tóm tắt luận án tiến sĩ văn học tả thực với hiện đại hoá văn xuôi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời

27 487 0
tóm tắt luận án tiến sĩ văn học tả thực với hiện đại hoá văn xuôi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN TOÀN “TẢ THỰC” VỚI HIỆN ĐẠI HĨA VĂN XI NGHỆ THUẬT QUỐC NGỮ GIAI ĐOẠN GIAO THỜI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2010 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Đình Chú Phản biện 1: GS.TS Mã Giang Lân, ĐHKHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Đinh Trí Dũng, ĐHSP Vinh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện Văn học Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp trường Đại học Sư Phạm Vào hồi ., ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - Thư viện Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một thành tựu quan trọng tiến trình đại hóa hình thành xác lập hệ thống thể loại có nguồn gốc phương Tây: thơ – kịch – tiểu thuyết để thay cho hệ thống thể loại truyền thống: văn – thơ – phú – lục Trong giai đoạn giao thời, biến đổi theo hướng đại hóa thơ trữ tình dừng lại “phá cách”, kịch nghệ thử nghiệm đầu tay Trong bối cảnh ấy, văn xuôi nghệ thuật ( bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết) trở thành “nhân vật” hệ thống thể loại văn học giao thời phong phú số lượng phức tạp vấn đề văn học sử mà thể Trong văn xuôi nghệ thuật giao thời người ta thấy diện nguồn mạch truyền thống: truyện Nôm hệ thống văn xuôi chữ Hán trung đại Bên cạnh ảnh hưởng ngày đậm nét nhân tố từ phương Tây Diễn q trình đan xen tích hợp Đơng – Tây mà tả thực nhân tố trung tâm “Tả thực” thuật ngữ nhà văn nhà phê bình giao thời đề xuất với nét nghĩa nội hàm: đối lập với đặc điểm tải đạo, ước lệ văn học truyền thống; đưa văn học đến với thực sống đời thường Với ý nghĩa “tả thực” tiêu điểm để nhìn thấy rõ hình thành văn xuôi nghệ thuật với tư cách thể loại đặc thù văn học đại Giai đoạn 1932-1945 giai đoạn kết tinh văn xuôi nghệ thuật với phân chia thành hai dòng lãng mạn, thực nhiên cách tổ chức không-thời gian, quan niệm người văn học thời kì người ta nhận thấy dấu ấn sâu đậm từ tính chất “tả thực” văn học giao thời “Tả thực” cần nhìn nhận mẫu số chung cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đại Văn học Việt Nam đương đại trình hội nhập với văn học giới Trong bối cảnh thế, nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật giai đoạn giao thời giúp có nhìn đối sánh để từ rút quy luật văn học tiến trình đại hóa hội nhập với văn học giới Đó lý để thực luận án LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong phần lịch sử vấn đề, điểm thành tựu nghiên cứu “tả thực” theo ba chặng chính: 2.1.Chặng thứ nhất: từ đầu kỉ đến 1945 với hai giai đoạn Giai đoạn đầu, với tên tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đặc biệt quan trọng Phạm Quỳnh Thiếu Sơn khái niệm “tả thực” chủ yếu nhìn nhìn bên trong: dựa đối lập với văn học truyền thống Giai đoạn thứ hai chủ yếu gắn với cơng trình Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan lại thiên nhìn từ bên ngồi Theo đó, khái niệm “tả thực”, “tả chân” hiểu theo nội hàm chủ nghĩa thực phương Tây 2.2.Chặng thứ hai: 1954-1975 Ở miền Bắc, vấn đề “tả thực” giai đoạn giao thời thay khái niệm “khuynh hường thực” khu biệt với “khuynh hướng lãng mạn” (tồn song song với nó), đồng thời khu biệt với “chủ nghĩa thực” giai đoạn 1932-1945 Từ Lê Trí Viễn Nguyễn Đình Chú, Phan Cự Đệ thống điểm cho ràng buộc với nguyên tắc tải đạo trung đại nguyên nhân hạn chế lực miêu tả khái quát thực văn xuôi nghệ thuật giao thời Đây điểm nhấn cơng trình nhà nghiên cứu miền Nam Phạm Thế Ngũ, Thanh Lãng, Nguyễn Văn Xuân Tuy nhiên nhà nghiên cứu miền Bắc chủ yếu nhấn mạnh đến nội dung miêu tả thực mang màu sắc xã hội học nhà nghiên cứu miền Nam lại sâu biểu hình thức nghệ thuật (đặc điểm lời văn, từ vựng, bút pháp ) 2.3.Chặng thứ ba: từ 1975 đến Thời kì tả thực tiếp cận từ nhiều hướng: -Hướng tiếp cận “khuynh hướng thực” mối quan hệ với khuynh hướng khác “khuynh hướng luân lí” “khuynh hướng lãng mạn” giai đoạn nghiên cứu trước tiếp tục triển khai đào sâu (Huỳnh Lý, Hà Minh Đức, Phong Lê ) -Hướng tiếp cận theo vùng văn học qua khẳng định vai trị tiên phong văn học Nam Bộ, đặc biệt phận văn học gắn với bút xuất thân từ Công giáo (Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, Bùi Đức Tịnh, Bằng Giang, Cao Xuân Mỹ, Nguyễn Huệ Chi ) -Hướng tiếp cận theo thể loại với nghiên cứu Cao Thị Như Quỳnh John C Schafer, Nguyễn Văn Trung, Vương Trí Nhàn nhắm tìm mẫu số chung mang tính chất “tả thực” văn xi nghệ thuật thời kì bất chấp chúng viết theo khuynh hướng thực hay lãng mạn -Hướng tiếp cận từ góc độ văn hóa Trần Đình Hượu với điểm nhấn: hướng vào miêu tả chân thực sống xã hội với trọng tâm người bình thường sống bình thường thành tựu bật văn xi nghệ thuật giao thời Nhìn chung, bên cạnh điểm gặp gỡ, có hai quan điểm tranh chấp việc xác định nội hàm khái niệm tả thực Quan điểm thứ nhất: xem tả thực ba khuynh hướng văn xuôi nghệ thuật giao thời: thực – lãng mạn – đạo lí Quan điểm thứ hai: xem “tả thực” phạm trù nghệ thuật đối lập với tính ước lệ, tải đạo văn học truyền thống Sự khác biệt quan niệm “tả thực” liên quan trực tiếp đến việc xác định phạm vi ảnh hưởng “tả thực” với văn xi nghệ thuật thời kì Theo quan điểm thứ nhất, phạm vi tác động “tả thực” thu gọn vào khuynh hướng thực Theo quan điểm thứ hai phạm vi tác động “tả thực” liên quan đến hai khuynh hướng thực lãng mạn Luận án triển khai theo cách hiểu thứ hai NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Miêu tả tác động nguyên lí tả thực đến phương diện: tổ chức không thời gian, quan niệm người, phương tiện kể, miêu tả Trên sở đặc điểm hoạt động đại hóa văn xi nghệ thuật giao thời PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Luận án chủ yếu vào khảo sát tác phẩm văn xuôi nghệ thuật chữ quốc ngữ Việt Nam từ đầu kỉ đến 1932 Riêng phận tiểu thuyết lịch sử mối quan hệ phức tạp văn sử đòi hỏi phải sâu biện giải cơng trình độc lập nên chúng tơi tạm xếp ngồi phạm vi khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau : thi pháp học lịch sử, phương pháp liên ngành, so sánh văn học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN -Thứ nhất, xác lập tiêu chí (tả thực) đóng vai trị hệ quy chiếu chiều sâu để nhận diện đặc điểm văn xuôi nghệ thuật giai đoạn giao thời Tiêu chí xác lập sở khảo sát thực tiễn văn học Việt Nam không vay mượn công cụ miêu tả lịch sử văn học từ phương Tây -Thứ hai, góp phần minh định vị trí văn học sử văn xi nghệ thuật giao thời tiến trình đại hóa: tạo lập mẫu số chung cho văn xi nghệ thuật đại Việt Nam, phương diện nội dung nghệ thuật -Với vấn đề “tả thực” luận án bước đầu có so sánh tiến trình đại hóa văn học nước khu vực Đơng Á Chính luận án góp phần tạo tiền đề cho việc nghiên cứu văn học theo hướng so sánh tương lai gần CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án triển khai qua bốn chương: Chương 1: Tả thực lòng thời đại tiến trình lịch sử văn học Chương 2: Tả thực với mơ hình khơng - thời gian văn xuôi nghệ thuật giao thời Chương 3: Tả thực người bình thường văn xi nghệ thuật giao thời Chương 4: Tả thực số phương thức nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật giao thời B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TẢ THỰC TRONG LONG THỜI ĐẠI VÀ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HỌC Chương hướng tới hai nhiệm vụ chính: - tái định rõ nội hàm phạm trù “tả thực” từ cách hiểu quan niệm người cầm bút đương thời - định vị phạm trù tiến trình lịch sử qua việc đặt vào quan hệ với “những yếu tố thực” văn học trung đại “chủ nghĩa thực” giai đoạn 1932 – 1945 Hai nhiệm vụ giải qua luận điểm sau: 1.1 Những yếu tố thực văn học trung đại 1.1.1 Mối quan hệ Văn Đạo văn học trung đại Ở Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo Văn ước thúc từ Đạo Theo Khổng tử: lễ - nhạc (chỉ nghệ thuật nói chung) - hình – khác biệt cách thức tiến hành, phương thức tác động đến người thống mục đích: giúp cho người vào đạo Ngơn chí, tải đạo, thế, chức thuộc tính thẩm mỹ quan trọng văn học nghệ thuật Hướng tới “tải đạo”, mặt, đem lại cho văn học vẻ đẹp khả khái quát, trừu tượng, xác lập quy luật bất biến muôn đời; mặt khác, nội hàm “đạo” không hàm chứa phương diện thiết yếu thực Tuy nhiên, nét nghĩa nội hàm “đạo” bị biến thành quy phạm cứng nhắc đời sống khách quan sinh động, mn hình vẻ có xu hướng bị qui phạm trù muôn thuở, tiên nghiệm đạo Tính chất “tải đạo” khiến văn học dần bị cách với đời sống thực 1.1.2 Những yếu tố thực văn học trung đại Có quy luật văn học sử phổ biến: phạm trù thẩm mỹ trung tâm thời đại văn học dường tạo yếu tố li tâm, dị chất - yếu tố thay tương lai Khái niệm “những yếu tố thực” mà sử dụng mang hàm nghĩa này: dị chất, kẻ “tiếm quyền” hình thành lịng văn học trung đại vốn bị thống trị nguyên tắc tải đạo Trong văn học trung đại, “những yếu tố thực” thể tập trung xu hướng tục, cách tiếp cận người từ tiêu chí bình phàm, cách cấu tạo lời văn nhằm “chủ thể hóa nhân vật”, phát chữ thân, người tự nhiên Tất nhằm hướng tới tái người thực khách quan tồn tự nhiên sinh động minh họa cho quy luật bất biến quy định nguyên lí tải đạo 1.2 Nội hàm phạm trù “tả thực’ văn xuôi nghệ thuật giao thời vị trí văn học sử 1.2.1 Từ khu biệt “những yếu tố thực” “chủ nghĩa thực” Phải “những yếu tố thực” văn học trung đại dạng thức tồn lịch sử “chủ nghĩa thực”? Từ gợi ý N Konrat, cho việc vay mượn thuật ngữ từ châu Âu “chủ nghĩa thực” hữu ích với nước phương Đông văn học bước vào thời kỳ cận đại - thời kỳ hình thành gọi văn học giới Ở giai đoạn trước ưu tiên tơn trọng thuật ngữ địa với nét nghĩa nội hàm đặc thù “Những yếu tố thực” văn học trung đại Việt Nam thế, theo chúng tơi, mang nét tương tự với dịng văn học thơng tục Trung Quốc hay ukiyo - zoshi Nhật Bản khu biệt rõ nét với “chủ nghĩa thực” văn học phương Tây kỷ XIX 1.2.2 đến nhận diện nội hàm tính chất giao thời phạm trù “tả thực” Vấn đề tả thực ý thức trước tiên từ đội ngũ người sáng tác: Nguyễn Trọng Quản (1887), Trương Duy Toản (1910), Trần Chánh Chiếu (1916) Tuy nhiên, diện với tư cách thuật ngữ lần vào năm 1918 điều lệ thi 2.1.2 Mơ hình khơng-thời gian tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ trung đại Đặc trưng bật văn học trung đại là: xu hướng “nhân đơi thực tế, xu hướng nhìn thấu sau vỏ giới thực sờ sờ trước mắt nghệ sĩ thực khác” (Xuskov) Chính điều khiến cho tranh đời sống văn học trung đại dù thuộc niên đại cụ thể mang tính chất “ngồi thời gian” hay, theo cách diễn đạt Trần Đình Sử, thuộc “thời gian vĩnh hằng” Áp lực thời gian vĩnh khiến thực cụ thể xử lí tài liệu để nhà văn chứng minh cho qui luật vĩnh cửu Bên cạnh đó, nhà văn trung đại đặc biệt ưa thích sử dụng cốt truyện, mơ típ rút từ truyền thống Hơ ứng với thời gian có tính chất vĩnh này, không gian sinh hoạt với chi tiết sinh động, chân thực, cụ thể đời sống thường ngày màu sắc địa phương, bản, không diện văn học trung đại Những ảnh hưởng bút pháp sử truyện không đủ sức phá vỡ thống trị thời gian vĩnh 2.2 Mơ hình khơng-thời gian văn xuôi nghệ thuật giao thời vấn đề tả thực Một vấn đề cốt lõi vấn đề tả thực văn xuôi nghệ thuật giao thời khỏi mơ hình thời gian vĩnh hằng, phổ quát văn học trung hướng tới thời gian lịch sử - cụ thể thời Chúng tơi gọi ý thức dịng thời gian mang tính lịch sử cụ thể cảm quan thời 11 2.2.1 Những tiền đề cho hình thành cảm quan thời văn học Tiền đề thứ nhất: đô thị Đô thị với ảnh hưởng từ phương Tây khiến tưởng bất biến trước chốc bị thay lối sống, người, thị hiếu Trong mơi trường thế, nhìn tĩnh mơ hình vĩnh cửu thời trung đại khơng cịn sở để tồn Điều làm xuất thị hiếu thẩm mỹ nơi độc giả đô thị: quan tâm đến đời sống thực quanh Trong văn học mang tính thị trường thị hiếu tác nhân quan trọng hướng văn học đến với sống thường ngày chân thực vốn đa tạp, nhiều màu sắc Tiền đề thứ hai: báo chí Chức báo chí thơng tin vấn đề thời góp phần hình thành người đọc cảm quan thời Mặt khác, thời kì sáng tác văn xuôi nghệ thuật xuất tờ báo trước biết đến tồn hình thức sách Mơi trường tồn khiến văn xuôi nghệ thuật tất yếu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng quan tâm đến tính thời việc phản ánh đời sống sinh hoạt báo chí 2.2.2 Tính chất tả thực tổ chức không-thời gian văn xuôi nghệ thuật giao thời 2.2.2.1 Tính thời thời gian trần thuật cốt truyện Trong văn xuôi nghệ thuật hay truyện thơ trung đại, phần lớn tác giả có xu hướng đẩy câu chuyện vào sâu khứ Cảm quan khiến tác giả giao thời đặc biệt nhấn mạnh dấu hiệu gần gũi thời gian chuyện xảy thời 12 gian kể lại truyện Đặc điểm thực qua nhiều thủ pháp nghệ thuật: nêu mốc thời gian lịch sử cụ thể, kiện lịch sử có thật xã hội đương thời, đan cài chi tiết phi hư cấu vào truyện kể (các thích, trích đoạn từ báo chí đương thời) Từ nhấn mạnh thơng điệp: người câu chuyện mà họ thuật kể diện sống thực, có tính chất thời 2.2.2.2 Sự cụ thể hóa thời gian với chiếm lĩnh đời sống hàng ngày giới nội tâm Áp lực thời gian vĩnh khiến cấp độ giờ, phút không xuất văn học trung đại Ở tác phẩm tiêu biểu văn xuôi nghệ thuật giao thời (đặc biệt tác giả có hiểu biết văn học phương Tây Nguyễn Trọng Quản, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Vũ Đình Chí, Hồng Ngọc Phách ) ln có xu hướng chi tiết hóa cấp độ vi mô thời gian Cách chiếm lĩnh thời gian cách cụ thể, chi tiết đem đến cho văn xuôi nghệ thuật giao thời lực mới: thứ nhất, hướng tới miêu tả chân thực cảnh sinh hoạt đời sống thường ngày Nhịp điệu chậm rãi sống bắt đầu diện tác phẩm đặc trưng thẩm mĩ Thứ hai, hướng đến miêu tả nội tâm, nối éo le lòng người Trong trường hợp này, miêu tả chi tiết thời gian gắn liền với việc sâu nắm bắt thụ cảm, suy nghĩ nhân vật 2.2.2.3 Sự giao cắt không-thời gian cụ thể hóa khơng gian 13 Ứng với thời gian mang tính chất thời sự, tại, khơng gian văn xuôi nghệ thuật giao thời đô thị, thị tứ với loạt nơi chốn cụ thể: tiệm hút, vỉa hè, nhà hát cô đầu, khu buôn bán, nhà săm, bến xe, bến tàu Bên cạnh khơng gian sinh hoạt thường ngày: phịng khách, phịng ngủ, đường làng, ngõ xóm Thời gian, thế, khơng cịn đường viền mà tan ngấm vào toàn chi tiết giới nghệ thuật Một phương diện khác giao cắt không-thời gian xuất không - thời gian mang đặc trưng riêng vùng miền mà trường hợp tiêu biểu không-thời gian Nam Bộ sáng tác Hồ Biểu Chánh (một báo trước cho tiểu thuyết phong tục giai đoạn sau) Cấu trúc khơng thời gian mang tính cụ thể lịch sử trên, mặt khác, khiến cho tác phẩm “mô phỏng” hay “cảm tác” Pham Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh Việt hóa cao độ cấu trúc không-thời gian Việt Nam tác phẩm CHƯƠNG 3: TẢ THỰC VÀ CON NGƯỜI BÌNH THƯỜNG TRONG VĂN XI NGHỆ THUẬT GIAO THỜI Theo Bakhtin: “Hình tượng người chất mang tính khơng-thời gian” Tìm hiểu vấn đề người bình thường phương diện tả thực, thế, có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề không-thời gian nêu chương II 3.1 Những tiền đề cho xuất người bình thường văn học giao thời 14 -tiền đề thứ nhất: người “bình phàm”, “con người phổ quát” gắn với chữ “thân”, chữ “ai” văn học trung đại tiền thân cho người bình thường văn xi nghệ thuật giao thời -tiền đề thứ hai: quan niệm bình đẳng người; thuộc tính thơng thường, phổ quát người sang-hèn, q-tiện; quyền tồn người tình cảm bên cạnh người đạo lí du nhập từ phương Tây (qua giáo dục, báo chí trực tiếp qua tác phẩm văn học dịch thời kì này) 3.2 Con người bình thường văn xi nghệ thuật giao thời 3.2.1 Con người hành đạo cô độc Con người hành đạo vang bóng kiểu người “thánh nhân quân tử” hay “đấng bậc” văn học trung đại Sự xuất kiểu nhân vật gắn với lí “tải đạo” Tuy nhiên, kiểu nhân vật ta lại nhận thấy rõ chi phối nguyên tắc tả thực Kiểu nhân vật mang đặc điểm sau: Thứ nhất, nhân vật hành đạo có số lượng ỏi hẳn so với kiểu loại nhân vật khác Người viết nhiều kiểu loại nhân vật Hồ Biểu Chánh Điều này, phần xuất phát từ truyền thống văn học thị hiếu người đọc Nam có lẽ cịn xuất phát từ thực tế xã hội lúc đó: mục kích xuống dốc đạo lí trước lối sống thực dụng mà Hồ Biểu Chánh phải đầu tư nhiệt huyết nhiều đến việc xây dựng tác phẩm người đạo lí – ngược dòng, tự vệ! Thứ hai, dù miêu tả với nhiều vẻ đẹp: tài năng, nhan sắc, 15 sức mạnh vẻ đẹp trung tâm nhân vật hành đạo vẻ đẹp đạo lí Thứ ba, người bình dân bắt đầu giữ vai xây dựng nhân vật hành đạo (khu biệt với nhân vật hành đạo văn học truyền thống thường nhân vật thánh nhân quân tử, đấng bậc) Thứ tư, theo Frey, phạm vi mức độ tác động nhân vật tới môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với tính chất lí tưởng nhân vật Từ góc độ này, thấy: so với nhân vật đấng bậc truyền thống, phạm vi tác động người hành đạo văn xuôi nghệ thuật giao thời có thu hẹp đáng kể Họ khơng cịn người miêu tả cấp độ quốc gia, làm nên kì tích trọng đại lưu danh hậu thế, họ yếu đuối hơn, mau nước mắt hơn, đặc biệt: độc Điều khiến tính chất lí tưởng nhân vật hành đạo khơng cịn đậm nét Thứ năm, dòng văn học đại chúng, nhân vật hành đạo bị tha hóa thành kiểu nhân vật “đạo tặc” – hình mẫu nhiều mang tính chất giải trí Tựu trung, từ nhiều tiêu chí khác nhau, ghi nhận chuyển động rõ nét việc hướng tới tính thực, bình phàm kiểu nhân vật hành đạo văn xuôi nghệ thuật giao thời 3.2.2 Con người dục vọng, sa ngã thói tật Tiền thân kiểu nhân vật có lẽ Thúc Sinh, Hoạn Thư Truyện Kiều Nguyễn Du giữ vai trò kiểu loại trung tâm văn xi nghệ thuật giao thời Các đặc điểm kiểu nhân vật này: thứ nhất, phong phú hẳn số lượng màu sắc biểu Những dục 16 vọng chính: danh vọng, sắc dục, đặc biệt: tiền bạc Thứ hai, cách tiếp cận người dục vọng sa ngã văn xuôi nghệ thuật giao thời khơng mang tính giai cấp đậm nét giai đoạn 1932-1945 Mọị tầng lớp, giới miêu tả dục vọng bị làm cho sa ngã Những miêu tả hướng tới phê phán đạo lí túy mà cịn hướng tới nhận biết tính người: sinh vật dễ sa ngã Một cách tự nhiên, khách quan, tơn trọng tính phức tạp tính cách nhân vật bắt đầu trở thành đặc trưng nghệ thuật Tính thực miêu tả người, thế, gia tăng cách đáng kể Thứ ba, thú vị miêu tả người thói tật Thói tật khơng phê chuẩn đạo đức khe khắt lại tính chung người bình thường Con người thói tật miêu tả tiếng cười hài hước: có phê phán có bao dung, cảm thơng Nguồn gốc tiếng cười hài hước có lẽ bắt nguồn từ truyện cười dân gian: giễu anh sợ vợ, giễu kẻ nói khốc, giễu thói keo kiệt – thói tật khơng dành riêng cho Tiếng cười hài hước trước thói tật, thế, làm lộ tính bất tồn, khơng hồn thiện thuộc tính phổ biến người, tức đặt người vào không gian đời thường, thông tục; đặt người tầng lớp khác mặt 3.2.3 Những thám hiểm Tơi cá nhân 3.2.3.1 Tính dục ý thức người tự nhiên 17 Con người tự nhiên gắn với phạm trù thân xác – biểu người cá nhân Đó người miêu tả chặng khủng hoảng sinh học (dậy thì, ốm đau, đói rét, bệnh tật, miếng ăn, tính dục ) Văn xi nghệ thuật giao thời chưa đề cập đến tất khía cạnh (một giới hạn so sánh với giai đoạn văn học 1932-1945) lại sâu vào khía cạnh nhạy cảm người tự nhiên: tính dục Thời trung đại, có dịng văn học mang màu sắc tính dục (từ Truyền kì mạn lục đến Hoa viên kì ngộ tập, Song tinh) Đến văn xi nghệ thuật giao thời, tính dục đề cập đến sớm cịn tương đối dè dặt, mang đậm màu sắc tài tử qua sáng tác Tản Đà Tuy nhiên, đến Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu, tính dục bừng tỉnh quyền tồn người đặc biệt tô đậm Trong sáng tác Đặng Trần Phất, Bửu Đình, Phú Đức miêu tả cảnh phòng the trở thành vị ưa thích Ngay Hồ Biểu Chánh cho thấy thể tất đặc biệt viết kiện “tiền dâm hậu thú” Như thế, tính dục người tự nhiên – phương diện người cá nhân – góp phần khiến cho miêu tả người văn xuôi nghệ thuật giao thời trở nên chân thực gần gũi 3.2.3.2 Con người mộng tưởng mối quan hệ giới lí tưởng giới thực Mộng, văn học trung đại, gắn liền với chữ du Trang tử Đấy không gian để người ta theo đuổi ý nguyện 18 riêng qua khẳng định tính tự nhiên, tự do, tự Cái tơi cá nhân văn học trung đại thể rõ khơng gian Người gắn bó trực tiếp với giới cõi mộng Tản Đà với loạt tác phẩm: Giấc mộng I II, Giấc mộng lớn, Xuân mộng Dù thượng giới hay không gian đời thực cõi mộng Tản Đà ln đồng cấu trúc với đời thực đạm đà ý vị tả thực Trung tâm cõi mộng chân dung tự họa Tản Đà: dù mang nguồn gốc thiên giới (trích tiên) thói quen: thích chè ngon, người đẹp, nếm trải đời thực với đổ vỡ, vấp ngã khiến Tôi miêu tả cảm nhận thước đo người bình thường Mộng Tố Tâm Hồng Ngọc Phách mơ mộng từ làm xuất không gian nội giới, mở đường cho khám phá giới nội tâm nhiều uẩn khúc Theo Thiếu Sơn: “nhà văn học tả thực chẳng chịu bỏ sót mà khơng nói đến Tâm giới tả mà ngoại giới tả” ơng xếp Hồng Ngọc Phách vào số bút tả thực tiêu biểu giai đoạn giao thời Quả thật, với giới nội tâm, chiều kích tồn người phát mà tính chất tả thực hình tượng người đạt đến tầm vóc Điểm chung cõi mộng Tản Đà Hồng Ngọc Phách là: mâu thuẫn khơng thể hòa giải với giới thực Đặc điểm tiếp tục đào sâu văn học 1932-1945 Tiểu kết: Trong Giải phẫu phê bình (Anatomy of Criticism), N Frey dựa lực hành động loại hình hóa nhân vật làm 19 loại: (1) thần, (2) bán thần, (3) đấng bậc (hight mimetic), (4) bình thường (low mimetic), (5) châm biếm Những khảo tả người văn xuôi nghệ thuật giao thời, thế, chủ yếu ứng hợp với kiểu thứ 4: kiểu nhân vật bình thường Tính chất lí tưởng tải đạo hình tượng người nhường chỗ cho xác thực trải nghiệm, kinh nghiệm sống không – thời gian đời sống thực Đây biểu đặc biệt quan trọng cho tinh thần tả thực văn xuôi nghệ thuật giao thời CHƯƠNG 4: TẢ THỰC VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 4.1 Phê bình văn học – nhân tố quan trọng cho hình thành mơ hình tự ngơn ngữ nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật giao thời Trong số nhân tố đóng vai trị tiền đề vật chất cho hình thành mơ hình tự ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật giao thời theo định hướng tả thực, lí luận phê bình có vai trị đặc biệt quan trọng Một cách cụ thể: lí luận, phê bình văn học đóng vai trò phát tổng kết cho cách tân theo tinh thần tả thực từ khích lệ định hướng cho thực tiễn văn học Mặt khác, cơng trình khảo cứu, dịch thuật kết hợp với bình luận nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Pháp giúp nhà văn người đọc thông hiểu với phạm trù thẩm mĩ từ phương Tây mà “tả thực” điểm nhấn quan trọng 4.2 Tả thực số phương thức nghệ thuật tiêu biểu 20 4.2.1 Tả thực mở rộng ngơn ngữ nghệ thuật phía ngữ Truyền thống tự văn học Việt có khoảng cách lớn ngữ Tuy nhiên, phận truyện Thánh viết văn xuôi Nơm phong cách ngữ lại đậm Những bút tiên phong văn học miền Nam (Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản ) xuất thân từ môi trường công giáo kế thừa phong cách ngữ dòng văn học Ở miền Bắc, đường để đến với ngữ văn học dân gian mà người tiên phong Phạm Duy Tốn (ơng tác giả ba tập truyện Tiếu lâm An Nam xuất từ năm 1912) Về mặt lí thuyết, ngữ đem đến hai lực có vai trị đặc biệt quan với mục tiêu tả thực: thứ nhất, chìa khóa để mở vào mảng thực thông tục đời thường, nhiều thô nhám Thứ hai, mang tính cá thể hóa cao, gắn với ngơn ngữ hạng người khác không-thời gian mang tính lịch sử - cụ thể Văn xi nghệ thuật giao thời, chủ yếu có thành tựu rõ nét tiêu chí thứ chưa vươn tới tiêu chí thứ hai 4.2.2 Tả thực hình thức tự Phổ biến văn xi Hán Việt Nam hình thức tự từ thứ ba mang tiêu cự không Đến Truyện Kiều Nguyễn Du thấy xuất hình thức tự từ ngơi thứ ba nhìn vật theo tiêu cự bên nhân vật, ngoại lệ Trong văn xuôi nghệ thuật giao thời, nhà văn miền Nam thiên hình thức tự truyền thống nhà văn miền 21 Bắc lại thiên tự theo thứ Hình thức tự từ ngơi thứ khai phá mẻ gắn liền với tính chất tả thực: gây cho người đọc ảo giác câu chuyện có thực đời sống, kể lại từ người hay từ chứng kiến người đương thời Ưu điểm hình thức kể từ ngơi thứ cịn chỗ: điểm nhìn người kể chuyện cá thể hóa tạo điểm nhấn cảm xúc, góc độ tiếp cận để câu chuyện “nổi rõ” phương diện định mà điểm nhìn có Tính cá thể tính chân thực miêu tả kể truyện gắn liền với hình thức tự từ ngơi thứ góp phần gia tăng đáng kể cho tính chất tả thực văn xuôi nghệ thuật giao thời 4.2.3 Tả thực xuất phương thức miêu tả -tả chân dung: từ bỏ lối miêu tả nhân tướng học truyền thống (khiến chân dung nhân vật lên tĩnh tại), văn xuôi nghệ thuật giao thời miêu tả chân dung gắn với thời khắc hoạt động cụ thể; miêu tả chân dung biến đổi thời gian Nhờ chân dung bắt đầu mang tính cụ thể, sinh động -tả khung cảnh: văn học truyền thống, đến Truyện Kiều thấy xuất nhiều miêu tả thiên nhiên Miêu tả khung cảnh văn xuôi nghệ thuật giao thời đa dạng: tả thiên nhiên, nội thất, khơng khí sinh hoạt Vai trò quan sát, vai trò chi tiết cụ thể miêu tả có vị trí đặc biệt quan trọng nhằm đem lại hiệu chân thực trường đoạn miêu tả 22 -tả ngôn ngữ: truyền thống, trừ Truyện Kiều, người ta chủ yếu bắt gặp ngôn ngữ tác giả Đến văn xuôi nghệ thuật giao thời, ngôn ngữ nhân vật bắt đầu có âm sắc, từ vựng, giọng điệu riêng nhờ góp phần tái chân thực tranh đời sống nhiều màu sắc -tả nội tâm: chưa thật có phẩm chất nghệ thuật cao tất kĩ thuật miêu tả nội tâm xuất văn xuôi nghệ thuật giao thời: tả nội tâm qua lời kể tác giả, qua ngoại hiện, qua khai thác thụ cảm nhân vật ngoại cảnh, qua phép nội quan lối phân tích Có thể nói, đầy đặn chân thực chi tiết ngoại giới nội tâm nhân vật lại phụ thuộc nhiều vào phát triển hoàn thiện kĩ thuật miêu tả Chính thế, đa dạng lĩnh vực thành tựu miêu tả tiêu chí cho thấy tính chất tả thực văn xi nghệ thuật thời kì C PHẦN KẾT LUẬN Từ trình bày đến số kết luận sau: “Tả thực” văn xuôi nghệ thuật giao thời cấu thành từ hai nhân tố: “những yếu tố thực” văn học truyền thống ảnh hưởng từ văn học phương Tây Phương Tây nhân tố trước bước sở mà kích hoạt “những yếu tố thực” truyền thống tham gia vào định hướng tả thực Tả thực vừa ý thức bình diện lí luận vừa chuyển hóa vào nguyên tắc xây dựng nhân vật tổ chức tác 23 phẩm Điều cho thấy thay đổi mang tính chất đồng Mặt khác, tác giả, tác phẩm ta nhận thấy diện tính chất tả thực hình dung tả thực mẫu số chung của văn xuôi nghệ thuật giao thời Tuy nhiên, khơng có nhà văn nào, tác phẩm thời kì “sở hữu” tất tiêu chí tả thực Nhìn sâu hơn, tả thực chưa đủ sức đưa văn học khỏi ngun tắc tải đạo truyền thống; hình tượng người văn xuôi nghệ thuật giao thời có nhiều cách tân so với truyền thống nói chung tính cách bất biến Cái gọi người trưởng thành tiểu thuyết giáo dục phương Tây chưa thật xuất Vậy nên, tả thực có bề rộng mà chưa thực có chiều sâu lí mà văn xi nghệ thuật giao thời khơng có tác phẩm trình độ cổ điển xuất Nếu khác biệt “tả thực” với “những yếu tố thực” văn học trung đại khác biệt hai thời đại văn học khác biệt “tả thực” với chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực giai đoạn 1932-1945 lại khác biệt mở đầu tiếp nối, kết tinh Đây vị trí văn học sử văn xi nghệ thuật giao thời mà “tả thực” tiêu điểm giúp ta nhận thấy vị trí cách tường minh Tuy nhiên, cách thận trọng, điều cần thiết, cần khẳng định rằng: “tả thực” khơng phải tất tính đại văn xi nghệ thuật thời kì Một cơng trình bao quát phương diện tính đại văn xi nghệ thuật giao thời, thế, chắn cịn nằm phía trước./ 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Văn Toàn (2004), Quan niệm tả thực tiểu thuyết giai đoạn giao thời - Kỷ yếu Hội thảo Những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ (lần thứ hai), Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội xuất bản, Hà Nội, tr 112-117 Trần Văn Toàn (2005), Một số vấn đề lý thuyết tiếp nhận từ hoạt động dịch thuật đầu kỷ XX - sách Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng – Trần Đình Sử Lê Lưu Oanh chủ biên, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr 248-262 Trần Văn Toàn (2008), Hồ Biểu Chánh thị hiếu độc giả, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/ 2008, tr 87-90, 97 Trần Văn Toàn (2008), Cảm quan giới lí luận, phê bình văn học Phạm Quỳnh tác động đến tiến trình văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 9, 2008, tr 80-90 Trần Văn Toàn (2008), Tản Đà, chương III, Giáo trình Văn học Việt Nam kỉ XX, tập 1, Trần Đăng Suyền Lê Quang Hưng chủ biên, Nxb ĐHSP, Hà Nôi, tr 64-92 Trần Văn Tồn (2008), Cảm quan mơ hình không-thời gian văn xuôi hư cấu giao thời, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Tuyển tập báo cáo tóm tắt, tr 347 ... hình khơng - thời gian văn xuôi nghệ thuật giao thời Chương 3: Tả thực người bình thường văn xi nghệ thuật giao thời Chương 4: Tả thực số phương thức nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật giao thời B PHẦN... chung cho văn xuôi nghệ thuật đại Việt Nam, phương diện nội dung nghệ thuật -Với vấn đề ? ?tả thực? ?? luận án bước đầu có so sánh tiến trình đại hóa văn học nước khu vực Đơng Á Chính luận án góp phần... thường Với ý nghĩa ? ?tả thực? ?? tiêu điểm để nhìn thấy rõ hình thành văn xi nghệ thuật với tư cách thể loại đặc thù văn học đại Giai đoạn 1932-1945 giai đoạn kết tinh văn xuôi nghệ thuật với phân

Ngày đăng: 25/12/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC: "TẢ THỰC" VỚI HIỆN ĐẠI HOÁ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT QUỐC NGỮ GIAI ĐOẠN GIAO THỜI

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

  • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • C. PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan