Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam

107 312 0
Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngu n: Cu n sách TS inh Văn n ch biờn Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, x hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lợng cao Việt nam Phần mở đầu Chừng thÕ kû 20 v vßng v i thËp kû qua, quan niƯm v thùc tiƠn nỉi bËt trªn thÕ giới l tăng trởng kinh tế Thời đợc coi l 30 năm vinh quang 30 năm v ng Âu Mỹ, từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai đến nửa đầu năm 1970, nớc Âu Mỹ tăng trởng kinh tế nhanh v liên tục, có trục trặc kinh tế khủng hoảng tình nhỏ, sớm đựoc khắc phục Lý thuyết tăng trởng kinh tế đợc đề cao, với nhiều tìm tòi v phát có giá trị Cũng v o thời ấy, ngời ta đ phân chia nớc giới th nh hai loại, gồm nớc phát triển (có gọi l nớc công nghiệp phát triển) v nớc phát triển (lúc đầu gọi l nớc phát triển, sau ®ỉi th nh c¸c n−íc ®ang ph¸t triĨn); quan niƯm v thực tiễn phát triển đ đời, song cha có vị trí h ng đầu v chừng n o bị át quan niệm v thực tiễn tăng trởng kinh tế V o 25 năm cuối thÕ kû thø 20, quan niƯm v thùc tiƠn “ph¸t triĨn” ng y c ng lan réng v thÊm s©u khắp nớc giới, có tầm phổ biến to n h nh tinh, đợc nhắc đến h ng ng y diễn văn v tuyên bố thức nh cầm quyền, hội nghị v hội thảo quốc tế v quốc gia, công trình nghiên cứu học giả, phơng tiện thông tin đại chúng, ngôn ngữ quen thc cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ t i quy mô to n cầu khu vực, việc l m v lời nói ngòi dân Tăng trởng kinh tế luôn đợc ý, lý thuyết tăng trởng kinh tế có bớc tiến ®¸ng kĨ, thËm chÝ v o ci thÕ kû 20 đ xuất lý thuyết tăng trởng, nội sinh hoá khoa học v công nghệ v o yếu tố tăng trởng, không coi khoa học v công nghệ l ngoại sinh tăng trởng nh trớc Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế đ nhập v o phát triển nh phận hợp th nh phát triển Tăng trởng nặng số lợng, phát triển coi trọng chất lợng; tăng trởng gần nh l kinh tế, phát triển bao quát nhiều, gồm khắp mặt đời sống x hội Vậy phát triển l ? Cho đến nay, giới khoa học giới có câu trả lời khác nhau, không trái m gần thống với số điểm quan trọng Xin giới thiệu câu trả lời đáng ý: Phát triển l trình qua ®ã mét x héi ng−êi cïng phÊn ®Êu đạt tới chỗ thoả m n đợc nhu cầu m x hội coi l v đại Trong quan niệm phát triển, có điều đợc nh sau : 1- Phát triển l trình 2- Từng x hội ngời, tức l quốc gia, dân tộc, theo phơng thức dân chủ, tự định nhu cầu m coi l v đại Khi xác định nhu cầu nh vậy, cố nhiên dân tộc v o thực trạng đất nớc v thực trạng giới v thời vạch n o l nhu cầu v đại Có thể có số tiêu chí chung phát triển, đợc tất đợc số đông nớc đồng ý v sư dơng Nh−ng kh«ng mét thÕ lùc n o áp đặt đợc nhu cầu n y hay khác buộc quốc gia, dân tộc phải theo 3- Các nhu cầu v đại x héi, cđa ng−êi, th× to n diƯn, bao quát mặt sống, không l nhu cÇu kinh tÕ, nhu cÇu kinh tÕ l 4- Từng quốc gia, dân tộc phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ v tinh thần th nh viên, đo n kết phấn đấu đạt đến chỗ thoả m n đợc nhu cầu m coi l v đại Một quan niệm phát triển nh l rõ v dễ đợc chấp nhận Từ ®êi cho ®Õn nay, quan niƯm v thùc tiễn phát triển đ có th nh tựu v bớc tiến không ngừng, ng y c ng sáng tỏ hơn, cao v sâu V i thập kû cuèi thÕ kû 20 mét ng nh khoa häc kinh tế mới, l kinh tế học phát triển, đ đời, đợc giảng dạy trờng đại học nhiều nớc giới, có Việt Nam Hiện nay, kinh tế học phát triển đ có nhiều chuyên gia tiếng, lý luận v thực h nh Nhng riêng kinh tÕ häc ph¸t triĨn v thùc tiƠn ph¸t triĨn vỊ mỈt kinh tÕ Tõ v i thËp kû nay, quan niệm v thực tiễn phát triển đ có số bớc tiến lớn, theo hớng to n diện hơn, đáng gọi l bớc đột phá Đó l th nh tựu hợp lu nhiều sức mạnh có tính thời đại, sức mạnh nhân dân nớc, đặc biệt l nớc phát triển, có công đầu nớc đ cất cánh th nh công, sức mạnh cộng đồng quốc tế, sức mạnh lực lợng cánh tả chống sai trái cđa chđ nghÜa tù míi, ®Êu tranh cho mét phát triển dân chủ, nhân văn, công bằng, văn minh v đạo đức, có đóng góp lớn cđa nhiỊu nh khoa häc tiÕn bé v rÊt nỉi tiếng Bớc đột phá đ tạo khả v gây sức ép cải cách (trong chừng mực n o) chủ trơng v cách l m nhiều tổ chức trị, kinh tế, t i chính, giáo dục, y tế, văn hoá hoạt động quy mô to n cầu khu vực Cuối kỷ thứ 20 v đầu kỷ thứ 21, hội nghị thợng đỉnh v loạt hội nghị chuyên đề Liên hiệp quốc liên tiếp đa v nhấn mạnh quan niệm v thực tiễn phát triển bền vững Lúc đầu, quan niệm phát triển bền vững có phần nhấn mạnh việc gìn giữ môi trờng tăng trởng kinh tế, đ có đề cập đến công x hội V i năm sau, quan niệm phát triển bền vững l m bật chiều cạnh quan träng l c«ng b»ng x héi HiƯn nay, quan niƯm phát triển bền vững đợc phổ biến to n giới bao gồm ba chiều cạnh : ã Tăng trởng kinh tế ã Gìn giữ môi trờng ã Công b»ng x héi N−íc ta ® tiÕp nhËn v th−êng nhắc tới quan niệm phát triển bền vững với ba chiều cạnh đây, quan niệm phù hợp với chủ trơng Đảng v Nh nớc ta từ trớc giới xuất quan niệm phát triển bền vững Tuy nhiên, nhân dân nớc v nhiều học giả tiến giới đ sớm nhận ba chiều cạnh đ đợc xác định phát triển bền vững cha đủ Tõ cuèi thÕ kû 20, lý luËn v thùc tiÔn ng y c ng l m râ vai trß cđa ngn nh©n lùc, cđa vèn ng−êi M nh− vËy ngời đợc xem l nguồn lực, loại vốn quan trọng Đúng, nhng hẹp, v phiến diện Thật ra, cao thế, ngòi cần phải đợc xem l mục tiêu tối thợng Vì vậy, rộng v sâu lý luận v thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, nguồn vèn ng−êi, ® bõng në lý luËn v thùc tiƠn vỊ ph¸t triĨn ng−êi mét c¸ch to n diện, nh chiều cạnh bản, đại trình phát triển Có l nh đạo Đảng, nớc ta l nớc sớm khẳng định v quán phấn đấu thực phát triển ngời Việc bổ sung chiều cạnh phát triển ngời giúp nâng cao nhiều chất lợng phát triển Cách v i năm, giải thởng Nobel đợc tặng cho ngời ấn Độ tên l Amartya Sen, tác giả sách tiếng Phát triển l tự (đ đợc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng dịch tiếng Việt) Cuốn sách n y vạch chiều cạnh văn hoá, v chiều cạnh trị, phát triển Đó l thêm bổ sung v đại cho quan niệm v thực tiễn phát triển, v lần nữa, bổ sung lại hợp víi chđ tr−¬ng v viƯc l m cđa n−íc ta từ trớc Trên l nguyên nhân nêu chủ đề : Phát triển kinh tế, xà hội tốc độ nhanh, bền vững, v chất lợng cao Việt Nam Có thể tóm tắt nh sau : 1- Chúng ta nhấn mạnh tốc độ nhanh, l điều định v ho n to n l m đợc để không bị tụt hậu xa hơn, m đuổi kịp nớc khu vực v bắt nhịp thời đại 2- Chúng nhấn mạnh tính chất bền vững phát triển, với ba chiều cạnh : tăng trởng kinh tế, công x hội, gìn giữ môi trờng, ®ã l khÈu hiƯu v h−íng phÊn ®Êu phỉ biÕn giới ng y nay, hợp với chủ trơng Đảng v Nh nớc ta 3- Chúng ta nhấn mạnh chất lợng cao, h m ý chất lợng to n diƯn cđa sù ph¸t triĨn, bỉ sung chiỊu cạnh dân chủ, tự v chiều cạnh phát triển ngời v o ba chiều cạnh đ đợc xác định quan niệm phát triển bền vững Sự phát triĨn cã chÊt l−ỵng cao to n diƯn nh− vËy l chủ trơng v hớng phấn đấu quán nhân dân ta, với nhận thức đến giai đoạn nay, việc nâng cao chất lợng to n diện mang lại tốc độ nhanh cho phát triển nớc ta Sau đ trình b y ngắn gọn chủ đề đề t i nghiªn cøu n y, tiÕp theo, xin giíi thiƯu thªm, cách sơ lợc, phận chủ ®Ị: I- VỊ tèc ®é nhanh cđa sù ph¸t triĨn Trên giới, khắp nớc, tốc độ tăng trởng kinh tế mặt số lợng đợc đánh giá tốc độ tăng tổng GDP v tốc độ tăng GDP đầu ngời h ng năm thời kỳ nhiều năm Từ h ng thập kỷ nay, kinh tế nớc ta đ tăng trởng 7% đến 7,5% h ng năm, l tốc độ cao Tuy nhiên, số nớc châu v Đông Nam á, trình độ phát triển kinh tế nớc ta nay, đ đạt tốc độ tăng trởng tơng tự, cao thế, h ng chục năm Đến nay, nớc đ vợt trớc xa Tốc độ tăng trởng 7% đến 7,5% h ng năm cha phải l tốc độ cần thiết để đuổi kịp, tốc ®é Êy vÉn l tèc ®é cđa sù tơt hËu, thËm chÝ tơt hËu xa h¬n Dïng thêi gian có hiệu cao, tiết kiệm, v đạt tốc độ nhanh, l yếu tố đặc trng quan trọng, vừa thể khả vừa thể đòi hỏi thời đại, m phải chiếm lĩnh đợc tiến trình phát triển đất nớc Quan niệm cách rộng v đủ hơn, bao gồm mặt chất lợng không mặt số lợng, thÕ n o l tèc ®é nhanh v l m n o để có tốc độ nhanh, câu hỏi lớn n y liên quan đến tính chất bền vững v chất lợng cao phát triển II- Về phát triển bền vững Từ thập kỷ nay, phát triển bền vững đ trở th nh xu thời đại v nhiệm vụ quan trọng quốc gia, nớc phát triển nh nớc phát triển, h y bắt đầu quan niệm v thực tiễn phát triển bền vững mang tính to n cầu Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trờng v Phát triển Rio de Janeiro năm 1992 đ đặt sở cho phát triển bền vững v đề chơng trình nghị to n cầu mới, gọi l chơng trình 21, m nội dung l bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững (Đến nay, h ng trăm nớc, có Việt Nam, đ xây dựng v thực chơng trình 21 nớc mình) Tại hội nghị Rio de Janeiro, phát triển bền vững đợc định nghĩa l : phát triển thoả m n nhu cầu hệ m không l m hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tơng lai Theo cách hiểu n o đó, định nghĩa nh nặng bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, thực tế từ năm 1992, Rio de Janeiro, Liên hiệp quốc đ nêu bảo vệ môi trờng, tăng trởng kinh tế v bình đẳng x hội l ba yếu tố tơng tác chặt chẽ với phát triển bền vững T tởng đợc phát triển th nh nhiều chủ trơng v biện pháp Hội nghị thợng đỉnh giới Phát triển bền vững Johannesburg năm 2002 Hội nghị thợng đỉnh n y nhận định vấn đề môi trờng giới l hậu việc bùng nổ dân số to n cầu, việc tiªu thơ ng y c ng nhiỊu t i nguyªn, mục tiêu kinh tế ngắn hạn, việc trọng lợi nhuận dẫn đến phí phạm nghiêm trọng nguồn lực thiên nhiên, v đặc biệt l tình trạng bất công x hội, gây v khoét sâu khoảng cách gi u nghèo II.1 Về bảo vệ môi trờng, chủ trơng Liên hiệp quốc bao gồm : ã Tiết kiệm lợng, bớt dùng nguồn lợng tái tạo, tăng cờng dùng nguồn lợng tái tạo ã Chèng hiƯu øng nh kÝnh l m khÝ hËu tr¸i đất nóng lên ã Bắt buộc giảm rác thải v phát triển hệ thống quản lý chất liệu to n cầu ã Loại bỏ sản phẩm hoá học nguy hiểm, độc hại, l chất Chlorofluorocarbones (CFC) l chất phá huỷ tầng ô-dôn, v chất hữu lâu tan, lan toả không khí, gây ô nhiễm môi trờng ã Kiểm kê v bảo vệ đa dạng sinh học phạm vi to n cầu, chia sẻ công lợi ích từ việc khai thác đa dạng sinh học ã Bảo vệ nguồn nớc, mặt đất, khu rừng, vừng biển, v bầu khí trái đất, chống ô nhiễm v phá hoại n−íc ta, tõ nhiỊu thËp kû nay, c©n b»ng sinh thái bị xâm phạm v phá vỡ, môi trờng bị nhiễm độc v huỷ hoại nặng, mặt vừa đợc nêu đây, v vùng, th nh thị nh nông thôn, đồng nh trung du, miỊn nói, miỊn biĨn v ngo i biĨn Trong mét thêi gian d i, ý thøc b¶o vƯ môi trờng nhân dân v cán bộ, hộ gia đình, doanh nghiệp, quan nh nớc, tổ chức quần chúng yếu v thiếu; chủ trơng, sách, chơng trình, kế hoạch v h nh động thực tế bảo vệ môi trờng không ngang tầm nhiệm vụ Mấy năm gần đây, thực trạng đợc khắc phục bớc, công tác bảo vệ môi trờng đ có tiến bộ, song trớc mắt nhiều công việc lớn phải l m kịp thời v l m tốt II.2 Về công x hội, chủ trơng Liên hiệp quốc bao gồm : Giảm nghèo đói v cải thiện sống ngời dân Nhằm mục tiêu tổng quát n y, năm 2000, Hội nghị thợng đỉnh Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc đ xác định mục tiêu cụ thể đợc nêu tiếp sau ( lấy mức năm 1990 l m mức xuất phát): ã Đến năm 2015, giảm nửa tỷ lệ dân chúng có thu nhập dới đô-la Mỹ ng y v phải chịu nạn đói ã Đến năm 2015, tạo điều kiện cho tất trẻ em nam, nữ đơc học xong v tốt nghiệp bậc tiểu học ã Đến năm 2005 có thể, xoá bỏ bất bình đẳng giới giáo dục tiểu học v trung học Đến năm 2015 l muộn nhất, xoá bỏ bất bình đẳng giới tất cấp học ã Đến năm 2015, giảm 2/3 tỷ lệ tử vong em dới tuổi ã Đến năm 2015, giảm 3/4 tỷ lệ tử vong sản phụ ã Đến năm 2015, chặn đứng lây lan bệnh HIV/AIDS, bắt đầu đảo ngợc xu l©y lan hiƯn nay; khèng chÕ bƯnh sèt rÐt v bệnh nguy hiểm khác ã Đến năm 2015, giảm nửa tỷ lệ dân số không đợc hởng nguồn nớc uống đợc Đến năm 2020, cải thiện rõ rệt cc sèng cđa Ýt nhÊt 100 triƯu ng−êi hiƯn ®ang sống khu nh ổ chuột ã Để thực mục tiêu cụ thể đây, phải xây dựng quan hệ đối tác quốc gia, nhằm: thiết lập hệ thống thơng mại v t i đa phơng mở, cam kết ủng hộ phát triển bền vững, đấu tranh chống nghèo đói; đáp ứng nhu cầu đặc biệt nớc phát triển nhất; giải vấn đề nợ nớc phát triển, chủ yếu giảm nợ v xoá nợ; tạo công ăn việc l m phù hợp v có lợi cho niên; l m cho loại dợc phẩm sẵn có v mua đợc nớc phát triển; hợp tác khu vực nh nớc v khu vực t nhân, đa công nghệ mới, đặc biệt l công nghệ tin học v viễn thông, sẵn s ng phục vụ tất ngời Trên l chơng trình thực công x hội rộng lớn v đầy tham väng, kh«ng dƠ ho n th nh Cịng nh− h ng trăm nớc khác, đ hội nhập mục tiêu thiên niên kỷ n y v o chong trình, kế hoạch phát triển kinh tế, x héi cđa n−íc ta v ®ang søc thùc hiƯn Th nh xoá đói giảm nghèo nớc ta đ đợc đánh giá cao giới Căn v o thùc tÕ n−íc ta, viƯc thùc hiƯn công x hội, trọng công hội v công phân phối thu nhập cá nhân, quan tâm tạo bình đẳng thực hoạt động sản xuất, kinh doanh loại hình doanh nghiệp, sức xây dựng mối quan hệ x hội công lĩnh vực Chúng ta đặc biệt nhấn mạnh việc chống lại h nh vi l m gi u bất v trái luật pháp thủ đoạn nh tham nhũng, ăn cắp dân, gian lận thơng mại, trốn thuế lậu thuế, cách l m gi u xấu xa n y thờng đôi với ăn tiêu xa xỉ, hởng lạc, gây bất bình v phẫn nộ nhân dân (Cũng cần ghi nhận r»ng n¹n tham nhịng vèn cã tõ xa x−a lịch sử lo i ngời, nhng từ thập kỷ đ lên nh vấn đề nghiêm trọng có tính chất to n cầu, qc gia) Cïng víi c«ng b»ng x héi, chóng ta ®Ị thùc hiƯn tiÕn bé x héi Kh¸i niƯm tiến x hội tiếp tục đợc giới nghiên cứu nớc ta thảo luận để đến xác định rõ v thống với Tuy nhiên, nói ngắn gọn công x hội đ l mét phÇn quan träng cđa tiÕn bé x héi, ngo i ra, mục tiêu v nội dung rộng thÕ cđa tiÕn bé x héi chÝnh l thùc hiƯn dân chủ, tự quan quản lý nh nớc giáo dục đ o tạo nên quản lý chơng trình đ o tạo, chất lợng đ o tạo, không nên áp đặt tiêu tuyển sinh tr−êng, kh«ng l m viƯc cÊp b»ng m chØ theo dõi việc cấp sở đ o tạo + Thực biện pháp khắc phục triệt để tiêu cực nh trờng v hệ thống giáo dục- đ o tạo diễn xúc nh: học giả cấp thật; dạy thêm, học thêm tr n lan; chạy theo th nh tích; gian lận thi cử;áp dụng chế thị trờng tuyển dụng cán bộ; cấp đợc xem l điều kiện cần để dự tuyển + Xây dựng c¶ n−íc th nh mét x héi häc tËp Ngo i biện pháp nêu đây, cần phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo dân tộc, dựa v o đờng lối đại đo n kết dân tộc Đặc biệt, việc đổi chơng trình, giáo trình, phơng pháp dạy v học, cần ý đến vấn đề xây dựng x hội học tập Các sách giáo khoa, giáo trình, b i giảng nh trờng phải thấm đợm tinh thần trang bị phơng pháp học tập suốt đời, học tập nơi, học tập có hội Đây l vấn đề v phức tạp, cần thiết phải có đầu t Nh nớc cho công trình nghiên cứu c¸ch to n diƯn v cã hƯ thèng vỊ vÊn ®Ị n y - Thø ba, thùc hiƯn cã hiƯu sách tạo việc l m khuyến khích ngời tự tạo, tự tìm việc l m v thu hút thêm lao động; tăng thu nhập cho v góp phần l m gi u cho đất nớc Các sách lao động, tiền lơng, khen thởng, phải có tác dụng động viên lực lợng lao động cho công phát triển đất nớc Trong trình hoạch định v thực thi sách, cần tạo động lực kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc lao ®éng, tÝnh tÝch cùc x héi cđa ng−êi lao ®éng, l m cho hä động, thiện chí, cầu tiến, phát huy sáng tạo, nâng cao suất v hiệu lao động Bên cạnh việc tạo động lực lợi ích vật chất, cần quan tâm đến việc tạo động lực tinh thần nh tinh thần yêu nớc, lòng tự h o dân tộc, say mê v lơng tâm nghề nghiệp, niềm tin, quyền tự do, dân chủ, tính công x hội, Những nội dung n y cần đợc quan tâm sách cán ng nh, lĩnh vực, quan, tổ chức - Thứ t, thực có hiệu biện pháp nhằm phát triển thị trờng lao động, bao gồm: + Tiếp tục ho n thiện chế thị trờng, đổi công cụ quản lý Nh nớc lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố thị trờng lao động phát triển; 90 + Ban h nh đồng bộ, kịp thời văn pháp quy tạo điều kiện cho phát triển thị trờng lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, tăng khả v hội tìm việc l m cđa ng−êi lao ®éng; + Ban h nh sách kinh tế- x hội đồng bộ, cho phép thu hút lao động phục vụ nghiệp công nghiƯp ho¸, ph¸t triĨn kinh tÕ- x héi miỊn nói, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm năng, nhng lực lợng lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu, l chất lợng; + Củng cố công tác quản lý Nh nớc thị trờng lao động để bảo đảm tiền lơng tối thiểu, nắm đợc cung-cầu, kiểm soát đợc kỹ thuật an to n v bảo hộ lao động, bảo hiểm x hội, thực nguyên tắc quan hệ lao động, theo chế thị trờng, phù hợp với đặc thù đất nớc v thông lệ quốc tế 3.2 Các biƯn ph¸p chđ u nh»m ph¸t triĨn to n diƯn ng−êi Theo c¸ch tiÕp cËn cđa chØ sè HDI, giáo dục, y tế v mức sống ngời dân l ba chiều cạnh có ảnh hởng lớn đến phát triển ngời Mục tiêu m nớc ta theo đuổi l nâng cao số HDI để đến năm 2020 đạt nhóm 30- 40 số nớc giới Vì vậy, cần tập trung thực biện pháp phát triển giáo dục- đ o tạo, y tế v nâng cao thu nhập, mức sống nhân dân Về phát triển giáo dục- đ o tạo, biện pháp đ đợc trình b y phần 3.1 Về chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cần có tầm nhìn tổng thể, hoạch định chiến lợc bao quát hoạt động nhiều ng nh v lĩnh vực đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh, thể dục thể thao; nhằm nâng cao thĨ chÊt, tÇm vãc ng−êi ViƯt Nam, tõng b−íc cải thiện giống nòi Các lĩnh vực sức khỏe sinh sản, sức khỏe mầm non, sức khỏe học đờng, sức khỏe lao động, sức khỏe ngời cao tuổi phải đợc quan tâm Nh nớc tăng cờng đầu t cho phát triển y tế, hỗ trợ cho đối tợng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đối tợng sách v ngời nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, đồng thời đẩy mạnh x hội hoá y tế, khuyến khích phát triển sở y tế thuộc nhiều hình thức sở hữu, kể thu hút đầu t nớc ngo i Một biện pháp cần quan tâm l phát triển v nâng cao chất lợng bảo hiĨm y tÕ, tõng b−íc tiÕn tíi b¶o hiĨm y tế to n dân thông qua tổ chức bảo hiểm công lập v ngo i công lập, đồng thời cho phép sở y tế ngo i công lập khám, chữa bệnh cho ngời có bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật Về việc n©ng cao thu nhËp v møc sèng cđa nh©n d©n, c¸c biƯn ph¸p mang tÝnh to n diƯn, bao h m biện pháp đ đợc trình b y phần v số biện pháp đợc trình b y phần Về đại thể, biện pháp n y tập trung v o nội dung chủ yếu nh: thúc đẩy 91 tăng trởng kinh tế; thực phân phối bình đẳng; giải việc l m, nâng cao hội tìm kiếm thu nhập ngời dân; xoá đói giảm nghÌo;… Tuy n−íc ta cã sư dơng chØ sè HDI, song quan điểm phát triển ngời cách to n diện rộng ba chiều cạnh số n y Quan điểm bao gồm việc thực quyền dân chủ mặt v c¸c qun tù cđa mäi ng−êi v cđa ngời, việc l m cho văn hóa l nh mạnh, tiên tiến v hệ thống giá trị nhân văn tốt đẹp thấm sâu v o hoạt động x héi, trë th nh phÈm chÊt cđa céng ®ång dân tộc v cá nhân, việc mở rộng hội v khả cho ngời, l ngời tuổi trẻ tự thực đợc hết mức lực thân mình, ho n th nh đợc ớc vọng mình, việc phát triển mối quan hệ dân chủ, công bằng, văn minh ngời với ngời, từ gia đình đến nơi, lúc ngo i x hội, tạo nên chất lợng cao, vẻ đẹp v niềm hạnh phúc sống Công xây dựng l gắn liền với việc chống lại v loại bỏ biểu tiêu cực ngăn cản ngợc lại phát triển ngời Những điểm vừa nêu l nội dung quan trọng, có ý nghĩa định, phát triển ngời, song khó định lợng hóa để cã thĨ biÕn th nh chØ sè Cịng cã thĨ phần m điểm có ý nghĩa định lại số HDI Liên hiệp quốc Một phần quan trọng quan điểm rộng phát triển ngời cách to n diện đợc trình b y phần sau Từng bớc tích cực phát triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam Trong mét chõng mùc réng lín, viƯc tõng b−íc ph¸t triĨn kinh tế tri thức đồng nghĩa với việc nâng cao chất lợng v tính bền vững trình phát triển Phát triển kinh tế tri thức l đờng công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn, tạo hội để nớc sau nh Việt Nam đuổi kịp nớc trớc Tuy vậy, phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi nhiều điều kiện mang tÝnh chÊt tiỊn ®Ị quan träng Do ®ã, ®èi với nớc có trình độ phát triển thấp nh Việt Nam, chủ trơng bớc phát triển kinh tế tri thức l cách tiếp cận thích hợp Theo hớng đó, năm tới, cần thực số giải pháp lớn sau đây: - Thứ nhất, cần v o quan điểm b−íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc m so¸t xÐt lại to n chủ trơng, sách đổi v phát triển đất nớc từ đến năm 2010 v định hớng xa hơn, từ điều chỉnh v bổ sung điều cần thiết, đặc biệt l mặt quan trọng sau đây: Chủ trơng công nghiệp hoá v đại hoá 92 Mở mang kinh tế thị trờng văn minh Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phát triĨn khoa häc v c«ng nghƯ, nhÊt l c«ng nghƯ tin häc viƠn th«ng v c«ng nghƯ sinh häc Giáo dục v đ o tạo Văn hoá v x hội Đổi thể chế quản lý v cải cách h nh Song h nh với trình soát xét ấy, cần sớm nghiên cứu, xây dựng chiến lợc, l khung chiến lợc, tõng b−íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam Chiến lợc n y phải đợc đặt bối cảnh tổng thể trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (rút ngắn) Đồng thời với việc xây dựng điều chỉnh bổ sung chủ trơng, sách, cần chủ động, riết chuẩn bị v bắt tay thực cách có hiệu - Thứ hai, xác định rõ mục tiêu v nhiệm vụ phát triển giai đoạn, giai đoạn từ đến năm 2010 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây l giai đoạn tạo lập yếu tố v tạo đ tăng tốc cho việc bớc phát triển kinh tế tri thức thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế v phát triển ng nh kinh tế dựa tảng khoa học, công nghệ cao Những nhiệm vụ chủ u ph¶i thùc hiƯn l : + TËp trung søc t¹o chun biÕn m¹nh mÏ viƯc thùc hiƯn nhiƯm vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp v nông thôn, với trọng tâm phát triển theo chiều sâu, ứng dụng rộng r i v có hiệu th nh tùu míi cđa khoa häc v c«ng nghƯ nông nghiệp, kết hợp với việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ vùng nông thôn + Xác lập cấu công nghiệp có hiệu kết hợp giải nhiệm vụ trớc mắt với yêu cầu phát triển chiến lợc Định hớng phát triển công nghiệp theo chiều sâu ứng dụng công nghệ cao l chủ đạo, số ng nh sản xuất sản phẩm truyền thống đợc tiếp tục phát triển nhng với trình độ trang bị công nghệ cao để nâng cao khả cạnh tranh thị trờng + Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ, l loại dịch vụ chất lợng cao thơng mại, du lịch, bu chính, viễn thông, t i chính, ngân h ng, bảo hiểm, t vấn v đổi chế hoạt động dịch vụ công cộng nh giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thaoThông qua trình x hội hoá, nới lỏng điều kiện cho phép nh đầu t t nhân hoạt động lĩnh vực n y, v áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại ng nh dịch vụ 93 + Ngay giai đoạn n y, ng nh công nghƯ cao (c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa) đ đợc hình th nh, quy mô cha lớn nhng tăng trởng nhanh Nhiệm vụ quan trọng l phải ý tạo lập móng vững cho việc phát triển ng nh n y tơng lai Nền móng n y bao gồm đ o tạo đội ngũ chuyên gia v công nhân kỹ thuật có trình độ cao, sở vật chất đại cho đ o tạo v nghiên cứu phát minh, quan hệ hợp tác quốc tế chặt chẽ v có hiệu quả, thúc đẩy phát triển thị trờng sử dụng sản phÈm c«ng nghƯ cao… - Thø ba, thùc hiƯn cã hiệu số giải pháp lớn khác, bao gồm: tiếp tục đổi sách, xây dựng nh nớc- pháp quyền x hội chủ nghĩa , nhanh chóng hình th nh v ho n thiƯn hƯ thèng thĨ chÕ kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa; chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đ o tạo nhân lực, bồi dỡng nhân t i; tăng cờng lực khoa học v công nghệ; đẩy mạnh ứng dụng v phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Phát triển văn hoá, củng cố v đổi tảng tinh thần xà hội, hình th nh v nâng cao hệ giá trị ngời Việt Nam - Trớc hết, cần l m rõ phạm trù văn hoá theo nghĩa rộng, đồng thời nâng cao nhận thức chủ thể x hội, ngời dân, trớc hết l nh hoạch định sách, nh quản lý, vai trò văn hoá đối víi ph¸t triĨn Cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c vỊ văn hoá Hình Cấu trúc văn hoá Văn hoá (cộng đồng, gia đình, l ng, x , đô thị vùng, quốc gia, nhân loại) Văn hoá vật thể (vật chất) Di tích lịch sử, công trình kiến trúc Hệ thống kết cấu hạ tầng Hệ thống công sở Hệ thống trang thiết bị cho sản xuất, kinh doanh Văn hoá phi vật thể (Tinh thần) Đạo đức 94 Lối sống Nghệ thuật Tôn giáo, tín ngỡn g Giáo dục Phát triển bền vững+ Cái đúng+ Cái đẹp+ Cái tốt+ Cái hợp lý Theo nghĩa rộng, hiểu văn hoá l to n cải vật chất, tinh thần ngời (trong quy mô tập thể: gia đình, xóm l ng, đô thị, vùng, miền, quốc gia) tạo lịch sử để vơn tới đúng, đẹp, tốt, hợp lý v phát triển bền vững cho cộng đồng, x hội v nhân loại Văn hoá bao gồm văn hoá tinh thần v văn hoá vật chất Văn hoá tinh thần bao gồm đạo đức, chuẩn mực, lối sống, t duy, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo, tín ngỡng, truyền thống khoa học, triết học, thể chế x hội, luật pháp, hệ thống giá trị, nghi thức, phong tục tập quán, v.v Văn hoá vật chất bao gồm di tích lịch sử, công trình kiến trúc có giá trị, hệ thống kết cấu hạ tầng, nơi h nh lễ tôn giáo, hệ thống cấu trúc nông thôn, th nh thị, hệ thống trang thiết bị, công nghệ cho sản xuất, kinh doanh v.v Với cách hiểu văn hoá theo nghĩa rộng nh vậy, cần l m rõ vai trò văn hoá phát triển (văn hoá l tảng, mục tiêu, động lực, hệ ®iỊu tiÕt cđa sù ph¸t triĨn) - Thø hai, c¸c sách phát triển văn hoá phải hớng tới mục tiêu xây dựng v phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đ sắc dân tộc Có nghĩa l phải đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn, nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa v phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn v lòng tự h o dân tộc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thờng giá trị nhân văn Đồng thời, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, l m gi u đẹp thêm văn hoá Việt Nam, ngăn chặn xu hớng lai căng, pha tạp v đấu tranh chống lại xâm nhập loại văn hoá độc hại Nhiệm vụ trung tâm văn hoá giai đoạn tới l phải góp phần xây dựng ngời Việt Nam t tởng đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống có nhân cách tốt đẹp, có lĩnh vững v ng - Thứ ba, nâng cao hiệu công tác quản lý nh nớc hoạt động văn hoá, văn nghệ, khai thác v phát triển sắc thái giá trị văn hoá, văn nghệ tộc ngời cộng đồng dân tộc nhằm tạo thống tính đa dạng v phong phú văn hoá Việt Nam Phát triển đôi với quản lý mạng lới thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, điện ảnh v hình thức nghệ thuật khác, qua nâng cao hiểu biết v mức hởng thụ văn hoá nhân dân vùng đất nớc, hớng dẫn nhân dân cách sống theo phong mỹ tục, theo kỷ cơng x hội v luật pháp nh nớc 95 - Thứ t, thực biện pháp đảm bảo dân chủ, tự cho ngời sáng tạo v hoạt động văn hoá, vun đắp t i năng, khuyến khích sáng tạo văn học, mặt phản ánh nhân tố x hội, cổ vũ tốt, đẹp quan hệ ng−êi víi ng−êi, ng−êi víi x héi, víi thiên nhiên v với thân, phê phán sai, lên án xấu, ác, hớng tới thiện Qua đó, bớc đa yếu tố văn hoá, tinh thần nhân văn thấm sâu v o lĩnh vùc cđa ®êi sèng x héi øng xư gia đình, trờng học, x hội hoạt động sản xuất, kinh doanh, công tác l nh đạo v quản lý v.v - Thứ năm, đẩy mạnh thực phong tr o văn hoá phạm vi nớc, nh phong tr o to n dân đo n kết xây dựng đời sống văn hoá, phát huy ng−êi tèt viƯc tèt, cỉ vị nÕp sèng l nh mạnh, văn minh Từ góp phần hình th nh hệ giá trị v chuẩn mực x hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc v yêu cầu thời đại - Thứ sáu, đẩy mạnh thực biện pháp x hội hoá hoạt động văn hoá nhằm huy động lực lợng v nguồn lực cho phát triển văn hoá, tạo liên kết v phối hợp chặt chẽ lĩnh vực văn hoá với lĩnh vực khác, đảm bảo nhiệm vụ phát triển văn ho¸ l nhiƯm vơ chung cđa to n x héi theo đờng lối Đảng v quản lý Nh nớc - Thứ bẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp văn hoá phát triển, đa dạng hoá sản phẩm công nghiệp văn hoá, thực biện pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận v hởng thụ sản phẩm văn hoá ngời dân Thùc hiƯn c«ng b»ng v tiÕn bé x· héi, l m l nh mạnh v sáng quan hệ xà hội, bảo vệ môi trờng, phòng, chống tệ nạn xà hội 6.1 Thực công v tiến x hội Đảng ta đ khẳng định quan điểm Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bé v c«ng b»ng x héi tõng b−íc v suốt trình phát triển Thực công b»ng v tiÕn bé x héi l mét nhiƯm vơ then chốt trình phát triển nớc ta Đây l nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi điều chỉnh hệ thống sách kinh tế vĩ mô nh thực chơng trình phát triển cụ thể Phần n y trình b y số nội dung khái quát sau đây: - Thứ nhất, thực sách v biện pháp nhằm đảm bảo công th nh phần kinh tế v tầng lớp dân c việc tiếp cận với yếu tố đầu v o v hởng thụ kết đầu trình sản xuất, kinh doanh Thực chất, l sách nhằm tạo sân chơi bình đẳng th nh phần kinh tế v phát triển thị trờng (đ đợc trình b y phần trên) Quan hệ bình đẳng th nh phần kinh tế hớng v o tiếp cận bình đẳng với yếu tố đầu v o, việc phát triển thị trờng có 96 điều tiết thích đáng nh nớc đảm bảo phân phối bình đẳng kết đầu Chính chế thị trờng l nh mạnh đảm bảo thực tốt nguyên tắc phân phối theo kết lao ®éng, hiƯu qu¶ kinh tÕ, v theo møc ®ãng gãp vốn v nguồn lực khác v o trình sản xuất, kinh doanh- l nguyên tắc phân phối chủ yếu đợc thừa nhận kinh tế thị trờng định hớng XHCN - Thứ hai, điều chỉnh thích hợp sách đầu t phát triển để đạt tới chế phân bổ nguồn lực hớng đến công x hội, cụ thể l cần tập trung v o định hớng sau đây: + Tăng cờng v khuyến khích đầu t cho ng nh v dự án tạo nhiều việc l m míi, n©ng cao thu nhËp cho nhiỊu ng−êi; + Việc u tiên đầu t cho vùng kinh tế trọng điểm l cần thiết nhằm tạo đầu t u tăng trởng, song cần phải ý đầu t thích đáng cho vùng khác, l vùng sâu, vùng xa, vùng đồng b o dân tộc thiểu số, vùng cách mạng v kháng chiến trớc Tuy nhiên, cần tránh tình trạng ®Çu t− tr n lan, ®Çu t− theo phong tr o, không tính đến hiệu gây l ng phí nguồn lực; + Đầu t vốn cho khu vực doanh nghiệp nh nớc thiết phải tuân thủ nguyên tắc doanh nghiệp nh nớc phải hoạt động có hiệu chế thị trờng Đồng thời, cần giảm thiểu m¹nh mÏ bao cÊp cho khu vùc doanh nghiƯp nh n−íc - Thø ba, thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ chÝnh sách phúc lợi x hội, đồng thời bổ sung v më réng th nh hƯ thèng chÝnh s¸ch an sinh x hội gồm nhiều tầng nấc với sách then chốt nh: + Chính sách u đ i x hội nhằm bảo đảm mức sống ngời có công với cách mạng, l ngang mức trung bình địa phơng; + Chính sách bảo hiểm x hội nhằm huy động phần tích lũy từ thu nhập ngời dân lúc bình thờng để đáp ứng nhu cầu việc l m, ốm đau gặp chuyện không may + Chính sách trợ cấp x hội để trợ giúp ngời yếu v dễ bị tổn thơng; + Chính sách cứu tế x hội để cu mang ngời bị thiệt hại địch hoạ, thiên tai rủi ro sống; + Chính sách tơng trợ x hội nhằm phát huy truyền thống tơng thân tơng ái, l nh đùm rách cộng đồng để giúp vợt qua khó khăn, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống 97 Để tăng cờng mạng lới an sinh x hội, cần trì v bổ sung sách nêu trên, đặc biệt ý đến việc khuyến khích tham gia đông đảo tầng lớp dân c nhằm huy động đợc nguồn lực đa dạng cho việc thực thi sách Đối với nguồn ngân sách nh nớc, cần điều chỉnh phơng pháp phân bổ theo hớng trao quyền chủ động cho địa phơng, l cấp x , huyện để đẩy mạnh phát triển quỹ cộng đồng l ng, x n¬i tËp trung nhiỊu ng−êi nghÌo, u thÕ - Thø t, đẩy mạnh v nâng cao hiệu công tác xoá đói, giảm nghèo cách vững Năm 2002, Việt Nam đ ban h nh Chiến lợc to n diện tăng trởng v xoá đói giảm nghèo23; sau ba năm thực Chiến lợc, nớc ta đ đạt đợc th nh tựu quan trọng, đợc cộng ®ång qc tÕ ®¸nh gi¸ cao Trong thêi gian tíi, cần tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lợc n y, chó träng mét sè biƯn ph¸p chđ u sau đây: + Nâng cao lực ng nh, cấp xây dựng v thực kế hoạch phát triển kinh tế- x hội gắn với mục tiêu tăng trởng v giảm nghèo Thực việc lồng ghép mục tiêu Chiến lợc xóa đói, giảm nghèo v o kế hoạch phát triển kinh tế- x hội năm v h ng năm; + Tăng cờng phối hợp Bộ, địa phơng trình thực Chiến lợc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách phát triển kinh tế- x hội cách đồng bộ; + Nâng cao hiệu công tác giám sát, đánh giá Chiến lợc xóa đói giảm nghèo; + Tăng cờng tham gia cộng đồng dân c công tác xây dựng, giám sát v đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế- x hội, v chiến lợc xóa đói, giảm nghèo 6.2 Bảo vệ môi trờng sinh thái Theo quan điểm hội nghị thợng đỉnh to n cầu liên hiệp quốc tổ chức, bảo vệ m«i tr−êng l mét ba cét trơ chÝnh cđa phát triển bền vững, đồng thời l ba nội dung đợc nêu Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế- x hội năm (2006-2010) Việt Nam Các biện pháp cần quan tâm thực bao gồm: - Thứ nhất, thực lồng ghép đầy đủ v cụ thể vấn đề môi trờng, t i nguyên v o chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- x hội cấp v chơng trình, dự án đầu t Vấn đề bảo vệ môi trờng, t i nguyên không đợc coi nh yêu cầu tất yếu m phải l mục tiêu cần 23 Đợc phê duyệt theo Công văn số 2685/VPCP-QHQT ng y 21/5/2002 Thủ tớng Chính phủ 98 hớng tới Cần thực cấp bách hai viƯc: (1) l m thay ®ỉi nhËn thøc v t nh hoạch định sách để họ thấm sâu quan điểm bền vững sinh thái, thân thiện với môi trờng; v (2) xây dựng v ho n thiện quy trình lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trờng, t i nguyên v o chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án ph¸t triĨn kinh tÕ- x héi - Thø hai, Nh nớc cần nghiên cứu v ban h nh quy định cụ thể việc áp dụng v cỡng chế thi h nh tiêu chuẩn môi trờng doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, v.v đảm bảo đối xử bình đẳng tất loại hình doanh nghiệp thực quy định kiểm soát ô nhiễm Đồng thời, Nh nớc cần bỉ sung c¸c chÝnh s¸ch, khun khÝch viƯc nhËp khÈu v sử dụng loại công nghệ sạch, gây ô nhiễm, u tiên sử dụng máy móc, thiết bị v sản phẩm phế thải, - Thứ ba, tăng cờng đầu t Nh nớc v huy động nguồn đầu t đa dạng khác cho công tác bảo vệ môi trờng, nh: nâng cao lực nghiên cứu khoa học v phát triển công nghệ bảo vệ môi trờng; đại hoá hệ thống theo dõi, kiểm soát, phân tích, đánh giá yếu tố môi trờng to n quốc; khắc phục tình trạng ô nhiễm, bảo tồn v tăng cờng đa dạng sinh học; - Thứ t, tăng cờng quản lý nh nớc môi trờng theo phơng châm phòng bệnh chữa bệnh, trọng phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ thiên nhiên, kiên xử lý trờng hợp vi phạm pháp luật môi trờng, đồng thời thực biện pháp nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ môi trờng 6.3 Phòng, chống tệ nạn x hội - Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, giáo dục, l m chuyển biến nhận thức định hớng giá trị, lối sống l nh mạnh, không sa v o tệ nạn x hội, l niên, thiếu niên; phát động nhân dân, gia đình, nh trờng, đơn vị công tác đến th nh viên tổ chức trị- x hội tham gia đấu tranh, phòng, chống tệ nạn x hội - Thứ hai, phát hiện, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm v nhân rộng mô hình có hiệu chữa trị, cai nghiện v tái ho nhập cộng đồng cho đối tợng nghiện ma tuý, mại dâm áp dụng biện ph¸p kinh tÕ- x héi sau cai nghiƯn, nhÊt l dạy nghề, lao động trị liệu, tạo việc l m, v cách ly môi trờng dễ dẫn đến tái phạm - Thứ ba, mở rộng v nâng cao hiệu vận động xây dựng x , phờng l nh mạnh, tệ nạn x hội gắn chặt với vận động to n dân đo n kết xây dựng đời sống văn hoá Huy động nguồn lực cộng 99 đồng cho công tác cai nghiện, phòng chống tệ nạn mại dâm; xây dựng đội công tác x hội tình nguyện, hội sở việc đỡ đầu, hỗ trợ đối tợng v gia đình có ngời nghiện, không xa lánh, kỳ thị ngời mắc tệ nạn x hội, ngời nhiễm HIV/AIDS - Thø t−, kiƯn to n hƯ thèng tỉ chøc bé máy phòng, chống tệ nạn x hội, nâng cao lực cán chuyên trách phòng, chống tệ nạn x hội cấp, l cấp sở Đẩy mạnh cải cách h nh chính, thực v mở rộng dân chủ 7.1 Cải cách h nh Kể từ đổi mới, nớc ta, cải cách h nh luôn đợc xác định l cải cách then chốt đất nớc Với bốn lĩnh vực cải cách lớn l cải cách thể chế, cải cách máy h nh chính, xây dựng v phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, v cải cách t i công24, cải cách h nh th nh công đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế- x hội Chơng trình tổng thể cải cách h nh nh nớc giai đoạn 2001-2010 đ xác định mục tiêu chung cải cách h nh chÝnh ë n−íc ta l : “X©y dùng mét nỊn h nh dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nh nớc pháp quyền XHCN dới l nh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất v lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nớc25 Cụ thể hơn, mục tiêu đợc đặt dựa yếu tố sau đây: - HƯ thèng thĨ chÕ, thđ tơc h nh chÝnh đợc ban h nh có khoa học, hợp lý, tạo nên chế vận h nh đồng bộ, nhịp nh ng, nhanh nhạy, thông suốt máy h nh chÝnh Nh n−íc, nhÊt l quan hƯ víi d©n v doanh nghiƯp - HƯ thèng tỉ chøc máy h nh đợc thiết lập sở phân định r nh mạch chức năng, thẩm quyền v trách nhiệm quan, tổ chức cấp hệ thống h nh - Đội ngũ công chức có phẩm chất, đạo đức, trình độ v kỹ h nh với cấu, chức danh, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu cụ thể việc thực thi công vụ - Bảo đảm ®iỊu kiƯn vËt chÊt, kü tht cÇn v ®đ ®Ĩ đảm bảo cho hoạt động công vụ có hiệu theo hớng đại hoá, tin học hóa 24 Phần n y đề cập đến ba lĩnh vực cải cách đầu, không đề cập đến lĩnh vực cải cách t i công 25 Chơng trình tổng thể cải cách h nh nh nớc giai đoạn 2001-2010 (Ban h nh kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ng y 17/9/2001 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ) 100 Víi nh÷ng u tố đợc xác định nh vậy, công cải cách h nh nớc ta năm tới cần tập trung v o công việc quan trọng sau đây: - Thứ nhất, cải cách hệ thống thể chế, cần tiếp tục xây dựng v ho n thiƯn hƯ thèng thĨ chÕ, ®ã chđ u l thể chế kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa v thể chế tổ chức, hoạt động h nh Nh nớc Những công việc chủ yếu phải l m l loại bỏ, sửa đổi bổ sung thể chế lạc hậu, bất cập, đồng thời thiết lập thể chế thiếu để ®iỊu chØnh c¸c quan hƯ kinh tÕ- x héi míi phát sinh theo tiến trình phát triển kinh tế thị trờng v trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc ho n thiện mặt sè l−ỵng v néi dung cđa hƯ thèng thĨ chÕ, cần có cách tiếp cận việc soạn thảo, ban h nh v thùc thi thĨ chÕ theo h−íng tăng cờng dân chủ, công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiƯu qu¶ v hiƯu lùc cđa thĨ chÕ Theo đó, trình xây dựng v thực thi thể chế cần có tham gia sâu rộng v giám sát thoả đáng chủ thể hữu quan, đặc biệt l ngời dân v doanh nghiệp Một mặt quan trọng cải cách thể chế l cải cách thủ tục, trình tự giải công việc quan hệ quan công quyền với công dân, với doanh nghiệp Một mục tiêu cải cách l đơn giản hoá thủ tục, tạo thuận lợi cho ngời dân, cho doanh nghiệp nh cho quan nh nớc giải công việc Một biện pháp quan trọng thời gian tới l thực tốt chế cửa Mặt khác, cải cách thủ tục h nh phải trọng kết hợp chặt chẽ với yêu cầu khác cải cách h nh nh đẩy mạnh phân cấp, x hội hoá dịch vụ công, cải cách tiền lơng, ứng dụng công nghệ điện tử v viễn thông - Thứ hai, cải cách tổ chức máy h nh chính, sở đổi chức quản lý nh nớc phù hợp với kinh tế thị trờng, cần phân định rõ r ng v hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn, v tổ chức nhân Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Bé, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thc ChÝnh phđ v cấp quyền địa phơng, loại bỏ chồng chéo v trùng lắp không cần thiết v tạo sở cho việc xác định lại v xây dựng máy cụ thể Chức chủ yếu ChÝnh phđ nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng l tËp trung cao v o viƯc x©y dùng thĨ chÕ, chiÕn lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế x hội tầm vĩ mô v đạo, hớng dẫn, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn thĨ chÕ quy ho¹ch, kÕ hoạch Những công việc m lâu Chính phủ l m thay d©n, thay doanh nghiƯp, thay cÊp d−íi cần đợc trả lại cho dân, cho doanh nghiệp, cho cấp dới Cần sớm chấm dứt tình trạng phủ, quyền cấp đạo trực tiếp can thiệp v o hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi Chính phủ thực 101 chức l ngời cầm lái, ngời chèo thuyền tổ chức máy, nội dung hoạt động Bộ nh tổ chức máy bên Bộ v phân cấp Trung ơng cho địa phơng v sở phải thể đầy đủ theo tinh thần Một khía cạnh quan trọng cải cách máy h nh l vấn đề phân cấp quản lý Nh nớc quyền Trung ơng v quyền cấp địa phơng mặt: thu, chi ngân sách; thẩm quyền h nh chính; công tác tổ chức nhân sự; quản lý đầu t v xây dựng Để công tác phân cấp có hiệu quả, cần quán triệt số nguyên tắc v định hớng chủ yếu sau đây: + Nâng cao nhận thức quan h nh từ Trung ơng đến địa phơng h nh thống có phân cấp hợp lý trách nhiệm v quyền hạn theo hớng nâng cao hiệu lực điều h nh tËp trung cđa ChÝnh phđ ®ång thêi víi việc phát huy sáng tạo, chủ động hội đồng nhân dân v uỷ ban nhân dân cấp địa phơng Cấp Trung ơng cần tập trung v o việc xây dựng thể chế, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch v lĩnh vực thuộc lợi ích quốc gia nh ngoại giao, quốc phòng, an ninh; lĩnh vực khác phân cấp cụ thể Việc xử lý vơ, viƯc quan hƯ víi d©n v doanh nghiƯp nên phân cấp mạnh cho quyền địa phơng + Quán triệt v vận dụng hợp lý nguyên tắc, kết hợp quản lý theo ng nh v theo l nh thổ sát với chức đạo, điều h nh hệ thống h nh v với đặc điểm ng nh, lĩnh vực v địa phơng + Xây dựng chế, tiêu chí khoa học phân cấp trách nhiệm lĩnh vực quản lý, gắn với thẩm quyền loại quan v cá nhân; bảo đảm gắn kết nắm việc với nắm ngời v nắm tiền + Đ o tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ơng đến địa phơng để phân cấp lĩnh vực n o có đủ đội ngũ đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực Việc cải cách máy h nh Nh nớc phải gắn liền với phát triển tổ chức dân Các tổ chức n y tham gia với Nh nớc việc hoạch định sách v quản lý x hội sát hợp với yêu cầu sống v đảm bảo tính khả thi cao Chính phủ cần sớm có quy định pháp lý khuyến khích tổ chức hội, hiệp hội cộng đồng dân c, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp để phát huy sức mạnh v tính chủ động, sáng tạo tổ chức n y - Thứ ba, đổi đội ngũ công chức, đặc biệt l nâng cao phẩm chất, phát triển lực công chức, l mét nhiƯm vơ v th¸ch thøc lín cđa n−íc ta, công chức đợc coi l yếu tố quan trọng để thực mục tiêu 102 Kết luận Chúng ta đ điểm lại trình hình th nh v nâng cao nhận thức phát triển bền vững quốc gia v cộng đồng quốc tế thông qua công trình nghiên cứu học giả giới v chơng trình quan phát triển Liên hiệp quốc, tìm hiểu kinh nghiệm số nớc đ có th nh công đờng phát triển bền vững Cơ sở lý luận v thực tiễn góp phần giúp bổ sung kết tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chúng ta; từ đó, nhìn lại phát triển Việt nam qua hai mơi năm đổi mới, kinh tế, x hội v môi trờng, đánh giá th nh tựu v tiến bộ, đồng thời nhận rõ mặt yếu kém, phân tích nguyên nhân v đề xuất phơng hớng, chủ trơng để nâng cao tốc độ, tính bền vững v chất lợng phát triển đất nớc ta thêi gian tíi Trong thêi gian n y, Ban chấp h nh Trung ơng Đảng v Đảng cấp xúc tiến việc ho n thiện dự thảo báo cáo chuẩn bị Đại hội lần thứ X Đảng Dự thảo Báo cáo trị có phần tổng kết 20 năm đổi mới, xác định: X hội x hội chủ nghĩa m nhân dân ta cần xây dựng l x hội dân gi u, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nh©n d©n l m chđ; cã nỊn kinh tÕ phát triển cao, bền vững với quan hệ sản xuất phù hợp; có văn hoá tiên tiến, đậm đ sắc dân tộc; ngời có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, đợc phát triển to n diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đo n kết, tơng trợ, giúp đỡ tiÕn bé; cã nh n−íc ph¸p qun x héi chđ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân dới l nh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị v hợp tác với nhân dân nớc giới Các th nh viên tham gia nhãm nghiªn cøu rÊt phÊn khëi thÊy r»ng kết nghiên cứu đề t i mục tiêu v nhân tố bảo đảm phát triển bền vững Việt nam trùng hợp nội dung với đặc trng x hội x hội chủ nghĩa nêu Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp h nh Trung ơng Đảng, cách diễn đạt không giống vấn đề đề t i đợc đề cập từ góc nhìn khác Nhiều quan điểm v giải pháp nêu đề t i n y phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ v phơng hớng phát triển kinh tế x hội năm tới (2006-2010) nêu dự thảo Báo cáo Ban chấp h nh trung ơng Đảng trình Đại hội X Đảng Phát triển bền vững l mục tiêu lớn quốc gia, đòi hỏi phải phân tích v giải nhiều vấn đề phức tạp đời sống x hội Những điều lý giải, nhận xét v kiến nghị nêu đề t i n y cung cấp số quan điểm bản, gợi ý số chủ trơng v công việc cần l m Qua hoạt động thực 106 tiễn, đặc biệt l trình tổ chức thực phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, x hội năm tới theo Nghị Đại hội Đảng, kiểm chứng v nâng cao thêm nhận thức, bổ sung v phát triển chủ trơng, sách nhằm đa đất nớc phát triển với tốc độ cao, bảo đảm tính bền vững lâu d i v với chất lợng đợc cải thiện 107 ... sách TS inh Văn n ch biờn Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, x hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lợng cao Việt nam Phần mở đầu Chừng thÕ kû 20 v vßng v i thËp kû qua, quan niƯm v thùc tiƠn nỉi... chất lợng cao phát triển II- Về phát triển bền vững Từ thập kỷ nay, phát triển bền vững đ trở th nh xu thời đại v nhiệm vụ quan trọng quốc gia, nớc phát triển nh nớc phát triển, h y bắt đầu quan. .. tăng trởng nh trớc Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế đ nhập v o phát triển nh phận hợp th nh phát triển Tăng trởng nặng số lợng, phát triển coi trọng chất lợng; tăng trởng gần nh l kinh tế, phát triển

Ngày đăng: 31/12/2014, 03:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan