một số bài tập và lời giải phân tích kinh doanh hay

14 2.9K 10
một số bài tập và lời giải phân tích kinh doanh hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Cho tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp như sau: Tên sản phẩm Khối lượng sản xuất (tấn) Giá bán (1000đ) Giá thành đơn vị (1000đ) KH TH KH TH Năm trước KH TH A 100 110 50 51 20 20 19 B 500 600 30 32 10 9 8 C 300 290 40 38 20 18 20 Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được? 2. Phân tích chi phí tính trên 1000đ doanh thu hàng hóa bán ra? (hoặc là “chi phí tính trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa” cũng như nhau). 3. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm ở kỳ thực hiện so với kế hoạch? 4. Phân tích tình hình thực hiện KHSX theo mặt hàng GIẢI: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được: Sản phẩm Q 0 Z 0 Q 1 Z 1 Q 0 P 0 Q 1 P 1 Q 1 Z 0 Q 1 P 0 Q 0 Z NT Q 1 Z NT Q 0 Z 0- Q 0 Z NT Q 1 Z 1- Q 1 Z NT A 2000 2090 5000 5610 2200 5500 2000 2200 0 - 110 B 4500 4800 15000 19200 5400 18000 5000 6000 - 500 - 1200 C 5700 5800 12000 11020 5220 11600 6000 5800 - 300 0 Tổng 12200 12690 32000 35830 12820 35100 13000 14000 - 800 - 1310 Ta có: M 0 = - 800 , T o = -800/13000 = - 6,15% -> Giá thành kế hoạch năm nay so với thực tế năm trước giảm 800.000 đ, tương ứng số tương đối giảm là 6.15%. M 1 = - 1310 , T 1 = -1310/14000 = - 9,35% -> Giá thành thực tế năm nay so với thực tế năm trước giảm 1.310.000đ, tương ứng số tương đối giảm là 9,35%. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 chỉ tiêu trên ta được: ΔM = M 1 – M 0 = (-1310) – (-800) = - 510 (ngđ) Vậy trong kỳ doanh nghiệp đã hoàn thành việc hạ giá thành sản phẩm một cách toàn diện. ( Lưu ý: Cả 3 sản phẩm ở trên đều xuất hiện ở năm trước và năm nay nên so sánh được, còn nếu giả sử thêm 1 sản phẩm D nữa mà chỉ xuất hiện ở năm nay còn năm trước không có thì không so sánh được) 2. Phân tích chỉ tiêu chi phí tính trên 1000đ doanh thu hàng hóa bán ra. Đối tượng phân tích: Chi phí tính trên 1000đ doanh thu hàng hóa bán ra Gọi F là chỉ tiêu chi phí tính trên 1000đ doanh thu hàng hóa bán ra, ta lập phương trình kinh tế: 1000 QxZ F x QxP = - Kỳ kế hoạch: F 0 = 0 0 0 0 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ = 381,25 (đồng) - Kỳ thực hiện: F 1 = 1 1 1 1 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ = 354,17 (đồng) - Mức độ biến động: 1 0 F F F= −V = -27,08 (đồng) * Dễ dàng nhận thấy chi phí tính cho 1000đ doanh thu bán ra trong kỳ thực hiện giảm so với kế hoạch đề ra. Điều này có nghĩa là tương ứng với mức doanh thu thu vào thì doanh nghiệp tiết kiệm được 27,08 đồng chi phí. Để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu chi phí tính cho 1000đ doanh thu bán ra, ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn: - Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng Q: ΔF Q = 1 0 1 0 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ - 0 0 0 0 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ = -16 (đồng) - Ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản xuất sản phẩm: ΔF Z = 1 1 1 0 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ - 1 0 0 0 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ = -3,7 (đồng) - Ảnh hưởng của nhân tố giá bán sản phẩm: ΔF P = 1 1 1 1 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ - 1 1 1 0 1000 Q xZ x Q xP ∑ ∑ = -7,37 (đồng) -> Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu chi phí tính cho 1000đ doanh thu hàng hóa bán ra: ΔF = ΔF Q + ΔF Z + ΔF P = - 27,08 (đồng) * Nhận xét: ( tự nhận xét theo ý của mình) 3. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm: - Phần trăm hoàn thành kế hoạch sản xuất từng mặt hàng: + % hoàn thành mặt hàng A: 110 100 x100% = 110% + % hoàn thành mặt hàng B: 600 500 x100% = 120% + % hoàn thành mặt hàng C: 290 300 x100% = 96,67% - Phần trăm hoàn thành kế hoạch mặt hàng toàn doanh nghiệp: 1000 900 x100% = 111,11% - Phần trăm hoàn thành kế hoạch mặt hàng bình quân: 890 900 x100% = 98,89% * Nhận xét: ( tự nhận xét theo ý mình) 4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm: Dùng phương pháp so sánh để đối chiếu giữa 2 kỳ theo số tuyệt đối và tương đối sau đó cho nhận xét Số liệu có ở bản trên ( so sánh Q 1 Z 1 và Q 0 Z 0 ). Bài 2: Tài liệu tại công ty A như sau: Tên sản phẩm Thứ hạng chất lượng Số lượng (kg) Đơn giá bán (1000đ) Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A Loại 1 Loại 2 Loại 3 870 320 210 980 310 240 12 5 2 13 6 3 B Loại 1 Loại 2 640 900 600 800 10 6 12 8 Yêu cầu: 1. Phân tích chất lượng sản phẩm theo các phương pháp thích hợp? 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo mặt hàng? 3. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp? 4. Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đến chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng. GIẢI: 1. Phân tích chất lượng sản phẩm theo các phương pháp thích hợp: Sử dụng 2 phương pháp là giá bình quân và hệ số phẩm cấp sau đó dùng phương pháp so sánh để đánh giá chất lượng tăng hay giảm. Nếu đơn giá bình quân/hệ số phẩm cấp tăng thì chứng tỏ chất lượng của kỳ thực hiện tăng và ngược lại Theo bảng số liệu trên ta thấy rằng A và B là 2 loại sản phẩm có phân chia theo thứ hạng chất lượng nên ta sử dụng phương pháp đơn giá bình quân để xác định sự tăng giảm chất lượng mặt hàng của các sản phẩm. + Phương pháp đơn giá bình quân: . Sản phẩm A: 980*13*310*6*240*3 10 980 310 240 TH P = = + + (1000đ/sp) 870*12*320*5*210*2 8,9 870 320 210 KH P = = + + (1000đ/sp) Theo số liệu trên ta có: TH A KH A P P − − > (10 > 8,9). Điều này chứng tỏ chất lượng của mặt hàng A ở kỳ thực hiện tốt hơn so với kế hoạch. . Sản phẩm B: 600*12 800*8 9,7 640 900 TH P + = = + (1000đ/sp) 640*10 900*6 7,66 640 900 KH P + = = + (1000đ/sp) Theo số liệu trên ta có: TH B KH B P P − − > (9,7 > 7,66). Điều này chứng tỏ chất lượng của mặt hàng A ở kỳ thực hiện tốt hơn so với kế hoạch. + Phương pháp hệ số phẩm cấp: . Sản phẩm A: 980*13 310 * 6 240*3 0.77 (980 310 240)*13 TH H + + = = + + 870*12 320*5 210* 2 0,74 (870 320 210)*12 KH H + + = = + + Theo số liệu trên ta thấy rằng hệ số phẩm cấp ở kỳ thực hiện lớn hơn kỳ kế hoạch, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm của mặt hàng A ở kỳ thực hiện so với kế hoạch là tốt hơn. .Sản phẩm B: 600*12 800*8 0,8 (600 800)*12 TH H + = = + 640*10 900*6 0,77 (600 900)*10 KH H + = = + Theo số liệu trên ta thấy rằng hệ số phẩm cấp ở kỳ thực hiện lớn hơn kỳ kế hoạch, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm của mặt hàng B ở kỳ thực hiện so với kế hoạch là tốt hơn. 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo mặt hàng: Ta có bảng sau: Tên sản phẩm Thứ hạng Số lượng (kg) Đơn giá bán (1000đ) Q 0 P 0 Q 1 P 1 Số chênh lệch Số TH theo KH KH TH KH TH + (-) % A Loại 1 Loại 2 Loại 3 870 320 210 980 310 240 12 5 2 13 6 3 10440 1600 420 12740 1860 720 +2300 +260 +300 +22,03 +16,25 +71,43 870 310 210 B Loại 1 Loại 2 640 900 600 800 10 6 12 8 6400 5400 7200 6400 +800 +1000 +12,5 +18,52 600 800 Tổng 2940 2930 24260 28920 +4660 +19,2 2790 Dựa vào bảng số liệu trên, ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau: - Phần trăm hoàn thành kế hoạch của từng mặt hàng: + Mặt hàng A: . Phần trăm hoàn thành của sản phẩm loại 1 là: 980 100% 112,64% 870 x = . Phần trăm hoàn thành của sản phẩm loại 2 là: 310 100% 96,875% 320 x = . Phần trăm hoàn thành của sản phẩm loại 3 là: 240 100% 114,3% 210 x = . Phần trăm hoàn thành của sản phẩm A là: 1530 100% 109,3% 1400 x = + Mặt hàng B: . Phần trăm hoàn thành của sản phẩm loại 1 là: 600 100% 93,75% 640 x = . Phần trăm hoàn thành của sản phẩm loại 2 là: 800 100% 88,89% 900 x = . Phần trăm hoàn thành của sản B là: 1400 100% 90,9% 1540 x = -> Có thể thấy rằng việc hoàn thành sản lượng sản xuất trong kỳ của tất cả sản phẩm là do tác động đồng thời của 2 loại sản phẩm A và B. Theo số liệu phân tích trên ta có thể kết luận: + Tổng thể mặt hàng B không hoàn thành kế hoạch sản xuất với mức hoàn thành kế hoạch chỉ đạt 90,9%, trong đó sản phẩm loại 1 đạt 93,75% và loại 2 chỉ đạt 88,89%. + Tổng thể mặt hàng A đạt 109,3% tuy nhiên lại chịu ảnh hưởng sự giảm xuống của sản phẩm loại 2 (chỉ đạt 96,875% kế hoạch), loại 112,64% và loại 2 đạt 109,3%. - Phần trăm hoàn thành kế hoạch chung của doanh nghiệp: 2930 100% 99,66% 2940 x = - Phần trăm hoàn thành kế hoạch bình quân của doanh nghiệp: 2970 100% 94,9% 2940 x = Kết luận: Trong kỳ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra và việc hoàn thành kế hoạch sản xuất bình quân trong kỳ thực hiện cũng không đảm bảo. 3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích chỉ tiêu thực hiện kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp. - Số tuyệt đối: 28920 - 24260 = +4660 (1000đ) - Số tương đối: 28920 100% 119,2% 24260 x = Theo phân tích câu 2 thì sản lượng trong kỳ thực hiện là không hoàn thành tuy nhiên ở đây doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ thực hiện lại tăng 2.300.000đ tương ứng với mức tăng tương đối là 122,03%. Sự tăng lên của doanh thu trong kỳ thực hiện là do ảnh hưởng cùa các nhân tố sản lượng và giá bán. 4. Xác định sự ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đến chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng. - Xác định sự ảnh hưởng theo đơn giá bình quân: + Mặt hàng A: 1 ( ) TH A KH A P P x Q − − − ∑ = (10 – 8,9)*1530 = 1683 (1000đ) -> Chất lượng mặt hàng A làm cho giá trị sản lượng tăng 1.683.000đ + Mặt hàng B: 1 ( ) TH B KH B P P x Q − − − ∑ = (9,7 -7,66)*1400 = 2842 (1000đ) -> Chất lượng mặt hàng B làm cho giá trị sản lượng tăng 2.842.000đ - Xác định sự ảnh hưởng theo hệ số phẩm cấp: + Mặt hàng A: 1 ( ) ( ) TH A KH A I KH H H x Q xP − − − ∑ = (0,77 – 0,74)*1530*12 = 734,4 (1000đ) -> Chất lượng mặt hàng A làm cho giá trị sản lượng tăng 734.400đ + Mặt hàng B: 1 ( ) ( ) TH B KH B I KH H H x Q xP − − − ∑ = (0,8 - 0,77)*1400*10 = 560 (1000đ) -> Chất lượng mặt hàng B làm cho giá trị sản lượng tăng 560.000đ. Bài 3: Giả sử tài liệu tại doanh nghiệp X trong năm N có các tài liệu sau: (đề thi tốt nghiệp 2010) Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Số chênh lệch + (-) % Giá trị sản xuất (1000đ) 4.180.000 5.362.500 +1.182.500 28,3 Số công nhân sản xuất bình quân (người) 200 250 +50 +25 Tổng số ngày công làm việc của CNSX (ngày) 55.000 68.750 +13.750 +25 Tổng số giờ công làm việc của CNSX (giờ) 385.000 508.750 +123.750 32,14 Tài liệu bổ sung: - Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu đúng như dự kiến kế hoạch. - Trong năm doanh nghiệp không thực hiện được kế hoạch sữa chữa lớn máy móc thiết bị, TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh. - Trong năm doanh nghiệp có trang bị đầy đủ các thiết bị về bảo hộ lao động cho CNSX. Yêu cầu: 1. Phân tích đánh giá sự biến động số lao động trực tiếp tại đơn vị. 2. Phân tích tình hình thưc hiện kế hoạch năng suất lao động của CNSX. 3. Đánh giá khái quát ảnh hưởng của các nhân tố về lao động đến chỉ tiêu giá trị sản xuất của đơn vị. GIẢI: 1. Phân tích đánh giá sự biến động về số lao động tại đơn vị. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng số công nhân sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện tăng 50 người so với kỳ kế hoạch, tương ứng mức tăng tương đối là 25%. (Lưu ý: khi làm bài thi nhớ ghi rõ số so sánh tuyệt đối và số so sánh tương đối sau đó mới cho kết luận và nhận xét.) 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch năng suất lao động của công nhân sản xuất. Gọi NSLD là năng suất lao động bình quân, ta có các chỉ tiêu sau: * Năng suất lao động CNSX thực hiện kế hoạch theo năm: - Kỳ thực hiện: 5362500 21450 250 TH NSLD = = (1000đ/năm) - Kỳ kế hoạch: 4180000 20900 200 KH NSLD = = (1000đ/năm) So sánh giữa 2 kỳ thực hiện và kế hoạch ta có: + Số tuyệt đối: 21450 – 20900 = +550 (1000đ/năm) + Số tương đối: 21450 100% 102,63% 20900 x = -> Rõ ràng năng suất lao động bình quân của kỳ thực hiện tăng 550.000đ/năm so với kế hoạch ban đầu, tương ứng với số tăng tương đối là 2,63%. * Năng suất lao động CNSX thực hiện kế hoạch theo ngày: - Kỳ thực hiện: 5362500 78 68750 TH NSLD = = (1000đ/ngày) - Kỳ kế hoạch: 4180000 76 55000 KH NSLD = = (1000đ/ngày) Ta có: + Số tuyệt đối: 78 -76 = +2 (1000đ/ngày) + Số tương đối: 78 100% 102,63% 76 x = -> Vậy năng suất lao động bình quân kỳ thực hiện tăng 2000đ/ngày so với kế hoạch đặt ra, tương ứng số tăng tương đối là 2,63%. 3. Đánh giá khái quát ảnh hưởng của các nhân tố lao động đến chỉ tiêu giá trị sản xuất của đơn vị. Ta có: Năng suất lao động bình quân = Giá trị sản xuất Số CNSX bình quân*Số ngày LVBQ 1 CN*Số giờ LVBQ ngày 1 CN Hay: GTSX Ng g = ∑ ∑ Giá trị sản xuất = Số CNSX bình quân*Số ngày LVBQ 1 CN*Số giờ LVBQ ngày 1CN* NSLD Gọi Q: Giá trị sản xuất của doanh nghiệp a: Số công nhân sản xuất bình quân. b: Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân c: Số giờ làm việc bình quân ngày 1 công nhân. d: Năng suất lao động bình quân giờ 1 công nhân. Ta được phương trình kinh tế: Q = a*b*c*d Với : a, b, c, d theo số liệu bảng dưới đây: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Giá trị sản xuất (1000đ) 4180000 5362500 Số công nhân sản xuất bình quân (người) 200 250 Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân (ngày) 275 275 Số giờ làm việc bình quân 1 công nhân (giờ) 7 7,4 Năng suất lao động bình quân giờ 1 công nhân 10,86 10,54 - Kỳ kế hoạch: Q 0 = a 0 b 0 c 0 d 0 = 4.180.000 (1000đ) - Kỳ thực hiện: Q 1 = a 1 b 1 c 1 d 1 = 5.362.500 (1000đ) Mức biến động: 1 0 1.182.500Q Q Q∆ = − = + (1000đ) Sử dụng phương pháp số chênh lệch để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp. + Ảnh hường của nhân tố a: 1 0 0 0 0 4180000 ( ) (250 200)*275*7* 1045000 385000 a Q a a b c d∆ = − = − = (1000đ) + Ảnh hưởng của nhân tố b: 0 b Q∆ = + Ảnh hưởng của nhân tố c: 1 1 1 0 0 4180000 ( ) 250*275*(7,4 7)* 298571,43 385000 c Q a b c c d∆ = − = − = (1000đ) + Ảnh hưởng của nhân tố d: 1 1 1 1 0 5362500 4180000 ( ) 250*275*7*( ) 161071,43 508750 385000 d Q a b c d d∆ = − = − = − (1000đ) -> Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta được: 1182500 a b c d Q Q Q Q Q∆ = ∆ + ∆ + ∆ + ∆ = + (1000đ) Tới đây rồi bà con tự cho nhận xét dựa vào các số liệu trên, sau đó cho kết luận nha.  (Nên dùng phương pháp so sánh để nhận xét khái quát sau đó mới dựa vào số liệu trên để nhận xé cụ thểt từng nhân tố ảnh hưởng). Bài 4: Tại một doanh nghiệp X có các tài liệu sau đây: 1. Tổng giá trị sản xuất qua các năm tính theo giá cố định (triệu đồng): N – 3 N – 2 N – 1 N KH TH 60.000 62.500 65.200 75.000 74.400 2. Tài liệu bổ sung trong năm N: Chỉ tiêu KH TH Số công nhân sản xuất bình quân năm 300 310 Năng suất lao động bình quân năm 1 công nhân sản xuất (1.000.000đ) 250 240 Tổng quỹ tiền lương (1.000.000đ) 3200 3250 Yêu cầu: 1. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp qua các năm. 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất năm N. 3. Đánh giá tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất trong mối quan hệ với kết quả sản xuất năm N. GIẢI: 1. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp qua các năm. Chỉ tiêu (N – 2) so với (N – 3) (N – 1) so với (N – 2) N so với (N – 1) Số tuyệt đối + 2500 + 2700 + 9200 Số tương đối + 4,17 + 4,32 + 14,11 Qua bảng số liệu trên ta dễ dàng nhận ra giá trị sản xuất qua các năm đều tăng từ năm (N – 3) đến năm N; cụ thể là: - Giá trị sản phẩm sản xuất năm (N – 2) tăng 2500 (tr.đ) so với năm (N – 3), tương ứng số tăng tương đối là 4,17%. - Giá trị sản phẩm sản xuất năm (N – 1) tăng 2700 (tr.đ) so với năm (N – 2), tương ứng số tăng tương đối là 4,32%. - Giá trị sản phẩm sản xuất năm N tăng 9200 (tr.đ) so với năm (N – 1), tương ứng số tăng tương đối là 14,11%. 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất năm N. Đối tượng phân tích: Kết quả sản xuất năm N. Ta có: KQSX = Số công nhân sản xuất bình quân năm*Năng suất lao động bình quân năm 1 CNSX. Gọi Q: Kết quả sản xuất a: Số công nhân sản xuất bình quân năm. b: Năng suất lao động bình quân năm 1 công nhân sản xuất. suy ra: Q =a*b Kỳ kế hoạch: Q 0 = a 0 b 0 = 300*250 = 75.000 (tr.đ) Kỳ thực hiện: Q 1 = a 1 b 1 = 310*240 = 74.400 (tr.đ) Mức biến động: 1 0 74400 75000 600Q Q Q∆ = − = − = − (tr.đ) Sử dụng phương pháp số chênh lệch để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kế quả sản xuất. - Ảnh hưởng của nhân tố a: 1 0 0 ( ) * a Q a a b∆ = − = (310-300)*250 = +2500 (tr.đ) - Ảnh hưởng của nhân tố b: 1 1 0 *( ) a Q a b b∆ = − = 310*(240-250) = -3100 (tr.đ) -> Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta được: ( 2500) ( 3100) 600 a b Q Q Q∆ = ∆ + ∆ = + + − = − (tr.đ) Nhận xét: Kết quả sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện giảm 600 (tr.đ) so với kế hoạch do chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Nhân tố số lượng công nhân trong kỳ làm tăng giá trị sản xuất tăng thêm 2500 (tr.đ) + Nhân tố năng suất lao động bình quân 1 công nhân làm giảm giá trị sản xuất 3100 (tr.đ) Mặc dù kết quả sản xuất của doanh nghiệp trong năm vẫn đảm bảo tăng nhưng sự tăng này là nhờ vào việc tăng quy mô về số lượng công nhân sản xuất để bù đắp cho sự giảm xuống của năng suất lao động bình quân. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp trong kỳ thực hiện và đồng thời việc tăng quy mô về số lao động trực tiếp là không hợp lý. 3. Đánh giá tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất trong mối quan hệ vối kết quả sản xuất năm N. Số tuyệt đối: 310 – 300 = +10 (người) Số tương đối: 310 100% 103,33% 300 x = Số công nhân sản xuất kỳ thực hiện tăng 10 người so với kỳ kế hoạch, tương ứng với số tăng tương đối là 3,33%. Sự tăng lên của quy mô sản xuất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ, do đó ta tiến hành điều chỉnh số lượng công nhân sản xuất theo chỉ tiêu kết quả sản xuất giữa kỳ thực hiện so với kế hoạch theo yếu tố tương quan. TH – KH đc = 74400 310 (300 ) 12 75000 x− = + (người) Vậy lẽ ra với kết quả sản xuất đạt được ở kỳ thực hiện thì doanh nghiệp chỉ cần 298 công nhân là đủ tuy nhiên thực tế là 310 công nhân. Chứng tỏ tình hình sử dụng công nhân trong kỳ là không hiệu quả. Bài 5: Có tài liệu tại một công ty sản xuất trong 2 kỳ báo cáo như sau: * Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch: Sản phẩm A: 4000 sp Sản phẩm B: 2000 sp Sản phẩm C: 6000 sp * Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của sản phẩm A là 120%, của sản phẩm B là 110%, sản phẩm C là 90%. * Tình hình giá thành và giá bán sản phẩm như sau: Sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm Giá bán sản phẩm Năm trước Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A - 200 190 250 250 B 110 90 95 150 160 C 400 380 370 450 460 Yêu cầu: 1. Phân tích chung tình hình giá thành sản phẩm. 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được. 3. Phân tích chi phí tính trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa. GỢI Ý: Dựa vào các số liệu đã cho bà con dễ dàng tính ra được khối lượng sản phẩm sản xuất được ở kỳ thực hiện, sau đó bà con mới kẻ trước bảng số liệu để tính rồi mới làm bài. Ta có bảng số liệu như sau: Sản phẩm Khối lượng sp-Q Giá thành-Z Giá bán-P Q 0 Z 0 Q 1 Z 1 Q 0 Z NT Q 1 Z NT Q 0 Z 0- Q 0 Z NT Q 1 Z 1- Q 1 Z NT Q 0 P 0 Q 1 P 1 Kế hoạch- Q 0 Thực hiện-Q 1 Năm trước- Z NT Kế hoạch- Z 0 Thực hiện-Z 1 Kế hoạch- P 0 Thực hiện-P 1 + (-) % + (-) A 4000 4800 - 200 190 250 250 800000 912000 - - - - - - 1000000 1200000 B 2000 1800 110 90 95 150 160 180000 171000 220000 198000 -40000 -18,18 -27000 -13,63 300000 288000 C 6000 6600 400 380 370 450 460 2280000 2442000 2400000 2640000 -120000 -5 -198000 -7,5 2700000 3036000 Tổng 12000 13200 3260000 3525000 2620000 2838000 -160000 -6,11 -225000 -7,93 6700000 7116000 Sản phẩm Q 1 Z 0 Q 1 P 0 A 960000 1200000 B 162000 270000 C 2508000 2970000 Tổng 3630000 4440000 1. Phân tích chung tình hình giá thành sản phẩm. Bằng phương pháp so sánh chúng ta có thể đánh giá chung tình hình giá thành sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện như sau: - Số tuyệt đối: 3.525.000 – 3.260.000 = 265.000 (1000đ) [...]... Dùng phương pháp số chênh lệch để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu giá trị sản xuất sản phẩm kỳ thực hiện so với kế hoạch đề ra và phải thực hiện phân tích cho từng sản phẩm - Kỳ kế hoạch: W0 = a0b0 - Kỳ thực hiện: W1 = a1b1 -> Sau khi phân tích xong sẽ rút ra kết luận về sự thay đổi của từng sản phẩm tác động đến tình hình giá thành của toàn doanh nghiệp 2 Phân tích tình hình thực... đó phân tích kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến chỉ tiêu này, tương tự các bài trên Bài 6: Có một tài liệu tài công ty X như sau: Giá thành sản xuất Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng Tên sản phẩm Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này A 100 300 2 6,9 B 200 300 10 15 Tổng 300 600 12 21,9 Yêu cầu: Đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp căn cứ vào số liệu trên GIẢI: Tên sản phẩm Giá thành sản xuất Số. .. Tương tự các bài trên chúng ta cũng tính M0, T0, M1, T1 rồi dùng phương pháp so sánh để đánh giá Trong trường hợp số liệu đã được tính ở sẵn ở bảng thì chỉ việc nhận xét là OK  3 Phân tích chi phí tính trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa Dùng công thức tính chi phí cho 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa và phân tích bằng phương pháp thay thế liên hoàn ∑ QxZ x1000 Công thức: F = ∑ QxP - Số tương đối:... ràng giá thành thực tế của doanh nghiệp đã tăng so với kế hoạch ban đầu Mức tăng giá thành của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện là 265.000.000đ tương ứng với số tương đối tăng là 8,13% Giả sử đề yêu cầu phân tích giá trị sản xuất (khác với kế quả sản xuất kinh doanh hay kết quả tiêu thụ) thì ta làm như sau: Ta có: GTSX = KLSX*Giá thành sản xuất Gọi W: Giá trị sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp a: Khối lượng... thay đổi trong điều kiện kết cấu giữ nguyên như kế hoạch không ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng bình quân nghĩa là chất lượng sản phẩm không thay đổi so với kế hoạch - Kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, tỷ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên + Thay kết cấu kế hoạch bằng thực tế nghĩa là thay sản lượng thực tế với kết cấu kế hoạch bằng sản lượng thực tế với kết cấu thực tế của nó +Nếu kết cấu sản lượng thay... loại sản phẩm F: Tỷ lệ sai hỏng bình quân * Ưu điểm của phương pháp này là có thể tính riêng cho từng loại sản phẩm và vừa có thể tổng hợp nhiều loại sản phẩm để đánh chung Khi phân tích cần phải loại bỏ sự ảnh hưởng của cơ cấu sản phẩm đến chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng bình quân Trong bài này ta giải như sau: * Đánh giá chung tình hình chất lượng sản phẩm của kỳ này so với kỳ trước - Tỷ lệ sai hỏng bình quân... * Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố - Sản lượng thay đổi, kết cấu sản phẩm và tỉ lệ sai hỏng cá biệt giữ nguyên + Sản lượng thay đổi trong điều kiện kết cấu không đổi, nghĩa là thay sản lượng kế hoạch bằng thực tế trong điều kiện giả định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng của từng loại sản phẩm đều bằng nhau và bằng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng chung toàn xí nghiệp + Tỷ lệ hoàn thành... xuất Số tiền Tỷ trọng 6 7 Kỳ này Chi phí sản xuất sản Tỷ lệ sai hỏng cá phẩm hỏng-Q1f1 biệt-f1 8 8 x100 6 2,3% 5% - 9= Tỷ lệ sai hỏng bình quân-F1 10 A 100 33,33 2 300 50 6,9 B 200 66,67 10 300 50 15 Tổng 300 100 12 4 600 21,9 3,65 Lưu ý các công thức sau: 1 Tỷ lệ phế phẩm = Số lượng sản phẩm hỏng/Tổng số sản phẩm hỏng Nhược điểm của công thức này là chỉ tính riêng cho từng loại sản phẩm nên chúng ta hay. .. nhìn vào các chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng cá biệt trên ta thấy rằng chất lượng sản xuất sản phẩm A kém hơn kỳ trước vì tỉ lệ sai hỏng cao hơn 0.3%, còn sản phẩm B không đổi vì tỉ lệ sai hỏng sản phẩm B vẫn bằng kỳ trước ( 5% ) Như vậy chất lượng sản phẩm nói chung phải kém hơn kỳ trước Và điều này là do ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm * Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố - Sản lượng thay đổi,... lệ sai hỏng bình quân giảm 0.5% Chính điều này đã che dấu thực chất chất lượng công tác sản xuất của xí nghiệp - Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi 300 * 2,3% + 300 * 5% Fc = x100 = 3,65% 600 So với lần biến đổi trước: 3.65% - 3.5% = + 0.15% Tỷ lệ sai hỏng cá biệt thay đổi tăng làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân tăng 0.15% Đây là biểu hiện không tốt Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Nhân tố 1 -> . giá trị sản xuất của đơn vị. GIẢI: 1. Phân tích đánh giá sự biến động về số lao động tại đơn vị. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng số công nhân sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện tăng. xuất Số CNSX bình quân *Số ngày LVBQ 1 CN *Số giờ LVBQ ngày 1 CN Hay: GTSX Ng g = ∑ ∑ Giá trị sản xuất = Số CNSX bình quân *Số ngày LVBQ 1 CN *Số giờ LVBQ ngày 1CN* NSLD Gọi Q: Giá trị sản xuất của doanh. tăng tương đối là 25%. (Lưu ý: khi làm bài thi nhớ ghi rõ số so sánh tuyệt đối và số so sánh tương đối sau đó mới cho kết luận và nhận xét.) 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch năng suất

Ngày đăng: 31/12/2014, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan