skkn pht với công tác chỉ đạo đổi mới ppdh để nâng cao chất lượng dạy học ở trường th

34 553 0
skkn pht với công tác chỉ đạo đổi mới ppdh để nâng cao chất lượng dạy   học ở trường th

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ  ĐỀ TÀI “ PHÓ HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY- HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC”  Họ và tên: Phạm Thò Hồng Thái Chức vụ : Phó Hiệu trưởng Đơn vò : Trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi Tháng 10/2010 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Cơ sở pháp lí: Giáo dục và Đào tạo có vò trí, vai trò rất quan trọng đối với công cuộc đổi mới đất nước. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã đònh hướng phát triển giáo dục đào tạo là: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghó của học sinh, sinh viên”. Thực hiện Nghò quyết 40/ 2000/ QH khóa X (9.12.2000) về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), từ năm học 2002 – 2003 đến nay chương trình tiểu học mới đã được triển khai hoàn thành trên toàn quốc. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Hai không", phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục phát động. Thực hiện tốt phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" Là năm học thứ hai thực hiện chủ đề năm học: “Đổi mới công tác quản lývà nâng cao chất lượng dạy học” Song song với việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa là việc đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh sự quan tâm của gia đình và nhà trường, các em còn được Nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm bằng những quy đònh cụ thể trong các luật và công ước: - Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (năm 1990) - Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1990) - Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (năm 1991) - Pháp luật giáo dục (năm 2006) Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 2 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. Trong Điều 2, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học của Nhà nước ta đã khẳng đònh: “Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân”. Hiện nay tất cả các cấp học, ngành học đều ra sức thực hiện chủ trương “Đổi mới phương pháp dạy học” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. 1.2 Lý do chọn đề tài: Dạy học ở tiểu học là một nghề. Nghề dạy học ở tiểu học có những điểm giống nghề dạy học ở các bậc học khác, nhưng có đặc thù riêng về mặt sư phạm mà người làm nghề dạy học ở bậc học khác không cần hoặc không có được. “ … bậc tiểu học được coi là bậc khó nhất. Tuy kiến thức khoa học đâu có bao nhiêu nhưng mà khó thành công. Nó đòi hỏi ở người thầy kiến thức sư phạm rất cao. Toàn bộ bản lónh của người thầy ở đây đòi hỏi hết sức khắt khe so với bậc học cao hơn.” (Trần Hồng Quân – Một số vấn đề về giáo dục tiểu học – Tạp chí GDTH 1995). Để đáp ứng được những yêu cầu mới trong thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước về sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài thì giáo dục phải được phát triển đạt trình độ mới. Giáo dục tiểu học có vai trò quan trọng vì nó là bậc học nền tảng, là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục thuộc nền văn minh nhà trường của mỗi quốc gia, là bậc học của 100% dân cư và từ thế hệ trẻ em ngày nay thì toàn dân đều qua ghế nhà trường tiểu học: Giáo dục tiểu học là yêu cầu bắt buộc đối với toàn dân trong thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà Nhà nước và của toàn dân. Việc đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh tiểu học đòi hỏi phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 3 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức. Dạy cho người học phương pháp tự học. Để vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học mới vào quá trình dạy học không dễ dàng chút nào bởi cách nghó cách làm cũ đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thầy giáo, cô giáo cũng như cán bộ quản lý. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà ngành giáo dục đã đạt được, giáo dục nước ta còn yếu về chất lượng, hiệu quả giáo dục chưa cao, đội ngũ giáo viên còn yếu, cơ sở vật chất còn thiếu, công tác quản lý chậm đổi mới. Một trong những nguyên nhân yếu kém là do trình độ quản lý giáo dục chưa theo kòp với thực tiễn. Đặc biệt, trong năm học 2010- 2011 toàn ngành tiếp tục thực hiện cuộc vận động “HAI KHÔNG” với 4 nội dung và cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Là một cán bộ quản lý tôi luôn trăn trở: Mình phải làm gì để nâng cao chất lượng dạy học của trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ nói riêng và của toàn ngành nói chung. Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp bách cần được quan tâm. Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1. Mục đích nghiên cứu: Nắm được tình hình đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học. Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy - học. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học. Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 4 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. Tìm hiểu thực trạng và đánh giá nguyên nhân dổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học nhằm giữ vững chất lượng dạy học ở trường tiểu học. 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của Phó Hiệu trưởng để nâng cao chất lượng dạy - học ở trường tiểu học. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi vấn đề Kế hoạch, biện pháp chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên. Các biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học cuả Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ – Bình Sơn – Quảng Ngãi. Thời gian: Từ năm học 2008 – 2009 đến tháng 10 năm 2011. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận. Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. 4.2. Phương pháp quan sát Dự giờ thăm lớp; nắm kết quả đánh giá chuyên môn hàng năm, kết quả dự giờ đột xuất, thao giảng. Tham khảo hồ sơ quản lí: kế hoạch sổ theo dõi giáo viên và học sinh; việc tổ chức ra đề, kiểm tra, chấm bài, đánh giá và xếp loại học sinh. 4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 5 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. Dùng phiếu thăm dò giáo viên, học sinh để thu thập thông tin về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Trưng cầu ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học và biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học. 4.4. Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu biểu đồ so sánh về đổi mới phương pháp, chất lượng dạy học trong 2 năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010. 4.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Xem hồ sơ giáo án của giáo viên, kết quả kiểm tra đònh kì, đột xuất của nhà trường; xem vở học sinh và các bài kiểm tra đã chấm. Kết quả chất lượng giáo dục học sinh trong 2 năm ở trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ. Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 6 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.1.Phó Hiệu trưởng : Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chòu trách nhiệm trước Hiệu trưởng. Quyền hạn và nhiệm vụ của Phó Hiệu trưởng được quy đònh ở điều 18 của Điều lệ trường tiểu học. 1.2. Nhà trường: Nhà trường là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình giáo dục và đào tạo; là nơi triển khai mô hình giáo dục nhất đònh, trong đó có sự hoạt động tương tác giữa hai nhân tố cơ bản làThầy và Trò. Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ thống giáo dục Quốc dân, nó là đơn vò cơ sở. 1.3. Quản lí nhà trường : Quản lí nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu như cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ giáo viên và học sinh. 1.4. Chất lượng dạy học: Chất lượng dạy học là thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nội dung dạy học để đạt hiệu quả cao. 1.5. Hoạt động dạy học : 1.5.1. Hoạt động: Đặc trưng bản chất của nền tảng hoạt động là tính chủ thể và tính có đối tượng. Trong hoạt động có sự hiện diện của hai đối tượng: chủ thể và khách thể. 1.5.2. Dạy và học: Trong dạy học, học là một hoạt động có đối tượng, trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng để chiếm lónh. Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 7 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. Dạy học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lónh kiến thức, hình thành nhân cách cho học sinh. Dạy và học có mục đích khác nhau. Học nhằm vào việc chiếm lónh kiến thức còn dạy có mục đích điều khiển việc học tập. Dạy và học có sự thống nhất biểu hiện ở sự tương tác qua lại giữa chủ thể và đối tượng, đó chính là hoạt động cộng tác giữa dạy và học. Nói đến dạy – học là nói tới vò trí và mối quan hệ giữa giáo viên – học sinh – môi trường và điều kiện dạy học MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN (Lớp học, giáo viên, sách giáo khoa, thiết bò dạy học, thời lượng dạy học tối thiểu) Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 8 KHÁI NIỆM KHOA HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH - Lập kế hoạch - Tổ chức - Hướng dẫn - Hợp tác - Tham gia + Tích cực + Hứng thú - Trách nhiệm + Phát hiện + Chiếm lónh + Vận dụng - Ảnh hưởng - Thích nghi - Hỗ trợ Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. Theo lý luận dạy học của giáo sư Nguyễn Trọng Quang, sự tương tác theo kiểu cộng đồng hợp tác giữa dạy và học là diều kiện để duy trì và phát triển sự thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy học. Đó là chất lượng dạy học. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (Theo giáo sư Nguyễn Trọng Quang) 1.6. Phương pháp: Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện là tổ hợp các bước mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra chứng minh chân lý. 1.7. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên – học sinh gồm phương pháp dạy (hoạt động của học sinh) thể hiện ở mặt bên ngoài (các thao tác hành động của giáo viên và học sinh) và mặt bên trong (cách tổ chứchoạt động nhận thức của học sinh). Phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học. 2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG . 2.1. Tính cấp thiết: Sự phát triển của xã hội có tác động trực tiếp và gián tiếp tới quá trình dạy học nói chung và phương pháp dạy học nói riêng. Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 9 KHÁI NIỆM KHOA HỌC DẠY HỌC Truyền đạt Điều khiển Tự điều khiển Lónh hội Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. Đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực hiện các Nghò quyết của Đảng và Nghò quyết 40/ QH khóa X. 2.2. Đònh hướng chung: Phương pháp dạy học mới là phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học. Đó chính là phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm. Trong đó thầy cô gióa đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của học sinh; mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển. Kiểu dạy học này giúp học sinh lónh hội được kiến thức, kó năng kó xảo, thái độ, phát huy tối đa năng lực của các em. 2.3. Đặc trưng cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy học: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học sinh. - Bồi dưỡng phương pháp tự học. - Rèn kó năng hợp tác. - Rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh. Tóm lại : Đổi mới phương pháp dạy học tiến hành đồng bộ với đổi mới nội dung dạy học, đổi mới thiết bò dạy học, đổi mới cách đánh giá và xếp loại học sinh. Kết hợp các yếu tố trên một cách nhuần nhuyễn mới tạo “chất mới” của phương pháp dạy học. Trong giờ học theo phương pháp mới, hoạt động của giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 10 GIÁO VIÊN Kiểm tra học sinh Giao việc cho học sinh trình bày Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc. Tổ chức đánh giá. [...]... chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Dạy học tốt Mục đích dạy học Nhiệm vụ dạy học Phương pháp dạy Bài học Điều kiện dạy học Kiểm tra - HK I - HK II - Cả năm - TN Sản phẩm dạy học Chất lượng hiệu quả Phương pháp học Phương pháp 3.3.Vò trí, nhiệ m vụ , chứ c nă n g củ a quả n lý hoạ t độ n g dạ... giá m hiệ u -Phó Hiệ u tr ở n g th ờ n g xuyê n kiể m tra và có sự chỉ đạ o kòp th i để việ c phụ đạ o họ c sinh yế u đạ t kế t quả tố t Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 27 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” - Ngoà i ra, giá o viê n chủ nhiệ m phả i th ờ n g xuyê n liê n hệ... n g cao Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 20 TL 0,4 0,5 0.4 0.4 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” 3 PHÂ N TÍCH ĐÁ N H GIÁ CÁ C ĐIỀ U KIỆ N NGUYÊ N NHÂ N CỦ A BIỆ N PHÁ P CHỈ ĐẠ O ĐỔ I MỚ I PHƯƠNG PHÁ P DẠ Y HỌ C ĐỂ GIỮ VỮ N G CHẤ T LƯ N G DẠ Y HỌ C Ở TRƯỜ N G TIỂ U HỌ C TH ... phá p chỉ đạ o kòp th i để giữ vữ n g chấ t lượ n g Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 21 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” Trườ n g tổ chứ c sinh hoạ t chuyê n đề : Rè n chữ viế t cho giá o viê n và họ c sinh; sử dụ n g đồ dù n g dạ y họ c ; nâ n g cao chấ t lượ n g thao giả... trà o thi đồ dù n g tự là m tạ i trườ n g để tuyể n chọ n giá o viê n dự thi sử dụ n g đồ dù n g dạ y họ c cấ p huyệ n - Bả o quả n tố t để đồ dù n g sử dụ n g đượ c lâ u bề n 1.3.6 Chỉ đạ o cô n g tá c thao giả n g -Phó Hiệ u tr ở n g lậ p kế hoạ c h thao giả n g cho cả nă m , họ c kì và từ n g th n g Trê n cơ sở đó tổ tr ở n g lậ p kế hoạ c h thao giả n g và phâ n cô n g giá o viê n dạ y thao... , th n mậ t , khô n g hình - Khô n g khí lớ p họ c hình th c Họ c sinh tự do trao đổ i th c , nghiê m ngặ t Th y - Chỗ ngồ i linh hoạ t nó i trò nghe - Sắ p xế p chỗ ngồ i cố đònh Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 11 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” - Sử dụ n g th ờ... sở vậ t chấ t – trang thiế t bò dạ y họ c Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 28 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” - Có biệ n phá p bả o quả n và sử dụ n g có hiệ u quả thiế t bò dạ y họ c - Bổ sung cá c đầ u sá c h tham khả o cho giá o viê n và họ c sinh - Có kế hoạ c h để. .. Phá t độ n g thi đua nhâ n cá c ngà y lễ lớ n trong nă m - Xế p loạ i thi đua hà n g th n g cho cá c lớ p 2.2 Biệ n phá p củ a khố i và GVCN đố i vớ i họ c sinh Trê n cơ sở chỉ tiê u kế hoạ c h củ a nhà trườ n g,Phó hiệ u tr ở n g chỉ đạ o cho tổ tr ở n g và giá o viê n chủ nhiệ m đề ra chỉ tiê u và biệ n phá p th c hiệ n củ a từ n g khố i , từ n g lớ p Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang... vữ n g chấ t lượ n g dạ y và họ c ở trườ n g mình Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 31 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ đạ o đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y - họ c ở trườ n g tiể u họ c ” PHẦ N TH BA KẾ T LUẬ N 1 ĐÁ N H GIÁ CHUNG 1.1 Đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c để nâ n g cao chấ t lượ n g dạ y họ c ở trườ n g Tiể u họ c đã đượ c khẳ... - Chỉ đạ o th c hiệ n kế hoạ c h - Quả n lí th c hiệ n quy chế chuyê n mô n - Tă n g cườ n g cơ sở vậ t chấ t – trang thiế t bò dạ y họ c - Chỉ đạ o cô n g tá c PC GD TH ĐĐT + Biệ n phá p quả n lí nâ n g cao chấ t lượ n g họ c củ a họ c sinh + Phố i hợ p vớ i cá c lự c lượ n g trong và ngoà i nhà trườ n g Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 32 Đề tài: “Phó H iệ u tr ở n g vớ i cô n g tá c chỉ . chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học . CHƯƠNG II TH C TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG. “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học . - Sử dụng th ờng xuyên các kó thuật dạy học. - Dùng kó thuật dạy học bằng lời. động dạy học, đổi mới phương pháp dạy học. Người th c hiện: Phạm Th Hồng Th i Trang 4 Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy- học ở trường

Ngày đăng: 25/12/2014, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÑEÀ TAØI

  • NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan