THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI kỳ PHÁP THUỘC

202 1.2K 2
THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI kỳ PHÁP THUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THANH HUYỀN THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2014 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THANH HUYỀN THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62 32 02 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt TS Vũ Thị Minh Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định./ Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận án Lê Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 16 1.1 Những vấn đề chung thư viện 16 1.1.1 Định nghĩa thư viện 16 1.1.2 Cấu trúc thư viện 20 1.1.3 Vai trò thư viện 21 1.1.4 Tổ chức hoạt động thư viện 22 1.1.5 Tiêu chí đánh giá thư viện 29 1.2 Thư viện Việt Nam bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 36 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 36 1.2.2 Khái quát hình thành phát triển thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc 45 1.3 Tiểu kết 47 Chương THỰC TRẠNG THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP THUỘC 49 2.1 Thư viện Việt Nam giai đoạn 1858 - 1917 49 2.1.1 Tổ chức thư viện 49 2.1.2 Hoạt động thư viện 53 2.2 Thư viện Việt Nam giai đoạn 1917 - 1945 59 2.2.1 Tổ chức thư viện 60 2.2.2 Hoạt động thư viện 75 2.3 Đánh giá thực trạng thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 116 2.3.1 Tổ chức thư viện 116 2.3.2 Hoạt động thư viện 117 2.4 Tiểu kết 120 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 122 TRONG SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 122 3.1 Ảnh hưởng thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc tới nghiệp thư viện Việt Nam 122 3.1.1 Chuyển đổi mơ hình thư viện phong kiến sang mơ hình thư viện đại 122 3.1.2 Đặt móng lý luận thực tiễn cho thư viện Việt Nam đại 133 3.2 Ảnh hưởng thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc tới văn hóa Việt Nam 137 3.2.1 Môi trường thuận lợi cho giao lưu, tiếp biến văn hóa Đơng - Tây 137 3.2.2 Bảo tồn di sản văn hóa thành văn dân tộc 143 3.2.3 Công cụ phục vụ mục tiêu khai thác thuộc địa nô dịch 144 3.3 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AGGI : Amiraux Gouvernement Général de l’Indochine (Thống đốc tồn quyền Đơng Dương) EFEO : École Franỗaise dExtrờme-Orient (Trng Vin ụng bỏc c) Phụng : Fond GGI : Gouvernement Général de l’Indochine (Tồn quyền Đơng Dương) Impr : Imprimerie (Nhà in) IDEO : Imprimerie d’Extrême-Orient (Nhà in Viễn Đông) Nxb : Nhà xuất RST : Résidence Supérieure au Tonkin (Thống sứ Bắc Kỳ) RST – NF : Résidence Supérieure au Tonkin - Nouveau fonds (Thống sứ Bắc Kỳ - Phông mới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Ngân sách Đông Dương dành cho lưu trữ thư viện (1929-1945) .66 Bảng 2-2: Ngân sách Đông Dương dành cho lĩnh vực: Phúc lợi xã hội, kinh tế khai thác công nghiệp (1929-1945) 66 Bảng 2-3: Bảng qui định cấp bậc lương vị trí việc làm viên chức người Âu Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương 71 Bảng 2-4: Bảng qui định cấp bậc lương vị trí việc làm viên chức xứ Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương .71 Bảng 2-5: Thống kê so sánh tỉ lệ lĩnh vực vốn tài liệu 77 Bảng 2-6: Số lượng sách lưu chiểu tồn Đơng Dương từ 1928 đến 1935 từ 1928 đến 1935 79 Bảng 2-7: In ấn phẩm định kỳ Nha Lưu trữ Thư viện Đông Đương .80 Bảng 2-8: Số lượng ấn phẩm định kỳ ngôn ngữ nộp lưu chiểu năm 1943-1944 80 Bảng 2-9: Vốn tài liệu bổ sung Thư viện Trung ương Đông Dương 81 Bảng 2-10: Số lượng sách mua, biếu tặng Thư viện Trung Kỳ Nam Kỳ 82 Bảng 2-11: Kinh phí mua sách đóng sách Thư viện Trung ương Đơng Dương 1918-1937 83 Bảng 2-12: Vốn tài liệu Thư viện Trung ương Đơng Dương Thư viện Sài Gịn 85 Bảng 2-13: Lượt người đọc Hà Nội, Sài Gòn, Phnompenh .104 Bảng 2-14: Lượt bạn đọc Phòng đọc Phòng mượn Thư viện 107 Bảng 2-15: Sử dụng vốn tài liệu Thư viện Trung ương Đông Dương .108 Bảng 2-16: Số lượt người đọc phòng đọc thiếu nhi thư viện Sài Gòn 110 Bảng 2-17: Sử dụng vốn tài liệu thư viện lưu động Nam Kỳ 112 Bảng 2-18: Hiệu suất hoạt động thư viện lưu động Nam Kỳ 113 DANH MỤC BIỂU Hình 2-1: Ngân sách Đơng Dương dành cho cho lĩnh vực: Phúc lợi xã hội, kinh tế khai thác công nghiệp (1929-1945) 67 Hình 2-2: So sánh tỉ lệ lĩnh vực vốn tài liệu Thư viện Trung ương Đông Dương 76 Hình 2-3: Kinh phí mua sách đóng sách Thư viện Trung ương Đơng Dương 84 Hình 2-4: Biểu đồ so sánh lượt người đọc Hà Nội, Sài Gịn, Phnompenh 105 Hình 2-5: Số lượt bạn đọc Phòng đọc Phòng mượn .106 Hình 2-6: Sử dụng vốn tài liệu Thư viện Trung ương Đông Dương 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thư viện đời nhu cầu xã hội phát triển điều kiện lịch sử định Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, thư viện xuất Việt Nam từ thời Lý (thế kỷ 11) thăng trầm biến động lịch sử dân tộc Dù hoàn cảnh nào, người Việt Nam thể niềm tự tôn dân tộc, tiếp thu có sáng tạo tinh hoa văn hố dân tộc khác Sự phát triển thư viện Việt Nam minh chứng cho khát vọng vươn đến tầm cao tri thức nhân loại người Việt Nam Thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn lịch sử phức tạp Việt Nam Pháp đế quốc phát triển có nhiều thuộc địa, có công nghiệp đại phát triển phương Tây Với đế chế thứ hai (một hình thái chuyên chế giai cấp tư sản Pháp), đế quốc Pháp bên sức đàn áp bóc lột nhân dân, bên riết đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa Việt Nam, với vị trí địa lý thuận lợi, đất đai màu mỡ, nhân công rẻ mạt, mục tiêu thực dân Pháp việc mở rộng thuộc địa làm giàu cho quốc Thực sách chia để trị, thực dân Pháp phân Việt Nam thành ba kỳ với chế độ cai trị khác dẫn đến khác biệt xã hội, kinh tế văn hóa vùng miền Sự hộ thực dân Pháp làm thay đổi cấu kinh tế, xã hội văn hóa Việt Nam Bối cảnh lịch sử phức tạp thời kỳ Pháp thuộc tác động mạnh đến phát triển thư viện Việt Nam Thư viện quan văn hóa nhằm mục đích phục vụ máy cai trị, gây ảnh hưởng văn hóa Pháp tồn lãnh thổ Đơng Dương Đã có nhiều đề tài nghiên cứu sâu sắc kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội…của Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện Việt Nam thời kỳ này, sở xem xét phương diện lịch sử văn hóa Với mong muốn đóng góp vào việc nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; đánh giá đóng góp lý luận thực tiễn thư viện Việt Nam thời kỳ phát triển nghiệp thư viện tiến trình văn hóa Việt Nam; rút học tổ chức hoạt động thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cho nghiệp thư viện ngày nay, lựa chọn đề tài “Thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, đánh giá vai trò thư viện Việt Nam thời kỳ lịch sử nghiệp thư Việt Nam nói riêng tiến trình phát triển văn hố dân tộc nói chung - Nhiệm vụ nghiên cứu + Xác định nhân tố lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa, giáo dục tác động lên hình thành phát triển thư viện thời kỳ Pháp thuộc + Nghiên cứu tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; + Phân tích, đánh giá thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc lịch sử nghiệp thư viện Việt Nam; + Đánh giá vai trò thư viện thời kỳ Pháp thuộc tiến trình phát triển văn hố Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án chọn đối tượng nghiên cứu tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện Việt Nam quyền thuộc địa Pháp thành lập vận hành thời kỳ từ năm 1858 đến 1945 Phương pháp nghiên cứu Để giải cách toàn diện vấn đề nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời quán triệt quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước cơng tác văn hóa thư viện q trình nghiên cứu Bên cạnh phương pháp chung, luận án sử dụng phương pháp cụ thể như: lịch sử, lơgic, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: với mong muốn góp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu lịch sử ngành thư viện thời kỳ này, luận án hệ thống hóa hồn thiện sở lý luận tổ chức hoạt động thư viện; góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng nhân tố lịch sử, văn hóa, xã hội tới vận động, phát triển thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc - Về mặt thực tiễn: luận án làm sáng tỏ tổ chức hoạt động thư viện thời kỳ Pháp thuộc; làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, học tập lĩnh vực thư viện nói riêng người nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Để giải mục tiêu luận án, tác giả sử dụng nguồn tài liệu:  Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; tài liệu liên quan đến tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc  Khảo sát thư viện, trung tâm lưu trữ xây dựng giai đọan tổ chức, cấu vốn tài liệu, sản phẩm dịch vụ thông tin, công tác phục vụ bạn đọc…thông qua tài liệu lưu giữ thư viện trung tâm lưu trữ nước Tài liệu sử dụng luận án chủ yếu thu thập từ khảo sát thực địa tại: -Việt Nam:  Trung tâm lưu trữ quốc gia I (thuộc Cục lưu trữ Nhà nước);  Thư viện Quốc gia Việt Nam; 186 Ghi khổ số trang Thời gian đầu, khổ đặt sau yếu tố thời gian xuất cách dấu chấm phẩy Sau khổ thay chiều cao chiều rộng sách tính milimet (220/190) Số trang đặt sau khổ Số trang sách lấy số trang ghi trang cuối sách.Tuy nhiên trang giới thiệu sách đánh số theo chữ số La mã, ghi số trang phần giới thiệu trước đến phần số trang văn chữ số Ả rập Số trang đứng trước hay sau tùy thuộc vào xếp thứ tự đánh số sách Ví dụ: XXV-617pp Ghi phần địa thư mục Địa thư mục bao gồm Nơi xuất bản, Nhà xuất bản, Năm xuất cách dấu phẩy Sau đến khổ số trang, ngồi ghi thơng tin khác hình thức, kiểu đóng, đồ (nếu có) Khi sách khơng ghi thơng tin nhà xuất thay ghi chép Tên pháp lý, địa Khi tên pháp lý nhà in hay nhà xuất mang tên Giám đốc hay người thừa kế có quyền nhà xuất hay nhà in ghi nhận thông tin địa xuất Khi trang tên sách không ghi địa xuất phần khác sách (trang sau trang tên sách hay trang cuối sách) cung cấp thơng tin xác, lấy thơng tin để mô tả phần địa thư mục để ngoặc đơn Đối với sách nước ngồi, địa thư mục trình bày tiếng nước đó, trừ tiếng Nga phương Đơng cần dịch tiếng Pháp trước mô tả Năm xuất mô tả chữ số Ả rập thể sách chữ số La Mã, trừ thời kỳ cách mạng Nếu thời kỳ cách mạng thể sách chữ số Ả rập mô tả chữ số Ả rập Khi 187 sách bao gồm nhiều phần hay nhiều tập xuất nhiều năm, mô tả lấy năm cuối Nếu tập đầu có năm xuất sau tập khác rõ phần thích Khi sách khơng có năm xuất mơ tả ghi chữ viết tắt s.d.(sans date) Nếu người biên mục tìm thấy năm xuất để ngoặc vuông Đối với sách không ghi năm xuất trang tên sách không coi khơng có năm, sử dụng năm nộp lưu chiểu làm năm xuất Từ đồng nghĩa Phiền toái mục lục chủ đề từ đồng nghĩa Nếu khơng lưu ý dẫn đến tình trạng có nhiều phiếu chủ đề tác giả khác sử dụng thuật ngữ khác để thể chủ đề Trong trường hợp chọn thuật ngữ để xếp tất phiếu có chủ đề Làm phiếu chỗ cho từ đồng nghĩa đến thuật ngữ lựa chọn Ví dụ: ba sách gastrite (viêm dày), gastropathie (thủ thuật cố định dày), estomac (dạ dày) xếp tất sách vào thuật ngữ estomac( dày) lựa chọn thuật ngữ nêu làm phiếu chỗ: gastrite voir estomac (viêm dày xem dày) Phải ln lưu ý chọn thuật ngữ cho phép nhóm chủ đề tốt nhất, sử dụng nhiều đơn giản Trường hợp từ đồng âm Khi xếp phiếu có chứa từ đồng âm khác nghĩa cần lưu ý giải nghĩa từ để ngoặc đơn Ví dụ: Décoration (art) Décoration (phân biệt danh dự) Cách viết tả khác Trường hợp từ có cách viết khác gây khó khăn nhận biết phiếu, người biên mục phải chọn cách viết tả thông dụng thay cho cách viết khác nhau, sau làm phiếu chỗ cho cách viết khác Ví dụ: Halong, xem Along Shanghai xem Changhai Từ nhiều phận 188 Trong nhiều trường hợp, chủ đề thể từ gồm nhiều phận Ví dụ: Calcul des probabilité (phép tính xác suất) Người biên mục xếp phiếu theo từ không đầy đủ nghĩa từ thứ hai Sau làm phiếu chỗ: "Probabilités" (Calcul), xem Calcul des probabilités Từ gốc Khi gặp từ gốc, người biên mục phải tìm thuật ngữ khái quát để nhóm phiếu tiêu đề mơ tả Ví dụ: Japon inconnu (Nước Nhật xa lạ), Japonerie d'automne (Mỹ nghệ Nhật mùa thu), Le sourise japonais (Nụ cười Nhật Bản), tất từ xếp tiêu đề Japon (Nhật Bản) Nguồn: Manuel d’apprentisage du classement des bibliothèques, 91fs.(Phông Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương) 189 PHỤ LỤC : KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN QUỐC TẾ OUVRAGES GÉNÉRAUX (SÁCH VỀ VẤN ĐỀ TỔNG HỢP) 01 Bibliographie ( Thư mục học) 02 Bibliothéconomie (Thư viện học) 03 Encyclopédie général ( bách khoa thư tổng hợp) 04 Collections générales d'essais (Các sưu tập tiểu luận tổng hợp) 05 Périodique généraux Revue (Ấn phẩn định kỳ tổng hợp Tạp chí) 06 Sociétés générales Académies (Các hội Viện hàn lâm) 07 Journaux Journalisme ( Báo chí Nghề làm báo) 08 Bibliothèque spéciales (Thư viện chuyên ngành) 09 Manuscrits et livres précieux (sách chép tay sách quí hiếm) PHILOSOPHIE (Triết học) 11 Généralités (đại cương) 12 Métaphisique (Siêu hình) 13 L'esprit et le corps (ý thức vật chất) 14 Systèmes philosophiques (Hệ thống triết lý) 15 Psycchologie (Tâm lý học) 16 Logique (lôgich) 17 Morale (Đạo đức) 18 Philosophies enciens (Triết học cổ điển) 19 Philosophies modernes (Triết học đại) RELIGION THEOLOGIE (TÔN GIÁO THẦN HỌC) 21 Théogie, religion naturelles ( Thần học, tôn giáo tự nhiên) 22 Bible évangile (Kinh Phúc âm) 23 Théologie doctrinale (Thần học chủ nghĩa) 24 Pratique religieuse Dévotion (Thực hành tôn giáo Sùng đạo) 190 25 Oeuvres pasterales (Công việc giám mục) 26 L'Eglise (Nhà thờ) 27 Histoire de l'Eglise (Lịch sử Nhà thờ) 28 Eglise et sectes chrétiennes (Nhà thờ Cơ đốc giáo) 29 Religions non - chrétiennes (Những tôn giáo khác) SCIENCE SOCIALE ET DROIT (KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ LUẬT) 31 Statistique (Thống kê) 32 Science politique (Khoa học trị) 33 Economie politique (Kinh tế trị) 34 Droit (Luật) 35 Administration Droit administre ( Hành Luật hành chính) 36 Assistance Assurance Associat (Cứu trợ Bảo hiểm Hiệp hội) 37 Enseignement Esducation (Giáo dục Đào tạo) 38 Commerce Transport Communic (Thương mại Giao thông Truyền thông) 39 Coutumes Costumes (Tập quán Trang phục) PHILOLOGIE (NGỮ VĂN HỌC) 41 Philologie comparée ( Ngữ văn học so sánh) 42 Anglaise (Tiếng Anh) 43 Germanique (Tiếng Đức) 44 Francaise (Tiếng Pháp) 45 Italienne (Tiếng Ý) 46 Espagnole (Tiếng Tây Ban Nha) 47 Latine (Tiếng Latinh) 48 Grecque (Tiếng Hy Lạp) 49 Những ngôn ngữ khác 191 SCIENCES NATURELLES (KHOA HỌC TỰ NHIÊN) 51 Mathématique (Toán học) 52 Astronomie Géodésie Navigation (Thiên văn học Trắc địa học Hàng không) 53 Physique (Vật lý) 54 Chimie et minéralogie (Hóa học khống vật học) 55 Géologie (Địa chất học) 56 Paléontelogie (Cổ sinh vật học) 57 Biologie Anthropologie (Sinh học Nhân loại học) 58 Botanique (Thực vật học) 59 Zoologie (Động vật học) SCIENNES APPLIQUES ( KHOA HỌC ỨNG DỤNG) 61 Médecine (Y học) 62 Art de l'ingénieur (Kỹ sư kỹ nghệ) 63 Agriculture (Nông nghiệp) 64 Economie domestique (Kinh tế) 65 Commerce Transport (Thương mại Vận tải) 66 Industries chimiques ( Cơng nghiệp hóa học) 67 Manufactures (Chế tạo máy) 68 Industrie mécanique et métiers (Cơng nghiệp khí nghề khí) 69 Construction (Xây dựng) BEAUX ART (MỸ THUẬT) 71 Paysages de jardins (Phong cảnh vườn) 72 Architecture (Kiến trúc) 73 Sculpture Nominatique (Điêu khắc Định danh) 74 Dessin Décoration (Vẽ Nghệ thuật trang trí) 75 Peinture (Hội họa) 76 Gravure (Khắc) 77 Photographe (Nhiếp ảnh) 192 78 Musique (âm nhạc) 79 Diversements Jeux Sport LITTÉRATURE (VĂN HỌC) 81 Généralités (Văn học nói chung) 82 Anglaise (Văn học Anh) 83 Germanique (Văn học Đức) 84 Francaise (Văn học Pháp) 85 Italienne (Văn học Ý) 86 Espagnole (Văn học Tây Ban Nha) 87 Latine (Văn học Latinh) 88 Grecque (Văn học Hy Lạp) 89 Văn học nước khác HISTOIRE ET GEOGRAPHIE (LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ) 91 Géographie et voyage (Địa lý Du lịch) 92 Biographie (Tiểu sử) 93 Histoire ancienne (Cổ sử) 94 Histoire mod Europe (Lịch sử đại châu Âu) 95 Histoire mod Asie (Lịch sử đại châu Á) 96 Histoire mod Afrique (Lịch sử đạichâu Phi) 97 Histoire mod Amérique du Nord (Lịch sử đại Bắc Mỹ) 98 Histoire mod Amérique du Sud (Lịch sử đại Nam Mỹ) 99 Histoire mod Océanie Régions polaires (Lịch sử đại châu Đại Dương Các vùng địa cực) Nguồn: V3 - 211 - 05 Division du cadre de classement bibliographie du système décimal international, 8fs.(Phông Nha Lưu trữ thư viện Đông Dương) 193 PHỤ LỤC 9: CÁCH SẮP XẾP SÁCH THEO CHỦ ĐỀ TRONG KHO MƯỢN 1- Các tác phẩm tự 35 36 (để trống) 2- Minh họa- Sân khấu 37- Lịch sử trị nước khác 3- Minh họa - Tiểu thuyết 38 39 (để trống) 4- Tạp chí Hai giới (Revue de Deux 40- Đơng Dương mondes) 41 42 (để trống) 5- Tạp chí Paris (Revue de Paris) 43 Cơng nghiệp 6- Tạp chí Pháp (Revue de France) 44 45 (để trống) 7-Mercure 46 - Ngôn ngữ (để trống) 47 48 (để trống) 10- Nghệ thuật - Khảo cố - Âm nhạc 49 - Văn học: phê bình 11 12 (để trống) 50 51 (để trống) 13- Tiểu sử 52 - Y học - Vệ sinh 14 15 (để trống) 53 54 (để trống) 16- Thuộc địa 55 - Hồi ký - Thư từ 17 18 (để trống) 56 57 (để trống) 19- Luật 58- Phong tục - Tập quán - truyền 20 21 (để trống) thuyết 22 - Kinh tế 59 60 (để trống) 23 24 (để trống) 61- Triết học 25 - Giáo dục 62 63 (để trống) 26 27 (để trống) 64 - Thơ 28 - Địa lý - du lịch 65 66 (để trống) 29 30 (để trống) 67- Tôn giáo 31- Chiến tranh - Quân đội - Hải quân 68 69 (để trống) 32 33 (để trống) 70 - Khoa học 34- Lịch sử trị Pháp 71 72 (để trống) 194 73 - Thể thao - Giải trí 101-999- Các tác giả 74 75 (để trống) 1001-3.999 (để trống) 76 - Sân khấu điện ảnh 4.001-5.999 Sách có khổ trung bình 77 78 (để trống) 6.001-7.999 (để trống) 79 - Cuộc sống thường thức 8.000 Sách khổ lớn 80 81 (để trống) A-Z: Tiểu thuyết phụ (ít phổ biến) 82- Sách cho trẻ em xếp theo chữ họ tác giả 84 85 (để trống) 195 PHỤ LỤC 10: THƯ VIỆN TRUNG ƯƠNG ĐÔNG DƯƠNG Nguồn: HS 598 Đổi tên thư viện Trung ương Đông Dương mang tên Thư viện Pierre Pasquier, 1934-1935- Phông Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương ( Changement le nom de la Bibliothèque central de l'Indochine la rue de Trang Thi - Hanoi au nom de bibliothèque Pierre Pasquier, 1934-1935) 196 PHỤ LỤC 11: THƯ VIỆN TRƯỜNG VIỄN ĐÔNG BÁC CỔ Nguồn: Tịa nhà Trường Viễn đơng bác cổ - Cơ sở liệu ảnh Thư viện Viện hàn lâm khoa học xã hội) Nguồn: Tòa nhà Trường Viễn đơng bác cổ, mặt phía tây, phịng Giám đốc Mã số ảnh N60-00982 (Cơ sở liệu ảnh Thư viện Viện hàn lâm khoa học xã hội) 197 PHỤ LỤC 12: QUANG CẢNH PHÒNG ĐỌC THƯ VIỆN TRUNG ƯƠNG ĐÔNG DƯƠNG Nguồn: V0 – 1421.Rapports annuels sur le fonctionnement des Services des Archives et des Bibliothèques de l'Indochine pendant les années 1935-1936,127fs (Phông Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương) 198 PHỤ LỤC 13: QUANG CẢNH PH ỊNG MƯỢN THƯ VIỆN TRU NG ƯƠNG ĐƠNG DƯƠNG Nguồn: V0 – 1421.Rapports annuels sur le fonctionnement des Services des Archives et des Bibliothèques de l'Indochine pendant les années 1935-1936,127fs (Phông Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương) 199 PHỤ LỤC 14: QUANG CẢNH KHO MƯ ỢN THƯ VIỆN TRUNG ƯƠNG ĐÔNG DƯƠNG Nguồn: V0 – 211- 1421.Rapports annuels sur le fonctionnement des Services des Archives et des Bibliothèques de l'Indochine pendant les années 1935-1936,127fs (Phông Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương) 200 PHỤ LỤC 15: THƯ VIỆN QUỐC GIA PHÁP (Phố Richelieu, Paris) Nguồn: liệu từ website Thư viện Quốc gia Pháp https://www.google.com.vn/search?q=bibliotheque+nationale+de+Paris+Richelieu&client=firefox-beta&hs=j3N&rls=org.mozilla:enUS:official&channel=np&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=uGbLUtn5MsyaiAe7vIHoDg&ved=0CFUQsAQ&biw=1366&bih=664 #facrc=_&imgdii=_&imgrc=LUe_P4o6iAqRSM%3A%3BQ6ECdmyt1rT6zM%3Bhttp%253A%252F%252Fblog.bnf.fr%252Fuploads%252 Flecteurs%252F2010%252F08%252Fsalle_lecture_mazarine.jpg%3Bhttp%253A%252F%252Fblog.bnf.fr%252Flecteurs%252Findex.php%2 52Ftag%252Facces-a-internet%252F%3B800%3B533 ... thư viện thời kỳ Pháp thuộc + Nghiên cứu tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc; + Phân tích, đánh giá thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc lịch sử nghiệp thư viện Việt. .. Nam thời kỳ Pháp thuộc Chương Thực trạng thư viện Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Chương Ảnh hưởng thư viện thời Pháp thuộc nghiệp thư viện văn hóa Việt Nam 16 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ VIỆN... sử Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 36 1.2.2 Khái quát hình thành phát triển thư viện Việt Nam thời Pháp thuộc 45 1.3 Tiểu kết 47 Chương THỰC TRẠNG THƯ VIỆN VIỆT NAM THỜI KỲ PHÁP

Ngày đăng: 30/12/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan