luận văn: Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Nhãn Hàng Mì OMACHI của Công Ty CổPhần Thực Phẩm MASAN

68 26.8K 21
luận văn: Phân Tích Hoạt Động Phân Phối  Nhãn Hàng Mì OMACHI của Công Ty CổPhần Thực Phẩm MASAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khóa luận nghiên cứu các mục tiêu sau: Tìm hiểu sựtổchức, vận hành hệthống phân phối và phân tích hiệu quảhoạt động phân phối của Công ty Cổphần Thực phẩm Masan. Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động phân phối. Việc phân tích hoạt động phân phối của công ty đểthấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu và từ đó đềxuất một sốbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động phân phối của công ty. Các mục tiêu chủyếu sửdụng các phương pháp đểnghiên cứu như: Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xửlý sốliệu, phương pháp phân tích sốliệu và phương pháp phân tích thống kê. Trong qúa trình tìm hiểu hoạt động phân phối tại công ty đã cho tôi thấy được những thuận lợi như: chất lượng sản phẩm của công ty đáp ứng được thịhiếu của người tiêu dùng, hệthống phân phối rộng khắp toàn quốc, cách quản lý và bốtrí nhân sựkhá hợp lý, kênh siêu thịngày càng phát triển. Bên cạnh những thuận lợi thì vẫn tồn tại một sốkhó khăn như: đội ngũbán hàng không ổn định, một số đại lý hoạt động chưa chuyên nghiệp, công ty phải đối mặt với sựcạnh tranh mạnh mẽtrên thịtrường. Từkết qủa tìm hiểu, phân tích hoạt động phân phối của công ty. Qua đó, tôi đềxuất một sốbiện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động phân phối của công ty.

NỘI DUNG TÓM TẮT BÙI THẾ CƯỜNG. Tháng 07 năm 2009. “Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Nhãn Hàng Mì OMACHI của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm MASAN”. BUI THE CUONG. July 2009. “Analyse Distribution Activity of OMACHI Noodle at MASAN Food Corporation”. Trong khóa luận nghiên cứu các mục tiêu sau: - Tìm hiểu sự tổ chức, vận hành hệ thống phân phối và phân tích hiệu quả hoạt động phân phối của Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan. - Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động phân phối. - Việc phân tích hoạt động phân phối của công ty để thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu và từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của công ty. Các mục tiêu chủ yếu sử dụng các phương pháp để nghiên cứu như: Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp phân tích thống kê. Trong qúa trình tìm hiểu hoạt động phân phối tại công ty đã cho tôi thấy được những thuận lợi như: chất lượng sản phẩm của công ty đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng, hệ thống phân phối rộng khắp toàn quốc, cách quản lý và bố trí nhân sự khá hợp lý, kênh siêu thị ngày càng phát triển. Bên cạnh những thuận lợi thì vẫn tồn tại một số khó khăn như: đội ngũ bán hàng không ổn định, một số đại lý hoạt động chưa chuyên nghiệp, công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Từ kết qủa tìm hiểu, phân tích hoạt động phân phối của công ty. Qua đó, tôi đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của công ty. MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 U 1.1. Đặt vấn đề: 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận 2 1.4. Cấu trúc của khóa luận 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Sơ lược về công ty 4 2.1.1. Giới thiệu về công ty 4 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 2.1.3. Lĩnh vực họat động kinh doanh 5 2.2. Cơ cấu tổ chức 5 2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 5 2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các thành viên 6 2.3. Nguồn nhân lực 8 2.4. Các nhóm sản phẩm của công ty 9 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 U 3.1. Cơ sở lý luận 10 3.1.1. Bản chất của kênh phân phối 10 3.1.2. Vai trò, chức năng của kênh phân phối 11 3.1.3. Cấu trúc kênh phân phối 12 3.1.4. Các thành viên trong kênh phân phối 14 3.1.5. Marketing-mix 16 3.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối 20 3.2. Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1. Thu thập thông tin 20 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1. Thực trạng hệ thống phân phối trên thị trường Việt Nam 21 4.2. Sơ lược thị trường mì ăn liền 22 4.3. Tổng quan về nền kinh tế của thành phố Nha Trang 23 4.4. Phân tích hiệu quả hoạt động phân phối của công ty 24 4.4.1. Cấu trúc kênh phân phối 24 4.4.2. Tổ chức nhân sự trong hệ thống phân phối 26 4.4.3. Tình hình tài chính 27 4.4.4. Tình hình kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hưng Bình 30 4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối 36 4.5.1. Môi trường bên trong 36 4.5.2. Môi trường bên ngoài 49 4.6. Đánh giá hoạt động phân phối của công ty 54 4.6.1. Thuận lợi và ưu điểm 54 4.6.2. Khó khăn và nhược điểm 56 4.7. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối tại thị trường Nha Trang 57 4.7.1. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự 57 4.7.2. Tăng cường hoạt động chiêu thị cổ động 57 4.7.3. Cải thiện hệ thống kênh phân phối 59 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1. Kết luận 60 5.2. Đề nghị 61 5.2.1. Đối với Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan 61 5.2.2. Đối với Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hưng Bình 61 5.2.3. Đối với nhà nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BB Bán buôn BL Bán lẻ CT Công ty ĐKKD Đăng kí kinh doanh ĐL Đại lý DV Dịch vụ GCN Giấy chứng nhận GĐ Giám đốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) GSTM Giám sát thương mại HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị KT Kế toán NCTT Nghiên cứu thị trường NK Nhập khẩu NVBH Nhân viên bán hàng SX Sản xuất TC Tài chính TDCC Tiêu dùng cuối cùng TGĐ Tổng giám đốc TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sĩ UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thống Kê Số Lượng Lao Động Năm 2007 8 Bảng 2.2: Các Nhóm Sản Phẩm của Công Ty 9 Bảng 4.1. Bảng Cân Đối Kế Toán 2007-2008 28 Bảng 4.2: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Mì Ăn Liền 2006-2008 29 Bảng 4.3: Lao Động Năm 2008 của Công Ty TNHH TM&DV Hưng Bình 31 Bảng 4.4: Bảng Cân Đối Kế Toán của Công Ty TNHH TM&DV Hưng Bình Năm 2007-2008 32 Bảng 4.5: Doanh Thu Bán Hàng qua Các Kênh Phân Phối 33 Bảng 4.6: Các Sản Phẩm Mì Omachi 38 Bảng 4.7: Sự Hài Lòng của Người Tiêu Dùng với Chất Lượng và Mẫu Mã, Bao Bì 39 Bảng 4.8: Sự Hài Lòng của Người Tiêu Dùng về Giá Mì Omachi 40 Bảng 4.9: Sự Hài Lòng của Người Tiêu Dùng với Hoạt Động Phân Phối Omachi 41 Bảng 4.10: Quyết Định Nơi Mua Mì Omachi của Người Tiêu Dùng 42 Bảng 4.11: Phương Tiện Quảng Cáo Hiệu Quả Nhất 44 Bảng 4.12:Đánh Giá của Người Tiêu Dùng về Mẩu Quảng Cáo Mì Omachi 44 Bảng 4.13: Các Chỉ Tiêu về Nền Kinh Tế Khánh Hòa 50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Biểu Đồ Tỷ Lệ Các Yếu Tố Chọn Lựa của Người Tiêu Dùng Khi Mua Hàng 1 Hình 3.1. Sơ Đồ Năm Dòng Chảy Chính trong Kênh Phân Phối của Một Sản Phẩm Cụ Thể 11 Hình 3.2. Sơ Đồ Các Hệ Thống Phân Phối Hàng Hóa Tiêu Dùng Cá Nhân Phổ Biến 13 Hình 3.3. Sơ Đồ Phân Loại Những Người Tham Gia Vào Kênh 15 Hình 3.4: Ba Thành Phần của Sản Phẩm Theo Quan Điểm Marketing 16 Hình 3.5. Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Khi Định Giá 17 Hình 3.6. Cấu Trúc của Marketing - Mix 20 Hình 4.1. Sơ Đồ Cấu Trúc Kênh Phân Phối của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Masan 24 Hình 4.2. Sơ Đồ Lưu Thông Hàng Hoá 25 Hình 4.3: Sơ Đồ Cấu Trúc Tổ Chức Nhân Sự trong Hệ Thống Phân Phối 26 Hình 4.4: Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Hưng Bình 30 Hình 4.5. Biểu Đồ Tỷ Lệ Lựa Chọn Các Kênh Phân Phối 34 Hình 4.6. Cơ Cấu Tổ Chức Phòng Marketing 37 Hình 4.7. Dòng Thông Tin trong Hoạt Động Phân Phối của Công Ty 45 Hình 4.8. Qui Trình Đặt Hàng và Giao Hàng giữa Công Ty và Nhà Phân Phối 48 ix CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề: Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đặc biệt là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Thời gian sắp tới đây các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với những nhà đầu tư lớn từ nước ngoài không chỉ mạnh về tiềm lực tài chính mà còn rất dày dạn kinh nghiệm. Để đứng vững và phát triển trên thương trường là hết sức khó khăn, vấn đề không phải là tồn tại lâu dài mà phải làm sao ngày càng phát triển và thành công. Các doanh nghiệp luôn phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn và những chiến lược phù hợp để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường ngày càng trở nên khó tính và có tính sàn lọc cao. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng và các doanh nghiệp, để tạo được lợi thế cạnh tranh trước hết là các doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo được niềm tin cho người tiêu dùng. Hình 1.1. Biểu Đồ Tỷ Lệ Các Yếu Tố Chọn Lựa của Người Tiêu Dùng khi Mua Hàng Nguồn tin: www.vietnamnet.vn - 23/03/2006 Qua hình 1.1, kết quả điều tra hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) cho thấy rõ sau chất lượng sản phẩm thì yếu tố phân phối xếp thứ hai về tính quyết định trong cạnh tranh giữa các mặt hàng trên thị trường, trên cả yếu tố giá cả, ấn tượng thương hiệu, sản phẩm mới hay tiếp thị. Điều này có nghĩa, mọi nỗ lực của nhà sản xuất nhằm giảm giá hay quảng bá, tiếp thị tốt cách mấy cũng không có ý nghĩa nếu điểm bán hàng không thuận lợi cho người tiêu dùng lui tới. Hiện nay, hệ thống phân phối hàng hóa ở nước ta đã phát triển tương đối mạnh cả về số lượng và chất lượng đồng thời trong quá trình mở cửa và hội nhập sự gia tăng tốc độ và quy mô đầu tư vào hệ thống phân phối trong nước của các tập đoàn lớn ở nước ngoài đã làm cho mô hình phân phối trở nên năng động, hiện đại hơn như siêu thị, Metro,…dần dần phù hợp với trình độ phát triển và thu nhập của xã hội. Nắm bắt được các mô hình phân phối hiện đại như ngày nay, các nhà sản xuất hay nhà cung cấp sản phẩm sẽ có những định hướng phát triển kênh phân phối phù hợp và tăng khả năng cạnh tranh. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống phân phối trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này được sự đồng ý của khoa Kinh Tế, sự chấp thuận của Công ty TNHH Dịch Vụ và Thương Mại Hưng Bình và sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Vũ, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Nhãn Hàng Mì OMACHI Của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm MASAN’’ . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sự tổ chức, vận hành hệ thống phân phối và phân tích hiệu quả hoạt động phân phối của công ty. - Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động phân phối. - Từ việc phân tích hoạt động phân phối của công ty để thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn và từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của công ty góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. 1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận - Phạm vi không gian: đề tài được thực hiện tại Công Ty TNHH Dịch Vụ và Thương Mại Hưng Bình, là nhà phân phối độc quyền của Masan tại thị trường Nha Trang. 2 - Phạm vi thời gian: từ 02/03/2009 đến 20/06/2009. 1.4. Cấu trúc của khóa luận Chương 1 : Mở đầu Trình bày lý do chọn đề tài, ý nghĩa, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Chương 2 : Tổng quan Giới thiệu khái quát về công ty, lĩnh vực hoạt động kinh doanh và trình bày sơ lược về sản phẩm, nguồn nhân lực. Chương 3 : Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trình bày những khái niệm có liên quan và giới thiệu một số phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Chương 4 : Kết quả và thảo luận Tìm hiểu thực trạng kênh phân phối trên thị trường Việt Nam và thị trường mì ăn liền. Phân tích hiệu quả hoạt động phân phối, phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động phân phối, đánh giá hoạt động phân phối của công ty. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của công ty. Chương 5 : Kết luận và đề nghị Kết luận chung cho toàn bộ khóa luận và đưa ra một số đề nghị đối với các đối tượng liên quan. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1. Sơ lược về công ty 2.1.1. Giới thiệu về công ty Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MASAN Tên tiếng Anh: MASAN FOOD CORPORATION Số GCN ĐKKD: 4103000082 Trụ sở chính: số 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: +84 (08) 2 555 660 Fax: +84 (08) 2 555 661 Website: www.masantrading.com.vn Mã số thuế: 0302017440 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ – Thương mại Việt Tiến thành lập ngày 20/06/1996, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, nhất là ngành gia vị như: nước tương, tương ớt, các loại sốt v.v Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt thành lập ngày 31/05/2000, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu. Ngày 01/08/2003, Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ – Thương mại Việt Tiến sáp nhập vào Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt. Sau đó, công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Công nghiệp – Thương mại Masan (MST), với tổng vốn điều lệ là 45.000.000.000 đồng. Ngày 25/12/2007, công ty tăng vốn điều lệ lên 138.395.360.000 đồng. Năm 2008, công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Thực Phẩm Masan. [...]... hình phân phối của công ty: Ưu điểm: Công ty chỉ phân phối trực tiếp cho nhà phân phối tránh được sự cạnh tranh giữa công ty và nhà phân phối cho các siêu thị, cửa hàng và quầy chợ; Kênh phân phối ngắn và công ty chỉ trực tiếp phân phối đến nhà phân phối nên công ty dễ quản lý; Phối hợp nhịp nhàng các hoạt động của công ty, các nhà phân phối và siêu thị, cửa hàng, quầy chợ; Giúp sản phẩm của công ty. .. Cấu Trúc Kênh Phân Phối của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Masan CÔNG Siêu thị TY CỔ PHÀN THỰC PHẨM Cửa hàng bán lẻ Nhà phân phối Cửa hàng bán sỉ MASAN Người tiêu dùng Quầy chợ Nguồn tin: Giám sát thương mại 24 Dòng lưu chuyển sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng như sau: Hình 4.2 Sơ Đồ Lưu Thông Hàng Hoá CÔNG TY Nhà phân phối NVBH của công ty Siêu thị Cửa hàng bán sỉ Quầy chợ Cửa hàng bán lẻ Người... bán hàng và thanh toán các chi phí hoạt động của kênh phân phối; Chia sẽ rủi ro: chấp nhận những rủi ro liên quan tới việc điều hành hoạt động của kênh phân phối 3.1.3 Cấu trúc kênh phân phối a) Định nghĩa cấu trúc kênh Cấu trúc kênh như là một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp các công việc phân phối được phân chia cho họ Các cấu trúc kênh khác nhau có cách phân chia các công việc phân phối. .. viên bán hàng của công ty hổ trợ bán hàng cho các nhà phân phối từng khu vực nơi họ phụ trách Các cửa hàng bán sỉ, cửa hàng bán lẻ và quầy chợ được nhân viên công ty giao hàng tận nơi và thường xuyên thăm viếng để tránh trường hợp thiếu hàng bán cho người mua, kịp thời xử lý các hàng quá date, chăm sóc sản phẩm Ở siêu thị do nhà phân phối trực tiếp phân phối hàng đến siêu thị, siêu thị bán sản phẩm cho... cáo tình hình hoạt động của công ty với bộ thương mại; tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành: Tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động của các nhà máy, phòng kỹ thuật, phòng công nghệ và cải tiến sản phẩm, phòng kế hoạch vật tư; tham mưu cho TGĐ về lĩnh vực mình quản lý Giám đốc tài chính: Tham mưu cho TGĐ trên mình về các hoạt động hạch toán, kế toán, hoạt động tài chính... không nhỏ Hơn nữa, tài chính mạnh sẽ giúp các bộ phận khác của công ty phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối như hoạt động 27 Masan là một công ty cổ phần lớn với vốn điều lệ lên đến 138.395.360.000 đồng (năm 2007), là công ty nổi tiếng khắp cả nước với nhãn hiệu Chinsu Foods Chỉ bấy nhiêu đó có thể nói Masan là một công ty có nền tài chính mạnh Bảng 4.1 Bảng Cân Đối Kế Toán 2007-2008... hạn c) Các dòng chảy trong kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối hoạt động thông qua các dòng chảy Những dòng chảy này cung cấp sự kết nối và ràng buộc các thành viên kênh và các tổ chức khác nhau trong quá trình phân phối hàng hóa và dịch vụ Có năm dòng chảy chính trong kênh phân phối: Dòng vận động của sản phẩm về mặt vật chất: thể hiện sự di chuyển thực sự của sản phẩm về không gian và thời gian... phòng, lương thực thực phẩm, thực phẩm công nghệ, nông-lâm-thủy hải sản, cao su, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ Đại lý mua bán ký gởi hàng hóa Tiếp thị, xúc tiến thương mại Dịch vụ khai thuê hải quan Sản xuất bao bì nhựa Chế biến lương thực thực phẩm Dịch vụ tư vấn xây dựng (trừ kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình) Xây dựng công nghiệp Dịch vụ cho thuê bất động sản Cung cấp suất ăn công nghiệp... phân biệt sản phẩm của một công ty với sản phẩm của một công ty khác Hình 3.4: Ba Thành Phần của Sản Phẩm Theo Quan Điểm Marketing Lắp đặt Bao bì Giao hàng và cấp tín dụng Nhãn hiệu Cấp chất lượng Lợi ích cơ bản Đặc tính Bảo hành Thiết kế Dịch vụ hậu mãi Nguồn: www.marketingchienluoc.com b) Chu kỳ thị trường của sản phẩm Giai đoạn giới thiệu sản phẩm vào thị trường Là giai đoạn đầu vào thị trường của. .. triển của doanh nghiệp trong tương lai, cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thị trường Tài chính là yêu cầu hàng đầu ảnh hưởng đến sự tồn tại của một doanh nghiệp Bất cứ hoạt động nào của doanh nghiệp cũng đòi hỏi một lượng ngân sách, đặc biệt là hoạt động phân phối Như đã nêu ở trên, hoạt động phân phối chỉ đứng sau yếu tố chất lượng sản phẩm trong việc quyết định tính cạnh tranh của . Phối Omachi 41 Bảng 4.10: Quyết Định Nơi Mua Mì Omachi của Người Tiêu Dùng 42 Bảng 4.11: Phương Tiện Quảng Cáo Hiệu Quả Nhất 44 Bảng 4.12:Đánh Giá của Người Tiêu Dùng về Mẩu Quảng Cáo Mì Omachi. Bảng 4.6: Các Sản Phẩm Mì Omachi 38 Bảng 4.7: Sự Hài Lòng của Người Tiêu Dùng với Chất Lượng và Mẫu Mã, Bao Bì 39 Bảng 4.8: Sự Hài Lòng của Người Tiêu Dùng về Giá Mì Omachi 40 Bảng 4.9: Sự Hài. “Phân Tích Hoạt Động Phân Phối Nhãn Hàng Mì OMACHI của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm MASAN”. BUI THE CUONG. July 2009. “Analyse Distribution Activity of OMACHI Noodle at MASAN Food Corporation”.

Ngày đăng: 27/12/2014, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan