Các phương pháp dự báo dân số

26 2.2K 49
Các phương pháp dự báo dân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định và lựa chọn các chỉ tiêu thống kê xã hội chủ yếu để tiến hành dự báo ngắn hạn. 2. Nghiên cứu và lựa chọn một số phương pháp và mô hình dự báo ngắn hạn; 3. Đánh giá thực trạng công tác dự báo và thực trạng số liệu dùng cho dự báo ngắn hạn về các chỉ tiêu thống kê xã hội ở Việt Nam; 4. Thử nghiệm dự báo các chỉ tiêu thống kê xã hội chủ yếu; 5. Đánh giá khả năng và lộ trình áp dụng một số phương pháp và mô hình dự báo lựa chọn;

TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO DÂN SỐ Thuộc đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp dự báo để dự báo một số chỉ tiêu thống kê xã hội chủ yếu ở Việt nam HÀ NỘI, 6/ 2009 DBDS 2 1. Mở đề Số lƣợng dân và cơ cấu theo giới tính và độ tuổi của dân số giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế cũng nhƣ xã hội của một quốc gia nói chung và của một vùng nói riêng. Lý do rất dễ thấy là dân số và cơ cấu dân số tác động lên các mặt của đời sống xã hội rất mạnh. Cơ cấu dân số thiên sang trẻ, đời sống xã hội rất dễ bị mất cân đối về y tế, giáo dục, việc làm và đặc biệt là định hƣớng các hành vi xã hội. Cơ cấu dân số thiên sang già, đời sống xã hội rất dễ bị mất cân đối trong khâu nuôi dƣỡng ngƣời già, chăm sóc bệnh tật, 2. Phương pháp luận dự báo dân số Vào thế kỷ thứ 18, Malthus, một ngƣời Anh khi nghiên cứu các ghi chép về sinh đẻ trong nhà thờ đã đƣa ra một luận thuyết nổi tiếng đó là: dân số phát triển theo cấp số nhân còn của cải vật chất phát triển theo cấp số cộng. Cho dù ngày nay con ngƣời tác động rất mạnh tới quá trình sinh đẻ, song quy luật phát triển này của dân số vẫn không bị mất ý nghĩa. 2.1. Mô hình dự báo dân số a. Mô hình theo dãy số thời gian Với lý do đó, không thể sử dụng mô hình đƣờng thẳng để mô tả sự phát triển của dân số. Mô hình mô tả sự phát triển của dân số theo thời gian theo phát hiện của Malthus có dạng: (1) rt t ePP 0  , trong đó P t là dân số thời kỳ báo cáo, P 0 là dân số thời kỳ gốc, r là tốc độ tăng dân số, t là thời gian. Trong thực tế có ngƣời sử dụng công thức sau đây để mô tả sự phát triển của dân số theo thời gian: DBDS 3 (2) t t rPP )1( 0  , trong đó P t là dân số thời kỳ báo cáo, P 0 là dân số thời kỳ gốc, r là tốc độ tăng dân số, t là thời gian. Tuy nhiên, về bản chất công thức (2) và công thức (1) đều giống nhau. Mộ mô hình mô tả quá trình rời rạc (mô hình (2)), còn một mô hình mô tả quá trình liên tục (mô hình (1)). Về mặt toán học, khi t tiến đến vô cùng mô hình (2) sẽ trở về mô hình (1). Với lý do đó và trong thực tế sự phát triển của dân số là một quá trình liên tục, nên mô hình (1) đƣợc sử dụng để dự báo dân số theo dãy số thời gian. Một mô hình khác hay đƣợc nƣớc Mỹ sử dụng để dự báo dân số là hàm số Logistic: (3) rt t e K P   1 , trong đó P t là dân số thời kỳ báo cáo, P 0 là dân số thời kỳ gốc, r là tốc độ tăng dân số, t là thời gian, còn K là giới hạn trên của dân số. Phƣơng pháp dự báo dân số theo thời gian có ƣu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, song có một số nhƣợc đểm sau: + Phải sử dụng kết quả của hai cuộc điều tra mới tính đƣợc tộc độ tăng của dân số, vì vậy độ chính xác của phƣơng pháp dự đoán này phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của thông tin thu đƣợc từ hai cuộc điều tra. + Thông thƣờng việc áp dụng phƣơng pháp này dựa chủ yếu vào kết quả của hai cuộc tổng điều tra dân, vì vậy ngoài việc phụ thuộc vào độ chính xác của hai cuộc điều tra nó cò phụ thuộc vào khoảng cách của hai cuộc tổng điều tra dân số. Thế nhƣng, do tổng điều tra tốn kém nên thƣờng 10 năm mới tổ chức một lần. Khoảng cách giữa hai cuộc tổng điều tra dài nhƣ vậy chắc chắn sẽ làm cho tốc độ tăng dân số ƣớc lƣợng đƣợc từ mô hình sẽ kém sát thực, vì vậy kết quả dự báo cũng kém sát thực. DBDS 4 + Dự báo dân số theo mô hình này không cho đƣợc cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi. Thế mà, nhu cầu dân số theo giới tính và nhóm tuổi lại rất cao trong công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. b. Mô hình cân bằng dân số Một mô hình đơn giản khác đƣợc dùng để dự đoán dân số là mô hình cân bằng dân số. Mô hình này có dạng: (4) 1,01,0,0,00 OMIMDBPP ttt  , trong đó P t là dân số ở thời điểm t (thời điểm dự báo), P 0 là dân số kỳ gốc, B 0,t là số sinh trong kỳ, D 0,t là số chết trong kỳ, IM 0,1 dân nhập cƣ trong kỳ, OM 0,1 là dân xuất cƣ trong kỳ. 2.2. Phương pháp dự báo thành phần Một phƣơng pháp khác hay đƣợc sử dụng trong dự báo dân số là phƣơng pháp thành phần. Về mặt cơ bản, phƣơng pháp thành phần áp dụng mô hình cân bằng dân số. Tuy nhiên, mô hình này đƣợc biến đổi về dạng: (5) 1,01,0,00 )( NMBDPP tt  , trong đó các ký hiệu giống nhƣ ở mô hình (4), riêng NM 0,1 là di cƣ thuần túy. Ở mô hình (5), dân số (P t ) đƣợc biểu diễn bằng ba thành phần chính: thành phần thứ nhất (P 0 -D 0,t ) biểu thị dân số ở thời kỳ gốc còn tồn tại ở thời kỳ dự báo. Thành phần thứ hai (B 0,t ) biểu thị số ngƣời mới đƣợc sinh ra trong thời kỳ dự báo. Thành phần thứ ba (NM 0,t ) biểu thị di cƣ thuần túy trong thời kỳ dự báo. Ở phƣơng pháp thành phần, khi tiến hành dự báo thành phần thứ nhất ngƣời ta sử dụng cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi ở thời kỳ gốc, sau đó nhân cơ cấu này với hệ số sống tƣơng ứng của thời kỳ này để có dân số còn tồn tại ở thời kỳ dự báo. Do giữa nam và nữ có hệ số sống khác nhau và ngay trong DBDS 5 một giới thì ở độ tuổi khác nhau cũng có hệ số sống khác nhau nên khi dự báo (chuyển tuổi cho dân số gốc) thành phần thứ nhất ngƣời ta sử dụng hai bộ hệ số sống khác nhau cho hai giới. Để dự báo thành phần thứ hai (B 0,t ) ngƣời ta dự báo tỷ lệ sinh đặc trƣng theo nhóm tuổi của phụ nữ trong thời kỳ dự báo sau đó sử dụng chúng để tính tổng số trẻ em đƣợc sinh ra trong thời kỳ dự báo. Để dự báo cho thành phần thứ ba cần thu thập thông tin (qua cơ quan chức năng) về số ngƣời di cƣ quốc tế (xuất cƣ và nhập cƣ) của dân số. Tuy nhiên, do hầu hết các nƣớc đều có chính sách cấm nhập cƣ nên lƣợng ngƣời xuất và nhập cƣ quốc tế ít vì vậy khi tiến hành dự báo dân số thƣờng ngƣời ta giả thiết thành phần này không xuất hiện (NM 0,t =0). 3. Thử nghiệm dự báo theo mô hình (1) Để dự báo dân số theo mô hình (1), cần ƣớc lƣợng đƣợc tốc độ tăng dân số r. Thông thƣờng, r đƣợc ƣớc lƣợng dựa vào kết quả của hai cuộc tổng điều tra dân số. Khi có dân số của hai cuộc tổng điều tra dân số P 0 và P 1 , r sẽ đƣợc ƣớc lƣợng theo công thức: t PP r 01 lnln   , trong đó t là khoảng thời gian giữa hai cuộc tổng điều tra. Ví dụ, Kết quả của hai cuộc tổng điều tra dân số cho biết: Dân số ngày 1/4/ 1989 là 64412 nghìn ngƣời Dân số ngày 1/4/ 1999 là 76323 nghìn ngƣời Khoảng cách giữa hai cuộc điều tra này là 10 năm; Vậy 016967,0 10 64412ln76323ln   r DBDS 6 Dựa vào kết quả này ta có thể dự báo dân số Việt Nam vào 1/4/2009 nhƣ sau: 9043776323 10016967,0 2009  x eP nghìn ngƣời 4. Quy trình dự báo theo phương pháp thành phần Các bƣớc khi tiến hành dự báo dân số theo phƣơng pháp thành phần nhƣ sau: + Bước 1: Để tiến hành dự báo dân số của một nƣớc theo phƣơng pháp thành phần đòi hỏi phải có các loại số liệu cơ bản là cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm 5 độ tuổi ở thời điểm xuất phát, bảng sống của nam và nữ, tỷ lệ sinh đặc trƣng theo 7 nhóm tuổi sinh đẻ của phụ nữ và nếu có tình trạng di cƣ quốc tế mạnh thì cần có cả tỷ lệ di cƣ thuần túy theo giới tính và nhóm tuổi. Tuy nhiên, do nhiều nƣớc đóng cửa với di cƣ quốc tế nên thành phần này thƣờng coi nhƣ không xuất hiện. Nhƣ vậy bƣớc đầu tiên khi tiến hành dự báo theo phƣơng pháp thành phần là thu thập thông tin về cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở thời điểm khởi đầu của dự báo, thu thập thông tin về tỷ lệ sinh đặc trƣng theo nhóm tuổi, thu thập và tính toán thông tin về hệ sống của dân số. Bước 2: Sau khi đã thu thập thông tin cần tiến hành đánh giá chất lƣợng số liệu và hiệu chỉnh chúng nếu thấy cần thiết. Ở bƣớc này có một số kỹ thuật về nhân khẩu học đƣợc áp dụng. Ví dụ nhƣ để đánh giá hiện tƣợng báo tuổi sai sử dụng chỉ số Mayer (cho độ tuổi) hoặc chỉ sô UN Joint Score (cho nhóm 5 độ tuổi). Để đánh giá mức độ thiếu hụt của dân số có thể sử dụng tỷ lệ giới tính, DBDS 7 Bước 3: Thiết lập bảng cơ sở dữ liệu gốc sau: Nhóm tuổi Dân số gốc Hệ số sống Tỷ lệ sinh đặc trƣng Nam Nữ Nam Nữ Mới sinh 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 80-84 85+ Tổng Bước 4: Thực hiện việc dự báo số ngƣời ở thời điểm gốc hiện còn sống sau 5 năm, 10 năm, 15 năm, (Thực hiện phép chuyển tuổi) Để tiến hành ƣớc này cần phải xác định mức chết của dân số trong thời kỳ dự báo thông qua chỉ tiêu tuổi thọ bình quân lúc sinh hoặc tỷ lệ chết của trẻ DBDS 8 sơ sinh (dƣới 1 tuổi). Sau đó sử dụng bảng sống mẫu của Coale Demeny để tính hệ số sống sử dụng cho công việc chuyển tuổi của dân số gốc để dự báo số ngƣời ở thời điểm gốc hiện còn sống sau 5 năm, 10 năm, 15 năm, Bước 5: Dự báo số sinh ở các thời kỳ dự báo. Để dự báo đƣợc số trẻ đƣợc sinh ra trong thời kỳ dự báo, cần dự báo tỷ lệ sinh tổng cộng (TFR) ở thời kỳ này và dạng sinh đẻ của phụ nữ (đƣợc xác đinh thông qua tỷ lệ sinh đặc trựng theo nhóm tuổi của phụ nữ). Có đƣợc tỷ lệ sinh đặc trƣng theo nhóm tuổi của phụ nữ và biết đƣợc số phụ nữ ở các nhóm tuổi trong độ tuổi sinh đẻ ta nhân chúng với nhau sẽ có đƣợc số trẻ đƣợc sinh ra trong thời kỳ dự báo. 5. Thử dự báo dân số 1-4-2009 dựa vào dân số của Tổng điều tra dân số 1- 4- 1999. Để minh họa cho phƣơng pháp dự báo dân số theo phƣơng pháp thành phần chúng tôi thử nghiệm dự báo dân số 1/ 4/ 2009 dựa vào kết quả của Tổng điều tra dân số 1/ 4/ 1999. Thông qua Tổng điều tra dân số 1999 ta có các thông tin sau đây: Bảng 1: Dân số cả nước tại thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính và độ tuổi Tuổi Tổng số Nam Nữ Tỷ lệ giới tính 0 1263599 647832 615767 105.2 1 1316569 677964 638605 106.2 2 1377357 706344 671013 105.3 3 1555036 797610 757426 105.3 4 1659681 852993 806688 105.7 5 1682306 861625 820681 105.0 6 1757852 900814 857038 105.1 7 1762242 905712 856530 105.7 8 1955994 1004983 951011 105.7 9 1874768 961266 913502 105.2 10 1776096 910641 865455 105.2 11 1841307 943330 897977 105.1 12 1771464 911610 859854 106.0 13 1800719 923969 876750 105.4 DBDS 9 Tuổi Tổng số Nam Nữ Tỷ lệ giới tính 14 1876976 964765 912211 105.8 15 1834600 938243 896357 104.7 16 1800168 916161 884007 103.6 17 1569297 790413 778884 101.5 18 1523543 758334 765209 99.1 19 1494672 737907 756765 97.5 20 1448504 715489 733015 97.6 21 1371183 678482 692701 97.9 22 1407360 693759 713601 97.2 23 1381830 680869 700961 97.1 24 1316510 661485 655025 101.0 25 1292651 642846 649805 98.9 26 1368806 682918 685888 99.6 27 1294503 648402 646101 100.4 28 1345956 674738 671218 100.5 29 1266258 632396 633862 99.8 30 1301966 648203 653763 99.1 31 1133512 566116 567396 99.8 32 1170555 580983 589572 98.5 33 1188407 589145 599262 98.3 34 1239266 618974 620292 99.8 35 1203805 594707 609098 97.6 36 1182822 587817 595005 98.8 37 960075 468914 491161 95.5 38 1174125 567683 606442 93.6 39 1065793 507419 558374 90.9 40 1024334 483156 541178 89.3 41 993318 481871 511447 94.2 42 869570 419682 449888 93.3 43 817613 386604 431009 89.7 44 845225 409050 436175 93.8 45 680732 323494 357238 90.6 46 701489 328837 372652 88.2 47 531105 246451 284654 86.6 48 645480 302950 342530 88.4 49 578452 263557 314895 83.7 50 495385 220583 274802 80.3 51 472643 219685 252958 86.8 52 389460 182779 206681 88.4 53 387360 178698 208662 85.6 54 359468 162495 196973 82.5 55 317047 140148 176899 79.2 DBDS 10 Tuổi Tổng số Nam Nữ Tỷ lệ giới tính 56 355893 154519 201374 76.7 57 323041 135132 187909 71.9 58 416025 185368 230657 80.4 59 375001 166976 208025 80.3 60 341422 151545 189877 79.8 61 382345 165838 216507 76.6 62 359088 157765 201323 78.4 63 344292 148590 195702 75.9 64 320161 135970 184191 73.8 65 328315 143094 185221 77.3 66 337390 147818 189572 78.0 67 286139 122019 164120 74.3 68 373566 169927 203639 83.4 69 321365 142742 178623 79.9 70 273205 116050 157155 73.8 71 262276 112058 150218 74.6 72 233441 96359 137082 70.3 73 233261 93714 139547 67.2 74 208921 82341 126580 65.1 75 184470 70191 114279 61.4 76 177430 67402 110028 61.3 77 154884 56648 98236 57.7 78 168363 62841 105522 59.6 79 136602 49987 86615 57.7 80 104137 37303 66834 55.8 81 94520 33660 60860 55.3 82 80288 27705 52583 52.7 83 74435 24549 49886 49.2 84 64864 20986 43878 47.8 85 55478 17279 38199 45.2 86 50385 15364 35021 43.9 87 39915 12249 27666 44.3 88 37743 11624 26119 44.5 89 27563 8156 19407 42.0 90 18253 5026 13227 38.0 91 13924 3818 10106 37.8 92 10905 2961 7944 37.3 93 9119 2443 6676 36.6 94 6981 1827 5154 35.4 95 5176 1340 3836 34.9 96 4543 1197 3346 35.8 97 3656 926 2730 33.9 [...]... 574907 404153 220487 127280 16 5.4 Xác định xu thế sinh đẻ của dân số Dựa vào kết quả của các cuộc điều tra về dân số và nhân khẩu học xác định mức sinh của dân số Trong dự báo dân số bằng phƣơng pháp thành phần, cần phải dự báo xu thế sinh của dân số Chỉ tiêu đƣợc sử dụng để dự báo mức sinh là TFR Dựa vào kết quả của các cuộc điều tra dân số có đƣợc tỷ lệ sinh đặc trƣng và tỷ lệ sinh tổng cộng của ba... Nam Nữ Số sinh Số Sinh 99-04 114829 556983 425246 237411 111814 43421 11114 1500818 7504091 3878926 3625165 107 0.516908 0.483092 04-09 106750 557954 422572 226157 106040 43094 12596 1475164 7375819 3812621 3563198 6 Xây dựng các phương án dự báo Thông thƣờng khi làm dự báo dân số theo phƣơng pháp thành phần ngƣời ta xây dựng thành các phƣơng án dự báo khác nhau Các phƣơng án này đƣợc đặt ra dựa trên... thị để xác định) sau đó coi số nứ là đúng và dùng tỷ lệ giới tính để tính cho số nam Kết quả hiệu chỉnh đƣợc trình bày ở phần phụ lục (Phụ lục 1) DBDS 14 5.2 Xác định hệ số sống cho dự báo Để xác định hệ số sống cần thiết cho khâu chuyển tuổi, cần biết tuổi thọ bình quân lúc sinh của dân số Trên cơ sở tuổi thọ này mƣợn bảng số mẫu của Cold Demeny để xác định hệ số sống cho các nhóm tuổi Tuổi thọ bình... 38854056 96.4 5.1 Đánh giá dân số gốc Nhƣ đã nêu ở phần lý luận chung, để tiến hành dự báo trƣớc tiên cần phải đánh giá mức độ chính xác của dân số gốc để nếu cần thì phải hiệu chỉnh lại nó Các thủ tục đánh giá nhƣ sau: DBDS 11 a Đánh giá mức độ dồn tuổi Trƣớc khi tiến hành dự báo cần đánh giá chất lƣợng các thông tin thu đƣợc, đặc biệt là đánh giá chất lƣợng của dân số gốc Có hai chỉ số cơ bản đƣợc sử dụng... giá chất lƣợng của dân số gốc Chỉ số thứ nhất là chỉ số Myer Chỉ số này đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ dồn tuổi của dân số, tức là mức độ ngƣời ta thích báo cáo tuổi ở độ tuổi nào Kết quả tính toán của chỉ tiêu này cho thấy: chỉ số Myer của nam giới bằng 2,94 còn của nữ giới bằng 2,80 Kết quả tính toán này cho thấy dân số Việt Nam không có hiện tƣợng báo cáo dồn tuổi nặng nề (chỉ số Myer lớn hơn 30... đăng ký thiếu ngƣời ở các độ tuổi này Phân tích trên cho thấy, để dự báo dân số sát hơn với thực tế, trƣớc khi tiến hành dự báo cần hiệu chỉnh số liệu Đồ thị tỷ lệ giới tính cho thấy ở nhóm tuổi thanh niên và một số độ tuổi trung niên có sự thiếu hụt nam giới vì vậy cần phải “bổ sung” số nam giới cho các độ tuổi này Phƣơng pháp bổ sung thích hợp là chỉnh sửa tỷ lệ giới tính ở các nhóm tuổi này cho... mức sinh trung bình Trong trƣờng hợp của chúng tôi, do chỉ là để giới thiệu phƣơng pháp nên chúng tôi chỉ lấy một phƣơng án: phƣơng án mức sinh trung bình: TFR giảm theo xu hƣớng đã phát hiện 7 Kết quả dự báo Sau quá trình tính toán có kết quả dự báo dân số hai thời kỳ sẽ nhƣ sau: Bảng: Kết quả dự báo dân số 1/4/ 2009 Số sinh 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64... IMR=0.0341 0.682762 0.573247 0.456783 0.321465 0.211478 0.717790 0.611232 0.507647 0.357481 0.232578 5.3 Chuyển tuổi cho dân số gốc Sau khi đã xác định đƣợc hệ số sống cho các nhóm tuổi tiến hành chuyển tuổi cho dân số năm 1999 để có những ngƣời còn sống vào các năm 2004 và 2009 Vì hệ số sông giữa các thời kỳ không khác nhau lớn nên chúng tôi coi chúng là không đổi trong suốt thời kỳ từ 1999-2009 Kết quả chuyển... 1/4/2009 58745 37469117 85+ 1/4/1999 86119 Dân số Nam Hệ số sống 1/4/2004 0.211478 64568 39404694 41245245 1/4/1999 205100 Dân số Nữ Hệ số sống 1/4/2004 0.232578 145666 1/4/2009 127280 38854056 40003023 41153678 Tổng hợp lại có: 1999 Nam Nữ Tổng 2004 2009 37469117 38854056 76323173 39404694 40003023 79407717 41245245 41153678 82398922 Theo phƣơng pháp thành phần, dân số Việt Nam vào 1/ 4/ 2009 chỉ ở mức... nam, còn Y là tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh nữ Giải phƣơng trình vô định trên sẽ tìm đƣợc ra X và Y Theo cách giải đã đề cập chúng tôi xác định đƣợc IMRM= 39,1%0; IMRF= 34,1%0 Dựa trên các kết quả này và bảng sống mẫu Coale-Demeny ƣớc lƣợng đƣợc hệ số sống cần thiết cho dự báo Kết quả ƣớc lƣợng hệ số sống nhƣ sau: Nhóm tuổi IMR=0.0391 0 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59

Ngày đăng: 25/12/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan