bộ đề và đáp án thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 tham khảo

77 1.2K 6
bộ đề và đáp án thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1:( điểm) Nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!’’ ( Quê hương - Tế Hanh) Câu 2:( điểm) Cho hai câu thơ sau: “ Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu.’’ ( Ơng đồ - Vũ Đình Liên) a Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ b Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu 3:( điểm) Có ý kiến cho “ Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn trăn trở tác giả số phận người” Dựa vào hai văn Lão Hạc ( Nam Cao) Cô bé bán diêm ( An - đéc - xen) em làm sáng tỏ nỗi niềm - Hết Híng dÉn chấm: Môn Ngữ Văn Câu 1: ( điểm) Nêu cảm nhận khổ thơ cuối thơ Quê hơng Tế Hanh Nêu theo ý sau: - Nếu khơng có câu thơ này, có lẽ ta nhà thơ xa quê ta thấy khung cảnh vô sống động trước mắt chúng ta, mà lại viết từ tâm tưởng cậu học trị từ ta nhận quê hương nằm tiềm thức nhà thơ, q hương ln hình suy nghĩ, dịng cảm xúc (1 ®iĨm) - Nối nhớ quê hương thiết tha bật thành lời nói vơ giản dị: “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” Quê hương mùi biển mặn nồng, quê hương nước xanh, màu cá bạc, cánh buồm vôi Màu quê hương màu tươi sáng nhất, gần gũi Tế Hanh yêu hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ ngào Chất thơ Tế Hanh bình dị người ơng, bình dị người dân quê ông, khoẻ khoắn sâu lắng Từ tốt lên tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngy ca ngi dõn (1 điểm) Câu ( ®iĨm) a Biện pháp nghệ thuật nhân hố qua hình ảnh “Giấy đỏ- buồn”; “nghiên- sầu” Sự vật vơ tri vô giác gán cho trạng thái cảm xúc người, biết “buồn, sầu” (0,5 điểm) b - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá sử dụng hai câu thơ có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn thảm, bẽ bàng ông đồ Nỗi buồn tủi ông lan sang vật vô tri vô giác (0,5 điểm) - Tờ giấy đỏ phơi mà chẳng đụng đến trở thành bẽ bàng, vô duyên Màu đỏ không “thắm” lên ; nghiên mực vậy, không bút lông chấm vào nên mực đọng lại bao sầu tủi trở thành “nghiên sầu” (0,5 điểm) - Biện pháp nghệ thuật nhân hoá sử dụng đắc địa, thay Ngôn ngữ thơ thật sáng, bình dị mà vơ hàm súc, đọng; hình ảnh thơ khơng có tân kỳ, độc đáo đầy gợi cảm, sáng tạo (0,5 im) Câu 3:( điểm) A.Yêu cầu chung : - Kiểu : Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh : Nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận ngời - Phạm vi dẫn chứng : Hai văn bản: LÃo Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm ( An-đéc-xen) B.Yêu cầu cụ thể : I Mở bài: ( điểm) - Dẫn dắt vấn đề : Vai trò, nhiệm vụ văn chơng : Phản ánh sống thông qua cách nhìn,cách cảm nhà văn đời, ngời - Nêu vấn đề : trích ý kiến - Giới hạn phạm vi dẫn chứng : Hai văn LÃo Hạc (Nam Cao) Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) II Thân : Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận ngời nông dân qua truyện ngắn LÃo Hạc: (1 điểm) a Nhân vật lÃo Hạc: - Sống lơng thiện, trung thực, có nhân cách cao quí nhng số phận lại nghèo khổ, bất hạnh + Sống mòn mỏi, cực : D/C + Chết thê thảm, dội, đau đớn : D/C - Những băn khoăn thể qua triết lÝ vỊ ngêi cđa l·o H¹c : "NÕu kiÕp chó kiếp khổ may có sớng kiếp ngời nh kiếp chẳng hạn" - Triết lí ông giáo : Cuộc đời cha hẳn theo nghĩa khác b Nhân vật trai lÃo Hạc : Điển hình cho số phận không lối thoát tầng lớp niên nông thôn D/C Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận trÝ thøc nghÌo x· héi: ( ®iĨm) - Ông giáo ngời có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng nhng phải sống cảnh nghèo túng : bán sách Những băn khoăn An-đéc-xen số phận trẻ em nghèo xà hội: - Cô bé bán diêm khổ vật chất : D/C ( điểm) - Cô bé bán diêm khổ tinh thần, thiếu tình thơng, quan tâm gia đình xà hội : D/C Đánh giá chung : ( điểm) - Khắc họa số phận bi kịch -> giá trị thực sâu sắc - Đồng cảm, chia sẻ, cất lên tiếng nói đòi quyền sống cho ngời -> tinh thần nhân đạo cao III Kết : ( điểm)- Khẳng định lại vấn đề - Liªn hƯ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian :150 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1:( điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ: "Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" ( " Quê hương"- Tế Hanh) Câu 2: ( 7điểm): Có ý kiến cho rằng: “ Các tác phẩm văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 miêu tả sống nghèo khổ, bất hạnh người nông dân đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ ” Bằng hiểu biết em văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” chứng minh nhận xét HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Câu 1: ( điểm) HS cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hình thức nội dung câu thơ dạng đoạn văn ngắn -Giới thiệu tác giả, tác phẩm hoàn cảnh sáng tác thơ, trích dẫn câu thơ (0.5 điểm) -Cảm nhận đoạn thơ: + Hai câu thơ "Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm": Hình ảnh chàng trai sức vóc dạn dày sóng gió Họ đứa thực đại dương "cả thân hình nồng thở vị xa xăm" Đó sinh thể tách từ biển, mang theo hương vị biển xa Câu thơ thật lãng mạn, khoáng đạt Chân dung người dân chài lên thật tầm vóc, có hình khối mà lại đặc trưng, có người dân biển có (1 điểm) + Hai câu thơ: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ": Nghệ thuật nhân hoá biến thuyền thành sinh thể sống Cụm từ "im bến mỏi" vừa nói nghỉ ngơi thư giãn thuyền sau chuyến vất vả trở về, vừa nói vẻ yên lặng nơi bến đỗ Con thuyền "nghe" thấy vị muối biển khơi râm ran chuyển động thể (1 điểm) - Đây câu thơ hay thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về, vừa diễn tả vẻ đẹp khoẻ khoắn người dân chài, vừa diễn tả sống lao động người dân chài nơi quê hương Qua thể tình u q hương cuả tỏc gi ( 0.5 im) Câu 2: (7 điểm) - Về kỹ năng: +Hiểu yêu cầu đề + Biết cách làm nghị luận văn học với bố cục rõ ràng kết cấu hợp lý ,diễn đạt tốt không mắc lỗi tả, câu từ, ngữ pháp - Về nội dung: Bài làm cần chứng minh đợc nhận định ý lớn: - Cuộc sống ngèo khổ, bất hạnh ngời nông dân - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ -Phạm vi dẫn chứng: Văn Tức nớc vỡ bờ LÃo Hạc Cụ thể là: 1.M bi : ( điểm) -Ngô Tất Tố Nam Cao nhà văn thực xuất sắc.Hầu hết tác phẩm hai nhà văn hướng tới thể hình ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” “Lão Hạc” tác phẩm tiêu biểu Đó người nghèo khổ bất hạnh ln ngời sáng phẩm chất tốt đẹp -Trích dẫn nguyên nhận xét: “ Các nhà văn …… họ” 2.Thân bài: (5 điểm) a) Nghèo khổ bất hạnh ( 2.5 đ) - Họ người nông dân nghèo khổ bất hạnh bị dồn vào bước đường Đến với “Tức nước vỡ bờ”một trích đoạn ngắn “Tắt đèn” ta hiểu nỗi hàn cực khổ người nông dân qua nạn sưu thuế +Gia đình chị Dậu gia đình nghèo vào hạnh nhì đinh làng Nghèo thiếu tiền nộp sưu cho nhà nước sai nha, lính lệ ngày chả đến thúc địi + Gia đình chị phải bán tài sản nhà, gánh khoai, ổ chó đẻ Kiệt tài sản chưa đủ tiền nộp sưu chị phải đứt ruột bán đứa gái đầu lòng chưa đầy bảy tuổi Người mẹ đau đứt khúc ruột +Anh Dậu bị ốm nặng bị đánh đập hành hạ… Chị Dậu bị đánh, bị chửi… - Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao trải dài đau khổ bất hạnh, bị đẩy vào bước đường Đó lão nông nghèo khổ, vợ sớm, gia sản có mảnh vườn Lão ni khơn lớn +Lão Hạc cịn rơi vào cảnh đói Mất mùa ốm đau tuổi già nên lão sống lay lắt đói nhiều hơm vớ lão ăn củ chuối, sung, ốc, trai Nhưng ốc, trai, củ chuối, sung hết + Lão u q chó Vàng phải bán nên đau khổ ân hận… + Lão chọn chết lão sống tiêu vào số tiền nhỏ nhoi để dành cho - Số phận Lão Hạc chị Dậu số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám Xã hội thực dân nửa phong kiến xô đẩy họ vào đường không lối b) Phẩm chất tốt đẹp người nơng dân ( 2.5 đ) Những phẩm chất tốt đẹp hi sinh người thân, lịng tự trọng, yêu chồng thương -Chị Dậu phụ nữ nông thôn đảm thương chồng sức phản kháng mãnh liệt Người phụ nữ tay quán xuyến cơng việc gia đình Chị chăm sóc anh Dậu chu đáo, thể tình yêu thương chồng tha thiết +Để bảo vệ chồng chị hạ van xin chúng không mà đến ba lần + Thương chồng chị bắt đầu vùng dậy bất đầu phản kháng lời nói, đấu lí, hành động Sự phản kháng mãnh liệt chị hợp với quy luật “có áp bức, có đấu tranh” sâu thẳm phát khởi, tình yêu thương chồng sâu sắc - Lão Hạc yêu nên dành tất có cho Người cha chắt chiu chút hoa lợi nhỏ nhoi từ mảnh vườn để dành cho con, cịn sống đói lay lắt Người cha sẵn sàng chết để dành sống cho +Lão Hạc cịn giàu lịng tự trọng, nhân hậu, trung tín Bởi tự trọng lão không nhận giúp đỡ ơng giáo, tự trọng nên lão gửi tiền nhỏ dành dụm nhờ ông giáo bà lo hậu + Lão mực trung tín, nhân hậu, ta qn tình cảm lão dành cho vàng, tình cảm chẳng khác cha ông cháu 3.Kết bài: (1 điểm) - Khái quát chị Dậu lão Hạc hình ảnh điển hình cho người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám Ở họ hội tụ phẩm chất tốt đẹp người nông dân xã hội đương thời làm ta phải trân trọng nể phục - Người nông dân cam chịu số phận họ mà chưa tìm đường đấu tranh để tự giải phóng Năm học: 2013-2014 Mơn thi: Ngữ văn – lớp Thời gian làm bài:150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1(2 điểm) Nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phầ bí mật? Than ơi! Thời oanh liệt đâu?” Câu 2: ( điểm) “Trào lưu thực gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh tình cảnh thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đương thời Nói chung,các sang tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo.” ( Khái quát văn học Việt nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945- Văn học lớp tập 1- Nhà xuất giáo dục – 1998) Bằng hiểu biết qua tác phẩm văn học trào lưu văn học thực, chương trình trung học sở, em háy làm sang tỏ nhn nh trờn Hớng dẫn chấm môn ngữ văn lớp năm học 2013-2014 Cõu 1:(2 im) * Hỡnh thc, kĩ - Viết dạng văn cảm nhận ngắn, diễn đạt trơi cháy mạch lạc,văn viết có cảm xúc,lời văn sáng, gợi cảm * Nội dung cần đạt - Giới thiệu cảnh khu rừng lên gợi nhớ đến dĩ vãng đoạn thơ( trích dẫn) - Đây tranh tứ bình tuyệt đẹp Cả bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng v, hồnh tráng, bật cảnh hình ảnh hổ uy nghi - Dáng điệu khắc họa phong phú, kì vĩ thơ mộng Khi lên chàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối;khi giống nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm trời đất thay đổi sau mưa bão; lại bậc đế vương hiền lành có chim ca hầu quanh giấc ngủ; cuối cùng,nó nó,vị chúa tể rừng già tàn bạo, dội, làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ - Mảnh mặt trời hình ảnh lạ thơ Thế Lữ + Mặt trời khối cầu lửa vô tri voogiacs mà sinh thể Trong vũ trụ bao la rộng lớn, có kẻ đượcchúa sơn lâm coi đối thủ, mặt trời - Nhưng đối thủ đáng gờm bị chúa sơn lâm nhìn mắt khinh bỉ, ngạo mạn: mặt trời gay gắt mảnh - Câu thơ “ Ta đợi chết gay gắt” bàn chân ngạo nghễ thú giẫm đạp lên bầu trời bóng trùm kín vũ trụ Tyaamf vóc chúa tẻ rừng già nâng lên mức phi thường kì vĩ - Câu thơ cuối lời than bộc lộ nuối tiếc thời khứ oanh liệt Câu ( điểm) Yêu cầu chung: Đây văn nghị luận Luận điểm là: Văn học thực phê phán phơi bày thực trạng bất công thối nát xã hội đương thời; Tình cảnh thống khổ tầng lớp bị áp bóc lột; Thấm đượm tinh thần nhân đạo Để làm rõ nội dung cần có nội dung sau: a/ Nêu hồn cảnh xã hội năm đầu kỉ xx, sa đời văn học thực phê phán,trích dẫn nhận định b/ Bất công thối nát xã hội đương thời lỗi thống khổ người dân thể ở: + Cảnh đối lập quan hộ đê với dân phu “ Sống chết mặc bay Phân tích cảnh chơi quan phụ mẫu cảnh khổ cực dân; đặc biệt cảnh đê vỡ, quan ù bài; + Cảnh cai lệ người nhà lí trưởng tới nhà anh dậu đòi sưu: Chúng đe lẹt, chửi bới, đánh đập người dân cách tàn nhẫn; người dân ( chị Dậu) nghèo khó phải van xin, phải chịu nghe chửi, chịu bị đánh đập anh Dậu bị ốm vẵn đánh ,trói, bị điệu đình + Cảnh mẹ bé Hồng tha hương cầu thực, bị bà cô ( Đại diện cho cổ tục đương thời) trì triết cịn bé Hồng bị ghẻ lạnh, bị xúc phạm; + Lão Hạc cổ tục cưới xin không đủ tiền cưới vợ cho mà gia đình tan nát, phẫn chí đồn điền cao su, để bố nhà ỗm khơng có người chăm sóc cuối phải chọn chết đau thương c/ Thấm đượm tinh thần nhân đạo: * Ngồi tố cáo bất cơng thối nát nỗi thống khổ tầng lớp nhân dân, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người dân + Họ người giàu tình thương ( Chị Dậu thương chồng, lão hạc thương con, bé Hồng thương mẹ ) + Họ người chịu khó: ( Chống thiên nhiên “ Sống chết mặc bay” , lão Hạc ốm dậy bòn vườn để tự kiếm sống ) + Họ người giàu lòng tự trọng * Các tác giả thể lòng thương yêu , trân trọng người dân Những trang viết người dân thể sót xa trước khổ cực họ, trân trọng tình cảm vợ chồng, cha con, mẹ họ * Các tác giả đồng cảm với họ d/ Tóm tắt khái quát lại đề Khắng định lại vấn đề vừa nêu đúng: Nêu tác dụng dòng văn học thực phê phán với sống hôm nay/ Cách cho điểm Phần a: Cho điểm Phần b cho 3.75 Phần c: cho 2,75 Phần d: cho 0.5 điểm ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013 – 2014 Môn thi: Ngữ văn – lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Câu : (1 điểm) Xác định biện pháp tu từ câu thơ sau: “Trên quê hương quan họ Một nắng mang điệu dân ca” (Phó Đức Phương) Câu 3: (6 điểm) + Vì nghèo mà khơng tìm hạnh phúc lứa đơi, khơng thực nguyện ước có mái ấm gia đình hạnh phúc yên vui Luận điểm Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận trí thức nghèo xã hội: (1 điểm) - Nhân vật ơng giáo, tiêu biểu cho người trí thức trước cách mạng người có nhiều chữ nghĩa, có nhân cách đáng trọng + Sống nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc, phải bỏ nghề, bán sách miếng cơm, mah áo để ni gia đình, chữa bệnh cho (lấy dẫn chứng văn bản) + Những băn khoăn thể qua triết lí ơng giáo: Cuộc đời chưa hẳn theo nghĩa khác Luận điểm Những băn khoăn An-đéc-xen số phận trẻ em nghèo xã hội: (1 điểm) - Cô bé bán diêm khổ vật chất: sống gác sát mái, tối tăm, lạnh lẽo, hàng ngày phải bán diêm, (lấy dẫn chứng văn bản) - Cô bé bán diêm khổ tinh thần: thiếu tình thương, quan tâm gia đình xã hội, khao khát trở ngày hạnh phúc, sống hạnh phúc gia đình (lấy dẫn chứng văn bản) Luận điểm Đánh giá chung: (0,5 điểm) - Hai văn khắc họa số phận bất hạnh, bi kịch người xã hội cũ Dưới tàn bạo, bất công xã hội phong kiến, dù nơi đâu, người nghèo khổ bất hạnh phải chịu kiếp sống lầm than cực (giá trị thực sâu sắc) - Các nhà văn, tình thương yêu người tha thiết thể đồng cảm, sẻ chia, cất lên tiếng nói lương tâm, địi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc cho người (tinh thần nhân đạo cao cả) c Kết bài: (0,5 điểm) - Khẳng định ý kiến đầu bài: “Đọc tác phẩm văn chương, sau trang sách, ta đọc nỗi niềm băn khoăn, trăn trở tác giả số phận người.” - Liên hệ với sống hịa bình, ấm no hạnh phúc chế độ xã hội chủ nghĩa hôm ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ THI Câu (2 điểm): Cảm nhận hay nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” (Quê hương – Tế Hanh) Câu (2 điểm): Trong thơ “Một khúc ca xuân”, nhà thơ Tố Hữu có viết: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu nhận riêng mình” Em nêu suy nghĩ lẽ sống thể bốn câu thơ Câu (6 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngơ Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) Cảm nhận hay nội dung nghệ thuật qua hai hình ảnh: - Nghệ thuật: phép nhân hóa, ẩn dụ, từ ngữ tạo hình (0.5 điểm) - Nội dung: + Hình ảnh người sau ngày lao động vất vả biển khơi với da nhuộm nắng, nhuộm gió vị mặn mịi biển ngấm sâu vào đường gân thớ thịt người dân làng chài + Hình ảnh thuyền thi vị hóa trở nên có tâm hồn Nó lắng nghe thầm biển, sống bình yên nơi (1.5 điểm) Câu (2 điểm) HS thể suy nghĩ quan niêm sống thể qua bốn câu thơ (chứ khơng phân tích bốn câu thơ đó) - Quan niệm sống tốt đẹp: (1 điểm) + Mỗi người sống đời không hưởng thụ sống mà phải biết phục vụ cho sống + Đoạn thơ nêu lên lẽ sống, quan niệm sống tốt đẹp Đó là: cá nhân phải có trách nhiệm với đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho người xung quanh (dẫn chứng) + Mỗi người sống trọn vẹn biết chia sẻ, biết sống người khác Xã hội hạnh phúc người hướng đến chung, cao (dẫn chứng) - Liên hệ sống trách nhiệm cá nhân (1 điểm) Câu 3: (6 điểm) A YÊU CẦU: 1/ Kỹ năng: - Biết cách làm nghị luận chứng minh nhận định tác phẩm văn học - Các em phải biết lập luận chặt chẽ, dùng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phú, cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề - Hiểu đúng vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lôgíc, diễn đạt mạch lạc, quan tâm đến lối viết câu và lỗi chính tả - Bố cục bài văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; giữa các phần cần có sự liên kết 2/ Kiến thức: Gợi ý bố cục sau: a) Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám b) Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng: - Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng) - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lịng tự trọng (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh… * Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống đơn làm bạn với cậu vàng - Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử – chết vô đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: - Nó bộc lộ cách nhìn nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… c)Kết bài: Khẳng định vấn đề B TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: - Điểm 5- 6: Cho những bài văn đảm bảo những yêu cầu trên, có khả lập luận tốt, văn viết trôi chảy, mạch lạc, làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận - Điểm 3.5 - 4: Cho những bài viết đảm bảo những yêu cầu còn vài lỗi nhỏ về diễn đạt câu và chính tả - Điểm 3: Đảm bảo những yêu cầu trên, văn viết đôi chỗ chưa mạch lạc Còn vài lỗi về diễn đạt câu và chính tả - Điểm 2: Tương đối đảm bảo những yêu cầu trên, luận điểm thuyết phục người đọc; chưa kết hợp hài hòa giữa lý lẽ và dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề, lời văn chưa mạch lạc, còn mắc một số lỗi về chính tả và diễn đạt câu - Điểm 1: Kĩ làm bài nghị luận chưa tốt, luận điểm chưa thuyết phục; lí lẽ, dẫn chứng sơ sài Còn sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt câu ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ THI Câu (2 điểm): Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Câu (2 điểm): Sức mạnh nghệ thuật hội họa “Chiếc cuối cùng” O hen ri Câu (6 điểm): Trong thư gửi niên nhi đồng Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu câu nói trên? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo, vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ Phép so sánh gợi vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng (0.5 điểm) - Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng rướn thân vạm vỡ chống chọi lại với sóng gió (0.5 điểm) - Một loạt từ: Hăng, phăng, vượt,… diễn tả ấn tượng, khí hăng hái thuyền khơi (0.5 điểm) - Việc kết hợp khéo léo, linh hoạt biện pháp tu từ tác giả gợi trước mắt người đọc phong cành thiên nhiên tươi sáng với tranh lao động đầy hứng khởi, tràn đầy sức sống người dân chài (0.5 điểm) Câu 2: (2 điểm) - Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc cuối cùng” (0.5 điểm) - Lòng yêu nghề lối kết sống họa sĩ nghèo: Cụ Bơ men, Xiu, Giôn xi Tuy khơng tuổi tác họ có trách nhiệm với công việc sống ngày (Cụ Bơ men làm mẫu vẽ, Xiu chăm sóc cho Giơn xi) (0.5 điểm) - Cụ Bơ men tình cảm trách nhiệm với đồng nghiệp vẽ “Chiếc cuối cùng” đêm mưa gió trẻ buốt (0.5 điểm) - Chiếc cuối kiệt tác vẽ giống thật, vẽ tình u thương, hi sinh cứu sống Giôn xi (0.5 điểm) Câu 3: (6 điểm) A YÊU CẦU: a Kỹ năng: - Làm kiểu nghị luận xã hội - Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả cách hợp lí - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, mạch lạc - Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp, b Nội dung: - Làm rõ quan điểm Bác tuổi trẻ qua câu nói: đề cao, ca ngợi vai trị tuổi trẻ xã hội - Đưa ý kiến bổn phận, trách nhiệm thân hệ trẻ * Dàn ý tham khảo: I Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc từ quy luật thiên nhiên tạo hoá - Nêu vấn đề: Quan điểm Bác tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò tuổi trẻ xã hội II Thân bài: Giải thích chứng minh câu nói Bác: a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân: - Mùa xuân mùa chuyển tiếp đông hè, xét theo thời gian, mùa khởi đầu cho năm - Mùa xuân thường gợi lên ý niệm sức sống, hi vọng, niềm vui hạnh phúc b/ Một đời tuổi trẻ: - Tuổi trẻ quãng đời đẹp người, đánh dấu trưởng thành đời người - Tuổi trẻ đồng nghĩa với mùa xuân thiên nhiên tạo hố, gợi lên ý niệm sức sống, niềm vui, tương lai hạnh phúc tràn đầy - Tuổi trẻ tuổi phát triển rực rỡ thể chất, tài năng, tâm hồn trí tuệ - Tuổi trẻ tuổi hăng hái sôi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, vượt qua khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích ước mơ cao cả, tự tạo cho tương lai tươi sáng, góp phần xây dựng quê hương c/ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội: Tuổi trẻ người góp lại tạo thành mùa xuân xã hội Vì: - Thế hệ trẻ sức sống, niềm hi vọng tương lai đất nước - Trong khứ: gương vị anh hùng liệt sĩ tạo nên sống trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc - Ngày nay: tuổi trẻ lực lượng đầu công xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh Cuộc đời họ ca mùa xuân đất nước Bổn phận, trách nhiệm niên, học sinh: - Làm tốt cơng việc bình thường, cố gắng học tập tu dưỡng đạo đức không ngừng - Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tưởng dân nước Lí tưởng phải thể suy nghĩ, lời nói việc làm cụ thể Mở rộng: - Lên án, phê phán người để lãng phí tuổi trẻ vào việc làm vơ bổ, vào thú vui tầm thường, ích kỉ; chưa biết vươn lên sống; khơng biết phấn đấu, hành động xã hội, III Kết bài: - Khẳng định lời nhắc nhở Bác chân thành hoàn toàn đắn - Liên hệ nêu suy nghĩ thân B TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: + Đáp ứng u cầu trên, cịn vài sai sót nhỏ > (5 - điểm) + Đáp ứng yêu cầu Bố cục rõ ràng; diễn đạt tương đối lưu lốt Cịn lúng túng việc vận dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm; mắc số lỗi tả diễn đạt > (3,0 - 4,5 điểm) + Bài làm nhìn chung tỏ hiểu đề Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc Còn lúng túng cách diễn đạt > (1 - 2,5 điểm) + Sai lạc nội dung/ phương pháp > (0,5 điểm) PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút ,không kể thời gian phát đề Câu 1:( điểm) Nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!’’ ( Quê hương - Tế Hanh) Câu 2: ( 7điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Các tác phẩm văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 miêu tả sống nghèo khổ, bất hạnh người nông dân đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ ” Bằng hiểu biết em văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” chứng minh nhận xét - Hết - PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2013-2014 MƠN NGỮ VĂN C©u 1: ( điểm) Nêu cảm nhận khổ thơ cuối thơ Quê hơng Tế Hanh Nêu theo c¸c ý sau: - Nếu khơng có câu thơ này, có lẽ ta khơng biết nhà thơ xa quê ta thấy khung cảnh vô sống động trước mắt chúng ta, mà lại viết từ tâm tưởng cậu học trò từ ta nhận quê hương nằm tiềm thức nhà thơ, quê hương hình suy nghĩ, dịng cảm xúc (1.5®iĨm) - Nối nhớ q hương thiết tha bật thành lời nói vơ giản dị: “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” Quê hương mùi biển mặn nồng, quê hương nước xanh, màu cá bạc, cánh buồm vôi Màu quê hương màu tươi sáng nhất, gần gũi Tế Hanh yêu hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ ngào Chất thơ Tế Hanh bình dị người ơng, bình dị người dân quê ông, khoẻ khoắn sâu lắng Từ tốt lên tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao ng hng ngy ca ngi dõn (1.5 điểm) Câu 2: (7 điểm) - Về kỹ năng: +Hiểu yêu cầu đề + Biết cách làm nghị luận văn học với bố cục rõ ràng kết cấu hợp lý ,diễn đạt tốt không mắc lỗi tả, câu từ, ngữ pháp - Về nội dung: Bài làm cần chứng minh đợc nhận định ý lớn: - Cuộc sống ngèo khổ, bất hạnh ngời nông dân - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ -Phạm vi dẫn chứng: Văn Tức nớc vỡ bờ LÃo Hạc Cụ thể là: 1.M : ( điểm) -Ngô Tất Tố Nam Cao nhà văn thực xuất sắc.Hầu hết tác phẩm hai nhà văn hướng tới thể hình ảnh người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” “Lão Hạc” tác phẩm tiêu biểu Đó người nghèo khổ bất hạnh ngời sáng phẩm chất tốt đẹp -Trích dẫn nguyên nhận xét: “ Các nhà văn …… họ” 2.Thân bài: (5 điểm) a) Nghèo khổ bất hạnh ( 2.5 điểm) - Họ người nông dân nghèo khổ bất hạnh bị dồn vào bước đường Đến với “Tức nước vỡ bờ”một trích đoạn ngắn “Tắt đèn” ta hiểu nỗi hàn cực khổ người nông dân qua nạn sưu thuế +Gia đình chị Dậu gia đình nghèo vào hạnh nhì đinh làng Nghèo thiếu tiền nộp sưu cho nhà nước sai nha, lính lệ ngày chả đến thúc địi + Gia đình chị phải bán tài sản nhà, gánh khoai, ổ chó đẻ Kiệt tài sản chưa đủ tiền nộp sưu chị phải đứt ruột bán đứa gái đầu lòng chưa đầy bảy tuổi Người mẹ đau đứt khúc ruột +Anh Dậu bị ốm nặng bị đánh đập hành hạ… Chị Dậu bị đánh, bị chửi… - Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao trải dài đau khổ bất hạnh, bị đẩy vào bước đường Đó lão nơng nghèo khổ, vợ sớm, gia sản có mảnh vườn Lão ni khơn lớn +Lão Hạc cịn rơi vào cảnh đói Mất mùa ốm đau tuổi già nên lão sống lay lắt đói nhiều hơm vớ lão ăn củ chuối, sung, ốc, trai Nhưng ốc, trai, củ chuối, sung hết + Lão yêu q chó Vàng phải bán nên đau khổ ân hận… + Lão chọn chết lão sống tiêu vào số tiền nhỏ nhoi để dành cho - Số phận Lão Hạc chị Dậu số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám Xã hội thực dân nửa phong kiến xô đẩy họ vào đường khơng lối b) Phẩm chất tốt đẹp người nông dân ( 2.5 điểm) Những phẩm chất tốt đẹp hi sinh người thân, lòng tự trọng, yêu chồng thương -Chị Dậu phụ nữ nông thôn đảm thương chồng sức phản kháng mãnh liệt Người phụ nữ tay qn xuyến cơng việc gia đình Chị chăm sóc anh Dậu chu đáo, thể tình u thương chồng tha thiết +Để bảo vệ chồng chị hạ van xin chúng khơng mà đến ba lần + Thương chồng chị bắt đầu vùng dậy bất đầu phản kháng lời nói, đấu lí, hành động Sự phản kháng mãnh liệt chị hợp với quy luật “có áp bức, có đấu tranh” sâu thẳm phát khởi, tình yêu thương chồng sâu sắc - Lão Hạc yêu nên dành tất có cho Người cha chắt chiu chút hoa lợi nhỏ nhoi từ mảnh vườn để dành cho con, cịn sống đói lay lắt Người cha sẵn sàng chết để dành sống cho +Lão Hạc giàu lòng tự trọng, nhân hậu, trung tín Bởi tự trọng lão khơng nhận giúp đỡ ông giáo, tự trọng nên lão gửi tiền nhỏ dành dụm nhờ ơng giáo bà lo hậu + Lão cịn mực trung tín, nhân hậu, ta qn tình cảm lão dành cho vàng, tình cảm chẳng khác cha ông cháu 3.Kết bài: (1 điểm) - Khái quát chị Dậu lão Hạc hình ảnh điển hình cho người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám Ở họ hội tụ phẩm chất tốt đẹp người nông dân xã hội đương thời làm ta phải trân trọng nể phục - Người nông dân cam chịu số phận họ mà chưa tìm đường đấu tranh để tự giải phóng ================ PHỊNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút ,không kể thời gian phát đề Câu 1:( điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ: "Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" ( " Quê hương"- Tế Hanh) Câu 2: ( điểm) “Trào lưu thực gồm nhà văn hướng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội sâu phản ánh tình cảnh thống khổ tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đương thời Nói chung,các sang tác trào lưu văn học có tính chân thực cao thấm đượm tinh thần nhân đạo.” ( Khái quát văn học Việt nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945- Văn học lớp tập 1- Nhà xuất giáo dục – 1998) Bằng hiểu biết qua tác phẩm văn học trào lưu văn học thực, chương trình trung học sở, em háy làm sang tỏ nhận định PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG TÀI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2013-2014 MÔN NGỮ VĂN Câu 1: ( điểm) HS cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hình thức nội dung câu thơ dạng đoạn văn ngắn -Giới thiệu tác giả, tác phẩm hồn cảnh sáng tác thơ, trích dẫn câu thơ.(0.25 điểm) -Cảm nhận đoạn thơ: + Hai câu thơ "Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm": Hình ảnh chàng trai sức vóc dạn dày sóng gió Họ đứa thực đại dương "cả thân hình nồng thở vị xa xăm" Đó sinh thể tách từ biển, mang theo hương vị biển xa Câu thơ thật lãng mạn, khoáng đạt Chân dung người dân chài lên thật tầm vóc, có hình khối mà lại đặc trưng, có người dân biển có (0.75 điểm) + Hai câu thơ: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ": Nghệ thuật nhân hoá biến thuyền thành sinh thể sống Cụm từ "im bến mỏi" vừa nói nghỉ ngơi thư giãn thuyền sau chuyến vất vả trở về, vừa nói vẻ yên lặng nơi bến đỗ Con thuyền "nghe" thấy vị muối biển khơi râm ran chuyển động thể (0.75 điểm) - Đây câu thơ hay thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về, vừa diễn tả vẻ đẹp khoẻ khoắn người dân chài, vừa diễn tả sống lao động người dân chài nơi q hương Qua thể tình u q hương cuả tác giả ( 0.25 điểm) Câu ( điểm) Yêu cầu chung: Đây văn nghị luận Luận điểm là: Văn học thực phê phán phơi bày thực trạng bất cơng thối nát xã hội đương thời; Tình cảnh thống khổ tầng lớp bị áp bóc lột; Thấm đượm tinh thần nhân đạo Để làm rõ nội dung cần có nội dung sau: a/ Nêu hoàn cảnh xã hội năm đầu kỉ xx, sa đời văn học thực phê phán,trích dẫn nhận định b/ Bất cơng thối nát xã hội đương thời lỗi thống khổ người dân thể ở: + Cảnh đối lập quan hộ đê với dân phu “ Sống chết mặc bay Phân tích cảnh chơi quan phụ mẫu cảnh khổ cực dân; đặc biệt cảnh đê vỡ, quan ù bài; + Cảnh cai lệ người nhà lí trưởng tới nhà anh dậu đòi sưu: Chúng đe lẹt, chửi bới, đánh đập người dân cách tàn nhẫn; người dân ( chị Dậu) nghèo khó phải van xin, phải chịu nghe chửi, chịu bị đánh đập cịn anh Dậu bị ốm vẵn đánh ,trói, bị điệu đình + Cảnh mẹ bé Hồng tha hương cầu thực, bị bà cô ( Đại diện cho cổ tục đương thời) trì triết cịn bé Hồng bị ghẻ lạnh, bị xúc phạm; + Lão Hạc cổ tục cưới xin khơng đủ tiền cưới vợ cho mà gia đình tan nát, phẫn chí đồn điền cao su, để bố nhà ỗm khơng có người chăm sóc cuối phải chọn chết đau thương c/ Thấm đượm tinh thần nhân đạo: * Ngồi tố cáo bất cơng thối nát nỗi thống khổ tầng lớp nhân dân, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người dân + Họ người giàu tình thương ( Chị Dậu thương chồng, lão hạc thương con, bé Hồng thương mẹ ) + Họ người chịu khó: ( Chống thiên nhiên “ Sống chết mặc bay” , lão Hạc ốm dậy bòn vườn để tự kiếm sống ) + Họ người giàu lòng tự trọng * Các tác giả thể lòng thương yêu , trân trọng người dân Những trang viết người dân thể sót xa trước khổ cực họ, trân trọng tình cảm vợ chồng, cha con, mẹ họ * Các tác giả đồng cảm với họ d/ Tóm tắt khái quát lại đề Khắng định lại vấn đề vừa nêu đúng: Nêu tác dụng dòng văn học thực phê phán với sống hôm nay/ Cách cho điểm Phần a: Cho điểm Phần b cho 3.75 Phần c: cho 2,75 Phần d: cho 0.5 điểm ... CHẤM THI HỌC SINH GIỔI MÔN NGỮ VĂN Câu 1: (điểm) Học sinh giải thích được: - Điểm giống nhau: thú lâm tuyền niềm vui trở với rừng với suối, sống giao hòa với thi? ?n nhiên Đồng thời thể tình yêu thi? ?n... Minh qua: “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”- (Ngữ văn 8- tập 2) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Câu (2điÓm) Học sinh viết đoạn văn đảm bảo ý sau: Bé Hồng cảm thấy sung sướng cực điểm gặp... “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”- (Ngữ văn 8- tập 2) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN A HƯỚNG DẪN CHUNG: - giám khảo vận dụng hướng

Ngày đăng: 31/12/2014, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • chÊm ®Ò thi CHỌN HỌC SINH giái

  • chÊm ®Ò thi CHỌN HỌC SINH giái

    • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

    • NĂM HỌC 2013 - 2014

    • MÔN: NGỮ VĂN 8

    • Thời gian làm bài: 150 phút

      • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

      • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

      • NĂM HỌC 2013 - 2014

      • MÔN: NGỮ VĂN 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan