GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

45 546 0
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM  TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa thơng mại và kinh tế quốc tế N MễN HC KINH T THNG MI ti: GII PHP THC Y TIấU TH C PHấ VIT NAM TRấN TH TRNG NI A Giỏo viờn hng dn : Th.S. Nguyn Thanh Phong Sinh viờn thc hin : Sm Th Ngõn MSSV : CQ493568 Lp : Thng mi 49B Khúa : 49 H : Chớnh quy H NI, 12/2010 LI CAM OAN Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu thực tế dựa trên những vấn đề lý luận đã được giảng dạy trên ghế nhà trường, em đã hoàn thành đề án môn học “Kinh tế Thương mại” với đề tài “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ phê Việt Nam trên thị trường nội địa” Em xin cam đoan đề án này là công trình nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của Th.s. Nguyễn Thanh Phong trong suốt quá trình nghiên cứu. Nếu có bất cứ sự sao chép nào từ các bài nghiên cứu khác em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện Sầm Thị Ngân MỤC LỤC Mở rộng kênh tiếp thịtiêu thụ nội địa bằng cách phục vụ nhu cầu thưởng thức phê hòa tan hay pha sẵn cũng đang là cách mà một số công ty phê đang lựa chọn. Ngoài "chuỗi" quán phê Trung Nguyên, một loạt nhãn hiệu khác như Highland, Phúc Ban Mê, phê Buôn Mê Thuột . lần lượt mở các cửa hiệu phê tại các đô thị lớn như TP HCM, Cần Thơ, Quy Nhơn Một số nghiên cứu gần đây được Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra cho thấy tiềm năng thị trường nội địa của Việt Nam có thể tiêu thụ tới 70.000 tấn/năm. Nghĩa là với sản lượng phê hàng năm thu hoạch được 700.000 - 800.000 tấn thì lượng phê tiêu thụ nội địa của Việt Nam ở mức xấp xỉ 10%. Trong khi đó theo Hiệp hội phê thế giới, tiêu dùng nội địa của phê Việt Nam hiện chỉ đạt gần 3,6%, thấp nhất trong số các nước sản xuất phê. Mức chênh lệch này càng "khập khiễng" nếu so với sản lượng tiêu dùng phê nội địa của các nước thành viên Hiệp hội phê thế giới là 25,16% .15 DANH MỤC BẢNG BIỂU Mở rộng kênh tiếp thịtiêu thụ nội địa bằng cách phục vụ nhu cầu thưởng thức phê hòa tan hay pha sẵn cũng đang là cách mà một số công ty phê đang lựa chọn. Ngoài "chuỗi" quán phê Trung Nguyên, một loạt nhãn hiệu khác như Highland, Phúc Ban Mê, phê Buôn Mê Thuột . lần lượt mở các cửa hiệu phê tại các đô thị lớn như TP HCM, Cần Thơ, Quy Nhơn Một số nghiên cứu gần đây được Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra cho thấy tiềm năng thị trường nội địa của Việt Nam có thể tiêu thụ tới 70.000 tấn/năm. Nghĩa là với sản lượng phê hàng năm thu hoạch được 700.000 - 800.000 tấn thì lượng phê tiêu thụ nội địa của Việt Nam ở mức xấp xỉ 10%. Trong khi đó theo Hiệp hội phê thế giới, tiêu dùng nội địa của phê Việt Nam hiện chỉ đạt gần 3,6%, thấp nhất trong số các nước sản xuất phê. Mức chênh lệch này càng "khập khiễng" nếu so với sản lượng tiêu dùng phê nội địa của các nước thành viên Hiệp hội phê thế giới là 25,16% .15 LỜI MỞ ĐẦU Cây phêViệt Nam được thừa hưởng những điều kiện thuận lợi về khí hậu đất đai đã không ngừng tăng nhanh về sản lượng, diện tích cũng như chất lượng. phê Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi và cơ hội lớn để phát triển, đồng thời cũng đặt ra những khó khăn và thách thức không nhỏ. Qua hội nhập, chúng ta có thể mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, thu hút vốn đầu tư, công nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý tiên tiến. Qua đó đẩy mạnh sản xuất, tạo thêm công ăn viêc làm, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và phát triển đất nước nói chung, người tiêu dùng trong nước cũng có điệu kiện rộng rãi hơn trong sự lựa chọn sản phẩm, giá cả chất lượng phù hợp. phê là một trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã đem lại lượng ngoại tệ lớn và có vị thế trên thị trường quốc tế cũng như đem lại công ăn việc làm cho rất nhiều người lao động. Tuy là nước xuất khẩu phê lớn thứ 2 thế giới chỉ sau Brazil nhưng việc tiêu thụ nói riêng và sự phát triển của ngành hàng này nói chung vẫn chưa ổn định, chịu ảnh hưởng lớn từ các biến đổi của thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Sự biến đổi không lường và khủng hoảng của thị trường quốc tế đã gây nhiều khó khăn và thiệt hại cho các doanh nghiệp phê Việt Nam. Vì thế để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thì nhà nước và các doanh nghiệp cần phải lấy nền tảng thị trường trong nước làm tiền đề. Nhà nước cũng như rất nhiều doanh nghiệp đã chú trọng nhiều hơn tới việc phát triển thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ ở trong nước trong thời gian qua. Nhưng làm thế nào để có thể thúc đẩy tiêu thụ phê ở trong nước? là vấn đề đang được đặt ra cho tất cả các tổ chức, nhân, doanh nghiệp và nhà nước. Công 1 việc này lại không hoàn toàn thuận lợi khi nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin về mức tiêu dùng và thị phần, hoặc không chắc chắn về thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, không rõ các nhóm khách hàng cần gì . Đây là vấn đề mang tính chiến lược và cần được nghiên cứu sâu sắc để có thể đưa ra những hướng đi, biện pháp giải quyết đúng đắn. Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ phê Việt Nam trên thị trường nội địa” để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại. Đề án, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 2 chương sau: CHƯƠNG I.THỰC TRẠNG TIÊU THỤ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Do khuôn khổ đề tài và kiến thức còn hạn chế nên đề án không thể tránh khỏi các thiếu sót, em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ tận tình từ thầy Nguyễn Thanh Phong cùng các thầy cô, bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài này. 2 CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 1. Đặc điểm tiêu thụ phê Việt Nam 1.1. Đặc điểm về thị trường phê Việt Nam phê có nguồn gốc từ phương Tây, theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam từ thời thuộc địa. Ban đầu thứ thức uống này chỉ dành riêng cho giới quý tộc, các quan chức Pháp, hay tầng lớp trí thức nơi thành thị. Dần dần phê trở thành thứ thức uống phổ biến trong cuộc sống của người dân. Ngày nay phê Việt không chỉ được biết đến về sản lượng đứng trong top đầu thế giới mà còn tạo dựng được nét phê rất riêng của người Việt. Hai loại phê được sử dụng và trồng phổ biến ở Việt Nam là Arabica và Robusta. Mỗi loại đều mang lại tên tuổi của nó ở trong nước cũng như ở nước ngoài về sản lượng, chất lượng, mùi vị. Arabica chỉ trồng được ở độ cao từ 800 mét trở lên so với mặt biển. Tuy nhiên phải ở độ cao từ 1.300-1.500 mét thì phê Arabica mới thực sự có giá trị. Còn những vùng thấp hơn, người ta trồng giống phê Robusta. Giống phê Arabica với dòng phê Moka được nhiều người biết đến từ lâu. phê Moka dầu Cầu Đất, Đà Lạt (khu vực Đơn Dương) thuộc giống Bourbon. Chính chất lượng độc đáo của nó đã làm nên tên tuổi phê Moka ở Việt Namcả ở nước ngoài. phê Moka ngon, ngoài yếu tố giống, thổ nhưỡng, thì cách chế biến cũng quan trọng. Hương vị phê Việt ngày càng bay cao, bay xa với những thương hiệu lớn như phê Trung Nguyên, Vinacafe, NesCafé… Trong vòng 30 năm qua, Việt Nam đã đổi thay rất nhiều, từ hạ tầng đô thị, đến xu hướng tiêu dùng và đời sống thị dân. phê Việt Nam cũng thế. Người ta đã thấy được nhiều hơn những góc phố Highland, những Trung Nguyên biệt thự được chuẩn hóa từ bàn ghế, ly tách đến hương vị phê. Bây giờ, hầu như không phố nào ở Việt Nam là không có các quán phê, giải 3 khát với đủ kiểu khác nhau. Trong quán phê, người ta bán cả trà, bia, Coca Cola và nhiều thứ khác. Tập quán uống theo kiểu pha từng phin cũng vẫn còn nhưng không nhiều. Có một số cửa hàng phêViệt Nam hiện nay được nhiều khách nước ngoài lui tới. Trong tiệm, người ta mua đủ các loại nhật báo, tuần báo nước ngoài, lại lắp đặt cả hệ thống thư điện tử (email) mà khách có thể sử dụng miễn phí. Trong quán phê, khách có thể gọi ăn trưa, ăn sáng theo thực đơn Âu châu. Bàn ghế và trang trí nội thất thì tương tự như những quán ở châu Âu. Gần đây, loại phê tan, phê sữa uống liền do các công ty nước ngoài hay liên doanh sản xuất cũng được bày bán nhiều trong các siêu thị, sạp hàng ở Hà Nội. Người ta thường chỉ dùng phê tan uống liền này mỗi khi giải lao trong các hội nghị, hội thảo, trong những bữa điểm tâm vội vã của vài gia đình công chức hay khi đi điền dã, picnic xa nhà mà thôi. Bình quân người dân Việt Nam tiêu thụ 1,25 ki lô gam phê mỗi năm số tiền người dân trong nước bỏ ra cho ly phê khoảng 9.000 đồng/người/năm, tức chỉ nhỉnh hơn 0,5 đô la Mỹ và chỉ có 19,2% người dân uống phê vào ngày thường, còn ngày lễ Tết thì tăng lên 23%. Điều dễ dàng nhận thấy là người dân thành thị mua phê uống tới 2,4 ki lô gam/năm, nhiều gấp 2,72 lần so với người dân nông thôn và số tiền mà cư dân đô thị bỏ ra cho ly phê mỗi sáng tới 20.280 đồng/năm, cao gấp 3,5 lần so với nông thôn. Nếu chia các hộ ra thành năm nhóm dựa vào thu nhập thì nhóm thứ năm thu nhập cao nhất uống phê nhiều gấp 18 lần so với nhóm hộ gia đình thu nhập thấp nhất. Hầu hết các vùng miền ở Việt Nam đều tiêu thụ phê nhưng mức độ chênh lệch rất lớn giữa các vùng. Trong khi duyên hải Nam Trung bộ và ĐBSCL là những khu vực tiêu thụ phê khối lượng lớn thì Tây Bắc, Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng tiêu thụ rất ít, thậm chí vùng Tây Bắc hầu như tiêu thụ không đáng kể với . 30 gam/người/năm. Nếu đem so sánh với người Bắc Âu uống 10 ki lô gam phê nhân (quy đổi ra phê 4 nhân) mỗi năm, Tây Âu 5-6 ki lô gam thì người Việt Nam chỉ tiêu thụ 1,25 ki lô gam phê bột và phê uống liền (cà phê hòa tan), quy ra chỉ 0,5 ki lô gam phê nhân. Biểu đồ 1-1: Chi tiêu của hộ tiêu thụ phê (1000 đ) Nguồn: Bộ công thương Thói quen uống phê cũng liên quan mật thiết tới nghề nghiệp, chẳng hạn ở Hà Nội thì tầng lớp người về hưu uống phê nhiều nhất, tới 19,8%, còn sinh viên thì ít nhất, chỉ có 8% người uống. Thế nhưng ở TPHCM lại ngược lại, dân kinh doanh uống nhiều nhất với 26,3%, kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ít nhất. Điều tra cho biết mỗi người dân Hà Nội bỏ ra 48.000 đồng mỗi năm để mua lượng phê 0,752 ki lô gam, trong khi người dân TPHCM bỏ ra tới 121.000 đồng, cao gấp ba lần so với Hà Nội để mua 1,65 ki lô gam phê. Khách tới nhà thì người Hà Nội hay pha chè mời khách, nhưng ở TPHCM có khá nhiều gia đình thay nước chè (trà) bằng ly phê, và do vậy có tới 78% người dân Sài Gòn mua phê mang về nhà dùng cho việc tiếp khách. Chưa kể về thói quen uống phê thì người Hà Nội uống theo mùa, lễ Tết uống nhiều hơn, còn ở TPHCM gần như uống quanh năm. Khẩu vị uống phê cũng khác giữa hai đô thị. Người Sài Gòn uống phê bột pha phin nhiều nhất với 38%, kế 5 đến là phê bột pha phin có thêm sữa với 27% và 20% uống phê hòa tan. Hà Nội thì tới 67% uống phê hòa tan. Biểu đồ 1-2: Tổng mức tiêu thụ phê Nguồn: Bộ công thương Tỷ lệ người dân vào quán uống phê cũng khác nhau. Gần một nửa người Sài Gòn có vào quán uống phê, còn Hà Nội tỷ lệ này thấp hơn nhiều. Khi vào quán, người tiêu dùng Sài Gòn uống phê pha phin tới 61%, nhiều hơn hẳn so với Hà Nội. Trong khi người dân Sài Gòn tiêu thụ phê nhiều hay ít không do thu nhập của họ cao hay thấp, còn ở Hà Nội, thu nhập càng cao thì uống càng nhiều. 1.2. Nét văn hóa phê của người Việt Nam Hương vị phê đậm đà đã trở nên quen thuộc trong nhịp sống mỗi ngày của người dân Việt. Sự tinh tế của phê Việt thể hiện ở nét văn hóa và phong cách thưởng thức phê khác lạ của người Việt. Người Việt có phong cách thưởng thức phê rất riêng, không coi phêthức uống nhanh, có tác dụng chống buồn ngủ như người Mỹ mà người Việt thưởng thức phê như một thứ văn hóa: nhâm nhi và suy tưởng. Ngồi bên tách phê vừa nhấp 6 từng ngụm nhỏ vừa đọc báo, nghe nhạc, trò chuyện cùng bạn bè, cùng đối tác làm ăn, hay ngồi làm việc, và còn để suy ngẫm về cuộc sống, về con người,… Gu thưởng thức của người Việt là: đậm, đắng, thơm mùi hạnh nhân, mùi đất. Tùy mỗi một loại phê mà mang lại cho người thưởng thức cái cảm nhận về vị chua, độ dầu, và mùi hương của các loại hoa trái khác nhau. Một ly phê ngon là ly phê đậm đà hương vị tự nhiên, có độ chua thanh, tươi, sạch lưỡi; có độ dầu đậm và đặc biệt hơn là tỏa ra mùi hạnh nhân, hoa trái, bơ dầu và mùi đất. phê phin được coi là thứ thức uống được ưa thích nhất của người Việt. Cái cảm giác ngồi chờ đợi từng giọt từng giọt phê rơi thật là thú vị. Càng thú vị hơn nữa khi được nhâm nhi thành quả của nó, có thể là một tách phê đen nóng, có thể pha thêm chút sữa, uống nóng hay uống đá tùy theo sở thích của mỗi người. Người ta có thể đoán biết được tính cách con người, văn hóa của mỗi vùng miền qua cách pha phê và sở thích uống của mỗi người. Chẳng hạn, người miền Nam thường bọc phê trong tấm vải và nấu trong nồi, họ thích uống phê đá hơn là uống nóng. Còn người miền Bắc, chủ yếu uống phê pha phin, đen hoặc nâu nhưng đều rất đậm đặc. Những người đàn ông có tuổi, người mang nhiều tâm sự hoặc sống hướng nội không thích những chốn ồn ào, sôi động. Họ thường tìm đến những góc quán có không gian trầm lắng, nhẹ nhàng, thông thoáng. Trong ngõ sâu hoặc trên những con phố vắng người để trải lòng với những tách phê, đắm mình trong những bản nhạc dịu êm hoặc một không gian thiên nhiên thư thái bên giỏ lan, bên con suối nhân tạo róc rách. Những người này có thể bỏ hàng giờ, hàng buổi thậm chí là cả ngày để được uống phê và quên đi mọi tâm sự của mình. Họ xem đó cũng là một kiểu giải toả stress "không đắt tiền". Nổi tiếng nhất đối với những quán phê dạng này là phê Sỏi Đá, Tuấn Ngọc, Thiên Thai, Tĩnh lặng, Tưởng Niệm, Niết bàn, . (Sài Gòn) hay Phố Cổ, . (Hà Nội). 7 [...]... nước, nâng cao chất lượng phê, bảo vệ môi trường 24 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 1 Dự báo về thị trường tiêu thụ phê 1.1 Xu hướng chung của thị trường thế giới Đối với mặt hàng phê, thị trường luôn có nhiều biến động và sự cạnh tranh giữa các quốc gia rất quyết liệt Nhận diện những biến đổi trong xu hướng tiêu dùng phê thế giới năm 2010 sẽ... thấy tiềm năng thị trường nội địa của Việt Nam có thể tiêu thụ tới 70.000 tấn/năm Nghĩa là với sản lượng phê hàng năm thu hoạch được 700.000 800.000 tấn thì lượng phê tiêu thụ nội địa của Việt Nam ở mức xấp xỉ 10% Trong khi đó theo Hiệp hội phê thế giới, tiêu dùng nội địa của phê Việt Nam hiện chỉ đạt gần 3,6%, thấp nhất trong số các nước sản xuất phê Mức chênh lệch này càng "khập khiễng"... sau sẽ được hỏi thăm ngay 10 2 Thực trạng tiêu thụ phê Việt Nam trên thị trường nội địa 2.1 Tổng quan vê thị trường phê Việt Nam Những năm gần đây, ngành công nghiệp phê của nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Chính sách của Bộ NN&PTNN là không mở rộng diện tích phê thêm nhưng tập trung vào tăng năng suất cây phê Sản lượng phê tăng trên 1 triệu tấn Để đạt được những kết quả... sản lượng tiêu dùng phê nội địa của các nước thành viên Hiệp hội phê thế giới là 25,16% Biểu đồ 1-7: Tình hình mua phê cho tiêu thụ gia đình Nguồn: Bộ công thương 15 Loại phê tiêu thụ thị trường nội địa chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng sản lượng xuất khẩu, tương đương 61.000 tấn/năm Trong đó phê hòa tan chiếm 9.000 tấn, phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35.000 tấn, còn lại là phê không... Biểu đồ 1-8: Thói quen uống phê của người tiêu dùng Việt Nam Nguồn: Bộ công thương 16 Khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên có mức tăng tiêu thụ phê nhanh nhất, cả về phê bột và phê hòa tan Nhóm thanh niên và trung niên có mức độ tiêu dùng phê cao nhất Nhóm tuổi già tăng mức tiêu thụ rất ít và chỉ tăng lượng tiêu thụ phê bột Tiêu dùng khu vực thành thị tăng hơn nông thôn hai... nghiệp Việt Nam cạnh tranh thắng lợi Xu hướng tiêu dùng phê trên thế giới đang có những biến đổi to lớn Những biến đổi này vừa là thách thức, vừa là thời cơ cho ngành phê Việt 25 Nam Việc tiêu thụ phê tại thị trường nội địa cũng chịu sự chi phối của các xu hướng chung của thị trường thế giới sau: a, Cầu về phê tăng trưởng mạnh nhất tại các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước trồng phê. .. biến của Việt Nam và do người Việt Nam cung cấp, doanh nghiệp phê Việt Nam cần tăng mức tiếp cận đến người trực tiếp tiêu thụ phê trên thế giới Muốn vậy, ngoài việc tăng thị phần và nâng cao chất lượng phê chế biến, Việt Nam nên xây dựng và phát triển mạng lưới bán hàng toàn cầu phê Việt Nam không thể đủ uy tín để chinh phục thế giới một khi chưa chinh phục được chính người dân Việt Nam Nói... nghiệp Xuất khẩu tại địa phương thường phải qua trung gian, do vậy không những lợi nhuận thu được bị giảm mà uy tín và thương hiệu phê của Việt Nam cũng chưa được khẳng định Thứ bảy, chỉ 21 có 7% phê VN được bán ở thị trường nội địa Vì thế, nếu thị trường phê thế giới bị biến động thì ngành phê Việt Nam lập tức sẽ bị ảnh hưởng và chi phối Cuối cùng, mặc dù có các Hiệp hội phê nhưng hoạt động... trước Tiêu thụ phê thị trường Việt Nam đang tăng nhờ hiệu quả của các kế hoạch marketing khi giới kinh doanh bắt đầu chú trọng tới thị trường nội địa thông qua phương thức mở các chuỗi cửa hàng theo phong cách phương Tây như Highlands Coffe, Gloria Jean's, The Coffee Bean, Tea Leaf, và Illy Hiện tiêu thụ phê nội địa vẫn gia tăng ở tầng lớp trung lưu Dù vậy, theo Tổ chức phê Quốc tế, hiện tiêu. .. phê theo quyết định của Chính phủ đã có tác động tích cực đối với thị trường và người nông dân Việc thu mua tạm trữ phê đã giúp nông dân tiêu thụ được phê với giá cao, ổn định sản xuất, đồng thời tạo áp lực trên thị trường để nâng giá phê robusta, tăng kim ngạch xuất khẩu cho c phê Việt Nam cũng như giúp ngành phê Việt Nam phát huy được thế mạnh của mình và phát 33 . I.THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Do khuôn. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 1. Đặc điểm tiêu thụ cà phê Việt Nam 1.1. Đặc điểm về thị trường cà phê Việt Nam Cà phê có nguồn

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan