Thực trạng và phương pháp tính dư thừa lao động nông nghiệp nông thôn ở Việt nam

25 420 1
Thực trạng và phương pháp tính dư thừa lao động nông nghiệp nông thôn ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

) Kiến nghị về chuyên môn và áp dụng tính chỉ tiêu dư thừa lao động trong nông nghiệp, bao gồm quy trình tính toán, nguồn thông tin, cài đặt vào các cuộc điều tra, đơn vị thụ hưởng kết quả nghiên cứu

TỔNG CỤC THỐNG KÊ  BÁO CÁO TỔNG HỢP THUỘC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thực trạng và phƣơng pháp tính dƣ thừa lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu và thử nghiệm phƣơng pháp tính chỉ tiêu dƣ thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ë ViÖt Nam Ngƣời thực hiện: Cử nhân. Lê Trung Hiếu, Đỗ Thái Sơn và Trần Thị Minh Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản HÀ NỘI - 2011 1 MỤC LỤC Trang PHẦN I. TÌNH TRẠNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 2 I. Khái niệm, nội dung về dƣ thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn 2 1. Về kết quả nghiên cứu lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ngoài 2 2. Về kết quả nghiên cứu lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam 4 II. Tình trạng dƣ thừa lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam 5 PHẦN II. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN DƢ THỪA LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 10 I. Một số cách tính toán lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ngoài 10 II. Các phƣơng pháp tính toán dƣ thừa lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam 13 1. Một số thuật ngữ liên quan đến các phƣơng pháp tính toán lao động, việc làm và dƣ thừa lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam 13 2. Các phƣơng pháp tính toán dƣ thừa lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 2 TÌNH TRẠNG DƢ THỪA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM I. Khái niệm, nội dung về lao động dư thừa trong nông nghiệp, nông thôn Cho đến nay khái niệm, nội dung về dư thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn còn rất nhiều ý kiến tranh luận của các nhà kinh tế nghiên cứu về lao động - việc làm. Để có thể đánh giá đƣợc tình trạng lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua, cần nghiên cứu tìm hiểu quan niệm của một số nhà kinh tế trong và ngoài nƣớc về vấn đề này. 1. Về kết quả nghiên cứu lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ngoài: ) đến nay hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã tổ chức điều tra , việc làm và xây dựng c - 1963,…). Về phạm vi, đối tƣợng của cuộc điều tra lao động - việc làm hiện nay ở các nƣớc đều tập trung vào các hộ và lao động thuộc 2 khu vực (thành thị và nông thôn). Đối với ngành nông nghiệp do nhiều nguyên nhân (chủ quan và khách quan) nhƣ: Hoạt động nông nghiệp mang tính thời vụ cao; trình độ học vấn, kỹ năng tay nghề của lao động nông nghiệp còn thấp; gia tăng dân số, lao động khu vực này quá nhanh; diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng nhiều; sản xuất nông nghiệp lại bị lệ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, thời tiết, thiên tai bão lụt hạn hán, sâu bệnh, dịch bệnh,…), nên kết quả sản xuất nông nghiệp thƣờng bấp bênh, hiệu quả kinh tế và năng suất lao động thấp và không ổn định. Tình trạng phổ biến ở các nƣớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) là lao động nông nghiệp tuy vẫn có việc làm nhƣng lại theo kiểu chia nhau việc để làm, năng suất lao động thấp kém, thu nhập và đời sống khó khăn, sản phẩm quốc nội ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọ - hiện đại hóa, bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo ở nhiều nƣớc đang phát triển. 3 Bởi vậy, một câu hỏi đƣợc đặt ra từ nhiều năm nay cho ILO và các nhà kinh tế thế giới là: Bằng cách nào để có thể nhận biết và tính toán đƣợc số lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp (hiện chƣa đƣợc đề cập tới trong cuộc điều tra lao động - việc làm hoặc các cuộc điều tra khác). Phải chăng ngành nông nghiệp đang tồn tại một nghịch lý là có tình trạng lao động dƣ thừa (tính bằng ngƣời/năm) ngay đối với những lao động đang hoạt động sản xuất trong ngành? Theo hƣớng nghiên cứu mới này, Robinson (1936) có thể là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm “thất nghiệp trá hình” liên quan tới nh÷ng ng-êi tuy có việc làm nhƣng ngƣời đông, việc ít, không sử dụng hết quỹ thời gian hoặc kỹ năng nghÒ nghiÖp với năng suất lao động rất thấp và đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triển sản xuất. Eckaus (1955) khi lập hệ thống phân tích quan hệ giữa tiêu chuẩn kỹ thuật và lao động cũng chỉ ra rằng: “thất nghiệp trá hình” tồn tại với trình độ kỹ thuật hiện tại không thay đổi khi rút ra một số lao động của nông trại vẫn không làm giảm sản lượng. Nurkse (1953) thì lại cho rằng có dƣ thừa lao động mỗi khi tiến hành những thay đổi trong một tổ chức. A.Lewis (1954) trong lý thuyết nhị nguyên có thể là nhà kinh tế học đầu tiên đƣa ra “khái niệm lao động dư thừa” (surplus labour). Lý thuyết này cho rằng các nền kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại: khu vực truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp có đặc trƣng là rất trì trệ, năng suất lao động rất thấp (nhất là ở những nƣớc kém phát triển); khu vực công nghiệp hiện đại ở khu vực thành thị có đặc trƣng năng suất lao động, tiền công và tích lũy cao. Từ quy tắc sản phẩm cận biên của lao động (marginal product of labour), trong mối tƣơng quan giữa vốn, đất đai, công nghệ,… lao động đƣợc sử dụng nhiều sẽ làm giảm năng suất biên của lao động tới không, ông đƣa đến khái niệm: “nếu một số lao động từ khu vực truyền thống có thể được giải phóng mà không làm giảm tổng sản lượng nông nghiệp, phần này của lực lượng lao động là lao động dư thừa”. Lý thuyết nhị nguyên đƣợc nhiều nhà kinh tế nổi tiếng (nhƣ G. Ranis, J Fei, Harris) tiếp tục nghiên cứu. Luận cứ của họ xuất phát từ khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại. Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất, trong đó có công nghệ sử dụng nhiều lao động nên về nguyên tắc có thể thu hút hết lƣợng lao động dƣ thừa của khu vực nông nghiệp. Một hƣớng phân tích khác dựa trên lý thuyết nhị nguyên là phân tích khả năng di chuyển lao động từ khu vực nông thôn (chủ yếu là lao động nông nghiệp) ra thành thị (khu vực công nghiệp) mà Todaro là một điển hình. Các tác giả khác: Amaresh Dubey, trƣờng đại học tổng hợp NorthEastern Hill, Shillong, India, Richard PalmerJones và Kunal Sen, trƣờng đại học tổng hợp East Anglia; Norwich trong nghiên cứu “Dƣ thừa lao động, cấu trúc xã hội và di cƣ nông thôn - thành thị của Ấn Độ” đã sử dụng một bộ dữ liệu vi mô của các cá nhân ngƣời di cƣ từ nông thôn đến các khu vực đô thị cùng với những ngƣời không di cƣ để kiểm định dự đoán của A.Lewis rằng di cƣ nông thôn - thành thị là sự di chuyển chủ yếu của lao động nông nghiệp dƣ thừa đến các thành phố. 4 Trong hơn 30 năm cải cách và mở cửa của Trung Quốc, khá nhiều học giả trong và ngoài nƣớc Trung Quốc [Chenery và Syrquin (1975); Yang & Tisdell (1991); Taylor (1993); Wang (1994); Cook (1996); Hu (1997); Rawski & Mead (1998); Chen (2004); Wang và Ding (2006); Dr. Yinhua MAI and Dr. Xiujian Peng (2009);…] đã nêu lên các quan điểm về dƣ thừa lao động trong nông nghiệp ở Trung Quốc. Nhìn chung quan niệm đƣa ra của các học giả Trung Quốc không khác nhiều với khái niệm lao động dƣ thừa ở khu vực truyền thống của A.Lewis. Trong tài liệu: “Manual on labour market analysis and policy, Bangkok: ILO/EASMAT” (Phân tích thị trƣờng lao động và chính sách) của ILO có đƣa ra khái niệm: “Lao động dư thừa có nghĩa là, về mặt kỹ thuật mà nói, có quá nhiều lao động so với số cần thiết để sản xuất ra cùng một sản lượng nhƣ hiện tại. Hàm ý ở đây là nếu có lao động dƣ thừa nhƣ vậy, là có một tiềm năng dự trữ ẩn dấu: số ngƣời dƣ thừa có thể đƣợc đƣa ra khỏi hoạt động hiện tại mà không ảnh hƣởng gì đến kết quả sản xuất và đƣa họ vào làm việc cho các loại dự án phát triển khác nhau.” Nhƣ vậy, có thể nhận thấy phần lớn các nhà kinh tế trên thế giới đều đƣa ra quan niệm về lao động dƣ thừa giống với khái niệm, nội dung trong khu vực truyền thống của A.Lewis và ILO. 2. Về kết quả nghiên cứu lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam: Ở Việt Nam, cuộc điều tra lao động - việc làm lần đầu đƣợc tổ chức vào năm 1994 theo quyết định số 71/TTg ngày 24/02/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ và giao cho Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội chủ trì với sự tham gia phối hợp của Tổng cục Thống kê. Từ năm 2007 cuộc điều tra này đƣợc chuyển từ Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội sang Tổng cục Thống kê chủ trì và tổ chức điều tra cho đến nay. Trong công tác thống kê lao động - việc làm: khái niệm về lao động dƣ thừa nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta cho đến nay vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách thống nhất và cũng chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học theo cách tiếp cận mới mà chúng tôi đã nêu ở mục 1.1. Trên thực tế, cuộc điều tra lao động - việc làm do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội thực hiện trong thời kỳ (1996 - 2006), bên cạnh thu thập các chỉ tiêu về số lƣợng, chất lƣợng lực lƣợng lao động, việc làm của ngƣời lao động đối với khu vực nông thôn có thu thập chỉ tiêu: Tỷ lệ (%) thời gian lao động đƣợc sử dụng của những ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên. Quan niệm về dƣ thừa lao động thời kỳ này đƣợc hiểu là thời gian lao động còn nhàn rỗi không đƣợc sử dụng của lao động nông thôn đƣợc tính toán bằng cách - lực lƣợng lao động nông thôn trong năm điều tra. Từ năm 2007 cuộc điều tra lao động - việc làm đƣợc chuyển sang Tổng cục Thống kê thực hiện thì chỉ tiêu tỷ lệ (%) thời gian lao động đƣợc sử dụng của lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn bị loại bỏ và thay vào đó là 2 chỉ 5 tiờu: T l tht nghip v t l thiu vic lm cho c 2 khu vc thnh th v nụng thụn. Khỏi nim v d tha lao ng trong nụng nghip theo cỏch tip cn mi nờu trờn trong phng ỏn iu tra hin hnh ca Tng cc Thng kờ cha cp ti. II. Tỡnh trng d tha lao ng nụng nghip, nụng thụn Vit Nam i vi Vit Nam, trc nhng nm i mi (1986), nn kinh t hot ng theo c ch k hoch húa tp trung v bao cp, hu nh mi ngi n tui lao ng t , c quan ca Nh nc hoc hot ng trong cỏc hp tỏc xó thuc s hu tp th. Nn kinh t húa hot ng ch yu mang tớnh cht t cung, t cp, th trng hng húa cha phỏt trin, th trng lao ng cha hỡnh thnh. Do ú, vn d tha lao ng trong nụng nghip, nụng thụn thi k ny khụng c nghiờn cu v iu tra tt c cỏc cp, cỏc ngnh t Trung ng ti cỏc a phng. Tuy vy, trong quỏ trỡnh chuyn i nn kinh t nc ta t c ch k hoch húa tp trung, bao cp sang nn kinh t th trng vo nhng nm 90 ca th k trc, Nh nc ó thc hin ci cỏch hnh chớnh , sp xp li cỏc doanh nghip quc doanh v thc hin tinh gin biờn ch. S lao ng d tha khụng cú vic lm lỳc ú khu vc nh nc (th hin l có quá nhiều công nhân viờn trong mối t-ơng quan với số ngi cần có để sản xuất các sản phẩm mức hiện tại trong nhiu doanh nghip nh nc) ó lờn ti hng triu ngi. S lao ng d tha ny (cũn gi l s lao ng dụi d) c Nh nc gii quyt cho ngh vic vi mt khon tin tr cp mt ln theo Ngh nh s 176/N-CP ca Chớnh ph. Theo s liu thng kờ thi k ú, n nm 1995 s doanh nghip quc doanh nc ta t hn 13.000 doanh nghip trc ú ó gim xung cũn hn 6.000 doanh nghip, s lao ng trong cỏc doanh nghip nh nc t 2,6 triu ngi gim xung cũn 1,78 triu ngi (s ngi b ct gim chim khong 30% lc lng lao ng doanh nghip nh nc) v s cụng nhõn viờn chc khu vc hnh chớnh cụng (qun lý nh nc v phc v cụng ớch) cng gim 114.000 ngi. Trong hn 25 nm i mi va qua (1986 - 2011), trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, hin i húa t nc bng nhiu ch trng, chớnh sỏch, chng trỡnh, d ỏn phỏt trin kinh t, xó hi thớch hp ca ng v Nh nc t nhiu ngun lc trong nc v quc t, khu vc nụng nghip v nụng thụn nc ta ó phỏt trin rt ngon mc. T mt nc thiu úi lng thc trin miờn vo din nhúm nc nghốo nht th gii ó vn lờn tr thnh nc cú mc thu nhp trung bỡnh (GDP bỡnh quõn u ngi hn 1000 USD/nm) v xut khu go ng th 2 th gii (ch sau Thỏi Lan); mt s nụng sn khỏc (c phờ, ht tiờu, cao su, iu, thy sn,) cng ng vo nhúm cỏc nc xut khu hng u th gii. S phỏt trin ca sn xut nụng nghip theo kinh t th trng ó thỳc y quỏ trỡnh hỡnh thnh th trng hng húa (trong ú cú th trng hng húa sc lao ng) to iu kin thu hỳt thờm hng chc triu lao ng cú vic lm, s dng tt hn thi gian lao ng nụng nghip trong cỏc h nụng thụn. Mi nm 6 cả nƣớc đã giải quyết việc làm cho hơn 1 triệu lao động, riêng năm 2010 là 1,6 triệu ngƣời (trong đó phần lớn là lao động nông nghiệp ở khu vực nông thôn). Tuy vậy, trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta cùng với quá trình phát triển kinh tế, lại xuất hiện tình trạng lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn ngày càng nhiều. Theo số liệu điều tra của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: Thời gian lao động không đƣợc sử dụng của lực lƣợng lao động (từ đủ 15 tuổi trở lên) ở khu vực nông thôn nƣớc ta qua các năm (1996 - 2006) nhƣ sau: Đơn vị tính: % 1996 1998 2000 2001 2003 2005 2006 27,89 29,12 26,12 25,63 22,06 19,35 18,61 Từ nguồn số liệu này, có thể tính ra số lao động dƣ thừa của lực lƣợng lao động nông thôn năm 2003 tƣơng đƣơng là hơn 6,6 triệu ngƣời (xem cách tính trong báo cáo chuyên đề 2 “Các phƣơng pháp tính toán dƣ thừa lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”). Theo Thạc sĩ Đặng Tú Lan (Tạp chí Lý luận chính trị, 12 - 2002) cho biết: “Chỉ có 18% lao động nông nghiệp làm việc 210 ngày/năm, còn lại là làm dƣới 200 ngày/năm, trong đó 21% chỉ làm việc 90 ngày/năm (mỗi ngày làm bình quân từ 4 - 5 giờ, nếu căn cứ vào quỹ đất và thời gian làm thuần nông thì lao động nông thôn dƣ thừa ít nhất là 30%, tƣơng đƣơng 8 - 9 triệu ngƣời ”. Thực tế trên cho thấy, tình trạng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn trên các khía cạnh sau đây: 1) Quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn còn mất cân đối lớn (cung > cầu): Nhƣ chúng ta đã biết: Nguồn cung lao động phụ thuộc rất lớn vào qui mô và tốc độ tăng dân số của mỗi nƣớc. Đối với nƣớc ta nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tốc độ tăng dân số qua các thời kỳ đã giảm dần: từ 3,8% (1955 - 1960); xuống 2,2% (1979 - 1989); 1,8% (1989 - 1999) và 1,2% (1999 - 2009); 2010/2009 tăng 1,05%; 2011/2010 tăng 1,04%. Theo kết qu D N 2009 qui mô cả nƣớc là 85,8 triệu ngƣời, trong đó dân số dân). Mật độ dân số cả nƣớc là 259 ngƣời/km2, cao gấp 5,1 lần mật độ dân số thế giới (51 ngƣời/km2). Lực lƣợng lao động khu vực nông thôn là 35,9 triệu ngƣời (chiếm 73,1% lực lƣợng lao động cả nƣớc) và l 50,3% t quốc dân) và chiếm 68,4% lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn. Do qui mô và tốc độ tăng dân số nƣớc ta những năm trƣớc lớn nên nguồn cung lao động khá dồi dào (tăng hơn 2%/năm) lớn hơn tốc độ tăng dân số. Mỗi năm nƣớc ta có hơn 1 triệu ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động cần phải giải quyết việc làm (năm 7 2010 so với năm 2009 tăng thêm 1,17 triệu ngƣời, + 2,17%). Nguồn cung lao động lớn hơn cầu lao động (chỗ làm việc mới có thể tạo ra) đang tạo nên sức ép lớn giải quyết tình trạng lao động dƣ thừa ở khu vực nông thôn hiện nay (trong đó chủ yếu là lao động dƣ thừa trong nông nghiệp). 2) Nguồn cung lao động dồi dào nhưng chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông nghiệp, nông thôn ở nước ta còn rất thấp: Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 chất lƣợng lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn nƣớc ta nhƣ sau: - Lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn nƣớc ta chia theo trình độ văn hóa: có 5,7% chƣa bao giờ đi học; số chƣa tốt nghiệp tiểu học (15,9%) và số tốt nghiệp tiểu học (29,9%); số tốt nghiệp trung học cơ sở là 30,7% và số tốt nghiệp trung học phổ thông là 17,8%. Nhƣ vậy trong lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn số lao động đạt tiểu học trở xuống còn chiếm tỷ trọng lớn: 45,8% - Lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn nƣớc ta chia theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật: có tới 91,2% chƣa qua đào tạo. Số ngƣời đạt trình độ sơ cấp là 2%, trung cấp: 3,7%; cao đẳng nghề: 1,4%; đại học trở lên: 1,7%. Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ nêu trên cộng với ít hiểu biết về pháp luật, tính kỷ luật lao động chƣa cao, chƣa quen vớí tác phong làm việc theo dây truyền sản xuất công nghiệp đã tạo nên một nghịch lý là nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang rất thiếu lao động (nhất là công nhân lành nghề), trong khi đó lao động nông nghiệp vẫn dƣ thừa không đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà tuyển dụng. 3) Đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp nhưng lại đang bị thu hẹp dần trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa: Đối với nƣớc ta với ¾ địa hình lãnh thổ là đồi núi, nên diện tích đất nông nghiệp tính bình quân đầu ngƣời so với các nƣớc là rất thấp. Theo kết quả kiểm kê đất của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Năm 2010 cả nƣớc có hơn 10 triệu ha đất nông nghiệp, nếu tính bình quân đầu ngƣời thì chỉ có 0,1 ha/ngƣời và bình quân cho 1 lao động nông nghiệp thì chỉ có 0,4 ha/lao động nông nghiệp. Theo số liệu thống kê của nƣớc ngoài, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên 1 lao động nông nghiệp khu vực châu Âu là 15 - 17 ha, châu Mỹ là 45 - 50 ha, châu Á - Thái Bình Dƣơng 4 - 4,5 ha. Nếu so sánh với các nƣớc thì Việt Nam thuộc nhóm nƣớc có diện tích đất bình quân đầu ngƣời thấp nhất thế giới. Trong khi đó cùng với qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt n-íc, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ngày càng nhiều phục vụ cho việc xây dựng các khu c«ng nghiÖp, khu ®« thÞ míi, xây dựng các công trình thủy điện, hồ đập thủy lợi, kết 8 cấu hạ tầng nông thôn, Trong vòng 5 n¨m (2001 - 2005) có 366.440 ha (b×nh qu©n mçi n¨m 73.288 ha) ®Êt nông nghiệp chuyển sang mục đích khác, thì giai đoạn (2006 - 2010) ®Êt nông nghiệp giảm nhanh hơn (b×nh qu©n mçi n¨m giảm 141.180 ha). Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong 10 năm (2001 - 2011) riêng diện tích đất trồng lúa cả nƣớc giảm 72.000 ha/năm, diện tích bị thu hồi để xây dựng 267 khu công nghiệp cả nƣớc là 72000 ha (theo qui hoạch đến năm 2020 diện tích bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp còn lên tới 200.000 ha). Với diện tích đất nông nghiệp giảm sút nhanh nhƣ trên theo nghiên cứu của Hội khoa học đất Việt Nam đã gây áp lực cho lao động nông nghiệp dƣ thừa lớn và khiến cho 53% hộ dân bị thu hồi đất có thu nhập bị giảm sút, đời sống gặp nhiều khó khăn hơn trƣớc. 4) Cầu lao động tăng chậm, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế trong ngành nông nghiệp thấp: Trong những năm qua, việc tạo ra chỗ làm việc mới trong ngành nông nghiệp ở khu vực nông thôn tăng rất chậm do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và nông nghiệp diễn ra còn chậm. Theo kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011 số hộ nông nghiệp ở nông thôn còn chiếm 57,7% (năm 2006 chiếm 66,4%), trong khi đó số hộ công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn chỉ chiếm 38% (năm 2006 chiếm 28,3%). Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế) giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn chiếm 73,9% (2010), trong cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm: cây lúa vẫn chiếm 77,8% trong tổng diện tích gieo trồng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông thôn cũng nhƣ trong nội bộ ngành nông nghiệp chuyển biến chậm đã dẫn đến tình trạng số lao động nông nghiệp bị ứ đọng ngày càng nhiều mà không tìm đƣợc việc làm từ các ngành khác (công nghiệp, dịch vụ) ngay trên địa bàn nông thôn. Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc, lao động nông nghiệp năm 2010 quốc dân và chiếm 68,4% lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn nhƣng giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) do khu vực I (nông, lâm nghiệp,thủy sản) tạo ra chỉ chiếm 20,9% GDP cả nƣớc; trong khi đó khu vực II, III (Công nghiệp, xây dựng và dịch vụ) lao động chỉ chiếm 49,7% lại tạo ra giá trị tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế chiếm hơn 79,1%. Điều này cho thấy năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của lao động nông nghiệp còn rất thấp, thu nhập và đời sống còn gặp nhiều khó khăn, có thể rút bớt lao động dƣ thừa ra khỏi ngành mà vẫn không ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện tại. 9 5) Những thách thức khác tác động tới lao động dư thừa trong nông nghiệp, nông thôn ở nước ta: Bên cạnh những thách thức đã nêu trên, thì đặc điểm sản xuất nông nghiệp và đặc thù của lao động nông nghiệp cũng nhƣ điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, thời tiết, thiên tai, bão lụt, sâu bệnh, dịch bệnh,…) của nƣớc ta cũng tác động không nhỏ đến kết quả sản xuất, năng suất lao động và thu nhập đời sống của lao động nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta. Ngoài ra, từ năm 2008 đến nay tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới đã ảnh hƣởng không nhỏ tới nền kinh tế nƣớc ta: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam từ 8 - 9% vào những năm 90 đã giảm xuống chỉ còn 5,32% (2009); 6,78% (2010) và 5,98% (2011) khiến cho nhiều doanh nghiệp trong nƣớc bị phá sản hoặc sản xuất cầm chừng, hoạt động của nhiều làng nghề bị đình đốn, giải quyết việc làm cho số lao động dƣ thừa trong nông nghiệp, nông thôn càng thêm khó khăn trong tình hình suy thoái kinh tế thế giới hiện nay. [...]... vụ lao động của họ và những ng-ời chủ sử dụng lao động mua những dịch vụ đó Th-ờng là cung lao động trực tiếp thay đổi cùng với tiền l-ơng thực tế (khi tiền l-ơng thực tế tăng lên, số l-ợng của những dịch vụ lao động mà các hộ gia đình muốn cung cấp cũng tăng thêm), trong khi đó cầu lao động thay đổi ng-ợc lại cùng với tiền l-ơng thực tế (khi tiền l-ơng thực tế tăng lên, những ng-ời chủ sử dụng lao động. .. dịch vụ lao động hơn) Nh- trong mọi thị tr-ờng, sự cân bằng xuất hiện khi cầu cân bằng với cung, nu ngun cung lao ng > cu s xy ra tỡnh trng d tha lao ng Ngun lao ng Ngun lao ng l b phn dõn s trong tui lao ng theo quy nh ca Phỏp lut cú kh nng lao ng, cú nguyn vng tham gia lao ng v nhng ngi ngoi tui lao ng (trờn tui lao ng) ang lm vic trong cỏc ngnh kinh t quc dõn nc ta, theo quy nh ca B Lut lao ng... 15 tuổi trở lên có việc làm và những ng-ời thất nghiệp trong thời gian quan sát Cụng thc tớnh: DSHĐKT 15 = DS 15 - DSKHĐKT Trong ú: - DSHĐKT 15 là dân số hoạt động kinh tế từ đủ 15 tuổi trở lên - DS 15 l dân số từ đủ 15 tuổi trở lên - DSKHĐKT dân số không hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế ngi trong tui lao ng: ch c tớnh cho Dân số hoạt động kinh tế chia ra 2 loại: - Dân số hoạt động kinh... ng kinh t (ngoi lc lng lao ng) nhng vn cũn trong tui lao ng v cú kh nng lao ng nh hc sinh, sinh viờn, hay nhng ngi ni tr cho gia ỡnh mỡnh v.v Theo nh ngha ca ILO, dõn s hot ng kinh t là bộ phận dân số trên độ tuổi tối thiểu quy định và họ tham gia hoặc sẵn sàng tham gia vào nguồn cung lao động để sản xuất ra các loại hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế ở n-ớc ta dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất... cụng Gi cụng D tha lao ng Lc lng lao ng 12 Ngoi lc lng lao ng II Cỏc phng phỏp tớnh toỏn d tha lao ng nụng nghip, nụng thụn Vit Nam 1 Mt s thut ng liờn quan n cỏc phng phỏp tớnh toỏn lao ng, vic lm v d tha lao ng nụng nghip, nụng thụn tớnh toỏn c ch tiờu d tha lao ng trong nụng nghip, nụng thụn s liờn quan n rt nhiu cỏc ch tiờu cn thu thp (s lng, cht lng lao ng, s dng thi gian lao ng, iu kin, kt... thuờ lao ng tr tin cụng thỡ khụng th cú lao ng gia ỡnh d tha (nu khụng thỡ h khụng cn thuờ thờm lao ng) T cỏc trang tri thuờ lao ng khụng cú lao ng d tha: (1) Rw = N w Trong ú: Rw - g Nw ng Ngha l: Lf L = w Rf Nw (2) Trong ú: Lf - Tng s gi - ngi ca lao ng s dng/hộc-ta/nm ti cỏc trang tri gia ỡnh; Lw - Tng s gi - ngi ca lao ng s dng/hộc-ta/nm ti cỏc trang tri thuờ lao ng; T cụng thc (2) => Rf (s lao. .. 1998 4 Website: www gso.gov.vn ca Tng cc Thng kờ (v Dõn s - lao ng; Nụng nghip, Nụng thụn Vit Nam; Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh t - xó hi Vit Nam) 5 Phng ỏn iu tra lao ng - vic lm ca B Lao ng - Thng binh v Xó hi (1996 - 2006) v phng ỏn iu tra lao ng - vic lm ca Tng cc thng kờ (2007 - 2011) 6 Thng kờ lao ng - vic lm Vit Nam 1996 - 2003, 2006 (B Lao ng thng binh v Xó hi), NXB Thng kờ, H Ni 7 Niờn giỏm thng... nụng thụn Vit Nam cho thy: T nm 1996 n nm 2006 cuc iu tra lao ng - vic lm do B Lao ng - Thng binh - Xó hi trin khai cú 2 ch tiờu l: T l (%) lc lao ng tht nghip (thi gian tham chiu l trong 7 ngy qua) v t l (%) thi gian lao ng c s dng ca lc lng lao ng nụng thụn t 15 tui tr lờn trong nm iu tra l cú liờn quan n ỏnh giỏ v d tha lao ng khu vc nụng thụn Trờn thc t, t ch tiờu t l (%) thi gian lao ng c s dng... iu tra lao ng - vic lm khu vc nụng thụn ca B Lao ng - Thng binh v Xó hi nm 2003: S lao ng cú vic lm khu vc nụng thụn l 30,051 triu ngi v t l (%) thi gian lao ng cha c s dng ca lc lng lao ng nụng thụn l 22,06% Theo cụng thc (1) nờu trờn s tớnh c s lao ng d tha nm 2003 ca lc lng lao ng nụng thụn l: 30.051.000 ngi x 0,2206 = 6.629.251 ngi Mt s nh nghiờn cu trong cỏch tớnh ca mỡnh cũn cng thờm c s lao ng... t th-ờng xuyên: đ-ợc tính đối với những ng-ời từ đủ 15 tuổi trở lên có số ngày làm việc và số ngày có nhu cầu làm thêm không ít hơn 183 ngày trong năm - Dân số hoạt động hiện tại: đ-ợc tính trong thời gian ngắn hơn nh- 1 tuần 14 Bao gồm toàn bộ số ng-ời từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm trong thời gian quan sát Những ng-ời này không hoạt động kinh tế vì các lý

Ngày đăng: 25/12/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan