đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam

75 2.1K 2
đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH CHO GIA SÚC Mục tiêu: Giúp cho sinh viên nắm phương pháp khám bệnh cho gia súc Từ có kiến thức để áp dụng thực tiễn chẩn đoán bệnh cho gia súc Nội dung: - Các phương pháp khám bản: Nhìn, sờ nắn, gõ, nghe - Các phương pháp khám chuyên biệt (đặc biệt): + Phương pháp phịng thí nghiệm + Phương pháp chẩn đốn hình ảnh Để khám bệnh cho người cho gia súc, có nhiều phương pháp khác Các phương pháp khám bệnh cho gia súc chia làm nhóm: - Các phương pháp khám (hay cịn gọi phương pháp khám thơng thường), bao gồm: Nhìn, sờ nắn, gõ nghe Gọi phương pháp sử dụng để khám tất loại bệnh súc sau khám qua phương pháp người khám định cần thiết biện pháp tiếp để chẩn đoán bệnh Phần lớn triệu chứng phát nhờ phương pháp khám Tuy nhiên mắc bệnh, vật cịn có biểu phi lâm sàng Những biểu phát nhờ xét nghiệm phịng thí nghiệm phương pháp khám chuyên biệt (khám đặc biệt) - Các phương pháp khám chuyên biệt: + Các phương pháp phịng thí nghiệm: Xét nghiệm phân, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm dịch não tủy, Elisa, PCR + Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh: X- Quang, nội soi, siêu âm, chụp cắt lớp (CT), chụp cộng hưởng từ I I.1 Các phương pháp khám Phương pháp quan sát (hay phương pháp nhìn - inspectio): * Khái niệm Là phương pháp quan sát để phát thay đổi hình thái, màu sắc, kích thước trạng thái khí quan hay thể bệnh súc Đây phương pháp khám đơn giản lại có hiệu cao chẩn đốn lâm sàng đặc biệt lĩnh vực thú y Qua phương pháp người ta biết trạng thái gia súc, cách đứng, màu sắc lông, da, niêm mạc triệu chứng khác của vật Khi quan sát khám bệnh, tùy theo mục đích phận cần khám bệnh mà người khám cần phải chọn vị trí đứng, chỗ để bệnh súc cho việc quan sát thu thập triệu chứng đầy đủ xác Đồng thời quan sát giúp ta đánh giá chất lượng đàn gia súc, sàng lọc có nghi vấn mắc bệnh * Nguyên tắc: - Người khám nên chọn vị trí đứng phía trước vật; chếch góc từ 30-450 so với trục thân gia súc - Quan sát từ phần đầu đến đuôi; từ bên trái sang bên phải; từ xa tới gần để kiểm tra tiêu như: + Trạng thái gia súc; dung thái gia súc; tình trạng dinh dưỡng, da, niêm mạc triệu chứng bệnh, … Ví dụ: vật béo hay gầy, vật lanh lợi hay ủ rũ, da xuất huyết + Tư lại, đứng, nằm vật, … Ví dụ: vật què, liệt + Quan sát từ tổng thể đến phận, kiểm tra hình thái cấu tạo, màu sắc, … biến đổi bất thường chúng quan, tổ chức phận: : đầu, cổ, ngực, vai, khớp xương, bụng, thành bụng chân * Yêu cầu: Việc quan sát tỉ mỉ, nguyên tắc khơng giúp cho người khám bệnh nhanh chóng phát quan, phận bị bệnh định hướng việc tiến hành phương pháp khám mà cịn góp phần vào việc đánh giá chất lượng đàn gia súc, chọn lọc, phân loại cách ly bệnh súc … 1.2 Phương pháp sờ nắn (Palpatio) * Khái niệm: Đây phương pháp dùng tác động giới cảm giác đầu ngón tay để kiểm tra: ơn độ, ẩm độ, đàn tính da, hoạt động độ mẫn cảm quan, tổ chức thể bệnh súc * Nguyên tắc: - Sờ nắn từ nhẹ đến mạnh; - Sờ nắn từ vùng lành dần vào vùng bị tổn thương Có hai phương pháp sờ nắn là: sờ nắn vùng nông sờ nắn vùng sâu + Sờ nắn vùng nông để kiểm tra quan, tổ chức bề mặt thể như: da, lông, vùng gần bề mặt da như: tổ chức da, hạch lâm ba vùng nông, cỏ, thực quản, hầu … + Sờ nắn sâu để kiểm tra quan nằm sâu bên thể như: thận, bàng quang, niệu quản, khám thai, ruột, gan … * Các trạng thái: - Dạng nóng, đau: bị viêm - Dạng lạnh: cục thường tổ chức bị phù, cịn tồn thân thường bệnh súc bị trúng độc, bị bệnh gây ức chế thần kinh trung ương bệnh súc bị chết, tiên lượng xấu - Ướt: vã nhiều mồ hôi trường hợp gia súc lao động nặng nhọc trời nóng - Khơ: bệnh súc bị sốt cao … - Dạng cứng: sờ vào gan, - Dạng cứng sờ vào xương … - Dạng nhão bột: mềm sờ tay vào túi (hồ) bột, sau thả tay để lại vết lõm lâu tổ chức bị thủy thũng bị hoại tử bã đậu … - Dạng ba động: tổ chức có chứa nhiều nước sờ vào bàng quang chứa nhiều máu, mủ như: bọc mủ, bọc máu, u lâm ba … - Dạng khí thũng: ấn tay vào thấy cảm giác mềm kèm theo tiếng nổ lép bép tổ chức có chứa nhiều khí như: bọc ung khí thán, phế quản, khí quản bị rách làm cho khí lọt vào đọng lại tổ chức da gây lên * Yêu cầu phương pháp: - Nắm vững nguyên tắc thực thao tác - Nắm vững cấu tạo, tính chất, hình thái vị trí giải phẫu khí quan thể 1.3 Gõ (Percussio) * Khái niệm: Là phương pháp sử dụng ngón tay hay dụng cụ gõ để gõ vào tổ chức, khí quan thể bệnh súc nhằm mục đích kiểm tra tình trạng khí quan qua tính chất âm phát Ví dụ: Khi ta gõ vào vùng xoang trán, xoang mũi trạng thái sinh lý thấy phát âm hộp, vang Nhưng xoang trán, xoang mũi bị viêm tích mủ gõ vào thấy phát âm đục tuyệt đối * Nguyên tắc: - Để bệnh súc n tĩnh có khơng gian vừa phải - Khi gõ gõ từ - nhịp phải gõ tay Tùy thuộc vào gia súc to hay nhỏ mà áp dụng phương pháp gõ sau: a) Phương pháp gõ trực tiếp - Dụng cụ: đầu ngón tay - Phương pháp: Dùng ngón trỏ ngón tay thuận gõ theo chiều thẳng đứng (vng góc) với bề mặt tổ chức khí quan cần khám - Nhược điểm: Lực gõ không lớn, âm phát nhỏ Thường áp dụng với gia súc nhỏ b) Phương pháp gõ gián tiếp Là phương pháp gõ qua vật trung gian * Dụng cụ: ngón tay, búa gõ (60-70g, 120-160g), phiến gõ - Gõ qua ngón tay: Dùng ngón ngón trỏ tay trái đặt sát lên bề mặt tổ chức khí quan cần khám gia súc, ngón ngón trỏ tay phải gõ lên vng góc với hai ngón tay trái Phương pháp thường áp dụng để khám cho lồi gia súc nhỏ: dê, cừu, chó, mèo… - Gõ búa qua gõ: Búa gõ có kích thước khối lượng khác tùy theo vóc dáng gia súc + Đối với gia súc nhỏ: thường dùng loại búa có khối lượng nhẹ từ 60 – 75 gram; + Đối với gia súc lớn: dùng loại búa nặng từ 120 – 160 gram Bản gõ làm vật liệu với búa gõ, gỗ, sừng, nhựa hay kim loại Bản gõ hình vng, hình bầu dục, hình chữ nhật… cho thuận tiện, dễ thao tác, áp sát vào thân vật * Chú ý gõ: - Vị trí để gia súc: Nơi n tĩnh, khơng có tạp âm bên ngồi để tránh làm lẫn tạp với âm gõ Nên để gia súc phịng có diện tích phù hợp đóng kín cửa - Phương pháp gõ: Tay trái cầm gõ (phiến gõ) đặt sát lên bề mặt khí qua, tổ chức gia súc cần khám Tay phải cầm búa gõ, gõ rứt khóat tiếng Lực gõ mạnh hay nhẹ phụ thuộc vào tổ chức cần gõ to hay bé, nông hay sâu + Khi gõ mạnh, chấn động lan bề mặt thể từ – 6cm, sâu đến 7cm; + Khi gõ nhẹ, trấn động lan bề mặt thể từ – 3cm sâu 4cm c) Những âm gõ: - Âm trong: âm hưởng vang, dài to thường gặp trường hợp sinh lý: gõ vào xoang trán, xoang mũi - Âm đục: trầm, ngắn nhỏ: + Sinh lý gõ vào cơ, vùng gan, vùng tim + Bệnh lý: gõ vào xoang trán, xoang mũi bị viêm tích mủ, thùy phổi bị nhục hóa… - Âm trống: âm hưởng to trầm: thường gặp trường hợp bệnh lý như: bệnh chướng cỏ cấp tính lồi nhai lại chướng manh tràng ngựa + Âm bùng hơi: âm hưởng nhỏ trầm gõ vào vùng cỏ trâu, bò * Yêu cầu: - Phải nắm vị trí giải phẫu khí quan thể - Phải nắm vững tính chất âm phát khí quan trạng thái sinh lý bình thường 1.4 Nghe (Ausaltatio) * Khái niệm: Là phương pháp sử dụng tai nghe trực tiếp ống nghe để kiểm tra tình trạng hoạt động khí quan thể qua việc kiểm tra âm thanh, tính chất âm, chu kỳ xuất hiệncủa âm … phát khí quan hoạt động Ví dụ: - Nghe tiếng tim, tính chất tiếng tim, tần số tim để kiểm tra tình trạng hoạt động tim - Khám cỏ phương pháp nghe nhu động cỏ * Nguyên tắc: - Để bệnh súc nơi yên tĩnh có khơng gian vừa phải - Sử dụng ống nghe cách - Khi nghe khơng sờ nắn, xoa bóp để vật khác va chạm, cọ vào bệnh súc * Các phương pháp nghe: - Nghe trực tiếp: dùng trực tiếp tai, áp sát vào thể gia súc để nghe, người nghe dùng miếng vải miếng khăn phủ lên vùng cần nghe thể gia súc để giữ vệ sinh + Ưu điểm: dễ nhận biết phân biệt âm khác + Nhược điểm: khó thực phụ thuộc vào trạng thái vật, vật khó lại gần chạm vào thể vật - Nghe gián tiếp: phương pháp nghe qua ống nghe Hiện thường dùng ống nghe hai loa có độ phóng đại âm lớn + Ưu điểm: dễ làm, sử dụng thuận lợi + Nhược điểm: dễ lẫn tạp âm, tính chất âm thay đổi II Phương pháp khám chuyên biệt (đặc biệt) Trong nhiều trường hợp, phương pháp khám đưa kết luận chẩn đốn xác cần phải có thêm để kết luận bệnh việc sử dụng biện khám đặc biệt cần thiết Các phương pháp khám đặc biệt bao gồm: II.1 Các phương pháp phịng thí nghiệm: - Xét nghiệm máu: Ví dụ: Xét nghiệm số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu chương thiếu máu - Xét nghiệm phân: Ví dụ: Xét nghiệm máu phân bệnh viêm ruột xuất huyết - Xét nghiệm nước tiểu: Ví dụ: Xét nghiệm protein niệu hồng cầu niệu bệnh viêm thận cấp - Xét nghiệm sữa: ví dụ: Xét nghiệm tế bào sữa - Xét nghiệm dịch não tủy: Trong trường hợp cần thiết, cần chọc dịch não tủy để làm xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh có mặt dịch não tủy - Xét nghiệm phản ứng Elisa: Thực phản ứng Elisa để định lượng kháng nguyên hay kháng thể - Xét nghiệm kỹ thuật PCR: để xác định có mặt virus, vi khuẩn mẫu bệnh phẩm gia súc II.2 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh: - X- Quang: Là phương pháp dùng tia Rownghen để khám xét khí quan bên thể (khám phổi, khám dày) - Siêu âm: Ưu điểm siêu âm phương pháp thăm dị khơng chảy máu; khơng độc hại cho thể; sử dụng dễ dàng cho kết nhanh chóng - Sinh thiết: Là phương pháp lấy bệnh phẩm tổ chức thể động vật sống để tiến hành biện pháp xét nghiệm, cung cấp thêm sở cho chẩn đoán - Nội soi: Nội soi kỹ thuật y học đại, ứng dụng việc khám bệnh, chẩn đoán bệnh điều trị bệnh Với kỹ thuật nội soi, người ta quay phim, chụp hình bên khí quan, lấy dị vật, sinh thiết chí thực phẫu thuật nội soi Nội soi sử dụng để chẩn đoán khí quan rỗng (ruột, dày, thực quản, tai mũi, họng, …) - Chụp cắt lớp (CT): Chụp CT (Computed Tomography - chụp cắt lớp vi tính - có trợ giúp máy tính) kỹ thuật dùng nhiều tia X-quang quét lên vùng theo lát cắt ngang trục thể Phối hợp với xử lý máy vi tính để tạo hình ảnh chiều theo mặt phẳng cắt ngang trục thể phối hợp nhiều lát cắt tái tạo hình ảnh theo mặt phẳng khác hay hình ảnh chiều phận cần chụp - Chụp cộng hưởng từ: Chụp cộng hưởng từ, hay đầy đủ chụp cộng hưởng từ hạt nhân, phương pháp thu hình ảnh quan thể sống quan sát lượng nước bên cấu trúc quan Ảnh cộng hưởng từ hạt nhân dựa tượng vật lý tượng cộng hưởng từ hạt nhân Tiết 2: KHÁM DUNG THÁI GIA SÚC Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức khám tổng thể gia súc, từ dùng làm sở giúp cho việc chẩn đốn bệnh Nội dung: khám thể cốt, khám trạng thái dinh dưỡng, khám tư gia súc khám thể trạng gia súc 1.1 Khám thể cốt gia súc Phương pháp: nhìn, cần thiết người ta đo, thực tế gia súc có loại thể cốt: - Gia súc cốt tốt: Thân hình cứng rắn, cân đối, chân to đều, khớp tròn, bắp thịt đầy, xương sườn to cong đều, khe sườn hẹp, lồng ngực to cân đối, dung tích bụng lớn Đối với gia súc cốt tốt thường mắc bệnh - Gia súc cốt kém: Cơ nhão lỏng, lồng ngực lép, thân dài bé, gia súc cốt thường hay bị bệnh, điều trị khó lành bệnh tiên lượng xấu 1.2 Trạng thái dinh dưỡng Trạng thái dinh dưỡng phản ánh tình trạng thể thực tế thường gặp trạng thái dinh dưỡng: - Gia súc có trạng thái dinh dưỡng tốt: Thân trịn, da bóng, lơng dài mượt, trịn lẳn Những gia súc có trạng thái dinh dưỡng tốt thường mắc bệnh, thể có sức đề kháng cao - Gia súc có trạng thái dinh dưỡng kém: Da khô, lông xù, xương nhô, ngực lép Những gia súc có trạng thái dinh dưỡng thường dễ mắc bệnh thể có sức đề kháng Dinh dưỡng lâu ngày thường ăn thiếu, rối loạn tiêu hóa, bệnh mãn tính, thường thấy gia súc bệnh ký sinh trùng - Giữa dinh dưỡng tốt dinh dưỡng dinh dưỡng trung bình 1.3 Tư gia súc * Muốn biết tư bệnh lý, cần biết tư bình thường gia súc: - Trâu bò sau lúc ăn no thường nằm, chân chụm lại bụng, miệng liếm lơng hay nhai lại, người đến gần có đứng dậy không - Dê cừu thường ăn thành bầy đàn, ăn xong thường nằm, có người đến gần vùng dậy - Ngựa thường đứng chân sau thay co nghỉ, lúc nằm chân duỗi thẳng người đến gần dậy - Lợn nghe tiếng đổ thức ăn vào máng chạy đến, ăn no nằm * Các tư gia súc trạng thái bệnh lý: Khi gia súc mắc bệnh có tư thay đổi Sự thay đổi tùy thuộc trạng thái bệnh lý Trên thực tế thường gặp trạng thái bệnh lý sau: - Đứng co cứng: Bệnh uốn ván, viêm màng bụng, bệnh gây trở ngại hô hấp nặng, số bệnh thần kinh gia súc đứng co cứng Gia súc bị uốn ván thân thẳng, chân dạng lại khó khăn, cong ngược, đầu thẳng cứng đờ Những triệu chứng đặc biệt điển hình ngựa + Viêm họng, viêm màng phổi: Bệnh súc lại, thở khó, đầu vươn cao, thân co cứng + Các bệnh hệ thần kinh: Não thủy thũng, trúng độc thức ăn, bệnh súc phản xạ chậm chạp ngơ ngác Những ca cấp tính bệnh súc bất động + Viêm âm đạo nặng: Bệnh súc lại, cưỡng hai chân sau dạng rộng, cong vểnh ngược Chú ý: Những ngựa già lại đứng dậy nằm xuống khó khăn - Đứng khơng vững: Đau bụng ngựa, xoắn tử cung trâu bò, lồng ruột, bệnh súc chuệnh choạng thường vã mồ hôi, ngã lăn - Vận động cưỡng bức: Do bệnh thần kinh thường có dạng sau + Vận động vòng tròn: Bệnh súc quay theo vòng tròn to dần hay nhỏ dần lại Có lúc bệnh súc quay theo đường tròn to dần nhỏ dần lại cuối quay tròn điểm Do tổn thương tiểu não, đại não, bệnh làm tăng áp lực sọ não: Như ấu sán não cừu, khối u sọ + Vận động theo chiều kim đồng hồ: Bệnh súc quay tròn quanh chân, thần kinh tiền đình bị liệt, tổn thương tiểu não + Chạy phía trước: Đầu ngửng cao cúi xuống, có lúc ngã lăn ra, tổn thương trung khu vận động đại não + Vận động giật lùi: Đầu hướng phía sau, triệu chứng thấy gia súc bị cắt tiểu não, cổ co thắt + Lăn lộn: Triệu chứng thường thấy gia súc nhỏ gia cầm Con vật ngã lăn lăn quay Do tổn thương thần kinh tiền đình tiểu não + Nằm nghiêng đầu phía: Là triệu chứng điển hình bệnh bại liệt sau đẻ bò sữa hay trúng độc xêtơn huyết Ngồi biểu cịn thấy thần thần kinh tiền đình liệt 10 + Thuốc thử: Hayem HgCl2 - 0,5g; Na2SO4 10H20 – 5g; NaCl – 2g; Nước cất 200 ml + Cách làm: Một ống nghiệm thật khô, cho vào 1ml huyết tươi, dùng ống hút 5ml, giọt từ từ dung dịch Hayem, vừa giọt vừa lắc ống nghiệm, lúc có kết tủa khơng tan Kết tính mililit dung dịch dùng Ở trâu khỏe, phản ứng Gro: 2,4-2,6( ml) Phản ứng tính dương tính kết 1/2 bình thường hay Phản ứng Gro dương tính: Tổn thương phân tán gan, viêm gan, xơ gan Gro dương tính kéo dài chứng tỏ bệnh chuyển qua mạn tính Hồng đản giới Gro âm tính IV Phản ứng với Lugôn (Lugol) + Thuốc thử Lugôn: I2 – 20,0g; IK – 40,0g; Nước cất – 300ml + Cách làm: Cho giọt Lugơn lên phiến kính trộn vào giọt huyết tươi, trộn Đọc kết sau phút Huyết vón cục: ++++ Vón hạt: +++ Vón hạt nhỏ: ++ Vón hạt li ti: + Huyết suốt: _ Tiết 13: XÉT NGHIỆM CƠ NĂNG TRAO ĐỔI LIPIT, SẮC TỐ MẬT 61 Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm trao đổi lipit sắc tố mật trạng thái sinh lý bình thường trạng thái bệnh lý xét nghiệm để biết rối loạn trao đổi lipit sắc tố mật gan bị bệnh Nội dung: Các xét nghiệm gan (lipit sắc tố mật) I Xét nghiệm trao đổi Lipit Thường phải định lượng lipit tổng số, cholesterol cholesterol este, phospholipit máu; điện di lipoprotein Vai trị gan q trình trao đổi lipit giai đoạn tiêu hóa mỡ đường ruột Mật axit mật axit tocorolic (taucorolic) hoạt hóa men lipaza, với Na + tạo thành muối axit mật Các muối làm thay đổi chức bề mặt hạt mỡ, nhũ tương hóa để dễ hấp thụ Cả trình thủy hóa, oxy hóa, chuyển hóa lipit phức tạp gắn liền chức phận gan Trong thú y, có nhiều tư liệu xét nghiệm cholesterol máu, điện di lipoprotein huyết Cholesterol máu, tổ chức cơ, thần kinh, não Cholesterol tự do, Cholesterit (este) thức ăn, qua tiêu hóa ruột non, giọt mỡ hấp thu vào máu Nguồn nội sinh tổng hợp chủ yếu tế bào gan từ axetyl CoA Ngoài gan, Cholesterol tổng hợp số tổ chức khác Gan có vai trị to lớn việc điều chỉnh nồng độ Cholesterol máu Ở gan, xảy q trình este hóa Cholesterol tạo thành Cholesterit (Cholesterol este) Là nguồn Cholesterit chủ yếu huyết tương Khi tế bào Cholesterit gan bị tổn thương, Cholesterit huyết tương giảm, đó, tỷ lệ: Cholesterol toan phan giảm Tỷ lệ giảm, bệnh trầm trọng Thường gặp bệnh viêm gan nhiễm trùng, nhiễm độc nặng, xơ gan, hoàng đản kéo dài,… Riêng Cholesterit ngoại sinh giọt mỡ đến gan lại thuỷ phân nhờ men Cholesterol esteraza gan Sau thuỷ phân lại tạo este hóa để tham gia vào lipoprotein huyết tương * Định lượng Cholesterol tổng số thuốc thử Feric chlorua 62 Nguyên tắc: Nước máu loại protein dung dịch nhờ axit Feric chlorua, có Cholesterol hồ tan Cholesterol nước máu có tác dụng với axit sulfuric đặc Vµ Fe +++ thành dẫn xuất màu đỏ tím ổn định Cũng xử lý với dung dịch Cholesterol chuẩn suy nồng độ Cholesterol huyết Thuốc thử: Axit axetic đặc (A.R) Dung dịch Feric chlorua gốc: Cân 840 mg Feric chlorua ( FeCl3.6 H2O) cho vào bình 100ml Thêm axit axetic đặc vào, ngốy cho tan cho tiếp đến 100ml Dung dịch Feric chlorua dùng: Trộn phần dung dịch Feric chlorua gốc cho thêm phần axit axetic đặc (pha dùng) Dung dịch Feric chlorua trắng: Lấy 8,5 ml dung dịch Feric chlorua gốc cho thêm axit axetic đặc đến 100ml Dung dịch muối Natro chlorua 0,85% Dung dịch Cholesterol chuẩn gốc (1ml có 1mg) Cân 100 mg Cholesterol (A.R.) cho vào bình định mức 100 ml, dùng axit axetic đặc hòa tan pha đến khấc 100 Dung dịch Cholesterol chuẩn dùng (1ml có 0,1 mg) Lấy 10 ml Cholesterol chuẩn gốc cho vào bình 100ml, thêm 98,5 ml dung dịch Feric chlorua gốc, thêm axit axetic đặc đến 100 ml ( pha dùng) Axit sulfuric đặc ( A.R) Thao tác: Cho vào ống li tâm 0,05 ml huyết (hoặc huyết tương) Các ống nghiệm Các chất Số ml Cholesterol chuẩn (0,1 mg) 0,5 1,5 2,5 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 50 100 150 200 250 Số ml Cholesterol thực tế Số lượng Cholesterol 100 ml huyết mg % Cho ống vào bình đun cách thủy cho bốc hết Chú ý, chlorform dễ cháy, lúc đun phải cẩn thận Thêm vào ống 2,1 ml 63 thuốc thử, lắc đều, đun cách thủy 300C 20 phút so màu sau Xét nghịêm: Dùng ống nghiệm khơ, cho vào chất sau: ống xét nghiệm ống trắng Huyết tươi 0,1ml Thuốc thử 2,0 2,1 Trộn đều, đem cách thủy 300C 20 phút so màu sau quang kế, cóng 0,5 cm; kính lọc màu đỏ Tinh hàm lượng Cholesterol theo đồ mẫu Ý nghĩa chẩn đóan Cholesterol tăng giảm theo tuổi, theo chế độ ăn uống, tăng có thai - Cholesterol toàn phần tăng: hoàng đản tắc mật, hư thận, xơ cứng động mạch, huyết áp cao - Cholesterol toàn phần giảm: Xơ gan nặng, viêm gan nhiễm trùng; Một số bệnh truyền nhiễm nặng kéo dài; u nang giáp trạng, suy thượng thận - Cholesterit giảm: Viêm gan, nhiễm trùng, xơ gan Viêm gan mãn tính, hoàng đản sỏi II Xét nghiệm trao đổi sắc tố mật Cần xét nghiệm Bilirubin máu, Steckobilin phân Urobilin nước tiểu Quá trình chuyển hóa sắc tố mật: Trong tế bào hệ thống võng - nội mô gan, lách, tủy xương: hồng huyết cầu thối hóa cho Hemoglobin, sau Verdohemoglobin Verdohemoglobin tách Fe Globin để thành Biliverdin sau Hemobilirubin Hemobilirubin lưu chuyển huyết quản phức hệ với Albumin, khơng qua ống lọc thận để theo nước tiểu Hemobilirubin khơng hịa tan nước, khơng tác dụng trực tiếp với thuốc thử Diazo, nên gọi Bilirubin gián tiếp Trong tế bào gan: Hemobilirubin xúc tác men Urodindiphosphoglucoroni - transpheraza, kết hợp với axit Glucoronic để tạo thành Cholebilirubin - Bilirubindiglucoronic (sắc tố II) 64 Bilirubinmonoglucoronic (sắc tố I) Theo Todorov (1966) sắc tố I chiếm khoảng 30%, sắc tố II -70% Bilirubin + 2UDPGA men Bilirubindiglucoronic + UDP Bilirubin + UDPGA men Bilirubinmonoglucoronic + UDP (UDPGA: Axit urodindiphotphoglucoronic UDP: Urodindiphotphat) Cholebilirubin sắc tố màu đỏ, tính axit, tan nước, dễ kết hợp với kim loại muối kiềm Các muối Canxi Bilirubin khó tan nước, nên dễ kết tủa tạo thành sỏi mật Cholebilirubin theo ống dẫn mật vào túi mật vào tá tràng Ở đường ruột, tác động hệ vi khuẩn, Cholebilirubin bị khử Oxy để thành Mezobilirubin (Bilirubin trung gian) sau tạo thành Stecobilinogen Urobilinogen Một phần Stecobilinogen Urobilinogen thấm theo thành ruột, theo tĩnh mạch cửa vào gan Oxy hóa tạo thành Bilirubin tích lại túi mật Phần lớn Stecobilinogen theo phân ngoài, gặp Oxy chúng thành Stecobilin – sắc tố phân Một phần Bilirubin bị khử Oxy xuống ruột già, ngấm vào mạch quản thành ruột, theo máu đến thận, tiết nước tiểu, gặp oxy bị oxy hóa trở thành Urobilin Stecobilinogen Stecobilin, Urobilinogen Urobilin giống tính chất hóa học Ý nghĩa chẩn đoán xét nghiệm chúng phân, nước tiểu trình bày phần “Xét nghiệm phân” phần “Xét nghiệm nước tiểu” Trong lâm sàng thường phải chẩn đốn chứng hồng đản bệnh gan, tắc mật bệnh phá hồng huyết cầu hàng loạt Những bệnh có phá vỡ nhiều hồng huyết cầu (thiếu máu truyền nhiễm ngựa, bệnh huyết bào tử trùng, chứng trúng độc…), Hemoglobin nhiều, Hemobilirubin tăng mạnh, tích lại máu, tụ lại tổ chức Stecobilinogen Urobilinogen nhiều gan khơng oxy hóa kịp tích lại nước tiểu Urobilin tăng lên Những bệnh gan (viêm gan, gan thối hóa, xơ gan, …) gan khơng chuyển hóa hết Hemobilirubin thành cholebilirubin, hemobilirubin tích lại máu, tổ chức Mặt khác, cholebilirubin thấm qua tổ chức gan tổn thương để vào máu, tích lại tổ chức phần theo nước tiểu Gan bị tổn thương khơng oxy hóa hết Stecobilinogen Urobilinogen, 65 chúng tích lại tổ chức thải nhiều nước tiểu Những bệnh làm tắc ống mật (sỏi mật, viêm túi mật, viêm cata ruột…), ống mật trương to, cholebilirubin tràn vào máu, thải nhiều nước tiểu * Xét nghiệm bilirubin máu: Lượng bilirubin máu ít, bilirubin kết hợp (cholebilirubin) Ba trường hợp sau bilirubin tích lại nhiều máu gây hội chứng hoàng đản: - Những bệnh làm tắc ống dẫn mật (sỏi mật, giun sán chui ống mật, viêm ống dẫn mật), bilirubin kết hợp khơng tá tràng, tích lại máu - Nhu mô gan tổn thương (do viêm, xơ,…), bilirubin tự tăng (Hemobilirubin) bilirubin kết hợp tăng máu - Những bệnh gây toan huyết (do kí sinh trùng đông máu, trúng độc), hồng huyết cầu vỡ nhiều, bilirubin tự tăng nhiều máu * Các phản ứng tìm bilirubin máu (huyết huyết tương) Tất phản ứng tìm bilirubin huyết (huyết tương) dựa nguyên tắc: Bilirubin + dung dịch diazo = azobilirubin có màu hồng Nếu bilirubin tự phải hịa tan dung mơi hữu (thường dùng cồn 90 o, dung dịch cafein, ure benzoat Natri.) a Phương pháp định tính: * Phản ứng Vandenben (Van den Bergh) Mục đích: - Nhằm xác định huyết có bilirubin kết hợp tăng hay bilirubin tự tăng - Trong chẩn đốn cịn dùng phân biệt trường hợp hoàng đản Ngày nay, xét nghiệm bilirubin huyết thường định lượng, phản ứng Vandenbergh sử dụng Hóa chất: Dung dịch Ehrlich: Ehrlich I Axit sulfanilic: 66 1,0g HCl (d = 1,19): Níc cÊt võa ®đ: Ehrlich II 15,0ml 1000 ml Natri Nitris ( NaNO2): Níc cÊt ®Õn: 0,5 g 100 ml Dung dịch Ehrlich I dùng lâu dài, dung dịch Ehrlich II có tác dụng vịng tuần Khi dùng, lấy 10 ml dung dịch Ehrlich I trộn với 0,3 ml dung dịch Ehrlich II dung dịch diazon dùng phản ứng Cồn 95o Thao tác Cho 1ml huyết tươi (huyết tương) vào ống nghiệm nhỏ, theo thành ống giỏ từ từ 0,5 ml dung dịch diazo lên huyết - Nếu chỗ tiếp xúc xuất hịên màu hồng tím phản ứng trực tiếp dương tính - Nếu sau 15 phút phản ứng xuất hiện: phản ứng trực tiếp chậm – cịn gọi phản ứng lưỡng tính - Sau 15 phút khơng xuất màu hồng tím: phản ứng trực tiếp âm tính (-) Cho thêm ml cồn, ngốy Nếu màu hồng tím xuất hiện: Phản ứng gián tiếp dương tính Ý nghĩa chẩn đốn * Với gia súc khỏe + Phản ứng trực tiếp âm tính (-) + Phản ứng gián tiếp tuỳ loại gia súc: với huyết bò khoẻ, phản ứng gián tiếp không rõ; với ngựa, phản ứng diễn rõ, vịng hồng tím đậm * Trường hợp bệnh lý + Phản ứng trực tiếp dương tính: Những bệnh gây tắc ống mật + Phản ứng trực tiếp âm tính, phản ứng gián tiếp rõ: Những bệnh làm hồng huyết cầu vỡ nhiều + Phản ứng trực tiếp chậm: Những bệnh gây tổn thương nhu mơ gan Chẩn đốn phân biệt chứng hoàng đản 67 Sắc tố Trong Máu Cơ giới Tổn thương gan Dung huyết Nước tiểu Hemobilirubin Máu +++ +++ +++ ++++ - - - +++ + + +++ ++++ - + +++ ++++ ++++ - ++++ ++++ - Gián tiếp (tuỳ theo loại gia súc) Hemoglobin Trực tiếp Lưỡng tính Gián tiếp Phân Cholebilirubin Hồng đản Gia súc khỏe Máu ++ Nước tiểu - Phản ứng Van-den-berg Urobilin Nước tiểu + - +++ +++ Stecobilin Phân + - + ++++ Tiết 14: XÉT NGHIỆM HOẠT TÍNH CỦA sGOT VÀ sGPT Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm vai trò loại men sGOT sGPT chức gan trạng thái sinh lý bình thường trạng thái bệnh lý xét nghiệm để biết thay đổi loại men sGOT sGPT gan bị bệnh Nội dung: - Xét nghiệm định lượng men sGOT sGPT - Xét nghiệm hoạt độ men sGOT sGPT Gan quan có nhiều chức quan trọng chuyển hóa chất protit, gluxit, lipit,…; nơi sản xuất protein (albumin, fibrinogon) cho máu; tạo bilirubin liên hợp có vai trị khử độc gan… Để đánh giá chức gan, người ta dùng nhiều nghiệm pháp xét nghiệm khác nhau, số việc xét nghiệm hoạt tính hai loại men: sGOT sGPT huyết 68 sGOT: Serum Glutamat – Oxaloacetat – Transaminaza sGPT: Serum Glutamat – Pyruvat – Transaminaza I Vai trò loại men sGOT sGPT sGOT sGPT hai enzym trao đổi amin (transaminaza), có nhiều tổ chức thể Trong enzyme trao đổi amin, sGOT sGPT có hoạt độ cao có ứng dụng nhiều lâm sàng sGOT cị nhiều tế bào tim, sGPT có nhiều tế bào nhu mơ gan Hoạt tính hai men thay đổi liên quan đến trạng thái tế bào gan lớn sGOT sGPT tham gia xúc tác phản ứng: sGOT axit glutamic + axit oxaloaxetic = axit aspatic + axit α-xetoglutaric sGPT axit glutamic + axit pyruvic = alanin + axit α-xetoglutaric Qua nghiên cứu, người ta xác định sGOT chủ yếu ty lạp thể tế bào, cịn sGPT bào tương Sự phân bố men tổ chức khơng sGOT có nhiều tổ chức tim gan xương Ngược lại sGPT lại có nhiều gan tim xương Khi tổ chức bị tổn thương trường hợp hoại tử tế bào rối loạn tính thẩm thấu màng tế bào, men từ màng tế bào vào máu gây tăng hoạt độ men huyết Xác định hoạt độ men sGOT sGPT cho phép đánh giá mức độ tổn thương (hủy hoại) tế bào nhu mô gan Trong nhân y, nghiên cứu ứng dụng việc xác định hoạt độ men transaminaza để chẩn đoán bệnh Wroblewski La Due (1955-1956) nêu lên đầu tiên, họ quan sát thấy tăng hoạt độ men nhồi huyết tim hoại tử gan người Trước xác định hoạt độ sGOT sGPT theo phương pháp ReitmanFrankel Severa cải tiến biểu thị amol acid pyruvic tọa thành tác dụng xúc tác enzyme có ml huyết Hiện nay, việc xác định sGOT sGPT kít máy bán tự động tự động rút ngắn nhiều thời gian (3-5 phút) Hoạt độ sGOT sGPT xác định (theo khuyến cáo IFCC – Tổ chức Hóa lâm sàng Quốc tế = International Federation Clinical Chemitry) dựa phản ứng sau: 69 α-cetoglutarat + Aspatat Glutamat + Oxaloacetat Oxaloacetat + NADH + H+ Malat + NAD+ MDH malatdehydrogenase, đo độ giảm NADH bước sóng 340nm, từ tính hoạt độ enzym Trong thú y, nhiều người nghiên cứu ứng dụng xét nghiệm hai men để chẩn đoán bệnh gan gia súc, kết cịn tản mạn Theo Jonơv Usa hoạt tính sGOT sGPT bị lành bò bệnh gan khác nhiều: + Ở bò khỏe sGOT sGPT: 20-30 20-50 đơn vị 1ml huyết thanh; + Ở bị gan có bệnh: 90 50 đơn vị Tuy nhiên, theo Nhicơv hoạt tính sGOT sGPT bị khỏe bị có bệnh gan khơng khác Thực nghiệm trâu (Hồ Văn Nam cộng sự) cho thấy: sGOT sGPT tăng lên nhiều so với trâu gan có tổn thương ca viêm gan II Định lượng men sGOT sGPT phương pháp Reitman- Frankel cải biên - Nguyên tắc: Sau cho huyết tác dụng với dung dịch chất, axit Pyruvic tạo thành hai trường hợp sGOt sGPT Axit Pyruvic, tác dụng với 2,4 dimitrophenylhydraza clohydrat, trình xúc tác men ngừng hoạt động tạo dinitrophenyl hydrazol pyruvic Chất vừa tạo thành dinitrophenyl hydrazol pyruvic tác dụng với natri hydroxit chuyển thành natri dinitrophenyl hydrazol pyruvic có màu nâu đỏ Cường độ màu đỏ (nghĩa mật độ quang học bước sóng ngắn 470nm) tỷ lệ thuận với lượng axit pyruvic tạo thành So màu quang kế - Hóa chất cần thiết để định lượng men sGOT sGPT: Axit α-xetoglutaric Pyruvat natri D.L axit aspastic (L.aspactic) Na2HPO4 KH2PO4 D.L alanin (L.alanin) 70 Alanin KOH NaOH 2,4 dinitrophenyl hydrazine Axit xitric Toluen Chỉ thị màu Etanol Xác định hoạt độ men sGOT - Mẫu thí nghiệm: Trong ống ly tâm 10ml, hút vào pipet 0,5ml dung dịch (cơ chất để xác định sGOT) Đặt vào chậu nước 250C 4-5 phút Sau thêm 0,5 ml huyết để làm phản ứng chuyển amin Tiếp tục để chậu nước 25 0C 20 phút Sau thêm giọt dung dịch alininxitrat lắc để yên 20 phút nhiệt độ phòng để tiến hành khử cacboxyl Sau thêm 0,5 ml dung dịch 2,4 DNPH lắc để yên phút nhiệt độ phòng để phản ứng diễn tiếp tục Thêm 2,5 ml dung dịch Toluen bão hòa, lắc kỹ 10 phút đem ly tâm 2000 vòng/phút phút Dùng pipet khô 2ml hút 1,5 ml lớp nước (tránh vẩn đục lớp dưới) cho vào ống nghiệm khô Thêm 4,5ml cồn 2,5% KOH, lắc để yên 10 phút nhiệt độ phịng Sau xem so màu, kính lọc màu xanh, bước sóng 470nm Ống trắng hỗn hợp hóa chất - Mẫu kiểm tra, hóa chất: Mẫu chứa tất chất mẫu thí nghiệm trừ huyết Thay 0,5ml huyết 0,5ml nước cất, làm hai ống Mẫu kiểm tra tiến hành song song tiến hành tất điều kiện Xác định hoạt độ men sGPT: - Mẫu thí nghiệm: Lấy vào ống ly tâm đáy nhọn 0,5ml chất cho sGPT ủ chậu nước 25 C Sau thêm 0,5ml huyết lại ủ 20 phút cho phản ứng men xảy ra, thêm 0,5ml dung dịch 2,4 DNPH, lắc kỹ phút nhiệt độ phịng, sau q 71 trình tiếp tục với sGOT - Ống trắng hỗn hợp hóa chất: Hoạt độ men sGOT sGPT tính lượng men cần thiết để tạo 1kg axit pyruvic làm đơn vị Để biết số lượng pyruvic thí nghiệm người ta dựa vào đường cong chuẩn đem số µg tìm nhân với 2, tức ứng với 1ml huyết Gan q trình đơng máu Trong gan, protrombin, antitrombin, fibrinogen v.v… tổng hợp Q trình tổng hợp cần có vitamin K Hồng đản tắc ống mật, mật không tá tràng, nhũ hóa hấp thụ mỡ đường ruột bị trở ngại, thể thiếu vita K (K - avitaminosis) Hoàng đản tổn thương gan, antitrombin tăng, hàm lương fibrinogen giảm Trong xơ gan lượng fibrinogen giảm đến 20%; viêm gan cấp tính giảm đến 50% so với bình thường Những bệnh làm tắc ống mật, tổn thương gan thường có triệu chứng máu khó đơng Tiết 15: SINH THIẾT GAN (BIOPSIA) Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu biết sinh thiết gan, ý nghĩa phương pháp sinh thiết gan chẩn đoán bệnh Nội dung: - Khái niệm sinh thiết gan - Phương pháp sinh thiết gan I Hiểu biết sinh thiết gan Sinh thiết gan phương pháp dùng kim chích vào gan để lấy tế bào gan, đem quan sát kính hiển vi để xác định nguyên nhân làm cho gan bị bệnh Sinh thiết gan phương pháp xác cho phép đánh giá tình trạng gan bị viêm nhiều hay ít, bệnh gan giai đoạn gan có bị xơ hay khơng Đặc biệt trường hợp gan có khối u, cần xác định xác u lành tính hay ác tính để có hướng điều trị thích hợp Như vậy, sinh thiết gan xét nghiệm có giá trị để xác định xác bệnh gan mà nhiều xét nghiệm máu xét nghiệm khác 72 kết luận bệnh Sinh thiết gan thường làm để chẩn đoán nguyên nhân bệnh gan mãn tính đưa men rối loạn chức gan có gan to Sinh thiết dùng để chẩn đoán khối u gan Những bệnh triệu chứng lâm sàng không rõ, tư liệu xét nghiệm khơng đủ để chẩn đốn bệnh, cần thiết phải sinh thiết gan để kiểm tra tổ chức Có cách sinh thiết gan điểm cách hút phết kính; lấy cách chọc dò lấy cục gan làm tiêu tổ chức hóa tổ chức Soi ổ bụng chưa áp dụng gia súc * Vị trí chọc dị để lấy cục gan: Trâu bò: gian sườn 10 – 11 bên phải, vùng âm đục gan – khoảng kẹp hai đường ngang kẻ từ mỏm xương cánh hông Ngựa: Bên phải, gian sườn 14 – 15; bên trái: gian sườn – 9, đường ngang kẻ từ mỏm xương cánh hông Kỹ thuật sinh thiết: Vị trí sinh thiết phải cắt lơng, sát trùng cồn Iod 5% Dụng cụ: Kim, ống hút, … phải sát trùng đun kiệt nước đọng lòng kim II Sinh thiết điểm - Kim dùng để sinh thiết gan: + Dài cm, phần chọc sinh thiết cm, đường kính trong: 1,5 mm, ngồi: 2mm + Nung thép kít với kim mài nhọn theo kim + Kim chọc sinh thiết nối với ống hút để hút tế bào gan - Cách chọc: Cố định tốt gia súc, cắt lông, sát trùng Chọc kim thẳng góc với thành bụng Khi kim qua thành bụng, qua dày, qua tầng xuyên qua thành bụng Khi kim qua thành bụng kéo nòng thép đẩy kim vào tổ chức gan Lắp ống hút hút thật mạnh Có thể hút vài lần để tế bào gan kéo hút vào lòng kim Rút kim ống hút Bơm mạnh mảnh tổ chức lên lam kính để phết kính làm tiêu - Tiêu để khơ, cố định cồn Metylic phút Nhuộm theo phương pháp Pappenheim 10 phút, nhuộm theo phương pháp nhuộm 73 tổ chức khác - Các phiến kính xử lý theo phương pháp hóa tổ chức để kiểm tra glucogen, mỡ trung tính, photphataza kiềm, … III Sinh thiết lấy cục gan - Sinh thiết lấy cục gan: Chọc lấy cục gan điểm chọn lấy cục gan qua máy soi ổ bụng - Sinh thiết lấy cục gan cần kiểm tra hình thái tổ chức vi thể làm tiêu xét nghiệm hóa tổ chức - Kim sinh thiết: Dài khoảng 15cm, đường kính ngồi 3mm, đường kính 2mm Nịng thép thật kín với nịng kim mài nhọn đầu kim (cùng với nòng) theo mặt cho rút nịng kim ra, đầu kim có cạnh nhọn sắc Đi kim nên có rãnh để cố định nịng kim chọc sinh thiết Cách chọc kim: Giống cách chọc lấy điểm gan Khi rút lòng kim ra, đẩy kim tiếp vào sâu thêm 2cm Xoay kim thêm vòng nhẹ nhàng kéo kim Cho lòng kim vào, đẩy nhẹ cục gan theo yêu cầu xét nghiệm xử lý tiếp 74 ... ăn - Trâu, bò khỏe một, ngày đêm 1 5-3 5 kg phân; - Ngựa khỏe, ngày đêm 1 5-2 0 kg; - Dê, cừu khỏe, ngày đêm 2-3 kg; - Lợn khỏe, ngày đêm 1-3 kg; - Chó khỏe, ngày đêm 0.5 kg - Lượng phân gia súc. .. hợp = 50 – 3,5*10 = 15 Ở gia súc khoẻ mạnh 41 Loài gia súc Độ axit chung HCL tự HCL kết hợp Ngựa 14 - 30 – 14 - 15 Chó 40 - 70 16 – 35 15 - 30 Lợn 30 - 60 10 – 30 10 - 20 - Chuẩn độ thiếu axit Tức... khám thể trạng gia súc 1.1 Khám thể cốt gia súc Phương pháp: nhìn, cần thiết người ta đo, thực tế gia súc có loại thể cốt: - Gia súc cốt tốt: Thân hình cứng rắn, cân đối, chân to đều, khớp tròn,

Ngày đăng: 25/12/2014, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khám miệng

  • * Lưỡi:

  • II. Khám họng

    • Vào thực quản

    • Vào khí quản

    • I. Khám vùng bụng

    • II. Khám dạ dày loài nhai lại

      • 2.1.2. Sờ nắn dạ cỏ:

        • Chuẩn độ thiếu axit

          • II. Khám ruột

            • II.2. Khám trực tràng

              • 2.1. Xét nghiệm cơ năng trao đổi gluxit

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan