LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN CÂN BẰNG TẢI TRONG TRUYỀN DỮ LIỆU NHIỀU KẾT NỐI

75 629 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN CÂN BẰNG TẢI TRONG TRUYỀN DỮ LIỆU NHIỀU KẾT NỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Mai Quốc Duy LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Võ Văn Khang nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Kể từ lúc đề xuất đề tài với thầy hôm nay, thầy dành nhiều thời gian để hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học, xác định mục tiêu đề tài đặc biệt theo sát tiến độ nghiên cứu để có góp ý kịp thời Ngồi kiến thức thầy truyền đạt, tơi cịn học thầy phong cách làm việc khoa học, nghiêm túc đầy trách nhiệm Tiếp theo, vô cảm ơn anh em kỹ thuật làm việc công ty NetNam tạo điều kiện tốt để tơi ứng dụng kết luận văn vào môi trường thực tế Những lúc giờ, anh em xây dựng hệ thống test mạng nội cơng ty Chính nhờ mà tơi có hội kiểm chứng tính hiệu giải thuật chương trình cân tải đề xuất Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tảng cho Xin chúc tất quý thầy cô anh em kỹ thuật công ty NetNam tràn đầy sức khỏe thành công lĩnh vực! TP.HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2013 Học viên Mai Quốc Duy i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv Chương GIỚI THIỆU 1.1 Hiện trạng 1.2 Nhu cầu xu hướng cân tải .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Xây dựng giải thuật cân tải hiệu 1.3.2 Xây dựng phần mềm dựa vào giải thuật đề xuất .4 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Bố cục luận văn Chương XÂY DỰNG GIẢI THUẬT CÂN BẰNG TẢI 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại .9 2.3 Chức cân tải kết nối (link load-balancer) 10 2.4 Giải thuật mơ hình .11 2.4.1 Xoay vòng (round-robin) 11 2.4.2 Xoay vòng theo trọng số (Weighted round-robin ) 13 2.4.3 Độ ưu tiên (Priority) 15 2.4.4 Tràn băng thông (overflow) 17 2.4.5 Băng thông sử dụng thấp (Least used) .19 2.4.6 Băng thông sử dụng thấp theo trọng số (Weighted least used) 21 2.4.6 Số kết nối thấp (Least connection) .23 2.4.7 Số kết nối thấp theo trọng số (Weighted least connection) 25 2.4.8 Độ trễ thấp (“Lowest latency” hay “Fastest repsonse time”) .27 2.4.8 Cố định hướng truyền liệu (Enforced) 29 2.5 Giải thuật đề xuất .30 2.5.1 Đặt vấn đề 30 2.5.2 Ví dụ so sánh giải thuật biết giải thuật đề xuất 31 2.5.3 Nguyên lý hoạt động giải thuật – “Best QoS” 33 ii 2.5.4 Đánh giá giải thuật “Best QoS” 34 Chương XÂY DỰNG PHẦN MỀM CÂN BẰNG TẢI DỰA VÀO GIẢI THUẬT ĐỀ XUẤT 35 3.1 Ý tưởng chương trình .35 3.2 Nội dung chương trình .36 3.2.1 Class Main 37 3.2.2 Class Routing 39 3.2.3 Class Loadbalancer .44 3.2.4 Class DatabaseUpdate 51 3.3 Đánh giá chương trình 57 Chương KẾT QUẢ TEST TRONG MÔI TRƯỜNG THỬ NGHIỆM VÀ THỰC TẾ 58 4.1 Mơ hình test 58 4.1.1 Mơ hình lab ảo VMWare 58 4.1.2 Mơ hình lab thực tế cơng ty làm việc 59 4.2 Các bước cài đặt, triển khai 60 4.3 Kịch test .60 4.3.1 Kịch 1: Test khả chọn hướng có Best QoS 60 4.3.2 Kịch 2: Test khả tự thay đổi hướng truyền liệu Best QoS thay đổi băng thông nghẽn 63 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 Kết đạt .65 Vấn đề tồn đọng 65 Hướng phát triển 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt IP Internet Protocol Giao thức Internet QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ VM Virtual Machine Máy ảo iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Vài giải thuật cân tải Bảng 2.1: Cách phân phối gói tin giải thuật “xoay vịng” (round-robin) 12 Bảng 2:Cách phân phối gói tin giải thuật “xoay vòng theo trọng số” (weighted round-robin) .14 Bảng 2.3: Vài giải thuật cân tải thông dụng 30 Bảng 4.1: Danh sách thiết bị cần thiết cho lab ảo VMWare .59 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơng việc cân tải (load-balancer) Hình 2.2: Ví dụ cân tải kết nối (link load-balancer) Hình 2.3: Tổng quát cân tải kết nối (link load-balancer) 10 Hình 2.4: Giải thuật “xoay vịng” (round-robin) .11 Hình 2.5: Giải thuật “xoay vịng theo trọng số” (weighted round-robin) 13 Hình 2.6: Giải thuật “độ ưu tiên” (priority) 15 Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động giải thuật “độ ưu tiên” (priority) 16 Hình 2.8: Giải thuật “tràn băng thơng” (overflow) 17 Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động giải thuật “tràn băng thông” (overflow) 18 Hình 2.10: Giải thuật “băng thơng sử dụng thấp nhất” (least-used) 19 Hình 2.11: Nguyên lý hoạt động giải thuật “băng thông sử dụng thấp nhất” (least-used) 20 Hình 2.12: Giải thuật “băng thơng sử dụng thấp theo trọng số” (Weighted least used) 21 Hình 2.13: Nguyên lý hoạt động giải thuật “băng thông sử dụng thấp theo trọng số” (Weighted least used) .22 Hình 2.14: Giải thuật “số kết nối thấp nhất” (Least Connection) .23 Hình 2.15: Nguyên lý hoạt động giải thuật “số kết nối thấp nhất” (Least Connection) 24 Hình 2.16: Giải thuật “Số kết nối thấp theo trọng số” (weighted least connection) .25 Hình 2.17: Nguyên lý hoạt động giải thuật “Số kết nối thấp theo trọng số” (weighted least connection) 26 Hình 2.18: Giải thuật “độ trễ thấp nhất” (lowest latency) 27 Hình 2.19: Nguyên lý hoạt động giải thuật “độ trễ thấp nhất” (lowest latency) 28 Hình 2.20: Giải thuật “cố định hướng truyền liệu” (enforced) 29 Hình 2.21: So sánh giải thuật biết giải thuật đề xuất .31 Hình 2.22: Tóm tắt nguyên lý hoạt động giải thuật đề xuất – Best QoS 33 vi Hình 2.23: Chi tiết nguyên lý hoạt động giải thuật đề xuất – Best QoS 34 Hình 3.1: Lưu đồ xử lý chương trình “Best QoS” 36 Hình 3.2: Phương thức main() chương trình 38 Hình 3.3: Phương thức command() class Main 38 Hình 3.4: Phương thức isInteger() class Main 39 Hình 3.5: Phương thức showRoutingRule() class Routing 40 Hình 3.6: Phương thức deleteRoutingRule() class Routing .40 Hình 3.7: Phương thức getCurrentRoutingRule() class Routing .41 Hình 3.8: Phương thức isReachable() class Routing 42 Hình 3.9: Phương thức parseInterfaceFromCurrentRoutingRule() class Routing 42 Hình 3.10: Phương thức parseSubnetFromIP() class Routing 43 Hình 3.11: Phương thức parseLoss() class Routing 43 Hình 3.12: Phương thức parseLatencyAndJitter() class Routing .43 Hình 3.13: Phương thức parseQoSFromPing() class Routing 44 Hình 3.14: Phương thức findBestGateway() class Loadbalancer 46 Hình 3.15: Phương thức getCurrentBandwidth() class Loadbalancer .47 Hình 3.16: Phương thức checkIntefaceHasAvailableBW() class Loadbalancer 48 Hình 3.17: Phương thức parseDest() class Loadbalancer 48 Hình 3.18: Phương thức run() class Loadbalancer .50 Hình 3.19: Phương thức readFile() class DatabaseUpdate 52 Hình 3.20: Phương thức writeFile() class DatabaseUpdate .52 Hình 3.21: Phương thức parseIPFromDatabaseLine() class DatabaseUpdate 52 Hình 3.22: Phương thức parseQoSFromDatabaseLine() class DatabaseUpdate53 Hình 3.23: Phương thức lookupDatabase() class DatabaseUpdate 54 Hình 3.24: Phương thức compareQoSInDatabaseAndBest QoS() class DatabaseUpdate 55 Hình 3.25: Phương thức deleteLineInDatabaseFile() class DatabaseUpdate 55 Hình 3.26: Phương thức addInfoToGuessDabase() class DatabaseUpdate .56 vii Hình 27: Phương thức run() class DatabaseUpdate .57 Hình 4.1: Mơ hình lab ảo VMWare 58 Hình 4.2: Mơ hình lab thật cơng ty NetNam 60 Hình 4.3: Kịch (Test khả chọn hướng có Best QoS) 60 Hình 4.4: Kịch (Test khả tự thay đổi hướng truyền liệu Best QoS thay đổi băng thông nghẽn) .63 Chương GIỚI THIỆU Chương giới thiệu chung trạng, nhu cầu xu hướng chọn lựa giải thuật cân tải hệ thống mạng Chương trình bày mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Cuối chương nêu tóm tắt bố cục tồn luận văn 1.1 Hiện trạng Ngày nay, mạng internet thành phần thiếu hầu hết doanh nghiệp Nhờ có internet mà cơng ty giao dịch kinh doanh với giới bên ngồi cách nhanh chóng, hiệu Nói cách khác, internet trở thành nhu cầu thiết yếu cho phát triển tổ chức Nếu hệ thống internet doanh nghiệp bị lỗi, chắn hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn Do đó, doanh nghiệp thường thuê hai đường truyền internet từ hai ISP khác để dự phịng lẫn Sau có nhiều đường truyền internet doanh nghiệp lại phải nghĩ cách để sử dụng tối ưu đường thuê Nếu chọn giải pháp đường chính, đường cịn lại làm dự phịng đường truyền cơng ty bị nghẽn vào cao điểm đường dự phịng lại khơng có lưu lượng Trong trường hợp này, doanh nghiệp buộc thêm tiền để thuê thêm băng thông từ nhà cung cấp Giải pháp xem lãng phí kinh tế hiệu kỹ thuật Có giải pháp khác mà doanh nghiệp thường sử dụng để khắc phục hạn chế trường hợp vừa trình bày là: xây dựng hệ thống cân tải Nhờ chế cân tải mà doanh nghiệp sử dụng đồng thời đường truyền internet mà họ thuê, với giải pháp “một đường chính, đường cịn lại dự phịng” khơng làm điều Đó lý mà ngày có nhiều doanh nghiệp sử dụng chế cân tải cho đường truyền 52 Hình 3.19: Phương thức readFile() class DatabaseUpdate b) Phương thức writeFile(): Dùng để ghi nội dung lên file  Tham số: Đường dẫn file (String), nội dung cần ghi (String)  Giá trị trả về: void Hình 3.20: Phương thức writeFile() class DatabaseUpdate c) Phương thức parseIPFromDatabaseLine(): Dùng để lấy thông tin IP dòng file database  Tham số: Dòng file database (String)  Giá trị trả về: địa IP tương ứng (Vector) Nếu không tìm thấy giá trị trả null Hình 3.21: Phương thức parseIPFromDatabaseLine() class DatabaseUpdate 53 d) Phương thức parseQoSFromDatabaseLine(): Dùng để tìm thơng số QoS dòng ghi file database  Tham số: Dòng liệu file database (String)  Giá trị trả về: Thơng số QoS dịng định (Vector) Nếu khơng tìm thấy giá trị trả null Hình 3.22: Phương thức parseQoSFromDatabaseLine() class DatabaseUpdate e) Phương thức lookupDatabase(): Dùng để tìm thơng số QoS địa IP ghi file  Tham số: Đường dẫn file (String), địa IP (String)  Giá trị trả về: Thơng số QoS tương ứng (Vector) Nếu khơng tìm thấy giá trị trả null 54 Hình 3.23: Phương thức lookupDatabase() class DatabaseUpdate f) Phương thức compareQoSInDatabaseAndBest QoS(): Dùng để so sánh giá trị QoS ghi file QoS tới IP  Tham số: giá trị QoS (Vector), giá trị QoS ghi file (Vector)  Giá trị trả về: boolean o “true”: thông tin QoS ghi file so với o “false”: ngược lại 55 Hình 3.24: Phương thức compareQoSInDatabaseAndBest QoS() class DatabaseUpdate g) Phương thức deleteLineInDatabaseFile(): Dùng để xóa dịng có chứa IP định file database:  Tham số: Đường dẫn file (String), dịng cần xóa (String)  Giá trị trả về: void Hình 3.25: Phương thức deleteLineInDatabaseFile() class DatabaseUpdate h) Phương thức addInfoToGuessDabase(): Dùng để thêm thông tin vào file database  Tham số: Đường dẫn file (String), IP đích cần thêm (String), Giá trị QoS tương ứng với IP cần thêm (Vector)  Giá trị trả về: void 56 Hình 3.26: Phương thức addInfoToGuessDabase() class DatabaseUpdate i) Phương thức run() Đây phương thức kết hợp phương thức vừa trình bày để tạo thread cập nhật liên tục file database Nhiệm vụ đọc dịng file database để phát thơng tin QoS “lỗi thời” sau cập nhật lại giá trị QoS Ngay kiểm tra xong dòng cuối cùng, thread bắt đầu đọc lại từ dịng file Cứ thế, q trình đọc, kiểm tra, cập nhật thực liên tục, khơng mệt mỏi thread DatabaseUpdate 57 Hình 27: Phương thức run() class DatabaseUpdate 3.3 Đánh giá chương trình a) Ưu điểm  Chương trình cân tải “Best QoS” điều phối lưu lượng hiệu so với chương trình biết Dữ liệu ln ưu tiên qua hướng có chất lượng tốt nhất, trường hợp hướng nghẽn lái qua kết nối có chất lượng thấp nhì, thấp ba,…Như vậy, lợi ích chương trình lưu lượng mạng vừa truyền hướng có QoS tốt, vừa giúp cho kết nối khơng bị nghẽn  Trong lúc chương trình tính tốn Best QoS gói tin bình thường Do đó, tốc độ truyền gói tin nhanh thể khơng có can thiệp hệ thống b) Nhược điểm  Vì giai đoạn thử nghiệm nên cách viết code hỗ trợ kết nối cân tải (trong giải thuật lại khơng giới hạn số lượng kết nối)  Các gói tin session bị thay đổi hướng (khi trạng thái QoS thay đổi interface bị nghẽn chương trình phải lái gói tin hướng khác) 58 Chương KẾT QUẢ TEST TRONG MÔI TRƯỜNG THỬ NGHIỆM VÀ THỰC TẾ Chương trình bày mơ hình test môi trường lab ảo VMWare môi trường thực tế doanh nghiệp công tác Tiếp theo trình bày sơ lược bước cài đặt, triển khai Sau trình bày kịch test để đánh giá tính chương trình Phần lại bao gồm kết đạt được, vấn đề tồn đọng hướng phát triển cho chương trình 4.1 Mơ hình test 4.1.1 Mơ hình lab ảo VMWare Mơ hình lab (hình 4.1) test tính chương trình cách dễ dàng đặc biệt tương đồng với thực tế Cụ thể sau: /24 1.0 168 192 e0 100 10.20.3.0/24 Internet Gateway 2 e0 e1 e2 Client Load-Balancer (LB) 192 168 2.0 /24 Internet Gateway Hình 4.1: Mơ hình lab ảo VMWare 59 Bảng 4.1 danh sách thiết bị chức tương ứng: Bảng 4.1: Danh sách thiết bị cần thiết cho lab ảo VMWare STT TÊN THIẾT BỊ CHỨC NĂNG Client Trao đổi liệu mạng nội (Server Linux) (10.20.3.0/24) với internet SỐ LƯỢNG Sử dụng giải thuật chương trình Load-Balancer (Server Linux) Best QoS đề cập chương trước để điều phối gói tin hướng có QoS tốt mà không bị nghẽn băng thông Gateway (Modem) Đại diện cho kết nối để forward gói tin mạng nội internet Đại diện cho kết nối để forward Gateway (Server Linux) gói tin mạng nội internet “giả lập” Trên server cấu hình vài public IP internet để xử lý yêu cầu từ máy client 4.1.2 Mơ hình lab thực tế cơng ty làm việc Công ty cổ phần NetNam tạo điều kiện triển khai chương trình Best QoS vào hệ thống mạng nội doanh nghiệp Xét IP cách đấu nối mơ hình “lab thật” giống hồn tồn với mơ hình lab ảo trình bày Duy có điểm khác biệt thiết bị gateway router thật với kết nối từ ISP khác (trong lab ảo gateway server dùng để giả lập internet) 60 168 192 e0 17 Staff Modem ISPX e0 e1 e2 Load-Balancer (LB) Server Internet ISP X 10.20.3.0/24 100 24 / 192 168 2.0 /24 NetNam 19 HVB_68 Internet Modem NetNam Hình 4.2: Mơ hình lab thật công ty NetNam 4.2 Các bước cài đặt, triển khai  Bước 1: Cài đặt hệ điều hành CentOS cho máy client, load balancer gateway  Bước 2: Cài đặt chương trình NetBean máy load balancer  Bước 3: Chạy chương trình QoS NetBean IDE 4.3 Kịch test 4.3.1 Kịch 1: Test khả chọn hướng có Best QoS 8.8.8.8 8.8.4.4 168 192 e0 Client 100 10.20.3.0/24 /24 1.0 8.8.8.8 8.8.4.4 Gateway 2 e0 e1 e2 Load-Balancer (LB) 192 168 2.0 /24 Lo = 8.8.8.8 X Gateway 8.8.4.4 GHI CHÚ Đường ĐƯỢC cân tải chọn để truyền gói tin Client 8.8.8.8 Đường KHƠNG ĐƯỢC cân tải chọn để truyền gói tin Client 8.8.8.8 8.8.8.8 Đường ĐƯỢC cân tải chọn để truyền gói tin Client 8.8.4.4 Đường KHƠNG ĐƯỢC cân tải chọn để truyền gói tin Client 8.8.4.4 Hình 4.3: Kịch (Test khả chọn hướng có Best QoS) 61 a) Ngữ cảnh  Danh sách thiết bị hệ thống gồm có client, load-balancer gateway Trong đó, gateway nối với internet thật Cịn gateway server có địa loopback 8.8.8.8 để giả lập internet  Các kết nối hoạt động tốt cịn trống băng thơng b) Sự kiện Client thực lệnh “ping 8.8.8.8” “ping 8.8.4.4” (tức gởi gói tin ICMP đến 8.8.8.8 8.8.4.4) c) Phản ứng Chương trình cân tải server load-balancer sẽ:  Lái gói tin 8.8.8.8 thơng qua gateway 2: Vì gateway hướng có QoS tốt đến 8.8.8.8 (gateway cấu hình IP 8.8.8.8, từ gateway đến 8.8.8.8 phải qua nhiều router)  Lái gói tin 8.8.4.4 thơng qua gateway 1: Vì gateway hướng có QoS tốt đến 8.8.4.4 (gateway khơng có cấu hình IP 8.8.4.4, nên load-balancer có đường đến 8.8.8.8 thông qua gateway 1) d) Kết kiểm tra phản ứng kịch Tại máy client, thực lệnh traceroute đến 8.8.8.8 8.8.4.4 Hình 4: Kết traceroute từ máy client đến 8.8.8.8 (khi chưa bật chế độ cân tải) 62 Hình 4.5: Kết traceroute từ máy client đến 8.8.8.8 (sau bật chế độ cân tải) Hình 4.6: Kết traceroute từ máy client đến 8.8.8.8 (trước sau bật chế độ cân tải) Đối với IP đích 8.8.8.8, cân tải chọn gateway làm đường tốt (latency từ client đến 8.8.8.8 thông qua gateway 0.5 ms, thông qua gateway 62 ms) Cịn IP đích 8.8.4.4, gói tin ln hướng gateway hướng đến 8.8.4.4 Tóm lại, dựa vào hình cho thấy gói tin hướng mong muốn 63 4.3.2 Kịch 2: Test khả tự thay đổi hướng truyền liệu Best QoS thay đổi băng thông nghẽn Ngữ cảnh: Load-Balancer chọn Gateway để đến 8.8.8.8 (vì hướng có QoS tốt nhất) 8.8.8.8 Gateway Client Load-Balancer (LB) Lo = 8.8.8.8 Gateway Sự kiện: Vì lý đó, QoS 8.8.8.8 thơng qua Gateway khơng cịn tốt 8.8.8.8 Gateway Client Load-Balancer (LB) Rớt gói Lo = 8.8.8.8 Gateway Phản ứng: Loadbalancer lái gói tin 8.8.8.8 thơng qua Gateway 8.8.8.8 Gateway Client Load-Balancer (LB) Rớt gói Lo = 8.8.8.8 Gateway Hình 4.7: Kịch (Test khả tự thay đổi hướng truyền liệu Best QoS thay đổi băng thông nghẽn) 64 a) Ngữ cảnh  Các kết nối hoạt động tốt cịn trống băng thơng  Client thực lệnh “ping 8.8.8.8” (tức gởi gói tin ICMP đến 8.8.8.8)  Bộ cân tải lái liệu qua gateway (vì hướng QoS tốt cịn trống băng thơng) b) Sự kiện Tại gateway giới hạn băng thông cách chạy script cấu hình từ trước Khi đó, từ cân tải 8.8.8.8 thơng qua gateway có tỉ lệ rớt gói cao (giả lập trường hợp best QoS bị thay đổi) c) Phản ứng Bộ cân tải tự động nhận biết thay đổi hướng có Best QoS đến 8.8.8.8, sau lái gói tin 8.8.8.8 thơng qua gateway d) Kết kiểm tra phản ứng kịch Tại client thực lệnh “traceroute 8.8.8.8” để xem chiều gói gói tin Hình 4.8: Kết tracert kịch Dựa vào hình 4.8 cho thấy, lưu lượng 8.8.8.8 tự động đổi qua hướng gateway (trước hướng gateway 2) 65 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết đạt a) Đã đề xuất giải thuật cho cân tải Giải thuật dựa vào đủ tiêu chí sau để định đường cho gói tin:  Tỉ lệ rớt gói (loss rate)  Độ trễ (latency)  Biến thiên độ trễ (jitter)  Băng thơng (bandwidth) b) Đã xây dựng chương trình cân tải từ giải thuật đề xuất Kết chương trình cho thấy cân tải điều phối lưu lượng thông minh, hiệu Dữ liệu ln ưu tiên kết nối có QoS tốt nhất, hướng bị nghẽn liệu lái tạm qua hướng khác có QoS thấp Đặc biệt QoS thay đổi kết nối cân tải tự động phát hiện, tìm đường tốt khác để thay Vấn đề tồn đọng  Chương trình hỗ trợ hai interface nối với gateway  Chương trình chưa trì phiên làm việc trường hợp QoS bị thay đổi Hướng phát triển  Tinh chỉnh lại code để: số lượng interface không bị giới hạn chương trình trì phiên làm việc cho người dùng QoS bị thay đổi  Xây dựng chương trình dạng web để người dùng dễ thay đổi cấu hình: số lượng kết nối, trọng số cho interface, băng thông tối đa, xếp độ ưu tiên QoS,… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh [1] Aliyildiz (2006), Resource-aware load balancing system with artificial neural networks, Middle east technical university [2] Arjun Singh (2005), Load-balanced routing in interconnection, Stanford university [3] Chulunsuren Damdinsuren (2012), Load Balancing Techniques for Lifetime Prolonging in Smart Metering System, Osaka University [4] IBM corp (2006), Load Balancer Administration Guide, ACM Press [5] Jagnyashini Debadarshini (2008), Algorithms for load balancing in distributed network, National Institute of Technology Rourkela in India [6] Jean Ghanem (2002), Implementation of Load Balancing Policies in Distributed Systems, American University of Beirut [7] Lukas Kencl (2003), Load sharing for multiprocessor network nodes, Ecole Polytechnique Federale de Lausanne [8] Sundar Iyer (2008), Load balancing and parallelism for the internet, Stanford university [9] Warren W Gray (2000), Linux Socket Programming by Example, Lisa England [10] Zhenhai SHAO and Masayuki FUJISE (2006), Efficient Load balancing in MANETs to Improve Network Performance, National Institute of Information Communication Technology Japan ... số lượng kết nối  Hướng chọn = hướng có số kết nối thấp b) Nguyên lý hoạt động  Thay cân tải gói tin, cân tải tính tốn số lượng kết nối kết nối, sau truyền qua kết nối có số lượng kết nối thấp... phiên kết nối b) Nguyên lý hoạt động Bộ cân tải lập danh sách kết nối theo thứ tự Gói tin truyền qua kết nối định nghĩa danh sách Gói tin thứ hai truyền qua kết nối thứ hai Khi cân tải duyệt đến kết. .. lỗi kết nối) 24 Bắt đầu Gói tin Xét kết nối danh sách (tức kết nối có băng thơng số lượng kết nối cao hơn) - Tính số lượng kết nối kết nối - Lập danh sách kết nối theo thứ tự số lượng kết nối

Ngày đăng: 25/12/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chương 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1 Hiện trạng

    • 1.2 Nhu cầu và xu hướng cân bằng tải

    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3.1 Xây dựng một giải thuật cân bằng tải mới và hiệu quả.

      • 1.3.2 Xây dựng phần mềm dựa vào giải thuật đã đề xuất

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.5 Bố cục luận văn

      • Chương 2 XÂY DỰNG GIẢI THUẬT CÂN BẰNG TẢI

        • 2.1 Khái niệm

        • 2.2 Phân loại

        • 2.3 Chức năng của cân bằng tải kết nối (link load-balancer)

        • 2.4 Giải thuật và mô hình

          • 2.4.1 Xoay vòng (round-robin)

          • 2.4.2 Xoay vòng theo trọng số (Weighted round-robin )

          • 2.4.3 Độ ưu tiên (Priority)

          • 2.4.4 Tràn băng thông (overflow)

          • 2.4.5 Băng thông sử dụng thấp nhất (Least used)

          • 2.4.6 Băng thông sử dụng thấp nhất theo trọng số (Weighted least used)

          • 2.4.6 Số kết nối thấp nhất (Least connection)

          • 2.4.7 Số kết nối thấp nhất theo trọng số (Weighted least connection)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan