ôn thi crom,sắt,đồng và một số kim loại khác

15 1.2K 6
ôn thi crom,sắt,đồng và một số kim loại khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Crôm Sắt - Đồng và một số kim loại khác . I) Cấu tạo và vị trí . a Nguyên tố nhóm A + ) Nguyên tố nhóm A ( Phân nhóm chính). Khi điền e của nguyên tử theo thứ tự mức năng lợng tăng dần của phân lớp ( của AO ) nếu e cuối cùng đợc điền vào phân lớp s ( AO loại s ) hoặc phân lớp p ( AO loại p ) thì nguyên tố đó ở phân nhóm chính . Nh vậy nguyên tố khối s ( Khi điền e của nguyên tử theo thứ tự mức năng l- ợng tăng dần của phân lớp ( của AO ) nếu e cuối cùng đợc điền vào phân lớp s hay e đang đợc xây dựng ở phân lớp s ) và nguyên tố khối p (Khi điền e của nguyên tử theo thứ tự mức năng lợng tăng dần của phân lớp ( của AO ) nếu e cuối cùng đợc điền vào phân lớp p hay e đang đợc xây dựng ở phân lớp p ) đều ở phân nhóm chính.( Khối s và p ở nhóm chính ) . Khi đó số thứ tự nhóm nguyên tố nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử . Câu 1 : Xác định vị trí của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lợt là 16 , 17 , 3 , 13 , 8 , 9 , 37 , 11, 34 . Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp cuối cùng là 2p , nguyên tử của nguyên tố B cũng có phân lớp 2p và có 2 electron ở lớp ngoài cùng . Biết rằng A và B hơn kém nhau 2 electron . Vậy A. A là khí hiếm , B là kim loại . B. A và B đều là kim loại . C. A là phi kim , B là kim loại . D. A và B đều là phi kim Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố A có lớp electron ngoài cùng dạng ns 2 np 5 , trong hợp chất oxit ứng với hóa trị cao nhất của A , A chiếm 38,80%. Vậy A là A. Br =80. B. Cl =35,5. C. S=32. D. P =31. b). Nguyên tố nhóm B ( Phân nhóm phụ ). Khi điền e của nguyên tử theo thứ tự mức năng lợng tăng dần của phân lớp ( của AO ) nếu e cuối cùng đợc điền vào phân lớp d ( AO loại d ) hoặc phân lớp f ( AO loại f ) thì nguyên tố đó ở phân nhóm phụ . Nh vậy nguyên tố khối d ( Khi điền e của nguyên tử theo thứ tự mức năng l- ợng tăng dần của phân lớp ( của AO ) nếu e cuối cùng đợc điền vào phân lớp d hay e đang đợc xây dựng ở phân lớp d ) và nguyên tố khối f (Khi điền e của nguyên tử theo thứ tự mức năng lợng tăng dần của phân lớp ( của AO ) nếu e cuối cùng đợc điền vào phân lớp f hay e đang đợc xây dựng ở phân lớp f ) đều ở phân nhóm phụ. ( Khối d và f ở nhóm phụ ). L u ý : Lúc này số thứ tự nhóm B thờng không bằng số electron của nguyên tử . Lúc này ta phải dựa vào qui tắc gần đúng để xác định vị trí nhóm nguyên tố B nh sau : Coi lớp ngoài cùng và phân lớp d sát lớp ngoài cùng có dạng nh sau ( n- 1) d x ns y ( Với n là số thứ tự lớp ngoài cùng , bằng chính số thứ tự chu kì ) - Nếu 8 x+ y 10 khi đó số thứ tự nhóm là VIII B. - Nếu x+ y < 8 khi đó số thứ tự nhóm là x + y . - Nếu 10 < x+ y 12 khi đó số thứ tự nhóm là y ( bằng số e lớp ngoài cùng ) . Đơng nhiên số thứ tự chu kì = số lớp e và số thứ tự = số e của nguyên tử ( Cả nhóm A và B đều thế ) . Câu 1. Xác định vị trí của các nguyên tố có số hiệu lần lợt là : 30 , 27 , 26 , 23, 25 . Câu 2. Cho các ion X 3+ , Y 2+ , H 2+ có cấu hình electron lần lợt là : [ Ar ] 3d 3 ; [ Ar ] 3d 10 , [ Ar ] 3d 5 . . Biết Ar có Z =18 , hãy xác định vị trí của X , Y và H trong bảng tuần hoàn Lu ý có những ngoại lệ ( sau khi qua bớc 1 và bớc 2 ở trên vẫn không cho cấu hình đúng ): Điển hình là 2 nhóm sau Nhóm 1 . Cấu hình e ở lớp ngoài cùng và sát lớp ngoài cùng là (n-1) d 4 ns 2 ( với n 4 ) không bền , sẽ chuyển thành cấu hình bền là ( n-1)d 5 ns 1 . ( Phân lớp ( n- 1 )d bán bão hòa ) Câu 1. Cho Cr có Z = 24 viết cấu hình e của Cr Bớc 1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 . Bớc 2. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 , cấu hình e này cha đúng . Mà phải viết là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 hay [ Ar ] 3d 5 4s 1 . Câu 2. Nguyên tử của các nguyên tố đều ở trạng thái cơ bản và có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn 30 . Dãy nguyên tử có số electron độc thân nhiều nhất có số hiệu nguyên tử lần lợt là : A. 15 , 24. B. 7 , 15. C. 24, 25 . D. 25 , 26. Nhóm 2. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng và sát lớp ngoài cùng là (n-1) d 9 ns 2 ( với n 4 ) không bền , sẽ chuyển thành cấu hình bền là ( n-1)d 10 ns 1 . ( Phân lớp ( n-1 ) d bão hòa ). Ví dụ 1. Cho Cu có Z = 29 viết cấu hình e của Cu. Bớc 1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 . Bớc 2. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 , cấu hình e này cha đúng . Mà phải viết là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [ Ar ] 3d 10 4s 1 . Câu 3. Nguyên tử của các nguyên tố đều ở trạng thái cơ bản và có số hiệu nguyên tử không quá 30 . Dãy nguyên tử có số electron độc thân ít nhất có số hiệu nguyên tử lần lợt là : Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 1 A. 10,18 ,30. B. 10 , 19 , 30. C. 2, 9, 20. . D. 1, 3, 11 . c) Electron hóa trị : - Với các nguyên tố nhóm B , e hóa trị nằm ở phân lớp ngoài cùng ns và phân lớp (n-1 ) d sát lớp ngoài cùng , do vậy các nguyên tố nhóm B thờng có nhiều trạng thái hóa trị . - Các nguyên tố nhóm A , e hóa trị ở lớp ngoài cùng , với kim loại nhóm A ( nhóm IA , II A và Al ) trạng thái hóa trị gặp là 1,2,3 , với kim loại nhóm IV A ( Sn và Pb ) có thể gặp (II ) và (IV ). Ví dụ 1. Các kim loại nhóm B phản ứng với axit ( tác nhân oxi hóa là ion H + ) đa số kim loại bị oxi hóa thành ion M 2+ . M + 2 H + = M 2+ + H 2 . Sn + 2HCl = Sn Cl 2 + H 2 . Cr + H 2 SO 4 ( loãng ) = CrSO 4 + H 2 . Fe + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 . Mn + 2 HCl = Mn Cl 2 + H 2 . 2) Về tính chất vật lý . - Về màu sắc : các kim loại đều có vẻ sáng , có màu xám trắng hoặc trắng bạc ngoại trừ Au ( màu vàng ) và Cu ( đỏ đồng ) . - Về trạng thái : Trừ Hg còn lại đều là chất rắn . - Đa phần là kim loại nặng , cứng , có nhiệt nóng chảy và sôi cao ( trừ Hg ) . Câu 1. Vật chất nào sau đây cứng nhất . A. Crom . B. Kim cơng. C. Hợp kim Cr- Ni Fe . D. Vonfram ( W). Câu 2. Cho các kim loại sau : Ag , Fe , Cu , Au , Al . Hãy sắp xếp chúng theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện. Câu3 . Trong các kim loại sau đây , kim loại nào mềm dẻo nhất A. Ni. B. Au . C. Al . D. Fe . 3) Về tính chất hóa học . Lu ý : Một số kim loại nhóm B : Cr ( crom ) , Fe (sắt ) , Cu ( đồng ) , Ni ( niken ) , Sn ( thiếc ) , Pb ( chì ) , Ag ( Bạc ) , Au ( Vàng ) . Tính khử đặc trng kim loại nhóm B và biến đổi trong một khoảng rộng ( tùy từng kim loại ) : Mạnh , trung bình , yếu a) Với phi kim . - Với oxi : tạo oxit ( Trừ Au và Ag và một số kim loại quí hiếm không phản ứng ). Với O 3 , kim loại Ag có phản ứng : O 3 + Ag = Ag 2 O + O 2 . Câu 1. Để sản xuất CuSO 4 trong công nghiệp ngời ta dùng cách nào sau đây : A. Cho Cu phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng . B. Cho Cu phản ứng với H 2 SO 4 loãng , nóng và xục oxi. C. Cho CuS phản ứng với H 2 SO 4 loãng, nóng . D. Cho Cu phản ứng với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 2 . Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam hỗn hợp gồm Zn , Cu , Fe ta thu đợc hỗn hợp X gồm ZnO , Fe 3 O 4 và CuO có khối lợng là 4,57 gam . Hòa tan hết X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HCl 1 M . A. 60 ml. B. 120 ml. C. 180 ml. D. 80 ml . Câu 3. . Đốt nóng 40 gam hỗn hợp : Au , Ag , Cu , Fe , Zn bằng oxi d ta đợc m gam hỗn hợp X . Cho m gam hỗn hợp X vào một lợng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 2M , không thấy có khí thoát ra . Giá trị của m là ? A. 52,8 gam. B. 46,4 gam. C. 65,6 gam. D. 45,6 gam. Câu 4. Đốt cháy hết 4,04 gam một hỗn hợp Al , Fe , Cu thu đợc 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan hết hỗn hợp 3 oxit này bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng d . Khối lợng muối sunfat khan thu đợc là ? A. 15,56 gam. B. 16,10 gam. C. 18,96 gam. D. 17,26 gam. Câu 5. Tôn đợc làm bằng sắt thép tráng kim loại nào sau đây A. Pb. B. Zn. C. Cr. D. Sn. Câu 6. Sắt tráng kim loại M , vết xớc để ngoài không khí ẩm thì sắt bị gỉ . Vậy sắt đợc tráng kim loại M là A. Zn. B. Sn. C. Cr. D. Si . Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam hỗn hợp gồm Zn , Cu , Fe ta thu đợc hỗn hợp X gồm ZnO , Fe 3 O 4 và CuO có khối lợng là 4,57 gam . Cho X phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng d , thấy thoát ra 0,224 lít NO ( đktc và là sản phẩm khử duy nhất ) và thu đợc dung dịch Y . Khi cô cạn Y thu đợc m gam muối khan . Giá trị của m là A. 12,91. B.11,05. C.13,24. D. 14,15 Cõu 8: Cho 11,36 gam hn hp gm Fe, FeO, Fe2O3 v Fe3O4 phn ng ht vi dung dch HNO3 đặc , nóng (d), thu c 4,032 lít ( đktc , sản phẩm khử duy nhất ) v dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m l A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 2 Cõu 9:Cho 8,88 gam hn hp X gm ba kim loi Ni , Zn v Fe dng bt tỏc dng hon ton vi oxi thu c hn hp Y gm cỏc oxit cú khi lng 11,44 gam. Th tớch dung dch HCl 2M va phn ng ht vi Y l A. 160 ml. B. 80 ml. C. 75 ml. D. 320 ml. Cõu 10(KA-09): Nung núng 16,8 gam hn hp gm Au, Ag, Cu, Fe, Zn vi mt lng d khớ O 2 , n khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c 23,2 gam cht rn X. Th tớch dung dch HCl 2M va phn ng vi cht rn X l A. 400 ml. B. 800 ml. C. 200 ml. D. 600 ml. Câu 11- 12- 13. Oxi hoá hoàn toàn 2,184 gam bột sắt thu đợc 3,048 gam hỗn hợp hai oxit của sắt . Chia hỗn hợp oxit này thành 3 phần nh nhau. Câu 11. Để khử hoàn toàn phần 1 cần bao nhiêu lít CO ( đktc) . A. 0,4032 . B. 0,4248. C. 0,4428. D. 0,4480. Câu 12. Hoà tan phần 2 bằng dung dịch HNO 3 d thấy thoát ra V lít khí NO duy nhất ( đktc). Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,0224. C. 0,0336. D. 0,056 . Câu 13. Phần 3 đem trộn với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí ( hiệu suất là 100% ) . Hoà tan hết chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl d . Thể tích H 2 thoát ra ( đktc) là ? A. 6,72 lít. B. 5,6 lít. C. 6,608 lít. D. 8,96 lít. Cõu 14 iu ch đồng sunfat trong công nghiệp, ta cú th dựng phng phỏp no trong cỏc phng phỏp sau: 1) Cho Cu cho vo dung dch H 2 SO 4 loãng và đun nóng đồng thời bão hòa không khí . 2) Cho Cu vào dung dch H 2 SO 4 đặc nóng 3) Cho Cu vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 A. Ch dựng 1. B. Dựng 3. C. Dựng 2 v 3. D. Dựng 1 v 2. - Với phi kim khác : Tạo muối . 2 Ag + S = Ag 2 S . ( Điều này giúp giải thích khi có mặt H 2 S và O 2 ( ví dụ không khí ô nhiễm H 2 S ) làm cho đồ vật bằng Ag bị hóa đen ) H 2 S + O 2 (kk ) ở điều kiện thờng tạo S và H 2 O , sau đó S phản ứng với Ag tạo hợp chất màu đen Ag 2 S 2H 2 S + O 2 + 4Ag 2Ag 2 S + 2 H 2 O Câu1 . Bc tr nờn en khi tip xỳc vi khụng khớ cú ln H 2 S. Nu lng Ag ó phn ng vi 0,100 mol thỡ lng oxi ó tham gia phn ng ny bng A. 0,025 mol. B. 0,075 mol. C. 0,050 mol. D. 0,100 mol 2Au + 3 Cl 2 t 2 Au Cl 3 Au tan trong nớc cờng toan ( 1 thể tích HNO 3 đặc với 3 thể HCl đặc ) là do Au phản ứng với Cl mới sinh ( clo hoạt động ) . HNO 3 + 3 HCl 3Cl + NO + 2 H 2 O . Tiếp theo Au + 3 Cl AuCl 3 . => Phản ứng tổng quát : Au + HNO 3 + 3 HCl AuCl 3 + NO + 2 H 2 O . Cõu 2 ( KB-09).: Khi ho tan hon ton 0,02 mol Au bng nc cng toan thỡ s mol HCl phn ng v s mol NO (sn phm kh duy nht) to thnh ln lt l A. 0,03 v 0,02. B. 0,06 v 0,01. C. 0,03 v 0,01. D. 0,06 v 0,02. Câu 3.( KB-2007). Nung m gam bột sắt trong oxi , thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 ( d ) , thoát ra 0,56 lít ( đktc) NO ( là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của m là A. 2,62. B.2,52. C. 2,32. D. 2,22. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam hỗn hợp X gồm ( Cr , Zn , Al , Mg ) bằng khí clo , ta thu đợc 9,51 gam hỗn hợp muối clorua của các kim loại . Nếu cho X phản ứng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,792 lít H 2 ( đktc) . Vậy % khối lợng của crom trong X là A. 33,33. B. 24,23. C.26,50. D. 24,30. Câu 5. Cho 4,88 gam hỗn hơp X gồm Mg , Al , Zn, Fe vào dung dịch HCl d , phản ứng hoàn toàn thu , thu đợc dung dịch Y và khí hidro. Khối lợng muối khan trong Y là 12,69 gam . Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,88 gam X bằng clo ta thu đợc 14,465 gam muối . Vậy % khối lợng của Fe trong X là : A. 56,68%. B. 57,38%. C. 26,75%. D. 30,45%. Câu 6. Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 4 gam lu huỳnh bột , trong bình kín một thời gian thu đợc hỗn hợp X , cho X vào dung dịch HCl đặc và d , thu đợc dung dịch X , kết tủa Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z ( đktc) , tỉ khối của Z so với H 2 là 9 . Đốt cháy hết kết tủa Y và hỗn hợp khí Z cần V lít O 2 ( đktc) . Giá trị của V là A. 3,36 . B. 3,92. C. 2,80. D. 4,48. b) Với axit . - b 1 : Tác nhân oxi hóa là ion H + . Đa phần kim loại đó phải đứng trớc hidro trong dãy điện hóa , và thu đợc muối ứng với hóa trị (II) của nó . Cr + 2 HCl = CrCl 2 + H 2 . Ni + 2HCl = NiCl 2 + H 2 . Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 3 Mn + 2 HCl = MnCl 2 + H 2 . Fe + 2 CH 3 COOH = Fe(OOCCH 3 ) 2 . Cõu 1 ( KA-09): Ho tan hon ton 14,6 gam hn hp X gm Al v Sn bng dung dch HCl (d), thu c 5,6 lớt khớ H2 ( ktc). Th tớch khớ O2 ( ktc) cn phn ng hon ton vi 14,6 gam hn hp X l A. 2,80 lớt. B. 1,68 lớt. C. 4,48 lớt. D. 3,92 lớt. Câu 2. Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr và Fe bởi dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch Y và 1,12 lít H 2 ( đktc) , cho dung dịch NaOH d vào Y , lọc kết tủa , nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 3,88 gam chất rắn Z. Vậy % khối lợng của Fe trong X là : A. 97,21%. B. 41,79%. C. 86,10%. D. 24,75% Câu 3. (KB-2008). Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl d . Phản ứng kết thúc , cô cạn dung dịch thu đợc 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là A. 8,75. B. 7,80. C. 6,50. D. 9,75. Câu 4 . Hỗn hợp X gồm CuO , Cu 2 O có tỉ lệ mol 1 : 1 có khối lợng là m gam , cho X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d , thu đợc dung dịch X và m 1 gam đơn chất kết tủa màu đỏ . Hòa tan hết m 1 gam này bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng , thu đợc 0,448 lít khí duy nhất ( đktc) . Vậy giá trị của m là : A.2,24 . B. 11,2. C. 8,96. D. 4,48 . Câu 5.Cho 3,68 gam hn hp gm Al v Zn tỏc dng vi mt lng va dung dchH 2 SO 4 10% thu c 2,24 lớt khớ H 2 ( ktc). Khi lng dung dch thu c sau phn ng l A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C.101,68 gam. D. 88,20 gam Cõu 6 : Ho tan hon ton 4,14 gam hn hp X gm Ni v Sn bng dung dch HCl (d), thu c 1,344 lớt khớ H2 ( ktc). Th tớch khớ O2 ( ktc) cn phn ng hon ton vi 4,14 gam hn hp X l ( Ni = 59 , Sn =119) A. 0,784 lớt. B. 0,672 lớt. C. 1,344 lớt. D. 2,24 lớt. b 2 ) Với axit có tính oxi hóa mạnh : Tác nhân oxi hóa là anion gốc axit . - Lu ý sự thụ động của : Cr , Fe , Al với HNO 3 đặc và nguội và H 2 SO 4 đặc và nguội . Câu 1. Hỗn hợp X gồm Cr và Cu có khối lợng là m gam . Cho m gam X vào dung dịch HNO 3 đặc và nguội thấy thoát ra 4,48 lít khí Y là sản phẩm khử duy nhất ( đktc) . Nếu cho m gam X vào dung dịch HCl d , thấy thoát ra 1,12 lít khí Z ( đktc) . Tìm m. ( Đáp số m = 9,0 gam : Cu =64 và Cr = 52 ). Câu 2. Trong các thí nghiệm sau đây : TN1 : Cho Fe vào dung dịch HNO 3 loãng và nguội . TN2: Cho butan-1-amin vào dung dịch gồm ( CH 3 COOH + NaNO 2 ) . TN3. Dẫn dung dịch phenylamoniclorua vào dung dịch nớc brom . TN4. Dẫn khí CO 2 vào dung dịch clorua vôi . Số thí nghiệm có phản ứng hóa học là : A. 4. B.3. C.2. D.1. Câu 3. Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cr vào dung dịch H 2 SO 4 đặc và nguội (d ) một thời gian , thấy thoát ra 0,448 lít khí SO 2 ( đktc , sản phẩm khử duy nhất của S +6 ) , phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,896 lít H 2 ( đktc) . Vậy % khối lợng của crom trong hỗn hợp X là A. 69,33. B. 52,00. C. 48,00. D. 30,67. Câu 4. Cho 6,14 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch HNO 3 đặc và nguội (d ) một thời gian , thấy thoát ra 1,344 lít khí NO 2 ( đktc , sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) , phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,672 lít H 2 ( đktc) . Vậy % khối lợng của Fe trong hỗn hợp X là A. 27,36. B. 72,64. C. 36,48. D. 37,67 - Lu ý : Axit oxi hóa kim loại đến số oxi hóa cao của kim loại , tuy nhiên ion kim loại có số oxi hóa cao đó lại bị chính kim loại đó khử . ( Vd : Fe + Fe 3+ = 3 Fe 2+ ). - Tính oxi hóa của Ag + > Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ và tính khử của Fe > Cu > Fe 2+ > Ag . Chính vì thế Cu cũng khử đợc Fe 3+ và Fe 2+ cũng khử đợc Ag + . Câu 1. Hỗn hợp X gồm Ag , Fe 3 O 4 , Cu , trong đó Ag chiếm 20% về số mol . Hỗn hợp X có thể bị hòa tan tối đa . Để hòa tan tối đa X ta cần tối thiểu 160 ml dung dịch HCl 1 M . Vậy khối lợng hỗn hợp X là A. 7,00 gam. B.10,64 gam. C.7,44 gam. D. 7,26 gam. Câu 2 ( KB-2008). Hỗn hợp rắn X gồm Al , Fe 3 O 4 , Cu có số mol nh nhau . Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A.NH 3 d . B. HCl d. C. NaOH d. D. AgNO 3 . Câu 3 ( KB-2007) . Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,3 mol H 2 SO 4 ( đặc , đun nóng ) , thu đợc SO 2 là sản phẩm khử duy nhất . Sau khi phản ứng hoàn toàn , thu đợc : A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 . B. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,08 mol FeSO 4 . Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 4 C. 0,12 mol FeSO 4 . D. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,02 mol Fe d. Câu 4( KB-2008) . Thể tích dung dịch HNO 3 1 M ít nhất cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe là ( Biết sản phẩm khử duy nhất của HNO 3 là NO ). A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 1,0 lít. D.0,8 lít. Câu 5: ( KA-2008). Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2 M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc V lít NO ( đktc , là sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của V là A. 0,672. B.0,746. C.0,448. D. 1,792. Câu 6. Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl d . Sau khi phản ứng kết thúc , khối lợng chất rắn không tan là 1,28 gam . Vậy % khối lợng của Fe 3 O 4 trong hỗn hợp đầu là : A. 64,44%. B. 82,22%. C. 32,22%. D. 25,76%. Câu 7. Cho x gam Fe vào dung dịch HNO 3 lM thấy Fe phản ứng hết, thu đợc 0,672 lít khi NO (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 8,10 muối sắt khan. Giá trị của x là: A. 1,68 . B. 2,52. C. 1,88 . D. 1,81 Câu 8( KA-2008). Kim loại X phản ứng đợc với dung dịch H 2 SO 4 loãng , Y phản ứng đợc với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Vậy X và Y lần lợt là ( Biết thứ tự trong dãy thế điện hóa : Fe 3+ /Fe 2+ đứng trớc Ag + /Ag ) A. Mg , Ag. B. Fe, Cu C. Cu , Fe. D. Ag , Mg Câu 9. Hỗn hợp X gồm Cu , Fe 3 O 4 , Fe có thể tan hết trong dung dịch nào sau đây A. dd AgNO 3 . B. dd NH 3 . C. dd H 2 SO 4 loãng . D. HNO 3 đặc và nguội . Câu 10. Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng . Sau khi phản ứng hoàn toàn , thu đợc dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại d . Chất tan đó là . A. HNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 11. Dãy kim loại nào sau đây đều tan trong nớc cờng toan A. Au và Ag. B. Au và Cu . C. Cu và Ag. D. Mg và Ag. Câu 12. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO 3 , tùy theo a và b hãy cho biết số mol của sản phẩm thu đợc và thành phần các chất sau phản ứng ( Bỏ qua sự thủy phân ). Câu 13. Hũa tan 35,4 gam hn hp Ag v Cu trong dung dch HNO 3 loóng, d thu c 5,6 lớt khớ NO (ktc). Khi lng ca Ag cú trong hn hp l: A. 16,2 gam B. 19,2 gam C. 32,4 gam D. 35,4 gam Câu 14. Hũa tan 9,4 gam ng bch ( hợp kim của đồng và niken ) vo dung dch HNO 3 d. Phn ng xy ra hon ton thu c 0,09 mol NO v 0,03 mol NO 2 . Phn trm khi lng ca Cu cú trong hp kim l A. 74,89% B. 69,04% C. 27,23% D. 25,11% Câu 15 (KA-2007). Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) bằng dung dịch HNO 3 , thu đợc V lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit d ) . Tỉ khối của X so với H 2 là 19 . Giá trị V là A. 2,24. B.3,36. C.4,48. D.5,60 Câu 16. Hỗn hợp A gồm Al , Zn , Mg . Nếu lấy m gam A cho phản ứng với dung dịch CuSO 4 d , sau phản ứng kết thúc lấy hết Cu tạo thành cho phản ứng với HNO 3 d thấy thoát ra 2, 24 lít khí NO duy nhất ( đktc) . Nếu lấy m gam A cho phản ứng với HNO 3 thì thấy thoát ra V lít ( đktc) khí N 2 là sản phẩm khử duy nhất . Giá trị của V là ? A. 1,12 . B. 0,672 . C. 0,896 D. 4,48. C) Các phản ứng khác . Phản ứng với muối , nớc , bazo , phản ứng đẩy kim loại ra khỏi oxit - Chú ý điều kiện phản ứng . Câu 1. Biết Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cr(OH) 3 đều lỡng tính , viết phản ứng của Sn , Pb , Zn , Cr với NaOH , với Ba(OH) 2 . Câu 2. Hãy giải thích vì sao Zn tan trong dung dịch NH 3 , dung dịch NH 4 Cl . Câu 3. in phõn cú mng ngn 500 ml dung dch cha hn hp gm CuCl 2 0,1M v NaCl 0,5M (in cc tr, hiu sut in phõn 100%) vi cng dũng in 7,5A trong 3860 giõy. Dung dch thu c sau in phõn cú kh nng ho tan m gam Zn. Giỏ tr ln nht ca m l A. 3,25 gam B. 6,50 gam C. 13 gam D. 8,125 gam - Tính chất lỡng tính của PbO , SnO và hidroxit tơng ứng ( PbO 2 - plombit ; SnO 2 - stanit ) , PbO 2 , SnO 2 và hidroxit t- ơng ứng ( plombat PbO 3 2- , SnO 3 2- stanat ) ; ZnO , Zn(OH) 2 Câu 4. Hoàn thành phản ứng sau Sn + O 2 t Sn + HNO 3 ( loãng ) NO + Sn(NO 3 ) 2 + H 2 O . Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 5 Sn + HCl Sn + HNO 3 ( đặc ) SnO 2 + + H 2 O Sn + H 2 SO 4 ( loãng ) Sn + H 2 SO 4 ( đặc ) SnO 2 + + H 2 O Sn + Cl 2 Sn + S Sn + NaOH + H 2 O SnO + NaOH ; SnO + H 2 SO 4 (loãng ) . SnO 2 + NaOH SnO 2 + H 2 SO 4 SnO 2 + H 2 t SnO 2 + C 1300 0 C Al + SnO 2 t Sn Cl 2 điện phân Sn(NO 3 ) 2 t Sn (NO 3 ) 2 điện phân dung dịch Câu 5. Cân bằng phản ứng sau theo phơng pháp thăng bằng electron Sn + HNO 3 (đặc ) + H 2 O SnO 2 . n H 2 O + NO 2 Sn + H 2 S O 4 (đặc ) + H 2 O SnO 2 . n H 2 O + SO 2 Sn + HNO 3 (đặc ) SnO 2 + H 2 O + NO 2 Sn + H 2 S O 4 (đặc ) SnO 2 + H 2 O + SO 2 H 2 SnO 3 : Axit stanic dễ phân hủy thành SnO 2 và H 2 O hay chính xác là dạng SnO 2 bị hidrat ( SnO 2 . x H 2 O ) Câu 6. Kim loại đợc dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng thép , vỏ đồ hộp đựng thực phẩm , nớc giải khát , có tác dụng chống ăn mòn , tạo vẻ đẹp và không độc hại là A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Pb. Câu 7. Hoàn thành các phản ứng và bài tập sau , cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng PbO 2 + HCl Cl 2 + Pb + H 2 SO 4 ( đặc ) t Pb(HSO 4 ) 2 + + Pb + HNO 3 NO 2 + + Pb + KOH + H 2 O Pb(OH) 2 + NaOH Pb(OH) 2 + HNO 3 PbO 2 + HNO 3 + MnO 2 HMnO 4 + H 2 O + PbO 2 + HNO 3 + MnSO 4 HMnO 4 + H 2 O + + PbO 2 + SO 2 PbSO 4 . PbO 2 + C t PbCO 3 + CO 2 + H 2 O Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S PbS + H 2 O 2 PbCO 3 t PbS + O 2 t Pb + Cl 2 Pb + O 2 Pb + S t Câu 8. Kim loại có khả năng hấp thụ tia gama ( ) , nên dùng để ngăn cản tia phóng xạ là A. Sn . B. Au . C. Ag. D. Pb . Câu 9. Kim loại dùng để chế tạo các thiết bị sản xuất axit sunfuric , nh tháp hấp thụ , ống dẫn axit là A. Au. B. Cr . C. Pb. D. Cu . Câu 10 . Trong acquy chì , khi pin phóng điện có các bán phản ứng sau, có thế điện cực tơng ứng , chất điện ly là dung dịch H 2 SO 4 . Pb 2+ + 2 e Pb E 1 = - 0 ,13 V PbO 2 + 4 H + + 2 e Pb 2+ + 2 H 2 O E 2 = + 1,87 V . Để tạo ra bộ ac quy ( 1 bình acquy ) có sức điện động là 12 V , ta cần ghép nối tiếp bao nhiêu acquy chì A. 4. B.6. C.5. D.8. Câu 11. Thiếc hàn là hợp kim của thiếc với kim loại A. Hg. B. Na . C. Pb . D. Cr. Câu 12 . Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl loãng và H 2 SO 4 loãng A. Sn. B. Pb. C. Ni . D. Zn . Câu13. Hoàn thành phản ứng sau ( Biết rằng trạng thái số oxi hóa của niken trong hợp chất đặc trng là Ni 2+ ) . Ni + Cl 2 t Ni + HNO 3 ( đặc và nóng ) Ni + O 2 t Ni + H 2 SO 4 ( đặc ) t Ni + CuSO 4 Ni(OH) 2 + 6NH 3 Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 19,03 gam hỗn hợp X gồm Ni , Sn ta thu đợc 24,15 gam hỗn hợp chất rắn . Nếu cho 19,03 gam hốn hợp X vào dung dịch HCl d , phản ứng kết thúc , thu đợc V lít khí ( đktc). Giá trị V Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 6 ( Cho Sn =119 , Ni =59 ). A. 7,168 . B. 7,392 . C. 3,808. D.4,032 . Câu 15. Cho 20,21 gam hỗn hợp X gồm Ni và Sn vào dung dịch HNO 3 đặc và nóng thu đợc 15,232 lít khí NO 2 ( đktc) và sản phẩm khử duy nhất . Vậy % khối lợng của Ni trong X là A. 11,68% . B. 98,53%. C. 20,21% . D. 45,78%. Câu 16. Chọn phát biểu không chính xác A.Phần lớn niken dùng để chế tạo hợp kim , niken có tác dụng làm tăng độ bền , chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao . B.Thép có chứa crom , niken là một trong những loại thép đặc biệt . C. Niken có thể làm chất xúc tác , có thể mạ lên kim loại khác để chống ăn mòn . D. Niken không hoạt động hóa học bằng sắt , Ni(OH) 2 và Fe(OH) 2 đều tạo phức với NH 3 . Câu17. Hoàn thành phản ứng sau ( Biết rằng trạng thái số oxi hóa của kẽm trong hợp chất đặc trng là +2 ) Zn + Cl 2 Zn + HNO 3 NH 4 NO 3 + + Zn + S Zn + O 2 Zn(OH) 2 + NH 3 ; Zn + OH - + NO 3 - + H 2 O khí làm xanh giấy quì ẩm + [ Zn(OH) 4 ] 2- Khi cho Zn vào dung dịch gồm KNO 3 + KOH thu đợc khí làm xanh giấy quì và muối chứa ion ZnO 2 2- Zn + H 2 SO 4 SO 2 + ZnO + C nhiệt độ cao CO + ZnO + HNO 3 ZnO + NaOH Câu 18. Biết rằng kim loại Ag ( có số oxi hóa phổ biến là + 1 trong hợp chất ) còn Au ( có số oxi hóa phổ biến là + 3 ) . Hãy hoàn thành phản ứng sau Ag + H 2 S + O 2 ; Ag + HNO 3 NO 2 + Ag + Cl 2 Ag 2 CO 3 t AgNO 3 + Na 2 S AgCl + NH 3 [Ag ( NH 3 ) 2 ] Cl + HNO 3 ; HCl AgBr ánh sáng AgNO 3 + FeCl 3 AgNO 3 + HCl Vì sao Ag không tan trong nớc cờng toan ? Vì sao NaF , HF không phản ứng với dung dịch AgNO 3 Au + HCl + HNO 3 NO + + Fe + AuCl 3 . Biết HNO 3 không oxi hóa đợc Au thành Au 3+ Phản ứng đốt Ag 2 S, Au 2 S 3 , nung Au(NO 3 ) 3 , Ag + O 3 ; Câu 19. Dóy no sau õy ch gm cỏc cht va tỏc dng c vi dung dch HCl, va tỏc dng c vi dung dch AgNO 3 ? A.Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 20. Nung núng 26,50 gam hn hp Ni , Zn, Pb vi mt lng d khớ O 2 , n khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c 29,70 gam cht rn X. Th tớch dung dch HCl 2M va phn ng vi cht rn X l A. 600 ml.B. 800 ml.C. 400 ml. D. 200 ml. Câu 21. ( KA-09) .Nung núng m gam PbS ngoi khụng khớ sau mt thi gian, thu c hn hp rn (cú cha mt oxit) nng 0,95 m gam. Phn trm khi lng PbS ó b t chỏy l A. 95,00 % B. 74,69 % C. 64,68 % D. 25,31 % 4) Điều chế và ứng dụng cơ bản . - Chú ý nguyên tắc điều chế kim loại: - Phơng pháp điều chế kim loại : Nhiệt luyện , thủy luyện , điện phân - áp dụng cho từng kim loại riêng biệt ra sao Crom : Phơng pháp nhiệt luyện ( Chủ yếu là nhiệt nhôm 2Al + Cr 2 O 3 t 2Cr + Al 2 O 3 , không dùng H 2 vì H 2 + Cr 2 O 3 t không có phản ứng ) . Trong công nghiệp : Cr 2 O 3 c tỏch ra t qung cromit FeO.Cr 2 O 3 .( hay FeCr 2 O 4 ) theo các phản ứng sau 4 FeCr 2 O 4 + 8 Na 2 CO 3 + 7 O 2 8 Na 2 CrO 4 + 2 Fe 2 O 3 + 8 CO 2 2 Na 2 CrO 4 + H 2 SO 4 Na 2 Cr 2 O 7 + Na 2 SO 4 + H 2 O Na 2 Cr 2 O 7 + 2 C Cr 2 O 3 + Na 2 CO 3 + CO Cõu 1 ( KB- 07) : Nung hn hp bt gm 15,2 gam Cr2O3 v m gam Al nhit cao. Sau khi phn ng hon ton, thu c 23,3 gam hn hp rn X. Cho ton b hn hp X phn ng vi axit HCl (d) thoỏt ra V lớt khớ H2 ( ktc). Giỏ tr ca V l (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 4,48. B. 7,84. C. 10,08. D. 3,36. Cõu 2(KA-09) : iu ch c 78 gam Cr t Cr 2 O 3 (d) bng phng phỏp nhit nhụm vi hiu sut ca phn ng l 90% thỡ khi lng bt nhụm cn dựng ti thiu l Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 7 A. 45,0 gam. B. 40,5 gam. C. 54,0 gam. D. 81,0 gam. Sắt : Phơng pháp nhiệt luyện ( Chủ yếu dùng than cốc tạo chất khử CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao ). Lu ý : Các quặng sắt cơ bản ( 4 loại quặng : Hematit ( đỏ và nâu ) , manhetit , xiderit , pirit ) . Câu 1: Mt loi qung cha st trong t nhiờn ó c loi b tp cht. Ho tan qung ny trong dung dch acid nitric thy cú khớ mu nõy bay ra, dung dch thu c cho tỏc dng vi dung dch bari clorua thy cú kt ta trng ( khụng tan trong acid ). Hóy cho bit tờn, thnh phn hoỏ hc ca qung? A. Manhetit B. Xierit . C. Hemantit D. Pirit Cõu 2: Trong cỏc loi qung st, qung cú hm lng st cao nht l A. hematit nõu. B. manhetit. C. xierit. D. hematit . Cõu 3:Cho V lớt hn hp khớ ( ktc) gm CO v H2 phn ng vi mt lng d hn hp rn gm CuO v Fe3O4 nung núng. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, khi lng hn hp rn gim 0,32 gam. Giỏ tr ca V l A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 4. Để hàn gắn đờng ray xe lửa ngoài bột Fe 2 O 3 ta cần dùng thêm A. CO . B. Than cốc tạo chất khử CO . C. Al . D. Thiếc hàn . Câu 5. Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. tăng thêm hàm lợng cacbon trong gang để thu đợc thép. B. Dùng CaO hoặc CaCO 3 để khử các tạp chất Si , P, S trong gang để thu đợc thép . C. Dùng oxi để oxi hóa các tạp chất Si , P, S trong gang để thu đợc thép . D. Than cốc tạo chất khử CO , để CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao . Câu 6. Từ 1 tấn quặng hematit có chứa 60% oxit sắt có thể điều chế đợc m tấn kim loại . Giá trị của m có thể là ? A. 0,42 . B. 0,45. C. 0,54. D. 0,24. Câu 7. Cần trộn quặng X ( là quặng hematit , biết quặng này có chứa 60% oxit của sắt ) với quặng Y ( là quặng manhetit, biết quặng này có chứa 69,6% oxit của sắt ) theo tỉ lệ khối lợng tơng ứng nh thế nào để đợc quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế đợc 0,5 tấn gang chứa 4% C. A. 2: 7. B. 2: 5. C. 3: 5 . D. 5 : 3. Câu 8. Cần thêm vào 1 tấn gang ( giả sử gang có chỉ chứa tạp chất là 4% cacbon ) x kg hỗn hợp chứa 32% Fe 2 O 3 , 67% Fe và 1% cacbon để luyện trong lò Mactanh nhằm thu đợc một loại thép chứa 1% cacbon . Giả thiết trong quá trình luyện thép cacbon bị cháy thành CO. Vậy giá trị của x là : A. 402, 6. B. 405,6. C. 426,6. D. 462,6 . Câu9. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y ta thu đợc 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại . Khối lợng nớc tạo thành là : A. 1,8 gam. B. 7,2 gam. C. 3,6 gam. D. 5,4 gam. Câu 10. Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe 2 O 3 thu đợc 2,24 gam chất rắn . Để hòa tan hết 2,88 gam X cần V ml dung dịch HCl 1M , và có 0,224 lít khí H 2 ( thoát ra , đktc) . Giả sử không có phản ứng của Fe , và của hidro mới sinh với FeCl 3 trong điều kiện trên . Giá trị của V là A. 100 ml. B. 90,0 ml. C. 60,0ml. D. 80,0ml. Câu 11. Dùng khí CO để khử Fe 2 O 3 thu đợc hỗn hợp rắn X . Hòa tan X bằng dung dịch HCl d ,giải phóng 4,48 lít H 2 ( đktc) . Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH d , thu đợc 45 gam kết tủa trắng xanh. Thể tích CO ( đktc) đã phản ứng là : A. 10,08 lít. B. 8,96 lít. D. 13,44 lít. D.6,72 lít. Câu 12: Dẫn khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng 0,2 mol hỗn hợp Fe 2 O 3 và FeO , nung nóng một thời gian thu đợc khí 0,25 mol CO 2 và 19,2 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan X bằng dung dịch HNO 3 d , thu đợc V lít NO( đ ktc, là sản phẩm khử duy nhất ) . Vậy giá trị của V là ? A. 3,73 . B. 2,24. C. 4.48. D. 0,75 Kẽm (Zn ): Chủ yếu dùng than cốc khử oxit kẽm ở nhiệt độ cao ( ZnO + C t Zn + CO ) . Câu 13. Để điều chế đợc 520 kg kẽm cần m kg một loại than cốc có chứa chứa 96% cacbon về khối lợng ( còn lại là tạp chất trơ không và có chứa Zn ) trộn với ZnO nung ở nhiệt độ cao , thu đợc một sản phẩm khí duy nhất có tỉ khối so với H 2 là 14. Vậy giá trị của m là ( biết hiệu suất của phản ứng là 80% ). A. 125,0 . B. 100,0. C. 120,0. D. 115,2 Đồng ( Cu ) : Chủ yếu dùng phơng pháp nhiệt luyện , điện phân dung dịch để tinh chế Câu 14 : Để sản xuất đợc 24,3 tấn đồng cần bao nhiêu tấn quặng cancopirit ( chứa 50% CuFeS 2 , còn lại là tạp chất không chứa đồng ), biết lợng đồng bị thất thoát là 2,0 % . A. 142,5. B. 141,2. C. 139,7 D. 136,8 Câu 15. Cho hơi nớc qua than nóng đỏ ta đợc hỗn hợp gồm CO , CO 2 , H 2 , và hơi nớc , cho qua dung dịch Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 8 nớc vôi trong d ta đợc 5 gam kết tủa , hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 , cho X qua ống sứ nung nóng đựng CuO d , phản ứng kết thúc , cho hỗn hợp khí và hơi vào nớc vôi trong d thu đợc 5 gam kết tủa . Khối lợng kim loại đồng thu đợc là A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 9,6 gam. D. 12,8 Câu 16. (Ban KHTN- KB-2007 ). Cho các phản ứng sau : (1) Cu 2 O + Cu 2 S t 0 (2) Cu(NO 3 ) 2 t 0 (3) CuO + CO t 0 (4) CuO + NH 3 t 0 Số phản ứng tạo ra kim lọai Cu là : A. 3. B.2. C.1. D.4. Câu 17( KA-PB- 2008). Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng CuFeS 2 + O 2 ,t 0 X + O 2 ,t 0 Y + X, t 0 Cu . Hai chất X , Y lần lợt là : A. Cu 2 S , Cu 2 O. B. Cu 2 O , CuO. C. CuS , CuO . D.Cu 2 S , CuO . Bạc và vàng (Ag , Au ) : Chủ yếu dùng phơng pháp thủy luyện , điện phân dung dịch để tinh chế Câu 18. Trong quặng có chứa Au , ta dùng dung dịch NaCN hoặc KCN xục oxi ( phơng pháp xianua ) , chuyển vàng vào phức chất . 4 Au + O 2 + 8NaCN +2 H 2 O 4 NaOH + 4 Na [Au ( CN) 2 ] Sau đó dùng Zn khử Au + trong phức Zn + 2 Na [Au ( CN) 2 ] Na 2 [Zn( CN) 4 ] + 2 Au . Để điều chế đợc 49,25 gam Au theo các phản ứng trên cần tối thiểu bao nhiêu gam NaCN và Zn , biết hiệu suất phản ứng là 100%. Câu 19. Tớnh lng NaCN hũa tan ht 1,97 gam Au. A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol Câu 20 : Trong quặng có chứa Ag 2 S ta có thể dùng phơng pháp nhiệt luyện để thu lấy Ag hoặc thủy luyện tơng tự ( phơng pháp xianua ) : Ag 2 S + 4NaCN 2Na [Ag ( CN) 2 ] + Na 2 S Sau đó dùng Zn khử Ag + trong phức Zn + 2 Na [Ag ( CN) 2 ] Na 2 [Zn( CN) 4 ] + 2 Ag . Nếu dùng 130 gam Zn và 88,2 gam NaCN để thu lấy Ag theo các phản ứng trên thì lợng tối đa Ag thu đợc là bao nhiêu ( Biết hiệu suất phản ứng là 100 % ) . Câu 21. Dóy cỏc kim loi u cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch mui ca chỳng l: A. Ba, Sr, Rb. B. Au, Cu, Ag. . C. Al, Sn , Cr. D. Be , Pb, Ni . Ni , Pb , Sn : Phơng pháp chủ yếu cũng là nhiệt luyện Câu 22. Cho hơi nớc qua than nóng đỏ ta đợc 2,24 lít hỗn hợp khí A ( đktc) gồm CO , CO 2 , H 2 . Cho hỗn hợp A khử 40,14 gam PbO d đun nóng ( H = 100% ) thu đợc hỗn hợp khí B và hỗn hợp rắn C . Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 d , ta thu đợc 1,344 lít khí NO ( đktc , duy nhất ) . Vậy % thể tích khí CO trong A và khối lợng Pb thu đợc là . A. 35% và 18,63 gam. B. 30% và 18,63 gam. C.35% và 9,315 gam. D. 35% và 37,26 gam Câu 23. Hòa tan hết 16,88 gam hỗn hợp X gồm Pb và PbO bằng dung dịch HNO 3 loãng d , thấy thoát ra 0,896 lít khí NO ( đktc , duy nhất ) , và thu đợc dung dịch A . Cho lợng d dung dịch Na 2 SO 4 tạo kết tủa màu trắng B. Khối lợng của B là . A. 26,26 gam. B. 24,24 gam. C. 30,30 gam. D. 31,92 gam. Câu 24. Điện phân 500 ml dung dịch X chứa NiSO 4 0,5 M và CuSO 4 0,2 M ( với catot bằng thép , anot làm bằng graphit ) trong thời gian 4825 giây với cờng độ dòng điện là 10 ampe , coi SO 4 2- không điện phân . Khối l- ợng kim loại và thể tích khí ( đktc) thu đợc là ( Cho Ni =59 , Cu =64 ) : A.14,75 gam và 2,80 lít. B. 15,25 gam và 5,60 lít. C. 15,25 gam và 2,80 lít. D. 16,15 gam và 1,40 lít. Câu 25. Cho CO d đi qua ống sứ đựng SnO 2 , Sn(OH) 2 , PbCO 3 , NiO nung nóng , đến khi phản ứng kết thúc thì đợc chất rắn gồm : A. Sn , Pb , Ni . B. Sn , Sn(OH) 2 , Ni , Pb. C. PbCO 3 , Ni , Sn , Sn(OH) 2 . D.Ni , Sn , PbO . Câu 26. Cho CO d đi qua ống sứ đựng 10,54 gam hỗn hợp ( SnO 2 , NiO ) nung nóng , đến khi phản ứng kết thúc , thu đợc chất rắn X và hỗn hợp khí Y , dẫn Y qua dung dịch nớc vôi trong d , thu đợc 14 gam kết tủa . Hòa tan hết X bằng dung dịch HCl thu đợc V lít khí H 2 ( đktc) . Giá trị của V là A. 3,136. B. 2,24. C. 3,808. D. 3,36 . 5) . Về một số hợp chất cơ bản . a) Chú ý chung : - Dựa vào trạng thái số oxi hóa của nguyên tố mà đánh giá vai trò của chất khi tham gia phản ứng oxi hóa khử . Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 9 - Tính oxi hóa , tính khử và môi trờng phản ứng . - Tính axit , bazo , lỡng tính . - Tính bền dới tác dụng của nhiệt . - Tính tan , màu , nhận biết . b) Một số trờng hợp cụ thể . - b 1 : Crom và hợp chất , trong môi trờng axit : Cr +6 bị khử về Cr +3 ; Trong môi trờng bazo ( Cr +3 bị oxi hóa thành Cr +6 trong muối CrO 4 2- ) . - Tính bazo của crom (II ) oxit và crom ( II) hidroxit , tính chất lỡng tính của crom (III) oxit và crom (III ) , tính axit của crom (VI ) và crom (VI) hidroxit ( H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 ) . H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 ( hai axit này chỉ có thể tồn tại trong dung dịch có nồng độ vừa phải , khi phân lập bị phân hủy thành CrO 3 và H 2 O, nung nóng CrO 3 lại bị phân hủy thành Cr 2 O 3 và O 2 ) . Tính oxi hóa mạnh của crom ( VI ) , tính khử và oxi hóa của Cr(III) , crom (II ) . Câu 1 : Hoàn thành phản ứng sau K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 CrO 3 + S KOH + CrCl 3 + Cl 2 Cr 2 (SO 4 ) 3 + KOH + Cl 2 Zn + Cr 2 (SO 4 ) 3 ZnSO 4 + CrSO 4 . H 2 O 2 + KCrO 2 + NaOH Câu 2 . Cho cân bằng hóa học sau Cr 2 O 7 2- + H 2 O 2 CrO 4 2- + 2 H + ( vàng da cam ) vàng Cho các yếu tố sau : 1 thêm H 2 SO 4 ; 2 thêm Na 2 CO 3 ; (3) thêm NaNO 3 , ( 4) NaOH , (5) BaCl 2 Các yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 1. B. 5. C. 2,4,5. D. 2, 4 . Câu 3 . Cho cân bằng hóa học sau Cr 2 O 7 2- + H 2 O 2 CrO 4 2- + 2H + . Màu vàng cam của dung dịch K 2 Cr 2 O 7 chuyển thành dung dịch màu vàng hoặc có kết tủa vàng tơi nếu A. Thêm dd NaOH hoặc thêm ddBaCl 2 . B. Thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng hoặc dd NaCl. C. Thêm dd H 2 SO 4 loãng hoặc dd BaCl 2 . D. thêm dung dịch NaOH hoặc dd HCl . Câu 4. Dãy nào sau đây đều có tính axit A. CrO 3 , Al(OH) 3 , H 2 CrO 4 , H 2 CO 3 , P 2 O 5 . B. HMnO 4 , Mn 2 O 7 , H 2 Cr 2 O 7 , H 2 CrO 4 . C. H 2 SO 4 , Cr(OH) 2 , Fe(OH) 3 , H 3 PO 4 , CH 3 COOH . D. HClO 4 , Cr 2 O 3 , Cl 2 O 7 , HClO 4 , SO 3 , H 2 SO 4 . Câu 5. Cho từng chất KMnO 4 , PbO 2 , KClO 3 , K 2 CrO 4 cùng số mol tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng và d , chất cho lợng clo thoát ra nhiều nhất là A. KMnO 4 . B. KClO 3 . C. PbO 2 . D. K 2 CrO 4 . Câu 6 . Dãy chất nào sau chỉ tồn tại trong dung dịch có dung môi là nớc ( nồng độ cho là thích hợp ) A. H 2 CO 3 , H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 , H 2 C(OH) 2 . B. H 2 Cr 2 O 7 , K 2 Cr 2 O 7 , H 2 CrO 4 , CH 2 (OH) 2 . C. NH 4 OH , H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 , HClO . C. HClO , H 2 SO 3 , H 2 CrO 4 , CrO 3 , K 2 Cr 2 O 7 . Câu 7. Phản ứng của H 2 SO 4 đặc với tinh thể K 2 Cr 2 O 7 có thể thu đợc hợp chất nào của crom : A. Cr 2 O 3 . B. CrO 3 . C. Cr 2 (SO 4 ) 3 . D. K 2 CrO 2 . Câu 8: Để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch CrCl 3 1 M cần m gam Zn . Giá trị của m là A. 6,5 . B. 13,0. C. 9,75. D. 19,5. Câu 9( KA-PB-2008) . Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K 2 CrO 4 bằng clo trong môi trờng KOH , lợng tối thiểu Cl 2 và KOH tơng ứng cần dùng là A. 0,015 mol và 0,04 mol . B . 0,03 mol và 0,08 mol . C . 0,03 mol và 0,04 mol . D . 0,015 mol và 0,08 mol . Câu 10 . Nhiệt phân hoàn toàn (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 ta thu đợc12,16 gam chất rắn X và các chất hơi ( qui về điều kiện tiêu chuẩn ) có thể tích là V lít ( đktc) . Giá trị V là A. 1,792 . B. 8,96 . C. 11,02 . D. 11,20. Câu 11 . Cho m gam ancol etylic vào dung dịch ( K 2 Cr 2 O 7 d + H 2 SO 4 loãng d) , đun nhẹ , đến khi phản ứng kết thúc, thấy có 0,01 mol K 2 Cr 2 O 7 đã phản ứng , giả sử chỉ thu đợc chất hữu cơ duy nhất là CH 3 COOH . Vậy giá trị của m là A. 0,69. B.1,38. C. 0,552. D. 0,92. Câu 12. Dãy chất nào sau đây đều lỡng tính : A. Cr 2 O 3 , Al(OH) 3 , NaHSO 3 , Cr(OH) 3 . B. Cr(OH) 2 , ZnO , NaHCO 3 , CrO 3 . C. H 2 CrO 4 , (CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 , NaHCO 3 . D. H 2 NCH 2 COONH 4 , Zn(OH) 2 , HOC 6 H 4 NH 2 , Cr(OH) 2 Cõu 13: Phỏt biu khụng ỳng l: A. Cỏc hp cht CrO, Cr(OH)2 tỏc dng c vi dung dch HCl cũn CrO3 tỏc dng c vi dung dch NaOH. B. Cỏc hp cht Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 u cú tớnh cht lng tớnh. C. Hp cht Cr(II) cú tớnh kh c trng cũn hp cht Cr(VI) cú tớnh oxi hoỏ mnh. D. Thờm dung dch kim vo mui icromat, mui ny chuyn thnh mui cromat Giáo viên biên soạn : Vũ Văn Hào 10 [...]... 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY ( trong đó X và Y là hai halogen ở 2 chu kì liên tiếp nhau ) vào dung dịch AgNO3 d thì thu đợc 57,34 gam kết tủa Vậy muối là ? A NaCl và NaBr B NaBr và NaI C NaCl và NaI D NaCl và NaF hoặc NaBr và NaI Cõu 38 (KB-09) : Cho m gam bt Fe vo 800 ml dung dch hn hp gm Cu(NO 3)2 0,2M v H2SO4 0,25M Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c 0,6m gam hn hp bt kim loi v V lớt khớ NO... tiến hành 2 thí nghiệm sau : TN1 Thêm dần dần dung dịch NaOH đến d vào 20 ml dung dịch A Khuấy và đun nóng hỗn hợp trong không khí Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lợng không đổi đợc 1,2 gam TN2 Thêm H2SO4 loãng d vào 20 ml dung dịch A Nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 0.2 M vào dung dịch nói trên và lắc đều cho đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu hồng thì dừng lại , lợng dung dịch KMnO4... 15(KB-2008) Nung hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí d Sau khi phản ứng hoàn toàn , đa bình về nhiệt độ ban đầu , thu đợc chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí Biết áp suất khí trong bình trớc và sau phản ứng là nh nhau , mỗi liên hệ giữa a và b là ( biết sau phản ứng , lu huỳnh ở trạng thái số oxi hóa +4 , thể tích các chất rắn là không đáng kể ) A a = b B a =0,5b C... NaHCO3 + NaNO3 Số dung dịch có thể hòa tan Cu là A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 23 Sắt tráng kim loại M , vết xớc để ngoài không khí ẩm thì sắt bị gỉ Vậy sắt đợc tráng kim loại M là A Zn B Sn C Cr D Si Câu 24 Để thu lấy AgCl từ hỗn hợp gồm AgCl , AgBr , AgI ta dùng A HCl, NH3 B quang phân C Br2 D HNO3 loãng , HCl Câu 25 Để phân biệt các dung dịch sau : Fe(NO3)2 , AgNO3 , Zn(NO3)2 ta dùng thêm một thuốc thử... và NaCl đều đợc Câu 26 Cho các dung dịch sau : AgNO3 , Na2CO3 , HCl , NH3 , MgSO4 , Na2S , H2S lần lợt vào dung dịch Fe(NO3)2 Số dung dịch cho phản ứng là A 4 B.5 C 3 D.6 Câu 27 Để phân biệt các dung dịch sau : Fe(NO3)3 , Zn ( NO3)2 , AgNO3 ta dùng A dd AgNO3 B kim loại đồng C quì tím D dung dịch NaCl + Câu 28 Cho các chất và ion sau : Na , FeO , MnO2 , F2 , O2 , Cl2 , HNO3 , FeCl3 , S2- Số. .. ti thiu ca V l A 1,344 B 4,480 C 2,688 D 2,240 Câu 2 Đun nóng m gam toluen với dung dịch KMnO4 d , thu đợc 1,74 gam chất rắn màu nâu đen Tìm m và khối lợng KMnO4 đã phản ứng , giả sử hiệu suất phản ứng là 80% Câu 3 Hoà tan một hợp chất của sắt trong dung dịch H2SO4 loãng, d Chia dung dịch thu đợc sau phản ứng thành 2 phần Nhỏ dung dịch KMnO4 vào phần 1 thấy màu tím biến mất Cho bột đồng kim loại vào... gam Fe vào dung dich HNO3 1M , đến khi phản ứng kết thúc thu đợc 0,448 lít khí NO ( đuy nhất , đktc) và 3,32 gam kết tủa kim loại Cô cạn , thu đợc m gam muối khan Giá trị của m là: A 4,68 gam B 8,72 gam C 4,84 gam D 5,40 gam Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 gam Cu và 3 gam Fe vào dung dich HNO3 10 M ( đặc và nóng ) , đến khi phản ứng kết thúc thu đợc 0,672 lít khí NO2 ( đuy nhất , đktc) Cô cạn , thu đợc... FeCO3 , SnO2 rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí ) , đến khi kết thúc phản ứng thu đợc hỗn hợp chất rắn X Cho biết thành phần của X ( Đáp số : Al d , Al2O3 , Fe , Cu , Sn , Ni , Pb , Cr ) Câu 6 Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc , nóng d , thoát ra 0,112 lít ( đktc) khí SO2 ( là sản phẩm khử duy nhất và là khí duy nhất ) Công thức phân tử của hợp chất sắt đó là :... nóng , NH3 , KCl, MgCO3 Số dung dịch , chất cho phản ứng với Cu(OH)2 là : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 18 Có 5 dung dịch riêng biệt : CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 , NiCl2 Nếu thêm dung dịch KOH d vào , sau đó thêm tiếp NH3 d vào Số dung dịch cho kết tủa thu đợc sau thí nghiệm là : A 2 B.1 C.3 D.4 Câu 19 Để tách Al(OH)3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Cu(OH)2 ta dùng : A dd NaOH và dung dịch FeCl3 B... Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là : A 2 B 1 C.5 D 4 Câu 29 Hòa tan hoàn toàn 9,64 gam hỗn hợp Ag2O , NiO , Cu2O bằng một lợng vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol HNO3 , thấy thoát ra 0.448 lít khí NO ( đktc , sản phẩm khử duy nhất ) Vậy % khối lợng của NiO trong hỗn hợp ban đầu là A 31,12 B.44,81 C.24,07 D.26,50 Câu 30 Hốn hợp X gồm NiO và Cu2O với tỉ lệ mol 1 : 1 Cho m gam X vào bình . 2p và có 2 electron ở lớp ngoài cùng . Biết rằng A và B hơn kém nhau 2 electron . Vậy A. A là khí hiếm , B là kim loại . B. A và B đều là kim loại . C. A là phi kim , B là kim loại . D. A và. : tạo oxit ( Trừ Au và Ag và một số kim loại quí hiếm không phản ứng ). Với O 3 , kim loại Ag có phản ứng : O 3 + Ag = Ag 2 O + O 2 . Câu 1. Để sản xuất CuSO 4 trong công nghiệp ngời ta dùng. 72,64. C. 36,48. D. 37,67 - Lu ý : Axit oxi hóa kim loại đến số oxi hóa cao của kim loại , tuy nhiên ion kim loại có số oxi hóa cao đó lại bị chính kim loại đó khử . ( Vd : Fe + Fe 3+ = 3 Fe 2+

Ngày đăng: 30/12/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan