ĐỀ CƯƠNG VIRUT TỔNG HỢP BỆNH

4 755 15
ĐỀ CƯƠNG VIRUT TỔNG HỢP BỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Virus IHHNV thường cảm nhiễm và gây bệnh ở giai đoạn tôm ấu niên, khoảng Post 35. Ko xảy ra ở tôm lớn, nhỏ hơn 35 ngày tuổi. TB đích: mang, biểu mô dưới cơ, ruột trước, ruột sau, hạch thần kinh và dây thần kinh, cơ quan tạo máu hematopotic, lumpho organ, các cơ nối.. Bệnh teo gan (HPV) xảy ra ở tôm sú thương phẩm.

tác nhân gây bệnh ký chủ mùa vụ xuất hiện giai đoạn và cơ quan cảm nhiễm con đường lan truyền dấu hiệu bệnh lý biện pháp vòng và trị bệnh biện pháp chẩn đoán tác hại Rhabdoviriosis - Xuất huyết do virus ở cá chép (SVC). - Hoại tử cơ quan tạo máu ở cá do nhiễm trùng (IHN). - Nhiễm trùng máu xuất huyết do virus ở cá (VHS). Bộ :Mononegavirales Họ: Rhadoviridae Giống: Novirhabdovirus Vesicuslovirus Có gemone ARN đơn (-) Có vỏ ngoài, trưởng thành bằng cách nảy chồi. Gây bệnh ở nhiệt độ thấp. Có hình viên đạn, nucleic xoắn, vỏ ngoài lipoprotein nhạy cảm với ete. - SVC lây nhiễm tới cá chép và các loài cá thuộc họ chép. - IHNV lây nhiễm trên cá hồi vân hoặc cá hồi đầu cứng, hồi đỏ, hồi vua, hồi chó, hồi Đại Tây Dương. - VHS xảy ra ở cá hồi vân, hồi nâu, hồi trắng, Thyman, cá Echó, cá bơn, hồi Thái Bình Dương - SVC xảy ra vào mùa có nhiệt độ thấp (cuối đông đầu xuân) ở miền Bắc VN, nhiệt độ nước 11 - 17 độ, liên quan rất lớn tới tình trạng stress vật nuôi. - Bệnh IHNV chỉ xảy ra khi nhiệt độ nước <14 độ, trên 15 độ bệnh thường không xuất hiện. - Bệnh VHS xuất hiện ở nhiệt độ nước 1-18 độ, Ở 1-5 độ bệnh phát rộng, tỷ lệ chết hàng ngày thấp nhưng dồn tích cao. Ở nhiệt độ nước cao (15-18) bệnh phát gắn với tỷ lệ dồn tích cao nhất - cá chép giống và <1 tuổi cảm nhiễm SVC nặng nhất. - Thận, lách, mang và não là cơ quan mà SVC phát triển mạnh nhất trong thời gian bắt đầu phát bệnh. - Cá bột còn túi noãn hoàn dễ nhiễm IHN nhất. - Bệnh VHS gây tác hại trên cá hồi ở tất cả các giai đoạn phát trieenrm đặc biệt nghiêm trọng ở cá con. - Virus lây nhiễm các TB bạch cầu, TB nội bì của các mạch máu, TB tạo huyết của lách, tim, TB nguyên thận của thận, nhu mô của não và TB giá đỡ ở mang. - Sự lan tràn của virus gây nên tình trạng xuất huyết và suy thoái hoạt động điều hòa áp suất thẩm thấu. - Theo chiều ngang: + Mầm bệnh vào cá khỏe từ cá bệnh và cá mang virus qua phân, nước tiểu và dịch nhớt. + ĐVTS khác: ốc, trai, ếch, đv phù du, chim, dụng cụ, và những ký sinh trùng hút máu cá. + Nguồn nước được nhiễm bệnh, stress, mật độ cao, thời gian dài, nhiệt độ nước thích hợp, cho ăn quá nhiều + Cá trưởng thành truyền virus khi đẻ trứng (phân, nước tiểu, ) + Nhiệt độ nước đóng vai trò quyết định. + Virus SVC chịu được bùn ở 4 độ trong <42 ngày, nước suối 10 độ trong <14 ngày, phơi khô ở 4-21 độ trong <21 ngày -> bệnh lây lan và khó kiểm soát. + Bệnh IHN xuất hiện từ 8-15 độ. + Virus VHS trong nước có thể đi xa 10-26 km theo dòng nước mà vẫn có khả năng truyền nhiễm. - Theo chiều dọc: Khi soi KHVDT trứng cá bố mẹ có thể mang virus như vậy bệnh có thể lây truyền từ mẹ sang con. Dấu hiệu lâm sàng: - Trạng thái hoạt động của cá: cá ngạt, tách đàn, bơi tầng mặt, chết tầng đáy, mất thăng bằng, bơi không định hướng. - Thời kỳ cấp tính: lờ đờ, hôn mê, bơi tách đàn, cập mé bờ ao, bụng phình to. - thời kỳ mãn tính: bơi xoắn, bơi vòng tròn. - Thời kỳ thần kinh: cá không giữ được thăng bằng, dấu hiệu bên ngoài biến mất, ít xảy ra chết. Những biến đổi bên ngoài: - Mang, mắt, và da có hiện tượng xuất huyết. - Cơ thể màu tối, chỗ viêm có nhiều chất nhầy, mắt lồi nhẹ, mang nhợt nhạt, tơ mang dính bết lại. - máu loãng chảy ra từ hậu môn, bụng trướng to. - xuất huyết gốc vây, nắp mang bị trương, mắt lồi. - Có chất thải màu trắng từ hậu môn. Dấu hiệu bệnh tích: - Xuất huyết trên bề mặt các nội tạng, trong ổ bụng, có dấu hiệu tích nước. - Bóng hơi xuất huyết và teo dần 1 ngăn, lá lách sưng to, xoang bụng chứa nhiều dịch nhờn. - Mặt trong của dạ dày nhợt nhạt, gan nhợt, với các dấu hiệu xuất huyết trên bề mặt. - Xuất huyết ở các mô mỡ, gan, ruột và cơ. - Phá vỡ chu trình lang truyền và tiếp xúc với vật mang bệnh, cũng như việc làm giảm stress cho cá. - Cách ly, phá hoại và làm bất thụ cá bệnh. - Khử trùng địa điểm và thiết bị. - Nuôi cá ở nhiệt độ > 20 độ, tận dụng nguồn nước ấm của các nhà máy nhiệt điện vào mùa đông. - Chọn những dòng giống có sức đề kháng cao. - Lai cá chép nhà với cá chép hoang dã để tăng sức đề kháng của thế hệ con lai với bệnh SVC. - Phòng bệnh bằng vaccin. - Di dời và hủy nhanh những cá nhiễm bệnh ngay sau khi xác định có bệnh SVC, cách ly hoàn toàn cá bệnh cho đến khi bệnh SVC được khẳng định. - Kiểm dịch ít nhất 2 tuần trước khi nuôi. - tẩy trùng kỹ càng các trứng đã thụ tinh. - Tránh sử dụng cá bố mẹ sống tại nơi đã từng bùng phát bệnh IHNV. Herpesviriosis - Bệnh do virus ở cá nheo đốm - CCVD. - Bệnh Koi trên cá chép - KHV. - Bệnh Herpesvirrus ở cá hồi - OMV - Virus herpes thuộc họ Herpesviridae, thuộc giống Herpesvirus. - Genome là AND chuỗi kép. - Cấu tạo hình đa diện. - vỏ capsid có 162 capsome, vỏ ngoài lipid. - Virus nhân lên bằng hình thức nảy chồi từ màng nhân - Bệnh CCVD chỉ mới phát hiện trên loài cá da trơn. - KHV gây tác hại lớn trên cá chép và cá chép Nhật Bản. - Cá hồi Kokanee - TBD là loài dễ bị nhễm OMV. - Độc lực của virus CCVD thay đổi theo nhiệt độ nước, gây chết cao ở >25 độ, ko gây chết cá ở <18 độ (mùa khô ở miền Trung và Nam, hè miền Bắc). - Bệnh KHV gây chết ở nhiệt độ 18 - 27 độ, tỷ lệ chết ko xảy ra ở <18 độ và >30độ. - Bệnh OMV gây bệnh khi nhiệt độ nước <14 độ, ở nhiết độ >15 độ, khả năng bùng phát bệnh rất thấp. - Bệnh CCVD cấp tính xảy ra ở cá nheo hương và <1 năm tuổi, kích thước <10cm. - Virus theo HTH đến: gan, tim, thận, lá lách, não, ruột. - Cá bị bệnh nếu sống sót rất còi cọc, chậm lớn, bằng 2/3 chiều dài, 1/7 trọng lượng so với cá ko bệnh. - Khi cảm nhiễm nhân tạo, hiện tượng chết xảy ra sau 3 ngày kể từ khi viêm virus, và chết 90-100% sau 7-10 ngày thí nghiệm. - bệnh KHV gây chết từ 80-100% ở 22-27 độ. - Cá hương, giống 30 - 150 ngày tuổi có khả năng cảm nhiễm virus mạnh hơn cá trưởng thành. - Cá bột một tháng tuổi dễ nhiệm bệnh OMV nhất. - Bệnh lây nhiễm và phát triển ở các TB nôi bì của mao mạch, lá lách và gan, gây ra hiện tượng phù và xuất huyết. - Thận, lá lách, gan và các khối u là những nơi mà virus tập trùng nhiều nhất trong thời gian lây nhiễm. - Virus phát tán với phân, nước tiểu, các khối u bên trong và bên ngoài, và có thể ở cả nước nhầy trên da. - Virus có thể phát tán qua các dihcj sinh sản hơn là sự lây nhiễm theo chiều nằm ngang thực thụ. - Lây nhiễm qua trứng, dù ít thường xuyên hơn các hình thức phóng thích virus khác, nhưng là nguồn lây nhiễm gần như chủ yếu ở cá bột. Dấu hiệu lâm sàng: - Dấu hiệu đầu tiên: tổn thương trên mang, tỷ lệ chết cao. - Bụng sưng to, căng phồng. - Các vây đều xuất huyết. - Mắt lồi, có vết bệnh màu vàng do vi khuẩn là nguyên nhân thứ cấp. - Mang chuyển màu nhạt và tơ mang xuất huyết. - mang cá hương hấp hối, nấm phát triển mạnh. - Cá bơi tầng mặt, lờ đờ, vô định, sốc do ngạt thở. - Cá nheo: bơi tầng mặt, đầu nhô cao (treo râu). - DH riêng bệnh KHV: mang có vết dốm đỏ và trắng (giống VK dạng sợi), mắt trũng, da có đám bạc màu hoặc phồng rộp. - Cá hồi bệnh thường chết trước khi có DH điển hình. - 4 tháng sau, cá sống sót mới có khối u quanh miệng. Vây đuôi, nắp mang, thân có khối u nhỏ. - Cá hồi bạc 1 năm tuổi, sự lây nhiễm mãn tính tự biến thành những đám loét ở da, u ở miệng và bề mặt cơ thể. Dấu hiệu bệnh tích: - Xoaong cơ thể có dịch màu vàng or đỏ. - Ruột có chứa chất dịch nhầy màu vàng. - lá lách sưng lớn có màu đen, thận và gan có các đốm xuất huyết. Kiểm tra MBH thấy thận và gan cá bị phù và hoại tử, có xuất huyết trong cơ xương. - Bệnh KHV: các cơ quan nội tạng bấm chặt vào xoang cơ thể và xuất hiện các chấm lốm đốm. - Bệnh OMV; ruột xuất huyết và các đốm trắng ở gan Iridoviriosis - Bệnh TB Lympho ở cá. - Bệnh cá ngủ do Iridovirus ở cá mú. - Hội chứng bơi xoắn ở cá rô phi - STS Virus Irido thuộc họ Iridovitidae gồm 3 giống: Iridovirus, Lymphocustivirus, ranavirus. - AND kép, cấu tạo hình đa dạng 20 mặt, có cấu trúc phức tạp. - Virus có vỏ ngoài là lipoprotein nhưng không cần thiết. - giống lymphocystivirus có riềm lông tơ ở bên ngoài. - bệnh khối u TB Lympho xuất hiện ở nhiều họ cá biển và cá nước ngọt. - Cá sống tự nhiên có mức độ cảm nhiễm bệnh thấp và ko gây nguy hiểm. - Bệnh do Iridovirus thường gặp ở 1 số loại cá biển nhưng thường gặp phổ biến ở giống cá mú trong các lồng nuôi trên biển. - Hầu hết các loài khác nhau của cá rô phi. - Virus Lympho tồn tại và cảm nhiễm nước từ 5-12 ngày ở 20 đến 25 độ, cao nhất 6 tuần ở 10-15 độ. - Bệnh cá ngủ thường xuất hiện vào thời điểm nước có nhiệt độ cao. Mùa vụ phát bệnh từ t3-t8 hàng năm. - bệnh STS xảy ra vào mùa mưa ở miền Nam VN và thời điểm giao mùa (từ tháng 7 - 10) hàng năm. - Nuôi cá biển bằng lồng dễ bị nhiễm bệnh Lympho. - Ví dụ: cá chẽm nuôi lồng, đặc biệt cá cỡ cá giống từ 4-7 cm, cá rô phi Tilapia đã nhiễm bệnh TB Lympho gây chết hàng loạt. - Bệnh cá ngủ có thể xảy ra ở cá giai đoạn cá giống (100-200 g/con) và cá thịt (2-4 kg/con), khi ở dạng cấp tính có tỷ lệ chết 80-90%. - bệnh cá rô phi thường gây tác hại lớn ở giai đoạn cá hương và cá giống từ 1-4 tháng tuổi. Dấu hiệu lâm sàng: - Cá bị bệnh có khổi u mầu trắng đục, màu phớt hồng hay vàng trên vây, da, đầu cá bệnh. - Khối u xuất hiện ở hầu hết hệ thống mạch ngoại biên. - Sự phân bố của mạch máu: TB có màu đỏ. - Cá kém ăn, bỏ ăn, cơ thể chuyển đen (cuối thân, đuôi). - Cá bệnh nặng tách đàn, nổi lên hay chìm xuống đáy. - Vây vận động chậm chạp, mang nhợt nhạt, hoạt động đóng mở của xương nắp mang gấp hơn. - Hiện tượng chết có thể xảy ra khoảng 12-24h sau khi cá bệnh đã bỏ ăn. Cá bệnh thường chết về ban đêm hoặc sáng sớm, ít chết vào ban ngày. - Hội chứng bơi xoắn ở cá rô phi. - Bơi xoắn từ đáy ao lên mặt nước và ngược lại. - Khi đã yếu, cá bệnh có trạng thái treo râu, tạo với mặt nước một góc 45 độ và đớp khí. - Cá bệnh kèm theo hiện tượng bỏ ăn, màu sắc cơ thể đen tối. Dấu hiệu bệnh tích: - Bệnh TB Lympho ở cá: mãn tính và lành tính (làm TB cuộn vòng lại ở da và vây cá). - Xuất hiện TB Lympho nhiễm virus ở trong cơ, màng bụng và trên bề mặt cơ quan nội tạng. - Chỉ TB Lympho trương to khổng lồ, kích 100 um, lớn nhất 1mm, tăng 50.000- 100.000 lần về thể tích. - Màng TB mỏng trong suôt, ở trung tâm có nhân trương lớn thấy rõ ADN. - TB hình ovan hoặc dạng amip. - Thể vùi nằm trong TBC, bắt màu tím Hematoxyline. - Bệnh Lymphocystis tác động chủ yếu đến giá trị thương phẩm. - Bệnh cá ngủ dạng cấp tính có thể gây chết 50% cá trong ao, lồng. - Cá rô phi nhỏ có thể chết dữ dội sau 24 giờ khi xuất hiện dấu hiệu bệnh, tỷ lệ chết có khi đạt 100% Reoviriosis -Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ - GCHD. - Virrus gây bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ thuộc họ Reoviridae, giống Aquareovirus. - Lõi ARN, hình khối 20 mặt đối xứng 5:3:2. - Đường kính 60-70nm, vỏ capsid kép, 93 capsome. - Không có vỏ ngoài. - Bệnh của vùng nước ấm. - Phát bệnh khi nhiệt độ nước từ 25- 32 độ, khi thấp dưới 23 độ và cao hơn 35 độ bệnh ít phát sinh hoặc ko phát bệnh. - Cuối xuân đầu hè (t3-5), và mùa thu (t8-10). - Bệnh chủ yếu gây hại trên cá trắm cỏ <1 tuổi. - Tổ chức mang, não, cơ, thận, tụy, ruột của cá bệnh đều có thể phân lập được virus. Theo chiều ngang: - Cá bệnh: chất thải và dịch nhớt. - ĐVTS: ốc, trai, ếch và ĐV phù du truyền virus qua dòng nước. - Lây lan diện rộng: nguồn nước ko được tiêu độc. - Nhân tố gây sốc: mật độ cao, thời gian dài, nhiệt độ nước thích hợp, cho ăn quá nhiều. Theo chiều dọc: - Trứng của cá bố mẹ cũng có thể mang virus. Dấu hiệu lâm sàng: - Dấu hiệu ban đầu của bệnh là da cá màu tối xẫm, nổi lờ đờ trên tầng mặt và giảm ăn, bỏ ăn. - Cá bệnh nặng: mắt lồi và xuất huyết, mang nhợt nhạt, nắp mang, vây xuất huyết. - Cá giống: vây đuôi chuyển màu đen, bề ngoài thân màu tối đen, hai bên cơ lưng xuất hiện giải sọc trắng. - Cá bệnh nặng bề ngoài thân tối và xuất huyết hơi đỏ. - Cá giống trắm cỏ (4-6 cm), nhìn duwois ánh sáng mạnh, có thể thấy cơ xung huyết. - Xoang miệng, nắp mang, xung quanh mắt, gốc vây và phần bụng đề biểu hiện xuất huyết. - Nhãn cầu lồi ra, tơ mang màu đỏ tím, hoặc trắng nhợt do mất máu. Có một số cá bệnh hậu môn viêm đỏ. - Cá trắm cỏ lớn >2 tuổi dấu hiệu xuất huyết ko rõ ràng. - bệnh thường kết hợp với viêm ruột do vi khuẩn làm ruột hoại tử và sinh hơi, hậu môn viêm đỏ. Để phòng bệnh cần áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: - Vệ sinh lồng và ao nuôi kỹ lưỡng trước khi nuôi. + Dùng vôi CaO 2kg cá/ngày, 2 lần/ tháng. + Vào mùa bệnh, dùng vitamin C 30 mg/ 1kg cá/ ngày (3g/100 kg cá/ ngày) và cho cá ăn liên tục trong mùa phát bệnh. - có thể dùng phương pháp vaccine tạo miễn dịch cho cá nuôi rất có hiệu quả. - Hiện nay chưa có phương pháp trị hữu hiệu đối với bệnh này. Cấp tính: - Bệnh phát triển nhanh và trầm trọng, sau 3-5 ngày có thể chết 60-80% ở nhiều ao, lồng cá chết 100%. - Cá giống cỡ 4-25 cm, đặc biệt cỡ 15-25 cm (0,3-0,4 kg/con) nghiêm trọng nhất khi nuôi ở mật độ dày như cá lồng và ương cá giống. Bệnh ở dạng mãn tính: - Bệnh phát triển chậm, cá chết rãi rác suốt mùa phát bệnh, không có đỉnh cao rõ ràng. - Thường xuất hiện ở ao cá giống, diện tích lớn và thưa. Nodaviriosis -Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển - VNN. - Tác nhân gây bệnh là virus thuộc họ Nodaviridae, giống Betanodavirus. - Hình khối đa diện 20 mặt. - ARN mạch đơn. Vỏ capsid của virus được cấu tạo từ 32 capsome và ko có vỏ ngoài. - Virus chống chịu tương đối tốt với điều kiện bất lợi. - Ở nhiệt độ 20 độ và pH = 5 virus phát triển tốt. - Bệnh VNN phát triển mạng vào mùa có nhiệt độ cao. - Ở nhiệt độ 28 độ độc lực của virus này mạnh hơn nhiều so với nhiệt độ 16 độ. - Bệnh chủ yếu gây tác hại trên cá hương và cá giống. - Tỷ lệ chết 70-100% ở cá hương cỡ 2,5 - 4,0 cm, khi cá lớn (15cm) tỷ lệ chết giảm còn 20%. - Virus tấn công mạnh nhất là TB não và TB võng mạc của mắt cá. - Theo chiều dọc: xảy ra ở cá háo sọc, cá mú. - Sự lây nhiễm vào buồng trứng được ghi nhận ở cá vược biển Châu Âu. - Các kiểu lan truyền khác chưa được chứng minh một cách rõ ràng. Dấu hiệu lâm sàng: - Bệnh VNN tác động đến hệ thần kinh. - Bơi bất thường (xoắn ốc, xoáy, phóng như lao và ngửa bụng). - Tăng kích thước bong bóng, ngừng ăn, thay đổi màu và chết. - Cá dưới 20 ngày tuổi ko có dấu hiệu rõ ràng. - Cá >20 - 45 ngày có dấu hiệu yếu bơi gần tầng mặt. - Cá 45 ngày - 4 tháng bơi ko định hướng, quay tròn hoặc xoáy trôn ốc, kém ăn/ bỏ ăn, thân đen xám, đặc biệt đuôi và các vây chuyển màu đen. - Hoạt động yếu, hôn mê, đầu treo hoặc nằm đáy bể/ lồng. Dấu hiệu bệnh tích: - Ruột cá ko có thức ăn. - Ruột chứa đầy chất dịch màu xanh hay màu nâu nhạt, lá lách có chấm đỏ, bóng hơi căng phồng ra. - Việc kiểm soát bệnh VNN là phức tạp bởi sự lây nhiễm dọc của virus. - Đảm bảo vệ sinh nghiêm ngặt ở các trại ương ấp - Loại bỏ cá bố mẹ mang bệnh. - Giảm đánh bắt cá khi đẻ. - Ko tái sử dụng nước nuôi. - Tẩy trùng bằng các chất hóa học nước và các bể ấu trùng giữa các đợt ấp. - Giảm mật độ cá bột từ 15-30 con/lit xuống <15 con/lit (10 con/lit là thích hợp). - Ko tái sử dụng nước, khử trùng hóa học nước biển. - Nuôi quảng canh "ao xanh" giảm sự lan tràn của bệnh lâm sàng và hoặc các tổn thương về mô. - (a) Khử trùng trứng (iodine 1-5 ppm hoặc oxzone 1ppm) và dụng cụ (chlorine 30-60 ppm). - (b) Ương nuôi mỗi mẻ cá bột/ cá con trong các bể riêng biệt chứa nước biển được khử trùng bằng tia cực tím hoặc ozone. - (c) Tách hoàn toàn cá bột và cá con khỏi cá bố mẹ. Birnaviriosis - Bệnh hoại tử tuyến tụy ở cá - IPN - Tác nhân gây bệnh này là một loại virus có mức độ lây nhiễm rất cao thuộc họ Birnaviridae, giống Aquabirnavirus. - Có cấu tạo hình khối đa diện 20 mặt. - Acid Nucleic là 2 đoạn ARN mạch đơn. - Vỏ capsid có 132 capsome, ko có vỏ ngoài. - Virus phát triển tốt ở nhiệt độ từ 10-15 độ. Dấu hiệu lâm sàng: - Dấu hiệu đầu tiên: cá hổi bột chết đột ngột. - Trầm trọng khi cho cá bột ăn sau giai đoạn noãn hoàng. - Bệnh cũng tác động đến cá hồi 2 tuôi Châu Mỹ ngay sau khi thả chúng vào lồng nuôi ở biển. - 1/3 phần dưới cơ thể có màu sẫm tối và các u nhỏ ở trên đầu,(bụng trương phình rõ rệt và bơi vặn xoắn. - Cá bị bệnh có tập tính nằm ở đáy lồng, đáy ao. - Một số loài cá còn có hiện tượng mắt lồi. - Số cá chết tích đọng thay đổi từ 10-90%. - Tử vong cao hơn nếu nhiệt độ nước là ấm áp, và ko có chu kỳ mùa rõ rệt. Dấu hiệu bệnh tích: - Tụy, thực quản, dạ dày bị loét và xuất huyết. - Ruột rỗng hoặc chứa đầy chất nhầy trong ( điều này có thể dẫn đến hiện tượng phân trắng). Nimaviriosis - Bệnh đốm trắng - WSSV được xếp và họ Nimaviridaem thuộc giống Whispovirus. - có dạng hình que dạng elip, có đuôi. - AND sợi kép, có vỏ ngoài. - Hầu hết các loại tôm he đều có thể nhiễm bệnh này (Penaeus japonicus, P. monodon, P.vannamel, P. aztecus, P.duorarum) - Tôm đất, càng xanh và 1 số giáp xác cũng có thể nhiễm virus này. - Những nhân tố gây sốc cho tôm: nuôi với mật độ cao, các chỉ số mt như nhiệt độ, pH, độ mặn, N-NH3 của nước ao có sự biến động lớn vượt ra ngoài ngưỡng thích hợp của tôm. - Tùy thuộc vào thời điểm thả nuôi của từng vùng. Ví dụ: ở ĐBSCL từ t2-t5 và t7-t10, ở TT.Huế vào t12 đến t2. - WSSV có thể xảy ra ở hầu hết các giai đoạn phát triển của tôm he. Thường xảy ra từ Post 50-70 (tháng 1-2 trong ao nuôi thương phẩm). Cơ quan cảm nhiễm: mang, biểu mô dạ dày, cơ quan lympho, tuyến Anten, hạch thần kinh, tim, gan tụy, mắt kép, cơ bụng, cơ quan sinh sản, biểu mô dưới vỏ kitin. - Virus tồn tại lâu trong SV trung gian truyền bệnh. - Lây lan theo trục ngang là chính. - Ít lây truyền theo phương thẳng đứng (noãn bào phát hiện chúng nhiễm virus đốm trắng thì tỷ lệ nở thấp). - Khi đẻ trứng, tôm mẹ có thể thải ra các virus đốm trắng từ trong buồng trứng của chúng, do đó ấu trùng tôm dễ dàng nhiễm virus ngay từ giai đoạn sớm. Dấu hiệu lâm sàng: - Tiêu thụ thức ăn giảm sút, thậm chí tăng cường độ bắt mồi, sau vài ngày mới có dấu hiệu bỏ ăn. - Tôm bệnh thường dạt bờ, bơi lờ đờ. - Các đốm trắng tròn dưới lớp vỏ kitin, đặc biệt là các đốm trắng tập trung ở giáp đầu ngực và đốt bụng cùng. - Tôm bệnh có thể chuyển sang màu hồng đỏ. - Hiện tượng chết có thể xảy ra ngay sau đó, tỷ lệ chết cao, có thể tới 90-100% trong vòng 3-7 ngày. Dấu hiệu bệnh tích: - Những TB bị nhiễm virus: Nhân TB phình to, chứa duy nhất 1 thể vùi, hình cầu hoặc hình trứng bắt màu tím hồng của Hematoxylin. - Hiện vẫn chưa có biện pháp chữa trị,tuy nhiên đã có nhiều biện pháp phòng ngừa. - Dập dịch bằng Chlorine 30 ppm. - Tôm, ĐV chết cần được dọn sạch, chôn vùi, thiêu hủy. - Nước phải được lưu giữ ít nhất 4 ngày trước khi thải đi. - Chủ ao bên cạnh cần đước thông báo ngay và ko được thay nước ít nhất 4 ngày. - Người thu hoạch phải thay quần áo và tắm sạch sẽ. - Nhà máy chế biến cần được thông báo về lô tôm có bệnh đốm trắng. - Cần ngăn chặn việc đưa tôm sống từ vùng có dịch virus đốm trắng cục bộ tới những vùng chưa hề có bệnh. Parviviriosis - Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu - IHHNV. - Bệnh Parvovirus ở gan tụy tôm he - HPV - Virus gây bệnh IHHNV và HPV thuộc họ parviviridae, giống Parvovirus. - Hình đa diện 20 mặt, ko có vỏ ngoài, đkính 22-24 nm. - AND sợi đơn. - Virus IHHNV thường cảm nhiễm và gây bệnh ở giai đoạn tôm ấu niên, khoảng Post 35. - Ko xảy ra ở tôm lớn, nhỏ hơn 35 ngày tuổi. - TB đích: mang, biểu mô dưới cơ, ruột trước, ruột sau, hạch thần kinh và dây thần kinh, cơ quan tạo máu - hematopotic, lumpho organ, các cơ nối - Bệnh teo gan (HPV) xảy ra ở tôm sú thương phẩm. Bệnh IHHNV: - Những con bị bệnh mà sống sót sẽ mang virus theo suốt cuộc đời và khi tham gia sinh sản sẽ truyền virus cho thế hệ con cái (theo trục dọc). - Một vài cá thể còn sống sau khi nhiễm IHHNV hoặc bị dịch có thể truyền nhiễm cân lâm sàng - tôm khỏe ăn tôm bệnh (trục ngang). Bệnh HPV: - theo trục ngang và dọc tương tự bệnh IHHNV. Dấu hiệu lâm sàng: IHHNV - P. stylirostris: gây chết tôm ở gđ Juvenile. Ấu trùng và hậu ấu trùng bệnh ko xảy ra.Ở tôm trưởng thành ít khi xuất hiện bệnh lý và ko gây chết. - P. stylirostris: kém ăn, thay đổi trạng thái. Nổi chậm chậm từ đáy ao lên mặt nước, nằm bất động, sau quay tròn rồi chìm, đến khi quá yếu và bị đồng loại ăn thịt. Cơ thể vó vùng trắng hay vàng sẫm ở kitin, các khớp nối làm cơ thể tôm có đường vằn vện. - P. monodon: màu xanh lơ, hệ cơ vân ở bụng đục mờ. - P.vannaemei: còi cọc, dị dạng (chùy đầu uốn cong, râu nhăn nhúm, vỏ kitin xù xì, méo mó). Kém ăn, phân đàn cao. Hệ số biến thiên (CV%) trong đàn tôm nhiễm IHHNV thường >30% và có thể tới 50%. HPV - Ko có dấu hiệu đặc thù. - Gan tụy bị teo và có màu trắng nhợt, sinh trưởng chậm, kém ăn, giảm hoạt động, sinh vật bám trên mang và cơ thể, đục cơ. - Tác nhân cơ hội thường là Vibrio, protozoa Dấu hiệu bệnh tích: - IHHNV: thể vùi màu hồng Eosin trong nhân TB phình to, để lại 1 vùng sáng xung quanh. - HPV: thể vùi trong nhân TB phình to, hình cầu (bầu dục) ko chiếm hết thể tích của nhân, tạo nên vòng sáng, hạch nhân phình tom bị thể vùi đẩy vào 1 góc, giáp màng nhân, dính liền với thể vùi. Có thể áp dụng các phương pháp diệt virus trong những tình huống nuôi thủy sản nhất định. Các phương pháp này phụ thuộc vào việc diệt đàn tôm nhiễm bệnh, tiệt trùng các thiết bị nuôi, tránh tái nhiễm virus (từ những thiết bị nuôi ở xung quanh, tôm tự nhiên ) và việc tái tạo đàn tôm giống sạch virus từ những tôm bố mẹ sạch virus. - Penaeus stylirostris: IHHNV cấp tính và gây chết hàng loạt (>90%) ở 35 ngày. Tôm ấu niên giai đoạn ủ bệnh và bộc phát phụ thuộc vào tuổi và cỡ tôm, tôm ấu niên nhiễm nặng nhất. Tôm trưởng thành bị nhiễm cũng có biểu hiện lâm sàng hoặc chết. - P.vannamei: mãn tính , hội chứng dị hình còi cọc (RDS). - Tỷ lệ HPV chết cao ở giai đoạn Juvenile tích lũy 50- 100% trong 4 tuần. Baculoviriosis - Bệnh MBV - Bệnh BP - Bệnh BMN - tác nhân gây bệnh là Baculovirus. - Dạng hình que, nhân AND, thể ẩn (MBV,BP), thể vùi (BMN). -virus có khả năng chịu đựng cao với thuốc sát trùng: Iodine 15ppm, Chlorine 10ppm, có thể sống 6-8h; có thể sống ở S=0 và nhiệt độ 37 độ; kém chịu đựng với ánh sáng mặt trời. Cảm nhiễm ở hầu hết các giai đoạn khác nhau của tôm, riêng gđ Nauplius có tính trơ với virus. Chủ yếu theo trục ngang: - Baculovirus có thể nằm trong các thể ẩn, theo phân tôm bị nhiễm, ta ngoài môi trường, nằm ở đáy ao trong nhiềm năm và lây nhiễm cho tôm khỏe. - Từ tôm bố mẹ (phân, trứng ) - Trong đáy ao, nước, dụng cụ đánh bắt - Nuôi nhốt mật độ cao. - Sốc môi trường. - Xác tôm chết. Dấu hiệu lâm sàng: - Khi nhiễm nhẹ ko có dấu hiệu rõ, nhiễm nặng: yếu, bơi lội lờ đờ, cơ thể đổi màu xanh ơ hay xanh đen, sinh trưởng chậm, chuyển gđ chậm ko đều. Tỷ lệ chết có thể lên đên 90%. - Tôm thịt khi bị nhiễm thường có màu đen tối, kém ăn, còi cọc, chậm lớn, chu kỳ lột xác kéo dài, nên trên mang và bề mặt cơ thể bị cảm nhiễm rất nhiều tác nhân cơ hội. - Bệnh BP xảy ra ở mysis và post có thể tạo nên ruột màu trắng ở mặt lưng phần bụng. - Hậu ấu trùng BMN: gan tụy chuyển màu trắng đục. khi bệnh nặng tạo thành dải trắng đục kéo dài từ gan tụy ra sau 6-9mm. Dấu hiệu bệnh tích: - Nhân TB bị phình to, thể tích tăng gấp 4-6 lần so với nhân TB bình thường. Trong nhân TB phình to thường chứa bên trong từ 2 đến nhiều thể ẩn hoặc thể vùi. - Kiểm tra phân để chọn tôm bố mẹ ko/ít nhiễm bệnh. - Rửa Nauplius, rửa trứng: formol 100-200ppm trong 30s-1p, Iodine 1-2ppm 1-2p, nước biển sạch 3-5p. - ko nhốt chung tôm mẹ từ các nguồn khác nhau. - Nước, dụng cụ cần xử lý kỹ trước khi dùng. - Ko ương ấp mật độ dày, hủy bỏ nếu nhiễm trùng nặng. - sốc formol 100-200ppm 30s-1p để lựa chọn đàn giống khỏe, ít nhiễm virus. - Tẩy ao cẩn thận trước 1 chu kỳ nuôi. - Ko nên nuôi mật độ quá cao. - Quản lý mt ao nuôi thích hợp và ổn định. Quy trình nhằm loại bỏ lây nhiễm BMN: - Thu thập trứng -> lọc 800mm -> rửa trôi bằng nước biển sạch có độ mặn 28-30 phần ngàn trong 3-5p - >lọc qua lưới có kích thước 100mm -> rửa trôi bằng nước biển sạch có độ mặn 28-30 phần ngàn trong 3- 5p. Chẩn đoán lâm sàn: -MBV và BP: tình trạng còi cọc, lí lịch đàn tôm để chẩn đoán. - BMN: gan trắng đục, xuất hiện dải trắng đục trên mặt lửng rất dễ nhìn thấy bằng mắt thường và gây chết nhanh, đột ngột với tỷ lệ cao ở gđ hậu ấu trùng. Chẩn đoán phòng TN: - KT nhanh các mẫu mô gan tụy ép tươi ko nhuộm hay có nhuộm bằng Malachite green, nhận biết được thông qua kính hiển vi sự hiện diện của virus thông qua sự tồn tại của các thể ẩn: có hình câu (MBV), hình tứ diện (BP), hình dạng tùy tiện (BMN), ít bắt màu thuốc nhuộm, nằm trong các nhân phình to của biểu mô gan tụy. - Có thể ap dụng kỹ thuật kt nhanh, giải phẫu để lấy tổ chức gan tụy từ PL, đặt lên tấm lam sạch, thực hiện nhuộm mô với thuốc nhuộm Giemsa. - MBV, BP: ít gây chết hàng loạt trên tôm ấu trùng, chủ yếu gây chết rải rác và gây ra hiện tượng còi cọc. - Ấu trùng tôm he khi bị BMN: bệnh xuất hiện đột ngột, chết cao ở gđ Post 9-10, tỷ lệ chết tích lũy có thể lên tới 98%, nhưng tác hại giảm đi ở Post 20. Dicistroviriosis -Hôi chứng Taura ở tôm he chân trắng - Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng thuộc họ Dicistroviridae, giống Aparavirus. - Hình cầu 20 mặt, lõi ARN đơn, dương. - Chống chịu kém với tác nhân bên ngoài - Hội chứng Taura thường xảy ra ở gđ ấu niên, từ 14-40 ngày tuổi và trọng lượng từ 0,05 - 0,5 gr. - Tôm trưởng thành cũng có thể xuất hiện bệnh này nếu gđ ấu niên chưa bị bệnh. - Aparavirus thường thấy ở tổ chức ngoại bì và trung bì nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng biểu mô và biểu mô đuôi - Aparavirus xâm nhập đường tiêu hóa là chủ yếu, do ký sinh trùng hoặc vết xây xác do cắn nhau. - Theo trục ngang và dọc, trục dọc rất phổ biến. - Tôm he chân trắng lại có thể thành thục trong ao, chúng sẽ sinh sản ra các đàn tôm giống mang mầm bệnh. - Nguồn nước chứa các chất thải từ tôm bệnh, côn trùng thủy sinh và chim biển cũng tham gia vào việc lan truyền bệnh. Dấu hiệu lâm sàng: + Thời ký cấp tính: - Tôm chuyển màu đỏ nhợt nhạt, đặc biệt là chân bơi. - Sự dày mọng của các mép chân bơi, chân bò và đuôi tôm, là dấu hiệu đầu tiên của sự hoại tử cục bộ. - Tôm còn mềm vỏ, ruột rỗng và thường chết khi lột xác. - Tỷ lệ chết cao (40-95%). + Thời kỳ chuyển tiếp: Có nhiểu thương tổn màu nâu, đen trên vỏ kitin, mềm vỏ và đổi màu đỏ ở phần phụ. Tôm bắt màu bình thường. + thời kỳ mãn tính: kéo dài đến cuối đời. Nếu các con tôm mang mầm bệnh thành thục, khi tham gia sinh sản có thể truyền virus gây bệnh Taura cho đàn ấu trùng. Dấu hiệu bệnh tích: - Hoại tử Tb biểu mô vỏ, Phần phụ, mang, ruột sau, dạ dày, mô liên kết, cơ vân, biểu mô. - TB có NSC bắt màu Eosin, nhân kết đặc, phân tán/ thoái hóa. - Cấp tính, chuyển tiếp: thể vùi hình cầu, 1-20um, bắt màu trung gian giữa màu hồng của Eosin và màu tím của Hematoxylin. áp dụng phương pháp phòng bệnh tổng hợp tương tự như bệnh do virus khác. Coronaviriosis - Bệnh đầu vàng - YHD - Gây bệnh YHV ở tôm he là virus thuộc họ Coronaviridae, Giống Coronavirus. - Hình cầu 20 mặt, lõi ARN đơn, có vỏ ngoài. - Chống chịu kém với tác nhân bên ngoài. - Có liên quan tới virus mang tôm sú (GAV), virus lympho (LOV). - Virus cảm nhiễm ở các gđ khác nhau của tôm: nặng nhất ở gđ ấu niên đến gần trường thành, khoảng từ PL 40-70. - Tìm thấy virus YHV trong mô ngoại bì và trung bì của phôi gốc. Theo chiều ngang: - Tôm sốn sót sau khi bị bệnh đầu vàng vẫn duy trì lây nhiễm mãn tính cận lâm sàng. - Có nhiều loài chim cò, giáp xác có thể là vật truyền bệnh như tôm nước lợ Palaemon styliferus và Acetes sp. Chúng có thể truyền bệnh đầu vàng đến tôm nuôi. Theo chiều dọc: -Chưa có nhiều báo cáo cho thấy Coronavirus có khả năng lan truyền theo chiều dọc từ tôm bố mẹ sang ấu trùng. - Nhiều nghiên cứu cho thấy tôm ấu trùng PL <15 có khả năng kháng được bệnh này. - Khối gan tụy có màu vàng nhạt. - Nhân Tb hồng cầu thoái hóa kết đặc lại hoặc bị phá hủy phân mảnh. - Hoại tử ở nhiều cơ quan và xuất hiện các thể vùi trong TBC, nhân thoái hóa kết đạc và phân mảnh: hệ bạch huyết, tế bàng mang, TB kẽ gan tụy, TB biểu bì ruột. - TB biểu mô của ống gan tụy, ruột giữa và manh tràng (gốc nội bì) ko bị nhiễm YHV mặc dù cơ dưới và các mô liên kết lại bị nhiễm. - cơ quan Oka, mang, tim và mô dưới mô sừng kể cả những mô này ở biểu mô dạ dày chứa YHV nhiều nhất. - Các TB bị nhiễm có biểu hiện suy thoái nhân và vỡ nhân, chúng là những triệu chứng dễ nhận thấy của sự phát triển bột phát do virus. Phòng bệnh: - Tôm bố mẹ cần được kiểm soát sơ bộ vs virus đầu vàng. -Các cá thể bị nhiễm bệnh và con chúng sẽ bị tiêu diệt bằng phương pháp tiệt trùng. - Kết hợp tẩy trùng thiết bị và nước nuôi. - Loại bỏ những vật có khả năng truyền bệnh đầu vàng bằng kiểm sơ bộ tôm PL trước khi thả vào ao. - Sau khi thả, để ngăn chặn việc lan rộng các sinh vật truyền bệnh, nguồn nước dùng cho các lần thay nước cần phải lọc hoặc xử lý trước ở trong các ao chứa. - Tránh làm thay đổi nhanh pH hoặc kéo dài gđ DO thấp. - Tránh dùng thức ăn thủy sản tươi trong các ao nuôi tôm thịt, bể nuôi thành thục và các thiết bị ương, Nếu xảy ra bệnh thì xử lý bằng Chlorine 30ppm, thu gom tôm và các động vật khác bị chết để chôn vùi hoặc tiêu hủy. Trị bệnh: - dịch chiết rút từ cây chó đẻ răng cưa có khả năng chống lại sự lây nhiễm của virus đầu vàng ở tôm sú trong đk thí nghiệm. Nodaviriosis - Bệnh đuôi trắng ở tôm càng xanh - WTD. - Bệnh đuôi trắng do 2 virus MrNV (Macrobrachium rosenbergii Nodavirus) và XSV (Extra Small Virus) gây ra, thuộc họ Nodaviridae, giống Nodavirus. - Virus MRNV: hình khối 20 mặt, ko vỏ bao, genome ARN (gồm ARN1 và ARN2). - Virus XSV: cực nhỏ 14-16nm, hình khối 20 mặt, genome ARN đơn giản. Virus ko mang theo các gen mã hóa những enzym giúp cho qt tự sao chép của virus. Theo chiều ngang - Artemia lây lan virus MrNV/XSV theo chiều ngang. - Penaeus indicus, P.japonicus và P.monodon là vật mang virus, nó ko gây chết vs những loài tôm này. Theo chiều dọc - MrNV/XSV từ bố mẹ được truyền dọc sang thế hệ con, trong mô sinh trứng và trứng đã thụ tinh. - Thế hệ con sinh ra từ tôm bố mẹ bị nhiễm virus sẽ chết 100% khi phát triển đến gđ PL. - Tôm bố mẹ mang virus nhưng ko thấy những dấu hiệu đặc biệt của bệnh đuôi trắng, và vì thế chúng có thể trở thành 1 vật mang virus nguy hiểm - Tôm giống bị bệnh có màu trắng đục, chết tử 2-3 ngày sau lần đầu chuyển PL trong bể ương. - Đốt bụng đuôi trở nên có màu trắng sữa và đục. - Mức độ chết cực đại vào ngày thứ 5 Roniviriosis - Bệnh virus liên quan tới mang tôm- GAV Tác nhân gây bệtnh GAV trên tôm thuộc họ Roniviridae, giống Okavirus. - Nucleocapsid dạng ống xoắn, hình que có vỏ bao. - ARN mạch đơn. - Virus này cũng có liên quan với virus đầu vàng (YHV) - GAV có thể xuất hiện ở cả tôm khỏe và tôm bị bệnh - Chủ yếu lan truyền theo trục ngang, từ cá thể bị bệnh và các dịch tiết của nó virus đi vào mt nước và xâm nhập vào tôm khỏe theo mang vào miệng. - Dạng lan tuyền theo chiều ngang có hiệu quả nhất là ăn thịt lẫn nhau, nhưng cũng có thể lan truyền theo nguồn nước. G14 - Lan tuyền theo trục dọc, từ tôm bố mẹ mang virus truyền cho thế hệ sau. Dấu hiệu lâm sàng: - Cấp tính: hôn mê, kém ăn và bơi trên mặt nước hoặc gần bờ ao. - Màu đỏ sẫm ở các phần phụ, đuôi, miệng và mang tôm chuyển sang màu hồng và vàng. - Nhiều sinh vật cơ hội bám trên mang gây bẩn mang. Dấu hiệu bệnh tích. - GAV được tìm thấy khá nhiều ở mang và cơ quan bạch huyết nhưng cũng được tìm thấy ở các TB máu. - Khi lây nhiễm các TB máu sẽ giảm nhanh ở cơ quan bạch huyết bị rối loạn tổ chức và ko có cấu trúc ống bình thường và phát hiện được virus trong các mô liên kết của tất cả các cơ quan chủ yếu. . đốm - CCVD. - Bệnh Koi trên cá chép - KHV. - Bệnh Herpesvirrus ở cá hồi - OMV - Virus herpes thuộc họ Herpesviridae, thuộc giống Herpesvirus. - Genome là AND chuỗi kép. - Cấu tạo hình đa diện. -. viêm virus, và chết 9 0-1 00% sau 7-1 0 ngày thí nghiệm. - bệnh KHV gây chết từ 8 0-1 00% ở 2 2-2 7 độ. - Cá hương, giống 30 - 150 ngày tuổi có khả năng cảm nhiễm virus mạnh hơn cá trưởng thành. - Cá. có bệnh. Parviviriosis - Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu - IHHNV. - Bệnh Parvovirus ở gan tụy tôm he - HPV - Virus gây bệnh IHHNV và HPV thuộc họ parviviridae, giống Parvovirus. - Hình đa diện 20 mặt,

Ngày đăng: 29/12/2014, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan