Luận an sinh xã hội “ Cứu trợ xã hội ở Việt Nam “

30 678 1
Luận an sinh xã hội “ Cứu trợ xã hội ở Việt Nam “

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đời sống của một bộ phận dân cư ngày càng nâng cao nhưng bên cạnh đó còn rất nhiều người phải sống trong cảnh thiếu thốn nghèo nàn do nhiều lý do như: phân hóa giàu nghèo ,thiên tai , lũ lụt...

Tiểu luận An Sinh Xã Hội Đề tài : “ Cứu trợ xã hội ở Việt Nam “ Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Mã sinh viên : CQ 492068 Lớp tín chỉ: An sinh xã hội Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 49A LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng kiến thừa nhận thực tế :cuộc sống người trái đất dù giai đoạn phát triển nào, chế độ xã hội phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên môi trường sống Những rủi ro , bất hạnh , khó khăn ngồi ý muốn ln làm cho phận dân cư rơi vào tình cảnh yếu xã hội Để tiếp tục tồn phát triển họ cần nhận giúp đỡ xã hội Ổn định xã hội tiền đề cho phát triển quốc gia , yếu tố quan trọng gắn liền với tồn phát triển nhà nước xã hội Muốn ổn định xã hội nhà nước phải kết hợp chặt chẽ ,hợp lý mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước , thực tiến công xã hội sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế , gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội Trong thời buổi kinh tế thị trường , nước ta ngày hội nhập sâu với kinh tế giới Đời sống phận dân cư ngày nâng cao bên cạnh cịn nhiều người phải sống cảnh thiếu thốn nghèo nàn nhiều lý như: phân hóa giàu nghèo ,thiên tai , lũ lụt Nhà nước ta với mục tiêu nhân đạo tinh thần tương thân tương có nhiều hoạt động thiết thực thể tinh thần nhằm hỗ trợ , giúp đỡ người vượt qua hồn cảnh khó khăn để ổn định sống hịa nhập lại với cộng đồng.Đó tư tưởng chủ đạo ‘CỨU TRỢ XÃ HỘI’ nước ta I Khái quát chung cứu trợ xã hội 1.Khái niệm cứu trợ xã hội Có nhiều khái niệm về cứu trợ xã hội đươc đưa dưới nhiều góc độ quan điểm khác hiểu một cách tổng quát thì cứu trợ xã hội được hiểu là “sự giúp đỡ của xã hội băng nguồn tài chính của nhà nước và của cộng đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh và rủi ro cuộc sống thiên tai, hỏa hoạn, bị tàn tật, già yếu, dẫn đến mức sống quá thấp, lâm vào cảnh neo đơn túng quẫn nhằm giúp họ đảm bảo được điều kiện sống tối thiểu, vượt qua nghèo khốn và vươn lên cuộc sống bình thường” Cứu trợ xã hội loại hình quan trọng lĩnh vực an sinh xã hội, là hoạt động của nhà nước và cộng đồng, bao gồm hai hoạt động : cứu tế xã hội và trợ giúp xã hội Cứu tế xã hội là sự giúp đỡ của cộng đồng bằng hiện vật, có tính tức thời, khẩn cấp và ở mức độ cần thiết cho người được trợ cấp họ rơi vào hoàn cảnh bần cùng khó khăn, không còn khả tự lo liệu cuộc sông : người già không nơi nương tựa, người không còn khả lao động, không có bất kỳ một nguồn thu nhập nào đảm bảo cuộc sống hàng ngày…trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ thêm của cộng đồng xã hội , bằng các phương tiện thích hợp để người được trợ giúp có thể phát huy được khả tự lo liệu cho cuộc sông cho bản thân và cho gia đình, sớm hòa nhập trở lại với cuộc sống cộng đồng 2.Đặc trưng của cứu trợ xã hội: Cứu trợ xã hội có những đặc trưng bản sau: • Thứ nhất : đới tượng được cứu trợ có phạm vi rợng, tồn dân • Thứ hai : người nhận cứu trợ khơng phải đóng góp vào quỹ tài nguồn quĩ dùng để trợ cấp lấy từ thuế từ đóng góp cộng đồng • Thứ ba : mức trợ cấp khơng đồng mà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể thẩm định việc thẩm tra đánh giá thu nhập, vốn tái sản người xét trợ cấp • Thứ tư : trợ cấp tiền vật Vai trò của cứu trợ xã hội Tùy thuộc vào điều kiện , hoàn cảnh kinh tế xã hội nước mà họ đặt vai trò cứu trợ xã hội vị trí khác nhau…nhưng nhìn chung vai trị cứu trợ cứu trợ xã hội nhận định chung :  Cứu trợ xã hội cung cấp ,hỗ trợ thu nhập cho nhóm dễ bị tổn thương để giúp họ đối phó với khủn khoảng bất ngờ, vượt qua khó khăn sống tồn xã hội…  Góp phần phịng ngừa giảm thiểu khả dễ bị tổn thương cá nhân những dân cư yếu Điều thể rõ qua hoạt động trợ giúp xã hội, hoạt động thường tập trung vào nhóm dân cư bị thua thiệt dễ bị tổn thương cộng đồng, từ giúp họ khỏi cảnh nghèo, khỏi hồn cảnh khó khăn dai dẳng sống…vd phụ cấp gia đình giúp trẻ em hộ gia đình khơng bị hội đến trường khó khăn tài gia đình  Góp phần làm cho bảo vệ hệ thống an sinh xã hội tồn diện : chương trình cứu trợ xã hội với bảo hiểm xã hội II Hệ thống cứu trợ xã hội ở Việt Nam 1.Quá trình phát triển cứu trợ xã hội ở Việt Nam Từ xưa đến nay, dù dưới thời nào, hoạt động cứu trợ ở nước ta được đặt lên hàng đầu và được xác định là một phương sách quan trọng để trì sự ổn định và phát triển Trước cách mạng tháng tám cứu trợ xã hội được thể hiện dưới các hình thức:  Lập quĩ ruộng quĩ thóc công dành cho các phụ nữ góa và trẻ em mồ côi, dành cho những người nghèo khốn khó (chẳng hạn những quả phụ điền, cô nhi điền, trợ sưu điền, nghĩa điền)  Lập các phường hội theo quan hệ than tộc, quan hệ láng giềng, hay quan hệ nghề nghiệp các thành viên xã hội không may rơi vào hoàn cảnh khó khăn (chẳng hạn hội vạn chài, hội gặt lúa, hội dệt vải, hội hiếu…)  Tổ chức các hội cứu các hội tương tế để bênh vực cho công nhân các hội tế bần từ thiện Kế thừa và phát huy truyền thống nhân ái cao đẹp của dân tộc, Đảng và Nhà nước đã xác định cứu trợ xã hội là một những chế bảo vệ quan trọng hệ thống ASXH nước ta, được đặt song song với chế BHXH Ngày từ đầu những ngày đầu đất nước giành được độc lập, mặc dù vẫn còn nhiêù khó khăn thiếu thốn, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến hoạt động cứu trợ  Đảng và Nhà nước kêu gọi phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo  Phát động nhường cơm sẻ áo, “hũ gạo cứu đói” để trợ giúp người nghèo  Giảm tô, giảm tức và chia ruộng cho người nghèo, người neo đơn, tàn tật  Thành lập Nhà cứu tế để đáp ứng cho nhu cầu thực hiện cứu tế xã hội Bên cạnh đó, Với mục tiêu: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội” ưu tiên nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển dịch vụ phúc lợi xã hội bản: Y tế, giáo dục, nước đời sống vật chất, tinh thần đại phận nhân dân, có nhóm người yếu bước nâng lên Đi với đầu tư phát triển phúc lợi xã hội loạt sách hỗ trợ trực tiếp triển khai thực như: sách cứu trợ đột xuất, thường xuyên, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn các hoạt đợng cứu trợ xã hội cũng dần dần được luật hóa với nhiều văn bản Pháp luật, Thông tư, Nghị định, và Bộ luật Lao động qui định về cứu trợ xã hội thường xuyên, đột xuất; qui định về việc trợ giúp dành cho người già, trẻ em đặc biệt khó khăn Cụ thể hệ thống văn pháp quy xây dựng như: Pháp lệnh người tàn tật Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 30/7/1998, Pháp lệnh người cao tuổi Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/4/2000, Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09 tháng 03 năm 2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội; Nghị định số 168/2004/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2000/NĐCP ngày 09 tháng 03 năm 2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội; Điều Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng 07 năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật; Điều 6, Điều Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2002 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Người cao tuổi; Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc sửa đổi Điều Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2002 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Người cao tuổi; Điều Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 03 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi; Quyết định số 16/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc trợ giúp hộ gia đình có từ 02 người trở lên khơng tự phục vụ bị hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam; khoản 1, 2, Điều khoản 1, 2, Điều Quyết định số 313/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ số chế độ người nhiễm HIV/AIDS người trực tiếp quản lý, điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS sở bảo trợ xã hội Nhà nước…và gần nhất là Nghị định số 67/2007/ NĐ-CP ngày 15/04/2007 về chính sách cứu trợ xã hội đã thay thế các nghị định trên… Trải qua nhiều khó khăn thiếu thốn của đất nước hoạt động cứu trợ ở nước ta vẫn ngày càng phát triển và vào ổn định Theo đánh giá chung, Việt Nam được coi là nước có các cam kết mạnh mẽ về sự phát triển xã hội So với nhiều nước khu vực việt nam là nước có chương trình cứu trợ khá toàn diện Với sự quan tâm và trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của xã hội, chế cứu trợ xã hội ở nước ta được củng cố và tăng cường, góp phần tạo điều kiện giúp những người nghèo, yếu thế có thể vượt qua những khó khăn cuộc sống, hạn chế những mặc cảm và tự vươn lên hòa nhập với cộng đồng Với sự quan tâm và trách nhiệm của Đảng với Nhà nước, của xã hội chế cứu trợ xã hội của nước ta được củng cố và tăng cường, góp phần tạo điều kiện giúp những người nghèo yếu thế có thể vượt qua khó khăn cuộc sống, hạn chế những mặc cảm và tự vươn lên hòa nhập với cộng đồng Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội, số tiền ngân sách chi cho hoạt động (chỉ tính riêng năm 2000) 648,8 tỷ đồng năm sau tiếp tục tăng Riêng hai năm 2000 - 2001 đào tạo đào tạo lại tay nghề cho gần 800 nghìn người lao động, khoảng 16% số người mắc phải tệ nạn xã hội tập trung cải tạo dạy nghề giúp họ trở lại đường làm ăn lương thiện Người chết thiên tai hỗ trợ tiền thuốc chữa bệnh, hộ gia đình nhà, tài sản, phương tiện sản xuất, thiếu đói… có sách trợ giúp Nhà nước Đối với người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ cơi, người tàn tật nặng khơng có nguồn ni dưỡng hưởng trợ cấp cứu trợ xã hội thường xuyên xã, phường đưa vào nuôi dưỡng tập trung sở Bảo trợ xã hội Ngoài ra, họ hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí, giáo dục, chỉnh hình phục hồi chức năng, dạy nghề, tạo việc làm… đặc biệt thường xuyên nhận chăm sóc cộng đồng xã hội Hệ thống sách ngày càng hoàn thiện thể bình đẳng, cơng xã hội 2.Đới tượng cứu trợ và các hình thức cứu trợ ở việt nam Hoạt động cứu trợ ở Việt Nam bao gồm cứu trợ thường xuyên và cứu trợ đột xuất; thưc hiện cứu trợ bằng tiền, cứu trợ bằng hiện vật, cứu trợ hỗn hợp 2.1Cứu trợ xã hội thường xuyên Cứu trợ xã hội thường xuyên là sự giúp của Nhà nước và xã hội dành cho các thành viên cộng đồng về điều kiện sinh sống thời gian dài hoặc suốt cuộc đời của họ Ở nước ta hiện nay, các đối tượng được hưởng cứu trợ xã hội thường xuyên được qui định theo điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/04/2007 sau : Đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợ cấp hàng tháng xã, phường, thị trấn quản lý gồm: • Trẻ em mồ cơi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ cơi cha mẹ người cịn lại mẹ cha tích theo quy định Điều 78 Bộ luật Dân không đủ lực, khả để nuôi dưỡng theo quy định pháp luật; trẻ em có cha mẹ, cha mẹ thời gian chấp hành hình phạt tù trại giam, khơng cịn người ni dưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo.Người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi học văn hóa, học nghề, có hồn cảnh trẻ em nêu • Người cao tuổi đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi cịn vợ chồng già yếu, khơng có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo Chính phủ quy định cho thời kỳ) • Người từ 85 tuổi trở lên khơng có lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội • Người tàn tật nặng khơng có khả lao động khơng có khả tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo • • • • • Người mắc bệnh tâm thần thuộc loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân khơng nơi nương tựa gia đình thuộc diện hộ nghèo Người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn khả lao động, thuộc hộ gia đình nghèo Gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi Hộ gia đình có từ 02 người trở lên tàn tật nặng, khơng có khả tự phục vụ Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, nuôi nhỏ 16 tuổi; trường hợp học văn hoá, học nghề áp dụng đến 18 tuổi Các đối tượng được qui định mức độ trợ cấp của chế độ trợ cấp thường xuyên Nghị định 67/2007/NĐ-CP với các điều khoản sau Điều 7:1 Quy định mức chuẩn để xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng 120.000 đồng (hệ số 1); mức sống tối thiểu dân cư thay đổi mức chuẩn trợ cấp xã hội điều chỉnh theo cho phù hợp Các mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp nhóm đối tượng bảo trợ xã hội quy định Nghị định sau: Bảng Mức trợ cấp xã hội hàng tháng thấp cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng xã, phường quản lý (Đơn vị tính: nghìn đồng) Hệ Trợ số cấp - Đối tượng quy định khoản Điều từ 18 tháng tuổi trở 1,0 120 lên TT Đối tượng 10 c) Người lang thang xin ăn thời gian tập trung chờ đưa nơi cư trú: 10.000 đồng/người/ngày không 30 ngày Trường hợp đặc biệt cần phải kéo dài thời gian hưởng trợ cấp tối đa không tháng mức trợ cấp mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng sở bảo trợ xã hội Đối với người gặp rủi ro ngồi vùng cư trú bị chết, gia đình khơng biết để mai táng Ủy ban nhân dân cấp xã, bệnh viện, quan, đơn vị tổ chức mai táng quan, đơn vị đứng mai táng hỗ trợ kinh phí mai táng thấp 2.000.000 đồng Điều 13 Hộ gia đình có người lao động bị chết, tích; hộ gia đình bị phương tiện sản xuất; hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trơi, cháy, hỏng nặng, lâm vào cảnh bị đói thiếu lương thực, ngồi khoản trợ cấp nêu Điều 12 Nghị định này, xem xét trợ giúp thêm khoản sau hộ thoát khỏi diện nghèo: Miễn, giảm học phí cho người học văn hố, học nghề Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phí sở chữa bệnh Nhà nước Được vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất Điều 14 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định mức trợ giúp cụ thể trường hợp nêu mục d khoản Điều cho phù hợp với tình hình thực tế khả huy động nguồn lực địa phương 16 Nhà nước khuyến khích địa phương nâng mức trợ cấp, trợ giúp cao mức thấp quy định Điều 12 Nghị định Quá trình thực hiện cứu trợ xã hội ở Việt nam Trong quá trình thực hiện cứu trợ xã hội Việt Nam tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các tổ chức cứu trợ, các tổ chức nhân đạo khu vực cũng thế giới Nhà nước và Đảng triển khai các công tác cứu trợ kịp thời, đúng lúc cho các đối tượng gặp khó khăn Cứu trợ xã hội coi "lưới đỡ cuối cùng" hệ thống lưới đỡ an sinh xã hội Vì coi chế độ đảm bảo cộng đồng mang tính nhân đạo, nhân văn cao, thể tình người rõ rệt Tuy nhiên, hoạt động cứu trợ xã hội không cá nhân, tổ chức xã hội mà trách nhiệm nhà nước Nhà nước có trách nhiệm cao việc tổ chức hoạt động cứu trợ xã hội, với tư cách đại diện xã hội Các sách, pháp luật cứu trợ xã hội nhà nước ban hành, xây dựng sở quan trọng để tổ chức, quan, cá nhân tiến hành hoạt động cứu trợ xã hội, đồng thời tiêu chuẩn đảm bảo công bằng, minh bạch, đắn tính hợp pháp cứu trợ xã hội Việc chăm sóc giúp đỡ đối tượng cứu trợ xã hội được thực hiện theo hai hướng :  Hỗ trợ tại cộng đồng, tức là các đối tượng nhận sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần từ người thân và cộng đồng Đây là hướng cứu trợ 17 được khuyến khích và cũng phù hợp với đặc điểm văn hóa và truyền thống dân tộc  Nuôi dưỡng tập trung với các đối tượng đặc biệt khó khăn Trong thời gian vừa qua Nhà nước và Đảng phối hợp cùng các quan, đoàn thể, các tổ chức cá nhân đã tham gia các chương trình cứu trợ thường xuyên và đột xuất, trợ giúp cho những đối tượng gặp khó khăn : chương trình vì người nghèo được tổ chức hàng năm nhằm quyên góp sự ủng hộ lòng hảo tâm của mọi người để giúp đỡ những gia đình, cá nhân…nghèo đói, giúp họ cải thiện được phần nào cuộc sống của mình là một chương trình điển hình công tác cứu trợ thường xuyên Chương trình này được tổ chức hàng năm và qui định ngày 17/10 hàng năm là ngày vì người nghèo, và tháng 10 là tháng vì người nghèo Quĩ vì người nghèo được thành lập và hàng năm theo từng đợt sẽ được chuyển đến với những người nghèo khổ Một số chương trình cứu trợ năm vừa qua là : Trong năm 2008, đồng bào Khmer Sóc Trăng nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ Trung ương cấp ngành tỉnh để phát triển kinh tế, xoá nghèo với số tiền 200 tỷ đồng Thực Chương trình 135 Chính phủ, Sóc Trăng phân bổ 79 tỷ đồng Tỉnh đầu tư lĩnh vực sở hạ tầng 42,7 tỷ đồng cho 36 xã đặc biệt khó khăn (mỗi xã 800 triệu đồng) 150 triệu đồng/ấpđặc biệt khó khăn khu vực Cũng từ nguồn vốn Chương trình 135, tỉnh triển khai 79 cơng trình đường, cầu giao thơng, thuỷ lợi, trường học, điện, nước nhiều dự án hỗ 18 trợ phát triển sản xuất, đào tạo, đem lại lưọi ích thiết thực cho hàng ngàn hộ dân người Khmer Ngoài nguồn vốn chương trình 135, năm 2008, đồng bào Khmer Sóc Trăng hỗ trợ lớn từ Chương trình 134 Chính phủ với tổng số tiền 122,3 tỷ đồng Tỉnh phân bổ hỗ trợ nhà gần 50 tỷ đồng để xây dựng 6.880 nhà cho hộ Khmer nghèo thuộc huyện (Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú), bình quân nhà 7,2 triệu đồng Tỉnh đầu tư gần 33,5 tỷ đồng để mở mạng 38 trạm cấp nước, xây dựng trạm hệ cấp nước tập trung; lắp đặt 6.057 đồng hồ nước cho hộ Khmer nghèo, đầu tư bể chứa nước cho chùa Khmer, cấp 7.710 lu chứa nước, đầu tư 1.229 giếng khoan tay Bên cạnh đó, với sách trợ giá, trợ cước, năm 2008, bà Khmer Sóc Trăng phân bổ 4,8 tỷ đồng để hỗ trợ giống trồng, vật nuôi loại cho 2.000 hộ thụ hưởng Nhiều hộ từ nhà nước hỗ trợ bò giống, lúa giống, cá giống có thu nhập cao, nghèo Hỗ trợ 310 tỷ đồng khắc phục hậu mưa lũ Ngày 17/11, Thủ tướng Chính phủ định trích 310 tỷ đồng từ nguồn dự phịng ngân sách Trung ương năm 2008 cho 18 địa phương khắc phục hậu đợt mưa lũ vừa qua Nguồn kinh phí dùng để hỗ trợ dân sinh, mua giống khôi phục sản xuất, tu bổ sở hạ tầng thiết yếu trường học, trạm y tế, thủy lợi, giao thông nông thôn, vệ sinh môi trường phòng, chống dịch bệnh Nguồn vốn phân bổ cụ thể sau: Ninh Bình 35 tỷ đồng; Hà Nội 40 tỷ đồng; Nghệ An 25 tỷ đồng; Hòa Bình 10 tỷ; Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, 19 Bắc Giang tỉnh 20 tỷ đồng; Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hóa, Hải Dương, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Nam Định tỉnh 15 tỷ đồng; Lạng Sơn, Bắc Kạn Thái Nguyên tỉnh tỷ đồng Thủ tướng Chính phủ định xuất cấp (khơng thu tiền) 5.400 gạo từ nguồn Dự trữ quốc gia hỗ trợ địa phương để cứu đói kịp thời cho dân bị thiệt hại mưa lũ Cụ thể: Ninh Bình, Bắc Giang, Nghệ An, tỉnh 1.000 gạo; Thanh Hóa 900 Hà Tĩnh 1.500 tấn, 45 hạt giống rau từ nguồn Dự trữ quốc gia xuất cấp (không thu tiền) để hỗ trợ cho 13 địa phương phục hồi sản xuất Theo đó, tỉnh Ninh Bình hỗ trợ tấn; Hà Nội 10 tấn; Vĩnh Phúc tấn; Nghệ An tấn; Hưng Yên tấn; Thanh Hóa tấn; Hà Nam, Phú Thọ, Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Bắc Ninh tỉnh tấn./ Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em khó khăn (PEDC) cho biết: Ðể tăng hội đến trường cho trẻ em 40 tỉnh khó khăn cả nước, từ đầu năm học 2008 - 2009 đến nay, PEDC chi 250 tỷ đồng, hỗ trợ trực tiếp cho 2,15 triệu học sinh, em 32.000 đồng để mua học phẩm tối thiểu: vở, bút, với tổng số tiền 68 tỷ đồng.…vv và nhiều chương trình khác 4.Kết đạt triển khai công tác ,những giải pháp khắc phục khó khăn thiếu sót cứu trợ xã hội năm 2009 Theo báo cáo gần nhất vào chiều 16/01/2009, Cục Bảo trợ Xã hội tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2008 triển khai chương trình cơng tác năm 2009 Tham dự có đồng chí Thứ trưởng Bộ Lao độngThương binh Xã hội Bùi Hồng Lĩnh, Phùng Ngọc Hùng đại diện lãnh đạo đơn vị có liên quan thuộc Bộ Thay mặt lãnh đạo cục, Cục trưởng Nguyễn Trọng Đàm trình bày Báo cáo tình hình thực tiêu, nhiệm vụ năm 2008 Chương trình cơng tác năm 2009 Cục Bảo trợ Xã hội với số kết quả, nội dung chủ yếu sau đây: 20 Về xây dựng văn bản, năm qua Cục tham mưu, xây dựng trình ban hành văn có văn cấp Chính phủ, văn cấp Các văn xây dựng là: Đề án nghiên cứu luật người khuyết tật, Đề án phát triển nghề công tác xã hội; Thông tư hướng dẫn số điều Nghị định số 68 ; góp ý 22 Nghị quyết, định Thủ tướng Chính phủ Thơng tư Bộ, ngành liên quan Kết giảm nghèo, tính đến cuối năm 2008, tỷ lệ nghèo nước cịn khoảng 13,08%, giảm 1,66% so với năm 2007, khơng đạt mục tiêu đề giảm xuống khoảng 12% tác động nhiều yếu tố kinh tế- xã hội, thiên tai, bão lũ Về trợ giúp đột xuất, đề nghị địa phương qua kiểm tra thực tế, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội trao đổi thống với bộ, ngành liên quan, xem xét đề nghị Chính phủ hỗ trợ lương thực cho tỉnh nêu 40.000 gạo 825 tỷ đồng nhằm cứu đói khắc phục hậu thiên tai Đồng thời hướng dẫn địa phương rà soát thực cứu trợ kịp thời cho gần 1,4 triệu người dân Về sách xã hội, Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương thực Nghị định số 67/2007/NĐ- CP sách trợ giúp đối tượng xã hội, đến 63/63 tỉnh, thành hồn thành việc rà sốt, lên danh sách với tổng đối tượng khoảng 1,13 triệu người Trong năm, nhờ việc xây dựng đưa vào ứng dụng phần mềm quản lý đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định 67 nên công tác quản lý đối tượng bước đầu chuẩn hoá Ước tính đến có khoảng 90% đến năm 2009 có 100% đối tượng thuộc diện trợ cấp theo nghị định hưởng trợ cấp 21 Đối với lĩnh vực người khuyết tật, đến có 30 tỉnh, thành phố xây có kế hoạch đề án trợ giúp người khuyết tật ( Đề án 329) cấp tỉnh; 24 tỉnh, thành phố tiến hành khảo sát thống kê người tàn tật, trợ cấp xã hội cho đối tượng quy định Nghị định 67/2007/NĐ-CP, hướng dẫn thành lập tổ tự lực người tàn tật, cấp thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ giáo dục, đào tạo, dậy nghề tạo việc làm, vay vốn phát triển sản xuất, cải tạo cơng trình cơng cộng, giao thông để đảm bảo cho người tàn tật tiếp cận Về thực Pháp lệnh người cao tuổi Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi (Chương trình 301), có gần 3,1 triệu người (40% người cao tuổi) hưởng lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội sách người có cơng trợ cấp xã hội; 57% hộ gia đình có người cao tuổi có mức sống cao mức sống trung bình cộng đồng: 93,88% người cao tuổi khám, chữa bệnh hưởng chăm sóc gia đình, khoảng 32,6% nhà nước tổ chức hỗ trợ; số cịn lại tích luỹ hộ, giúp đỡ cộng đồng dân cư Về công tác xã hội, theo đạo Chính phủ, Bộ LĐ- TBXH tiếp tục phối hợp Bộ, ngành hữu quan đối tác quốc tế xây dựng Đề án Phát triển nghề công tác xã hội; Nghiên cứu đổi hoạt động Trung tâm Bảo trợ xã hội; Trình chuẩn bị triển khai thực dự án “Chăm sóc trẻ em người chưa thành niên có hồn cảnh đặc biệt” UNICEF tài trợ; Đôn đốc hướng dẫn địa phương triển khai thực mơ hình “Nhà xã hội” “Ngơi nhà nhỏ Trung tâm Bảo trợ xã hội” chăm sóc trẻ em số địa phương Trong năm 2008 triển khai mơ hình nhà xã hội Hà Nội, Hà Tây, Đắc Lắc, TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, mơ hình Ngơi nhà nhỏ trung tâm BTXH Phú Thọ, Sơn La, Hải Dương, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hịa 22 Báo cáo đưa kế hoạch thực nhiệm vụ năm2009 Theo đó, giảm nghèo, dự kiến đến cuối năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm khoảng 12%; trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội: đảm bảo 100% đối tượng có đủ điều kiện hồ sơ hưởng trợ cấp theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP; đời sống nhân dân: đảm bảo ổn định đời sống, đặc biệt vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, người dân vùng bị thiên tai, đảm bảo khơng có người dân bị thiếu đói thiếu lương thực Phát biểu kết luận hội nghị, với nhiệm vụ nêu báo cáo trên, Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh đạo, năm tới việc tập trung tổ chức thực tốt Nghị Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo, công tác bảo trợ xã hội cần đặc biệt quan tâm đến an sinh xã hội, đặc biệt tập trung vào vấn đề xúc đối tượng yếu người nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người tàn tật Cùng với đó, người làm công tác bảo trợ xã hội cần trọng nhiều đến công tác tuyên truyền, phổ biến thực sách, biết phát huy tâm, tình cảm trách nhiệm đất nước tồn xã hội, cơng việc cần nâng cao tinh thần đoàn kết, nhân ái, biết phối hợp, chia sẻ để thành công Tuy nhiên quá trình thực hiện cứu trợ vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thiếu xót, qui định cứu trợ xã hội cịn có hạn chế định như: Số đối tượng hưởng sách cứu trợ cịn q ít, cá biệt cịn có tỉnh chưa thực trợ cấp cứu trợ xã hội xã, phường chưa nâng mức trợ cấp theo qui định Nghị định số 07/2000/NĐ-CP Công tác xây dựng bảo vệ kế hoạch ngân sách địa phương cho công tác cứu trợ xã hội yếu, nhiều Sở Lao động - Thương binh Xã hội không quan tâm đến mục chi ngân sách Trình độ chun mơn, kỹ quản lý cán 23 hạn chế, số cán sở (cấp huyện, xã) Công tác quản lý, điều tra thống kê đối tượng quan tâm đạo, thiếu cán bộ, phương tiện kinh phí nên làm chưa thường xuyên đầy đủ Hệ thống văn hướng dẫn đơi cịn chậm, nội dung cịn có điểm chồng chéo Công tác tra, kiểm tra tiến hành chưa triệt để Một số giải pháp khắc phục : * Cần phải mở rộng hình thức giúp đỡ đối tượng hưởng trợ cấp cứu trợ thường xun có sách khuyến khích động viên cá nhân, tổ chức tham gia thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội * Mức cứu trợ hàng tháng cho đối tượng thấp trượt giá năm sau cao năm trước, cần phải có cách tính để ổn định sống cho họ * Tăng cường công tác kiểm tra, tra * Cần phải rà soát, giảm bớt thủ tục hành đối tượng nhận trợ cấp xã hội * Cần phải đẩy mạnh công tác quản lý nắm đối tượng sở: lập sổ quản lý đối tượng xã, phường, định kỳ tháng, năm, rà soát danh sách tổng hợp báo cáo 24 III Nguồn tài chính cứu trợ xã hội ở Việt Nam Nguồn lực tài chính để thực hiện cứu trợ xã hội hiện ở nước ta được lấy từ Ngân sách Nhà nước ( trung ương và địa phương ) , từ nhân dân và các tổ chức đoàn thể và từ sự trợ giúp quốc tế Nhà nước phân cấp kinh phí đẻ thực hiện cứu trợ thường xuyên cho các đối tượng được nuôi dưỡng tại các sở bảo trợ xã hội và hỗ trợ chăm sóc nuôi dưỡng gia đình và công cộng Nguồn ngân sách còn được trích lập cho quĩ dự phòng quốc gia và quĩ dự phòng của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện cứu trợ khẩn cấp cho các nạn nhân phải chịu thiên tai và trợ cấp cứu đói Nhà nước các khoản kinh phí xât dựng sở hạ tầng, trang bị kĩ thuật, lương cho cán bộ công nhân viên, kinh phí quản lý hành chính của các sở tổ chức cứu trợ xã hội Ngoài các sở bảo trợ xã hội của Nhà nước thì ở nước ta còn có các sở bảo trợ của các tổ chức đoàn thể các hội các tổ chức tôn giáo…nguồn tài chính cho các sở chính các tổ chức đứng thành lập tự huy động hoặc được tài trợ Hiên ở nước ta nhà nước khuyến khích thành lập các Hội bảo trợ người tàn tật,Hội người mù, Hội người cao tuổi, các làng trẻ SOS, trung tâm nuôi dưỡng người già cô đơn, 25 các doanh nghiệp dành riêng cho người tàn tật, các trường học dàng riêng cho trẻ em câm điếc…theo thong kê số các sở bảo trợ của nước ta hiện nay, có đến 75% là Nhà nước cấp kinh phí, còn lai là các tổ chức cá nhân tự trang trải Đối với trường hợp có thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng diện rộng thì các tỉnh thành , các quan tổ chức quyên góp ủng hộ Việc quyên góp này có thể diễn địa bàn từng xã, phường, thị trấn…và cũng có thể diễn phạm vi toàn quốc Việc ủng hộ này có thể bằng tiền hoặc hiện vật gạo, thuốc men, quần áo, thực phẩm, vật liệu xây dựng nhà ở…sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cho hoạt động cứu trợ xã hội ở nước ta được thực hiện thong qua các dự án nhân đạo từ thiện của lien hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế Nguồn ngân sách để thực hiện cứu trợ xã hội của việt nam được qui định các điều khoản ở chương năm của Nghị định số 67/2007/ NĐ-CP : Điều 15 Nguồn kinh phí trợ giúp thường xuyên cộng đồng; kinh phí ni dưỡng, kinh phí hoạt động máy, kinh phí đầu tư xây dựng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cộng đồng thuộc cấp ngân sách cấp đảm bảo theo phân cấp hành Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước Điều 16 Cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội cộng đồng tiếp nhận, sử dụng quản lý nguồn kinh phí vật (nếu có) tổ chức, cá nhân đóng góp giúp đỡ từ thiện; bảo đảm sử dụng mục đích, đối tượng tốn theo chế độ tài hành Điều 17 Nguồn kinh phí để thực cứu trợ đột xuất bao gồm: Ngân sách địa phương tự cân đối 26 Trợ giúp tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ trực tiếp cho địa phương thơng qua Chính phủ, đồn thể xã hội Trường hợp nguồn kinh phí khơng đủ để thực cứu trợ đột xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài để tổng hợp đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định hỗ trợ từ nguồn ngân sách trung ương Điều 18 Việc lập dự toán, phân bổ, chấp hành tốn kinh phí thực sách bảo trợ xã hội theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước Với bản chất nhân đạo sâu sắc hoạt động cứu trợ xã hội được Nhà nước thực hiện cùng với sự tham gia của đông đảo tầng lớp nhân dân và các tổ chức chính trị xã hội khác Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Việt Nam, các tổ chức NGO…trách nhiệm chính về quản lý nhà nước đối với hoạt động cứu trợ xã hội ở nước ta hiện là Bộ lao động Thương Binh và Xã hội Các quan khác Bộ Tài Chính ,Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh, Bộ Y Tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân các tỉnh, huyện có trách nhiệm phối hợp phù hợp với lĩnh vực quản lý của từng quan 27 IV KẾT LUẬN Như , cứu trợ xã hội có vai trị to lớn hệ thống an sinh xã hội với mục tiêu ổn định trị phát triển kinh tế xã hội quốc gia.Qua người dân cần có nhận thức đầy đủ hệ thống an sinh xã hội Tài sản thực quốc gia người mục đích phát triển tạo môi trường cho phép người dân hưởng thụ sống trường thọ, mạnh khỏe sáng tạo Tuy nhiên hưởng tất điều kiện thuận lợi đó, gặp khó khăn, bất lợi sống Vì , cứu trợ xã hội sách tất yếu khơng thể thiếu công ổn định phát triển kinh tế xã hội quôc gia 28 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………….1 I-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CTXH…………………………………2 1-Khái niệm cứu trợ xã hội……………………………………2 2-Đặc trưng CTXH……………………………………….2 3-Vai trò CTXH……………………………………………3 II-HỆ THỐNG CTXH Ở VIỆT NAM………………………………4 1-Qúa trình phát triển CTXH VN…………………………4 2-Đối tượng CTXH hình thức CTXH………………7 2.1CTXH thường xuyên………………………………8 2.2 CTXH đột xuất……………………………………14 3-Qúa trình thực CTXH VN………………………17 29 4-Kết đạt được…………………………………………20 III-NGUỒN TÀI CHÍNH CTXH………………………………25 IV-KẾT LUẬN………………………………………………… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-giáo trình an sinh xã hội 2-nghị định 07/2000/ND-CP 3-nghị định 67/2007/ND-CP 4-dantri.com 5-vnexpress.com 30 ... xã hội Hệ thống sách ngày càng hoàn thiện thể bình đẳng, cơng xã hội 2.Đới tượng cứu trợ và các hình thức cứu trợ ở việt nam Hoạt động cứu trợ ở Việt Nam bao gồm cứu trợ. .. bị hội đến trường khó khăn tài gia đình  Góp phần làm cho bảo vệ hệ thống an sinh xã hội tồn diện : chương trình cứu trợ xã hội với bảo hiểm xã hội II Hệ thống cứu trợ xã hội ở Việt Nam. .. trợ xã hội loại hình quan trọng lĩnh vực an sinh xã hội, là hoạt động của nhà nước và cộng đồng, bao gồm hai hoạt động : cứu tế xã hội và trợ giúp xã hội Cứu tế xã hội

Ngày đăng: 29/03/2013, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan