Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn

170 922 5
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình thực hiện các giải pháp hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang trong 6 năm (20052011), trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp bổ sung nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025

Nghiên cứu đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tỉnh Hậu Giang thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004 sở tách từ tỉnh Cần Thơ theo Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá XI Sau 10 năm thành lập, kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang có bước phát triển nhanh, tạo tiền đề quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hậu Giang có lợi trung tâm tiểu vùng Tây sông Hậu, đầu mối trung chuyển vùng Tây sông Hậu bắc bán đảo Cà Mau qua quốc lộ 61, đường nối Vị Thanh-Cần Thơ, tuyến đường thủy Thành phố Hồ Chí Minh-Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh-Kiên Giang Những năm qua quan tâm Chính phủ, ngành Trung ương tạo nhiều hội cho tỉnh Hậu Giang sớm ổn định tổ chức máy, hỗ trợ vốn đầu tư kết cấu hạ tầng tạo tiền đề phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bên cạnh đó, Hậu Giang có điểm mạnh bật lãnh đạo đắn, kịp thời Tỉnh Ủy, quản lý điều hành động, sáng tạo Ủy ban nhân dân tỉnh, nỗ lực ngành, cấp, đồng thuận nhân dân, liên kết với tỉnh bạn, doanh nghiệp tỉnh nên huy động nhiều nguồn lực thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh năm qua Chính nhờ tận dụng tối đa hội sử dụng hiệu điểm mạnh trên, Hậu Giang bước chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với tốc độ cao so với vùng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt cao 12,38%/năm (năm 2011 đạt 14,12%; năm 2004 10,81%) Trong đó, khu vực I: Nơng, lâm, thủy sản tăng bình qn 4,55%/năm (năm 2004 3,99%); khu vực II: Công nghiệp-xây dựng tăng bình quân 16,28%/năm (năm 2004 12,64%); khu vực III: Dịch vụ tăng bình quân 18,64%/năm (năm 2004 12,19%) Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 1994) tăng bình quân 15,59% (năm 2004 15,29%); đó: nơng-lâm-ngư nghiệp tăng 6,76% (năm 2004 5,39%), cơng nghiệp-xây dựng tăng 19,75% (năm 2004 9,85%), thương mại-dịch vụ tăng 20,88% (năm 2004 17,3%) Tổng giá trị gia tăng Hậu Giang năm 2011 đạt 15.155 tỷ đồng theo giá thực tế 7.256 tỷ đồng theo giá so sánh 1994, gấp khoảng 2,3 lần so với năm 2004 Tuy nhiên, kết đạt trình bày bước đầu, chưa tương xứng với tiềm lợi Hậu Giang Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chưa thật ổn định, bền vững; lực cạnh tranh kinh tế tỉnh thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa vững so với yêu cầu phát triển, sở hạ tầng kinh tế-xã hội yếu kém, chưa đồng bộ; sản xuất nơng nghiệp chi phí sản xuất cao, chất lượng hàng hóa nơng sản cịn thấp, thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chưa ổn định, việc áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghiệp phát triển chậm, chưa có nhiều sản phẩm cạnh tranh cao thị trường ngồi nước Quy mơ giá trị gia tăng (VA) Hậu Giang nhỏ so với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nếu so tỷ trọng VA tỉnh với vùng giai đoạn 2004-2011, chiếm khoảng 3,7-4,0%, năm 2011 tỷ trọng tổng VA Hậu Giang so với ĐBSCL 4,4% (15.155 tỷ đồng so với khoảng 344.000 tỷ đồng) Giá trị gia tăng bình quân đầu người 19,66 triệu đồng, gấp 3,2 lần so với năm 2004 (năm 2004 5,99 triệu đồng); quy USD đạt 959 USD (năm 2004 383 USD), 73,7%VA/người nước 84-85%VA/người vùng ĐBSCL Tất hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Xuất phát từ thực tế đó, việc tiếp tục đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang giai đoạn 2004-2011 nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chúng theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 tầm nhìn 2025 vấn đề cần thiết Để góp phần nhỏ ý tưởng vào phát triển kinh tế tỉnh Hậu Giang, với đồng thuận Hội đồng Khoa học tỉnh, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025” Mục đích đề tài thông qua khái quát lý thuyết, để làm sở đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2004-2011 Đồng thời đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế trình thực giải pháp hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang năm (2005-2011), sở nghiên cứu đề xuất giải pháp bổ sung nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 • Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế mơ hình tăng trưởng kinh tế địa bàn nghiên cứu thời gian qua (2) Phân tích, đánh giá tác động giải pháp hỗ trợ đến thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025 (3) Nghiên cứu đề xuất giải pháp bổ sung nhằm thúc đầy chuyển dịch cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025 Nét nghiên cứu Thơng qua phân tích, đánh giá giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2011 có nhìn tồn diện hơn, đầy đủ kết tích cực đạt hạn chế, khó khăn trình chuyển dịch nguyên nhân tình hình Thơng qua dự báo yếu tố bên bên để đề xuất chiến lược ưu tiên chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025, thông qua thiết lập ma trận SWOT (điểm mạnh-yếu, hội-thách thức), ma trận hình ảnh cạnh tranh ma trận QSPM Nghiên cứu đề xuất giải pháp bổ sung để tiếp tục thúc đầy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025 Kiến nghị với UBND tỉnh Hậu Giang việc tạo môi trường tốt thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo tốt cho Ban tái cấu tỉnh việc đưa chiến lược tái cấu kinh tế tỉnh Đồng thời liệu tham khảo cho sở Kế hoạch - Đầu tư việc hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội , giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội hàm tổng thể cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang đến năm 2025 Nghiên cứu đề xuất sách, giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 2011-2015; 2016-2020 tầm nhìn 2025 Giới hạn sử dụng số liệu thứ cấp đến năm 2011, số nội dung cập nhật đến năm 2012 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề nghị, đề tài gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1 Tình hình nghiên ngồi nước Về lý thuyết cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế học giả tiền bối nghiên cứu kỹ lưỡng, phải nói đến lý luận tái sản xuất Tư hình thái Tư Karl Marx Trong kinh tế đại, cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế nhà nhiên cứu nước quan tâm nghiên cứu bình diện tồn cầu quốc gia, chẳng hạn: Mơ hình dựa vào tài ngun D Ricardo: cho đất đai nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Vì thế, khu vực đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Của cải, hay sản lượng quốc gia có từ đất Nhưng đất có giới hạn, sử dụng q nhiều đất bạc màu, làm cho suất giảm, mức giá tăng, tức lạm phát tăng Mô hình nhị ngun (mơ hình hai khu vực): lý giải rằng, nguồn gốc tăng trưởng dựa vào hai yếu tố lao động vốn Tăng trưởng kinh tế dựa vào hai khu vực nơng nghiệp cơng nghiệp Tiêu biểu cho mơ hình mơ hình Lewis trường phái Tân cổ điển Harry T.Oshima Mơ hình Harrod-Domar: lại giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Sung Sang Park: từ tình hình thực tế trình tăng trưởng kinh tế nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Brazil,… nhà kinh tế học gốc Hàn Quốc lại cho nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người, để có nguồn nhân lực trình độ cao, nhằm tiếp thu phát triển công nghệ đại nhân loại mà không cần đầu tư nghiên cứu phát triển Hay nói cách khác, với nguồn nhân lực trình độ cao, quốc gia “đi tắt, đón đầu” cơng nghệ giới Thực tế cho thấy, có quốc gia bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh nước Đức, nhờ có nguồn nhân lực với trình độ kỹ thuật cao, tính kỷ luật cao có sức khỏe tốt, nhanh chóng khơi phục kinh tế, đạt tăng trưởng thần kỳ Về thực tiễn cho thấy tất nước quan tâm, sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay, có có quốc gia tiêu biểu như: Trung Quốc: tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nội dung nhà khoa học, phủ Trung Quốc quan tâm Bởi sau 30 năm phát triển, kinh tế Trung Quốc phải đối mặt với nhiều tượng phức tạp, hoạt động sản xuất có xu hướng giảm sút tháng năm 2010, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa lợi lao động giá rẻ, dựa lợi tài nguyên Sau thập kỷ Trung Quốc trở thành công xưởng giới khơng có ngành sản xuất thực có khả cạnh tranh giới Điều buộc nhà khoa học Trung Quốc phải nghiên cứu đề xuất cấp bách phải chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng xây dựng ngành sản xuất tạo sản phẩm có giá trị cao Trong tăng trưởng chủ yếu nhằm vào nâng cao chất lượng Một thành tố quan trọng chiến lược sử dụng lượng tiết kiệm hơn, hướng mạnh vào thị trường nước, trọng đến phát triển nông thôn Trung Quốc thực thi loạt giải pháp toàn diện, song đặc biệt nhấn mạnh số giải pháp: tăng cường khả tự chủ, sáng tạo, xây dựng đất nước theo mơ hình đổi mới, sáng tạo, coi điều cốt yếu chiến lược phát triển, nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy cần tránh tăng trưởng tốc độ cao mà quên vấn đề môi trường, ý xây dựng kinh tế tiết kiệm lượng, nguyên liệu bảo vệ môi trường; phát triển hợp lý vấn đề tam nông Trung Quốc coi trọng quy hoạch tổng thể phát triển thành thị nông thôn, khai thác phát triển hiệu nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu đất đai, coi trọng phát triển người Trong đổi mơ hình tăng trưởng cần đề cao vai trị địa phương điển hình Quảng Đơng, từ tỉnh có nơng nghiệp lạc hậu trở thành tỉnh có kinh tế đứng đầu Trung Quốc Quảng Đơng kiên trì lãnh đạo Đảng, theo đường CNXH đặc sắc Trung Quốc, kiên định lấy dân làm gốc tư tưởng giải phóng, dám thử, dám làm, cải cách kinh tế theo hướng thị trường XHCN, xử lý xác quan hệ cải cách, phát triển ổn định Về đổi mơ hình doanh nghiệp, Trung quốc chia sẻ kinh nghiệm xây dựng mơ hình cơng ty quản lý, đầu tư vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp phương pháp quản trị cơng ty, minh bạch hóa thông tin, mối quan hệ công ty với cổ đông chiến lược công ty khác thuộc danh mục đầu tư Kỳ họp quốc hội Trung Quốc tháng năm 2011 thông qua kế hoạch năm lần thứ 12, Trung Quốc chuyển hóa tồn mơ hình kinh tế, từ phương thức tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư xuất sang phương thức tăng trưởng mà động lực người tiêu dùng Trung Quốc Để tăng tỷ trọng tiêu dùng cá nhân GDP (từ 35% lên 45%), Đảng cộng sản Trung Quốc chủ trương tăng phần tiền lương giá trị gia tăng biện pháp nâng mức lương tối thiểu cho đối tượng lao động có thu nhập thấp (70% tổng số lao động) lao động nông thôn lao động nông thôn di dân đến thành thị (dân công) Đồng thời cải thiện an sinh xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế nhà ở, trợ cấp thất nghiệp tiền hưu Trung Quốc chủ trương chuyển dịch cấu sản xuất, từ ngành công nghiệp thâm dụng tư không tận dụng lao động dư thừa sang ngành công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ sử dụng lao động nhiều hơn, mục tiêu tăng việc làm với tỷ suất tăng trưởng GDP chậm hơn, bình quân 7%/năm Đồng thời nâng hạng chất lượng sản phẩm Trung Quốc từ hạng lên hạng trung cao Sau cải thiện môi trường sinh thái, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên sản xuất, hướng đến mơ hình tăng trưởng xanh Về mơ hình xã hội trị, Trung Quốc tiến hành cải cách trị mở rộng dân chủ để trì phát triển Trung Quốc cho khơng có cải cách trị thực cải cách kinh tế, mong muốn cần thiết dân chủ tự cưỡng lại Thái Lan: thành công nghiên cứu vận dụng thành công việc chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn như: tạo việc làm thông qua thay đổi cấu lại hệ thống sản xuất nông nghiệp, mở rộng hoạt động công nghiệp dịch vụ, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, gắn kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến Trọng tâm sách đào tạo lao động nông thôn nhằm đào tạo lại lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp, đào tạo ngành phi nông nghiệp, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, du lịch sinh thái, đào tạo kỹ marketing buôn bán nông nghiệp quy mô nhỏ, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp nông thôn quy mô vừa nhỏ nhằm thu hút lực lượng lao động Nhật Bản: bối cảnh bị cạnh tranh liệt từ rồng, hổ kinh tế châu Á, từ kinh tế công nghiệp như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore đến gã khổng lồ Trung Quốc, Ấn Độ, kinh tế Nhật Bản tỏ chậm chạp, chí đuối sức đua Một nguyên nhân đưa Nhật Bản đến thời kỳ suy thoái kéo dài mơ hình kinh tế định hướng xuất khơng cịn phù hợp với vị trí kinh tế lớn thứ hai giới Chính điều buộc Nhật Bản nghiên cứu chuyển đổi thành kinh tế tiêu thụ Mỹ giúp kinh tế phát triển bền vững Do trì định hướng xuất nên nằm cách xa trung tâm khủng hoảng Mỹ Anh, kinh tế Nhật Bản ghi nhận rơi nhanh sâu khủng hoảng Từ nhận thức đó, Nhật tìm cách thúc đẩy chuyển đổi mơ hình kinh tế với việc phát triển thị trường nội địa làm trọng tâm Theo đó, phủ Nhật tìm cách tăng nhu cầu nước bảo vệ đời sống nhân dân theo triết lý “tương thân tương ái” Khoảng cách nông thôn thành thị phải thu hẹp Thông qua ưu tiên hỗ trợ dân chúng, trợ giúp thiết yếu cho trẻ em, giáo dục, y tế điều dưỡng xã hội Nhật Bản già Chính sách chuyển “từ bê tông sang người” Nhiều dự án sở hạ tầng xem xét lại để chuyển đổi cấu trúc sách tài Như vậy, lần kể từ Chiến tranh giới II, trọng tâm ý Nhật Bản hộ gia đình khơng phải cơng ty Cam kết sửa đổi lại sách hậu chiến tranh Nhật Bản thiết lập xã hội dựa khái niệm “tương thân tương ái” mình, ơng Hatoyama nói “thời kỳ thay đổi thật nằm phía trước” Trong khứ Nhật Bản cho giới tận hưởng sản phẩm công nghệ tiên tiến họ, sách ưu tiên cơng nghệ xanh người thành cơng, Tokyo trao q mơ hình phát triển kinh tế cho nước láng giềng giới Malaysia: sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, Malaysia nghiên cứu đưa sách kinh tế như: tất người xứ, người thuộc chủng tộc khác, phép tham gia đấu thầu cơng trình, dự án cách cạnh tranh minh bạch, phù hợp với điều luật nghiêm ngặt rõ ràng Tập trung nâng cao mức thu nhập cho tất nhóm đối tượng bị thiệt thịi, sống vùng sâu vùng xa Quỹ tiết kiệm người lao động phép đầu tư nhiều vào tài sản nước ngồi Cơ quan phát triển cơng nghiệp Malaysia hợp đổi tên thành Cơ quan phát triển đầu tư Malaysia nhằm hoạt động hiệu quan xúc tiến đầu tư Một số cơng ty thuộc Bộ Tài tư nhân hóa Cơng ty dầu khí quốc gia Petronas chọn hai cơng ty có tầm cỡ để niêm yết thị trường chứng khoán năm Đây động thái nhằm làm giảm bớt can dự phủ hoạt động kinh doanh công ty tăng cường vai trị khu vực tư nhân Ơng Najib cho biết phủ xem xét lại chế độ trợ giá mở rộng sở tăng doanh thu thông qua việc áp thuế hàng hóa dịch vụ đề nghị Malaysia theo đuổi sách kinh tế phát triển ngành cơng nghiệp kinh tế trí thức tương lai, nhằm tạo nhiều việc làm có mức lương cao mang lại thịnh vượng cho tất người Việc tạo đất nước có thu nhập cao đồng nghĩa với việc người lao động có mức lương cao nhờ tăng trưởng kinh tế khơng phải từ vốn mà cịn từ suất đạt thơng qua trình độ tay nghề, đổi mới, phối hợp, thương hiệu mạnh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo quyền bảo vệ tác giả Theo mơ hình mới, tất người dân quyền cống hiến hưởng thụ thành kinh tế đất nước Tiếp tục phát triển công nghệ thông tin, điện điện tử, ngành công nghiệp dựa vào nguyên liệu dầu cọ, dầu mỏ, khí đốt, nhiên liệu sinh học, hàng tiêu dùng, du lịch nông nghiệp Malaysia tâm phấn đấu chiếm lĩnh vai trò dẫn đầu công nghệ xanh cách phát triển dịch vụ, ngành cơng nghiệp xanh có giá trị cao phấn đấu trở thành trung tâm sinh học hàng đầu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, xác định trọng tâm quan trọng phát triển kinh tế giai đoạn 20112015 là: Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng thành cơng sở tiếp tục đổi tư phương pháp xây dựng, tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm năm để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn nội lực ngoại lực cho đầu tư phát triển theo quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh dựa vào tiến khoa học kỹ thuật nguồn nhân lực chất lượng cao Dựa sở máy móc thiết bị đại, cơng nghệ sản xuất cao cấp để chuyển sang phát triển theo chiều sâu, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, giải hài hòa mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Để sau năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đại, phát triển nhanh động khu vực Đơng Nam Á Châu Á-Thái Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh vươn lên trở thành trung tâm đa chức năng, bật trung tâm tài khu vực với ngành dịch vụ cao cấp giữ vai trò chi phối Tỉnh Đồng Nai xác định mơ hình tăng trưởng kinh tế đến năm 2020 tầm nhìn 2025 chuyển từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu dựa việc sử dụng hiệu nhóm yếu tố chủ yếu: tài nguyên, vốn đầu tư, nguồn nhân lực chất lượng cao tiến khoa học kỹ thuật bao gồm máy móc thiết bị đại, công nghệ sản xuất đại, phần mềm quản lý tiên tiến đảm bảo nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Thực tế tỉnh Đồng Nai cho thấy, giai đoạn 2011-2015, yếu tố tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng lao động, tài nguyên thiên nhiên tương đối dồi dào, trình độ người lao động cơng nghệ cịn hạn chế tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng tiếp tục Song, giai đoạn 2016 trở đi, tỉnh Đồng Nai xác định chuyển sang phát triển theo chiều sâu, tức dựa chủ yếu vào nhân tố TFP (Total Factor Productivity: Năng suất yếu tố tổng hợp) Trên giác độ yếu tố đầu vào, kinh tế đạt tăng trưởng dựa chủ yếu vào nhân tố chính: vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp Theo mô hình này, tăng trưởng kinh tế phân thành loại: tăng trưởng theo chiều rộng, phản ánh tăng thu nhập phụ thuộc vào tăng quy mô nguồn vốn, số lượng lao động lượng tài nguyên thiên nhiên khai thác; tăng trưởng theo chiều sâu, gia tăng thu nhập tác động yếu tố TFP Đối với Tỉnh Hậu Giang, nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010-2015) trí mục tiêu chung: “Tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường; tập trung chuyển dịch cầu kinh tế cấu lao động nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội; ” (NQĐH, trang 53) 10 Phân theo nguồn vốn 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Ngân sách địa phương 3.500 4.000 4.600 5.300 6.100 23.500 TW đầu tư địa bàn 1.000 1.300 1.700 2.000 2.400 8.400 Dân cư doanh nghiệp 15.000 17.000 20.000 24.000 28.000 104.000 Đầu tư trực tiếp nước 3.700 4.100 4.500 5.000 5.500 22.800 200 220 250 280 350 1.300 23.400 26.620 31.050 36.580 42.350 160.000 Khu vực I ( 25%) 5.850 6.655 7.763 9.145 10.588 40.000 Khu vực II (38%) 8.892 10.116 11.799 13.900 16.093 60.800 Khu vực III ( 37%) 8.658 9.849 11.489 13.535 15.670 59.200 ODA, NGO vốn vay Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đầu tư theo khu vực * Nguồn: Kế hoạch năm 2011-2015, tính tốn TTNCMN, Bộ KH&ĐT * Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Để huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đầu tư kết cấu hạ tầng đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 theo hướng đồng đại, đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp động hiệu quả, chủ yếu sau đây: Các giải pháp chung Quan tâm công tác xúc tiến đầu tư nhằm huy động nhiều kênh vốn, có nhiều chế sách thu hút vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trong, tỉnh, ý phát triển số loại hình dịch vụ hỗ trợ đầu tư Nghiên cứu ban hành chế, sách, tạo mơi trường thơng thống, ưu đãi đặc biệt để doanh nghiệp tự bổ sung vốn, thu hút vốn đầu tư dân cư Coi trọng thu hút nội lực ngoại lực, sử dụng tốt nguồn lực cho đầu tư phát triển nhằm đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội, nguồn vốn từ đất đai, từ doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, từ nguồn vốn đầu tư khác thị trường vốn Xác định cơng trình, địa bàn ưu tiên quy mô ưu tiên để kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế nước vào phát triển sản xuất kinh doanh Hậu Giang Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thơng qua đấu thầu, giảm tình trạng lãng phí, thất vốn khâu thi cơng xây dựng Lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai địa bàn tỉnh để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Sử dụng quỹ đất hợp lý để tạo vốn xây dựng cơng trình hạ tầng thị Nâng cao chất lượng đổi hoạt động tài ngân hàng tỉnh Tạo chế phù hợp để mở rộng hình thức tự bổ sung vốn 156 doanh nghiệp thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng ngồi nước mở chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn tỉnh Hậu Giang Đơn giản hóa thủ tục cấp phát nhằm cải thiện môi trường vốn đầu tư Thực chủ trương “nhà nước nhân dân làm” việc xây dựng kiên cố hóa hệ thống giao thơng nơng thơn thủy lợi Hình thành quỹ đầu tư tỉnh theo quy định hành pháp luật, hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nước, vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam để đầu tư xây dựng hồn thành cơng trình giao thơng nơng thơn, ưu tiên cơng trình, dự án trọng điểm gắn với phát động chiến dịch giao thông-thuỷ lợi Huy động tốt nguồn vốn thành phần kinh tế nước để đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Áp dụng rộng rãi hình thức đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng theo phương thức BOT, BT, đầu tư kết hợp công-tư (PPP) Tranh thủ thu hút nguồn hỗ trợ Trung Ương, vốn vay, vốn tài trợ nước (ODA) để đầu tư xây dựng cải tạo hoàn chỉnh mạng lưới điện, xây dựng khu xử lý rác thải, hệ thống cấp, thoát nước đô thị trung tâm cung cấp nước cho vùng nông thôn Xây dựng dự án cụ thể để tranh thủ nguồn vốn tổ chức quốc tế chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình nước nơng thơn, vệ sinh mơi trường, y tế, giáo dục, nâng cao lực cộng đồng,… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh tham gia đầu tư vào phát triển kinh tếxã hội tỉnh Hậu Giang Các giải pháp trước mắt tập trung khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, từ nguồn vốn đầu tư công tồn từ nhiều năm nay, cụ thể là: Thực đầy đủ quán nội dung Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý vốn đầu tư từ ngân sách vốn trái phiếu phủ Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp quản lý liên quan đến phê duyệt dự án bố trí vốn đầu tư, đảm bảo vốn đầu tư phải bố trí tập trung để hồn thành dự án thời gian sớm Qua đó, giảm thất lãng phí nâng cao hiệu đầu tư Các dự án định đầu tư phải thực theo mức vốn kế hoạch giao, không làm đọng nợ xây dựng Mọi trường hợp bổ sung vốn, điều chuyển vốn nội ngành, lĩnh vực phải quan có thẩm quyền giao vốn chấp thuận Rà soát, lựa chọn xếp lại dự án có danh mục sử dụng trái phiếu phủ giai đoạn 2011-2015 theo nguyên tắc: tập trung vốn 157 cho dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, ưu tiên bố trí vốn cho dự án dự kiến hồn thành năm 2015, cịn lại dự án khơng bố trí vốn chuyển sang thực đầu tư theo hình thức khác, huy động vốn đầu tư hợp pháp từ nguồn khác để thực tạm thời đình hỗn, chuyển sang giai đoạn sau năm 2015 Các giải pháp trung dài hạn đầu tư nhà nước, bao gồm: Nghiên cứu, đưa toàn vốn đầu tư nhà nước, gồm vốn trái phiếu phủ vốn đầu tư nhà nước ngồi ngân sách khác vào khn khổ chi tiêu khuôn khổ đầu tư trung hạn, đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước phản ánh đầy đủ chính xác khoản thu chi, tăng cường kỷ luật, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý chi ngân sách, kiểm soát chặt chẽ nợ công Xác định danh mục ngành, lĩnh vực ưu tiên đầu tư, bao gồm xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cao, đầu tư phát triển dịch vụ y tế phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao lực quản lý đại hóa quản lý nhà nước Khơng tiếp tục phân bố vốn đầu tư vào ngành mà khu vực tư nhân có khả sẵn sàng đầu tư kinh doanh dịch vụ thương mại, khách sạn, nhà hàng, kinh doanh bất động sản số ngành, lĩnh vực khác Xây dựng kế hoạch đầu tư đến năm 2015 để phân bố, quản lý sử dụng vốn đầu tư công, thay cho kiểu phân bố, quản lý vốn đầu tư hàng năm Thiết lập vận hành quy trình hợp lý, chặt chẽ có hiệu xác định, thẩm định, lựa chọn thực dự án đầu tư nhà nước Chỉ có dự án đáp ứng tiêu chí hiệu kinh tế-xã hội lựa chọn Trong nguồn vốn hạn hẹp, phải tập trung vốn đầu tư thực dự án quan trọng nhất, có hiệu kinh tế-xã hội cao số dự án chọn theo quy trình, khắc phục đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng hiệu Các cấp có thẩm quyền chịu trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ phạm vi, quy mơ dự án đầu tư theo mục tiêu, lĩnh vực chương trình phê duyệt Chỉ định đầu tư dự án lựa chọn theo quy trình thứ tự ưu tiên, xác định rõ nguồn vốn khả cân đối, bố trí đủ vốn hồn thành dự án đầu tư cấp ngân sách Xác định nguồn vốn bố trí cân đối đủ vốn nội dung khơng thể thiếu hồ sơ dự án trình cấp có thẩm quyết định Thực cơng khai hóa, minh bạch hóa thơng tin đầu tư Đồng thời, tăng cường thẩm quyền lực hệ thống giám sát đầu tư cơng, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động giám sát cộng đồng 158 dự án đầu tư công, xác lập cụ thể quyền trách nhiệm cộng đồng vai trò giám sát đầu tư công Triệt để khai thác nguồn lực, ưu tài nguyên thiên nhiên đất nước tham gia vào trình đầu tư Đánh giá lựa chọn thời điểm khai thác ngành, địa phương để tận dụng tối đa nguồn lực có hạn ngày trở nên khan đồng thời có phương án tái tạo lại nguồn lực phục vụ cho trình đầu tư thời kỳ doanh nghiệp Tranh thủ mối quan hệ kinh tế quốc tế khu vực để thúc đẩy đầu tư chiều rộng đầu tư chiều sâu Tranh thủ khả tiếp thu khoa học kỹ thuật, lợi dụng vốn nước phát triển, phát triển phục vụ cho chiến lược đầu tư đất nước Các giải pháp chiến lược đầu tư phải giải hài hòa mối quan hệ đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư chiều sâu để bắt kịp với trình độ khoa học cơng nghệ giới, ý đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư chiều rộng đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp Hoàn thiện tổ chức quản lý nhà nước đầu tư Hoàn thiện quản lý thực dự án đầu tư Tổ chức quản lý sau dự án đầu tư, hoàn thiện quản lý chất lượng xây dựng q trình đầu tư, hồn thiện chế quản lý dự án đầu tư doanh nghiệp, quản lý nhà nước triển khai hoạt động dự án đầu tư Nhà nước cần quản lý chặt chẽ, theo dõi hoạt động dự án để định hướng có biện pháp chi phối thông qua công cụ vĩ mô: thông tin giá ngồi, tiêu kế hoạch,… Từ đó, xây dựng sách đầu tư phù hợp nhằm bảo đảm phân phối sử dụng nguồn lực cách có hiệu Nhà nước cần ban hành quy định thẩm định dự án cấp, cần phải quy định chi tiết, chặt chẽ nội dung bước thẩm định lần đầu, thẩm định bổ sung, dự án đầu tư phải qua thẩm định Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá hiệu đầu tư chiều rộng đầu tư chiều sâu, ngồi chung cần thơng qua số tiêu: lao động có việc làm thực dự án, việc làm dự án tạo ra, việc làm dự án liên đới mang lại (bởi tạo số lao động cho dự án làm cho số lao động sở sản xuất kinh doanh dịch vụ khác bị việc sở không cạnh tranh với sản phẩm dự án mới, phải thu hẹp sản xuất), tiêu đánh giá khả cạnh tranh quốc tế (cho phép đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự án tạo thị trường quốc tế) 159 Hoàn thiện chế quản lý giá xây dựng hoạt động đầu tư: hoàn thiện nội dung, phương pháp xác định khoản mục chi phí giá dự tốn cho phù hợp với thay đổi trình độ tổ chức, quản lý xây dựng chế độ sách kinh tế Đảng Nhà nước Ln có biện pháp điều chỉnh kịp thời, đắn chi phí dự tốn cho phù hợp với biến động giá thị trường Củng cố phát triển thị trường đầu tư chiều sâu đầu tư chiều rộng Đối với thị trường lao động: thơng qua chế độ sách tiền lương phân phối thu nhập để điều hòa lao động phù hợp với cấu ngành vùng lãnh thổ Đồng thời thu hút nguồn lao động có kỹ thuật cao vào dự án đầu tư chiều rộng đầu tư chiều sâu thị trường 3.9.11 Lộ trình thực * Giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Một là, tập trung nguồn lực phát triển ngành sản xuất lúa gạo, phát triển vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung ứng dụng hiệu tiến kỹ thuật, công nghệ sinh học suất cao nhất, nghiên cứu, ứng dụng thành công phương pháp canh tác có tỷ lệ giới hóa cao Ổn định diện tích đất nơng nghiệp, khu vực diện tích có suất cao Đổi cấu trồng phù hợp với sinh thái vùng nhu cầu thị trường Tập trung đột phá giải tăng suất bắp, đậu, ăn trái Hai là, phát triển nuôi thủy sản chủ yếu cá da trơn tập trung, quy mô lớn, kết hợp chặt chẽ với ni hộ gia đình, tạo chế để hình thức hợp tác, bổ sung cho phát triển Tạo chế thơng thống để phát triển doanh nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đại, quy mô vừa nhỏ Ba là, đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống địa phương, có nhu cầu lâu dài, kết hợp với phát triển ngành nghề phù hợp với nhu cầu nông thôn, nhằm giải việc làm, giữ tỷ lệ tối ưu lao động nông thôn, chống lão hóa nhanh lao động nơng thơn Đảm bảo cho người dân nông thôn tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội phúc lợi công cộng Đẩy nhanh xây dựng nơng thơn theo tiêu chí quốc gia cụ thể hóa điều kiện tỉnh Hậu Giang phấn đấu đạt tiêu chí 20% số xã năm 2015, 50% năm 2020 80% năm 2025 Bốn là, phát triển nguồn nhân lực, tập trung nỗ lực phát triển nhanh giáo dục-đào tạo quy mô, ngành nghề với chất lượng cao Tập trung vào đào tạo ngành nghề kỹ thuật cao (bao gồm lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp), pháp luật, ngoại ngữ cho lao động Tập trung 160 đào tạo đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, tạo đột phá chuyển dịch cấu lao động, nâng cao bước chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập Năm là, đẩy mạnh phát triển khu cụm công nghiệp (KCCN) tập trung hình thành địa bàn tỉnh Hậu Giang Trước mắt hoàn thiện sở hạ tầng KCCN, giải tốt xử lý nước thải, “lấp đầy” KCCN cho mở KCCN Đồng thời tăng cường thu hút ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản, dược phẩm, nước giải khát, giày da ngành có khoa học cơng nghệ cao Sáu là, huy động nguồn đầu tư cho phát triển kết cầu hạ tầng giao thông Tập trung cải tạo nâng cấp, làm đoạn quốc lộ như: Quốc lộ 1A: tuyến nối tỉnh Hậu Giang với tỉnh nước, tiếp tục nâng cấp mở rộng đoạn Cần Thơ-Năm Căn, đoạn qua tỉnh Hậu Giang, Quốc lộ 61: tuyến cửa ngõ tỉnh Hậu Giang, nối Trung tâm TP.Vị Thanh với Quốc lộ 1A tỉnh, qua cầu Cái Tư nối Hậu Giang Kiên Giang, Quốc lộ Nam Sông Hậu, Quốc lộ Quản LộPhụng Hiệp, Quốc lộ 61B (ĐT.931 cũ), đường TP.Vị Thanh-TP.Cần Thơ tăng cường mối giao lưu với tỉnh khu vực Bán đảo Cà Mau Đồng thời phát triển mạnh đường tỉnh, giao thông nông thôn đường đô thị Bảy là, khai thác lợi phát triển du lịch văn hố đặc sắc, cảnh quan sơng nước vườn cây, chợ Ngã Bảy, di tích lịch sử Có sách cởi mở liên kết với tỉnh vùng ĐBSCL để thu hút đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch kết hợp với tăng cường tu bổ cơng trình di tích văn hố, lịch sử, phát triển nhanh du lịch trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đồng thời tác động thúc đẩy ngành dịch vụ khác phát triển Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khai thác dự án du lịch như: khu du lịch sinh thái rừng tràm Vị Thủy, khu du lịch Hồ Đại Hàn, khu du lịch sinh thái Lung Ngọc Hoàng Tám là, đẩy nhanh trình thị hố, tập trung đầu tư nâng cấp, xây dựng mở rộng hệ thống thị tồn tỉnh đáp ứng nhu cầu dân cư đồng thời để tạo nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội theo vùng lãnh thổ tỉnh, tạo thị có sức phát triển kinh tế nhanh, mạnh làm “đầu tàu” cho phát triển kinh tế Từ đến 2015, tập trung phát triển xây dựng TP.Vị Thanh thành đô thị loại III, nâng cấp thị xã Ngã Bảy thành đô thị loại IV * Giai đoạn 2021-2025 161 Một là, tiếp tục đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn bền vững, mở rộng phát triển mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp khu nông nghiệp công nghệ cao, khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao, trang trại, HTX nông nghiệp, thủy sản ứng dụng công nghệ đại Lúa gạo, thủy sản, trái sản phẩm chủ lực tỉnh thị trường Nông nghiệp tảng cho phát triển công nghiệp thương mại-dịch vụ Hai là, tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp nước vốn đầu tư nước để phát triển khu công nghiệp, xác định ưu tiên phát triển khu cơng nghiệp có hạ tầng đại với nhà máy lớn, sản xuất sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao chế biến nông sản, thuỷ sản (phấn đấu thời kỳ này, sản phẩm nông sản, thuỷ sản chế biến với sản phẩm chất lượng cao), khí chế tạo máy, thiết bị phụ tùng, sản phẩm điện tử, thiết bị viễn thơng, hố chất, dược phẩm Ba là, tiếp tục phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao gồm lực lượng kỹ sư, công nhân kỹ thuật bậc cao, đội ngũ nhà quản lý, chuyên gia cao cấp lĩnh vực có nhu cầu lớn Hậu Giang nơng nghiệp, cơng nghiệp-xây dựng, bưu chính-viễn thơng cơng nghệ thơng tin, tài chính- ngân hàng, pháp luật, y tế, giáo dục, quản lý Nhà nước, quản trị doanh nghiệp, tài nguyên môi trường, Phát triển nguồn lực lao động để cung cấp cho thị trường lao động nước ngồi khu vực Đơng Nam Á, Đơng Bắc Á, nước Trung Đông, Châu phi Bốn là, tiếp tục nâng cấp tuyến đường đường thuỷ, đồng thời nâng cấp, mở rộng quy mô bến xe, cảng sông, kho bãi, đưa tỉnh Hậu Giang trở thành đầu mối trung tâm vận chuyển ĐBSCL, đặc biệt tận dụng mạnh gần cảng nước sâu khơi Trần Đề, tạo vị trí trung chuyển hàng hố vùng Bán đảo Cà Mau cho xuất nhập vận chuyển đến TP.Cần Thơ để xuất (thời điểm này, TP.Cần Thơ trung tâm thương mại vùng) Năm là, tạo bước đột phá hệ thống đô thị, tiếp tục xây dựng đô thị (thị xã, thị trấn), TP.Vị Thanh, Ngã Bảy tiếp tục nâng cấp đô thị khác thị xã Long Mỹ, Cây Dương làm hạt nhân thúc đẩy phát triển tiểu vùng, tác động mạnh đến phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Sáu là, phát triển mạnh hệ thống thương mại bán lẻ thông qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, chợ, cửa hàng tiện lợi 24/24, kể hình thức thương mại ghe, thuyền, dịch vụ tài chính, ngân hàng, y tế, văn hóa, thể thao vào vùng sâu Hạn chế hướng nghiên cứu theo 162 Thứ nhất, nghiên cứu lớn, yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình tăng trưởng kinh tế ln biến đổi, làm để dự báo, bao quát toàn nội dung kinh tế, xã hội, môi trường, để xây dựng rõ nét mơ hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang đến năm 2025 việc làm khó khăn Đây hướng phát triển sau cho đề tài Thứ hai, lực nghiên cứu, thời gian thực kinh phí thực có hạn nên mẫu điều tra nhỏ, có 200 đối tượng điều tra, chưa đủ hoàn toàn độ tin cậy để đảm bảo độ xác thơng tin Thứ ba, đề tài nghiên cứu sử dụng mơ hình tăng trưởng Kaldor Sung Sang Park, sử dụng hiệu nhóm yếu tố chủ yếu: tài nguyên thiên nhiên-vốn đầu tư-nguồn lao động khoa học-công nghệ Sử dụng lý thuyết suất tổng hợp (TFP) phản ánh đóng góp yếu tố như: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ lao động, cấu lại kinh tế, hàng hoá, dịch vụ, chất lượng trang thiết bị công nghệ, kỹ quản lý, tác động khơng trực tiếp suất phận mà phải thông qua biến đổi yếu tố hữu hình, đặc biệt lao động, vốn lý thuyết mơ hình kim cương kim cương đôi (lợi cạnh tranh quốc gia) M.Porter, chưa hồn tồn đầy đủ khoa học cho việc phân tích đánh giá xây dựng mơ hình Đây hướng phát triển sau cho đề tài Thứ tư, đề tài chủ yếu định tính dựa số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp cịn nên chưa thực định hượng Đây hướng phát triển sau cho đề tài 163 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Giai đoạn từ năm 2011-2015; 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2025, yếu tố mơi trường bên bên ngồi tiếp tục thay đổi ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, tỉnh Hậu Giang cần định kỳ tháng đánh giá biến đổi để tiếp tục bổ sung giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế cho phù hợp thời kỳ, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh Mơ hình tăng trưởng kinh tế hợp lý tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ 2011-2020 tầm nhìn 2025 kết hợp phát triển theo chiều rộng với kết hợp phát triển theo chiều sâu, từ chủ yếu phát triển dựa vào tăng vốn đầu tư, sử dụng nhiều lao động giản đơn sang phát triển dựa sử dụng hiệu yếu tố tổng hợp: tiến khoa học & công nghệ-vốn-nguồn nhân lực chất lượng cao tài nguyên thiên nhiên Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, giải hài hòa mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Phấn đấu đến năm 2015 có mức tăng trưởng trung bình khu vực, đến năm 2020 đạt mức tăng trưởng đạt trung bình nước sau năm 2025 đạt nước Về cấu kinh tế giai đoạn từ 2011-2015 phát triển nông nghiệp tảng để phát triển công nghiệp chế biến-thương mại, dịch vụ, giai đoạn 2016 đến năm 2020 tầm nhìn 2025 chuyển bước từ nơng nghiệp tảng sang phát triển Cơng nghiệp-Dịch vụ-Nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trụ cột để phát triển nông nghiệp bền vững Tập trung phát triển ngành sản xuất lúa gạo, nuôi thủy sản, trái với tỷ trọng giá trị gia tăng cao, bước giảm tỷ trọng ngành gia công, sơ chế khai thác tài nguyên Xây dựng ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm sở hình thành CCN ngành, tiếp tục phát triển khu cơng nghiệp có lợi so sánh kinh tế kết hợp với chuyển dịch cấu ngành, hình thành chuỗi giá trị mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực mà tỉnh ưu tiên đầu tư thơng qua việc tổ chức rà sốt, xây dựng triển khai áp dụng nghiêm hệ thống quy định yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút đào tạo kỹ cho người lao động Việt 164 Nam, bảo vệ môi trường Khuyến khích thu hút dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành cơng nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị Tiếp tục tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp theo hướng khuyến khích nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh Tiếp tục cải cách sách, thủ tục hành để tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh Có sách khuyến khích việc ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất kinh doanh đào tạo, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Đẩy mạnh phát triển thị trường như: lao động, công nghệ, vốn, đất đai,… phục vụ hiệu cho phát triển sản xuất, rà sốt, xóa bỏ rào cản việc nâng cao hiệu thị trường, tăng cường tính cơng khai, minh bạch tiết giảm chi phí tham gia thị trường Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thực tế kinh tế tỉnh, khuyến khích phát triển hình thức liên kết hợp tác trường đại học, quan, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh địa bàn Tập trung phát triển hệ thống sở hạ tầng bảo đảm chất lượng đồng Điều chỉnh sách đầu tư nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh cấp tỉnh, tăng cường, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác xây dựng, phê duyệt triển khai thực quy hoạch phát triển sở hạ tầng, nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư công cho sở hạ tầng, tập trung vốn có trọng tâm, trọng điểm Thực triệt để biện pháp tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng đầu tư cơng Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp, biên chế tiền lương Tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực công tác xây dựng thực chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, sách, tăng cường lực máy cán Đẩy mạnh công khai, minh bạch hệ thống thông tin kinh tế-xã hội hành Nâng cao hiệu thực thi luật pháp kỷ luật hành chính, tăng cường nhận thức, dân chủ sở phòng chống tham nhũng ĐỀ NGHỊ ĐỐI VỚI UBND TỈNH HẬU GIANG Một là, ban đạo tái cấu trúc kinh tế tỉnh cần tăng cường đạo hoạt động chuyển đổi tái cấu trúc kinh tế để góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh 165 Hai là, tập trung vào giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng thực mang lại hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thực tế địa bàn Trong đó, tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng nhằm kịp thời hướng dẫn chủ trương, sách phát triển hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng,…phát triển nguồn nhân lực đủ cho hoạt động quản lý kỹ thuật tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu kiểm tra nhà nước, thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa Ba là, hồn thiện chế sử dụng cơng cụ tài làm địn bẩy để hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp địa bàn thực đầu tư đổi trang thiết bị, mở rộng sản xuất theo định hướng nghị đại hội Đảng Bộ lần thứ XII đề Thay đổi tiếp cận hỗ trợ SXKD với doanh nghiệp Ngoài ra, cịn phải sử dụng cơng cụ hỗ trợ gián tiếp Nhà nước đầu tư chi phí để phát triển hạ tầng giao thông, xây dựng khu công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức tiếp thị quốc tế Bốn là, cần chủ động phối hợp với Bộ, Ban, Ngành Trung ương địa phương, nhằm tạo thêm sức mạnh điều kiện thuận lợi cho thành phố phát triển Ðồng thời, Bộ, Ban, Ngành Trung ương cần có ý thức trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ, giúp đỡ Hậu Giang xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển ngành địa bàn Kiểm tra, giám sát kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thành phố phát triển Năm là, cần liệt công tác quản lý, điều hành máy quyền, tổ chức thực hiệu Nghị Đảng Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh, bổ sung chế, sách xây dựng môi trường đầu tư địa bàn thông thống, bình đẳng Trong đó, tập trung rà sốt, bãi bỏ thủ tục không cần thiết, lĩnh vực đầu tư, đăng ký kinh doanh, thuế, hải quan dịch vụ hành Cơng khai, minh bạch quy trình, thủ tục, chuẩn hóa mơ hình áp dụng chế “một cửa liên thông”, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan hành cấp để giảm phiền hà cho tổ chức, doanh nghiệp nhân dân Sáu là, kết đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cịn khác nhau, lĩnh vực ưu tiên, đột phá thời kỳ, đề nghị Sở kiểm chứng lại để có kết thành cơng hạn chế xác, đưa sách giải pháp khả thi 166 Bảy là, Hậu Giang xác định nông nghiệp tảng để phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ, trạng ngành thấp lực nội tại, so sánh với lợi so sánh khu vực nước khác giới, để hồn thành vai trị địi hỏi phải đầu tư lớn nguồn lực, Tỉnh cần có lộ trình phát triển ngành khu vực nông nghiệp Tám là, mặt hàng mạnh xuất DN đứng trước nguy bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tạo nên nguy hại lớn DN Do đó, ban hành sách, tỉnh cần tham khảo từ DN Hội nghề nghiệp Nắm bắt khó khăn hội viên Hội để từ kịp thời nắm bắt tình hình giải vấn đề phát sinh Kiến nghị Chính phủ cần có sách miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp năm 2015, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động ngành thủy sản vốn gặp nhiều khó khăn Tỉnh cần giao cho Sở phối với hiệp hội, ngành hàng xuất để hoàn thiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, sau tiến hành thống kê mặt hàng cần lập quy chuẩn, xem xét ngành hàng nước yếu cần quy chuẩn kỹ thuật để bảo vệ Chín là, Chính phủ có Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg (ngày 16-4-2009) Thủ tướng phủ định 342/QĐ/TTg, ngày 20/02/2013 Thủ tướng việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới.Tuy nhiên q trình triển khai thực cho khu vực nơng thơn địa bàn Hậu Giang, chắn có phát sinh bất cập Vì vậy, cần cập nhật thực tế phát sinh trình thực Bộ tiêu chí để có kiến nghị với Chính phủ sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội Hậu Giang Mười là, kiến nghị Chính Phủ sớm xem xét để có chế sách miễn 100% tiền thuê đất xây dựng nhà cho công nhân thuê hỗ trợ lãi suất sau đầu tư doanh nghiệp đến tỉnh đầu tư xây dựng nhà cho công nhân thuê khu-cụm công nghiệp tập trung Coi biện pháp hữu hiệu làm tăng khả thu hút nhà đầu tư vào tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu sách tiếp cận vốn nhiều hình thức: BT, BOT, PPP Một mặt, đề nghị nhà nước cho làm thí điểm, mặt khác đề xuất, kiến nghị nhà nước cần có đổi mới, hoàn thiện sở pháp luật để chơi bình đẳng, bên có lợi, tránh tình trạng DN bị thiệt thòi tham gia vào dự án hạ tầng giao thông 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ trưởng Bộ GTVT (2011), Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT ngày 3/8/2011 phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long (Nhóm 6) đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [2] Bộ trưởng Bộ Công thương (2012), Quyết định số 1092/QĐ-BCT ngày 12/3/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, có xét đến năm 2030 [3] Bộ trưởng Bộ Cơng thương (2011), Quyết định số 6309/QĐ-BCT ngày 2/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2030 [4] Chính phủ CHXHCNVN (2012), Nghị 16/NQ-CP ngày 08/06/2012 Chương trình hành động thực Nghị 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Bộ Chính trị [5] Chính phủ CHXHCNVN (2012), Nghị định 42/2012/NĐ-CP quản lý đất lúa [6] Chính phủ CHXHCNVN (2011), Nghị định 29/2011/NĐ-CP lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược [7] Chính phủ CHXHCNVN (2013), Nghị số 11/NQ-CP ngày 09/1/2013 Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế họach sử dụng dụng đất năm (2011-2020) tỉnh Hậu Giang [8] Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang (2011), niên giám thống kê năm 2010, năm 2011 [9] ĐCSVN (2011), Nghị Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2010-2015 [10] Đảng tỉnh Hậu Giang, Nghị Đại hội nhiệm kỳ 2005-2010 nhiệm kỳ 2010-2015 [11] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/07/2012 phê duyệt “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” [12] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 phê duyệt “Qui hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020 định hướng đến năm 2050” [13] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 01/10/2009 phê duyệt định hướng phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 [14] Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 168 [15] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010, phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 [16] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt quy hoạch thủy lợi vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012-2020 định hướng đến 2050 điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng [17] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg, ngà10/2/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [18] Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02/03/2012 chấn chỉnh việc quản lý nâng cao hiệu qủa hoạt động KKT, KCN, CCN [19] Thủ tướng Chính phủ (2012), phê Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 [20] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh [21] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [22] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [23] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 [24] Thủ tướng Chính phủ (2006), phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang đến 2020 (Quyết định số 105/2006/QĐ ngày 16/5/2006) [25] Trường Đại học Tây Đô-Sở KH&CN Hậu Giang (2013), kỹ yếu hội thảo đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh từ năm 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025” [26] UBND tỉnh Hậu Giang (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 Kế hoạch năm 2011-2015 169 [27] UBND tỉnh Hậu Giang (2012), Quyết định phê duyệt Khu nông nghiệp công nghệ cao [28] UBND tỉnh Hậu Giang (2011), Quyết định số 1306/QĐ-UBND ngày 12/08/2011 UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt Kế hoạch phát triển đô thị địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2020 [29] UBND tỉnh Hậu Giang (2013), phê duyệt kế hoạch số 24/KH-UBND thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu [30] Sở KH&ĐT (2020), quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 trang 5- 20 [31] Sở Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 [32] Khu cơng nghiệp Sơng Hậu (2012), Báo cáo tình hình hoạt động Khu công nghiệp Sông Hậu-Giai đoạn (huyện Châu Thành) tháng 122012 [33] KCN Tân Phú Thạnh (2013), Báo cáo-Giai đoạn (huyện Châu Thành A) tháng 12- 2013 [34] Khu công nghiệp Phú Hữu A ( 2013), Báo cáo Giai đoạn 12- 2013 Michael Porter, Lợi cạnh tranh quốc gia, 1990 www.fetp.edu.vn,Giới thiệu mơ hình kim cương 170 ... thể cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang đến năm 2025 Nghiên cứu đề xuất sách, giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn. .. tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2004-2011 Đồng thời đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang. .. dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang năm (2005-2011), sở nghiên cứu đề xuất giải pháp bổ sung nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng

Ngày đăng: 25/12/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Sự cần thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Mục tiêu chung

    • Mục tiêu cụ thể

    • 3. Nét mới trong nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa thực tiễn

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.1 Tình hình nghiên ngoài nước

      • Về lý thuyết cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế đã được các học giả tiền bối nghiên cứu khá kỹ lưỡng, trong đó phải nói đến lý luận tái sản xuất Tư bản và hình thái Tư bản của Karl Marx.

      • 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 2.1 Cơ sở lý thuyết

      • 2.1.1 Khái luận tăng trưởng kinh tế và mô hình tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.3 Tính khách quan, tính xã hội của cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế

      • - Nhà nước tạo lập một môi trường kinh doanh thuận lợi cho quá trình thiết lập, hoàn thiện cơ cấu kinh tế, mô hình kinh tế.

      • - Nhà nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục, y tế,... nhằm tạo điều kiện tốt cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế.

      • 2.1.6.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang

      • 2.1.7 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh

      • 3.1 Kết quả đạt được và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

        • 3.2 Kết quả đạt được và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và xây dựng

        • 3.4 Đánh giá về chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang

        • Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực với mức độ đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế và phục vụ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan