Nghiên cứu và đề xuất giải pháp ứng dụng phần mềm quản lý dữ liệu vi mô (Microdata management) vào việc lưu trữ và khai thác số liệu các cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê.

68 592 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp ứng dụng phần mềm quản lý dữ liệu vi mô (Microdata management) vào việc lưu trữ và khai thác số liệu các cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Liệt kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu, nêu bật được những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết quả nghiên cứu). Nghiên cứu phần mềm Quản lý dữ liệu vi mô, nghiên cứu khả năng ứng dụng phần mềm này vào việc lưu trữ thông tin của các cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê. Đánh giá việc quản lý dữ liệu vi mô của một số cuộc điều tra trong Tổng cục Thống kê; Thử nghiệm phần mềm Quản lý dữ liệu vi mô cho Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006 và Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản năm 2006

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ (MICRODATA MANAGEMENT) VÀO VIỆC LƯU TRỮ, QUẢN LÝ VÀ CƠNG BỐ SỐ LIỆU Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê Đơn vị quản lý : Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cơ quan Tổng cục Thống kê Chủ nhiệm đề tài : CN Nguyễn Quang Phương Thư ký khoa học : CN Nguyễn Phương Anh Thư ký hành : Ths Phạm Xuân Lượng Hà Nội, năm 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I TIẾP CẬN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ I Module quản trị Metadata Editor ứng dụng Đƣa liệu điều tra vào lƣu trữ Microdata Management Đƣa thông tin chung điều tra vào sở liệu: 10 Đƣa văn bản, tài liệu liên quan vào quản lý chung với database: 13 II Nesstar Explorer xem khai thác sở liệu 14 Xem database 15 Chiết suất/export data: 17 Chiết suất/export metadata: 18 III Sử dụng CD-ROM Builder để tạo đĩa CD 19 Phần II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ CỦA MỘT SỐ CUỘC ĐIỀU TRA TRONG TỔNG CỤC THỐNG KÊ 23 Hiện trạng thiết bị tin học, hạ tầng truyền thông, phần mềm hệ thống ứng dụng CNTT ngành Thống kê 24 Hiện trạng việc quản lý CSDL vi mô số điều tra ngành Thống kê 27 Đánh giá trạng 35 Phần III THỬ NGHIỆM PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ VÀO TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN 2006 VÀ KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH 2006 38 I Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2006 38 II Khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2006 45 Mô tả sở liệu vi mô tài liệu liên quan Khảo sát mức sống hộ gia đình 2006 45 Thử nghiệm Microdata Managerment để lƣu trữ quản lý sở liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình 2006 51 III Các khó khăn gặp ứng dụng phần mềm Microdata management 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Lời nói đầu Trong năm trƣớc Ngành Thống kê số Bộ/ngành khác tiến hành nhiều điều tra thống kê chuyên đề Nhiều điều tra công tác lƣu trữ thông tin chƣa thực tốt, số khác việc lƣu trữ thông tin tƣơng đối tốt nhƣng chƣa thực đầy đủ khoa học khối lƣợng thơng tin liên quan nhiều đƣợc lƣu trữ dƣới nhiều dạng khác nhau, số tài liệu đƣợc lƣu dạng in, số lƣu phần mềm word, excel, epiinfo, lotus, spss, stata v.v… Các thông tin liên quan đến quản lý điều tra chƣa đƣợc quản lý lƣu trữ, thông tin chƣa đƣợc chia sẻ việc tra cứu đơi gặp khó khăn thƣờng đƣợc lƣu trữ đơn vị nghiệp vụ chịu trách nhiệm tiến hành điều tra nói Việc cơng bố số liệu vấn đề lớn nhà sản xuất số liệu, làm cách để số liệu đến đƣợc với ngƣời dùng tin cách nhanh dễ dàng đƣợc quan tâm Cơ sở liệu vi mô đƣợc xây dựng cho số điều tra lớn ngành nhƣ Tổng điều tra Dân số Nhà ở, Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản, Điều tra Biến động dân số Kế hoạch hóa gia đình, Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Các điều tra có đƣợc thơng tin đầy đủ hệ thống hóa nên xây dựng đƣợc sở liệu vi mơ Trong thực trạng nhƣ việc có phần mềm quản lý liệu mang tính đầy đủ hệ thống cần thiết Trƣớc có số phần mềm lƣu trữ đƣợc thơng tin siêu liệu, điển hình có phần mềm VietInfo đƣợc phát triển từ phần mềm DevInfo nhƣng phần mềm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu lƣu trữ liệu vi mô Trong phần mềm lƣu trữ đƣợc thông tin siêu liệu số đƣợc lƣu trữ số liệu, không lƣu trữ đƣợc số liệu thô thông tin liên quan đến điều tra Việc công bố số liệu kết điều tra chƣa đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu phân tích sâu ngƣời dùng tin, nhà nghiên cứu Vì vậy, việc cơng bố thơng tin đầy đủ điều tra cần thiết để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát huy tối đa hiệu điều tra thống kê Phần mềm Microdata Managerment có ƣu số phần mềm khác đáp ứng tốt công việc quản lý liệu vi mô Đây phần mềm giúp lƣu trữ, quản lý công bố số liệu thống kê, đặc biệt phù hợp với quản lý liệu vi mô điều tra Tất thông tin đƣợc lƣu trữ hệ thống giúp đơn giản hóa cơng tác quản lý giúp dễ dàng khai thác Đặc biệt hơn, phần mềm cung cấp công cụ xuất số liệu thô định dạng file khác tùy thuộc nhu cầu ngƣời sử dụng số liệu Phần mềm có hỗ trợ phiên web nên phát huy tính ƣu việt việc cơng bố số liệu, đƣa số liệu đến tay ngƣời dùng tin nƣớc nhƣ nƣớc nhanh đầy đủ Về nhân lực, dự án Hỗ trợ giám sát phát triển kinh tế-xã hội UNDP tài trợ cho Tổng cục Thống kê giới thiệu cho nhiều cán thuộc hầu hết đơn vị Tổng cục phần mềm quản lý liệu vi mơ Vì vậy, việc ứng dụng vào thực tế quản lý liệu vi mơ điều tra có sở Mục tiêu nghiên cứu đề tài ứng dụng phần mềm Quản lý liệu vi mô vào việc lƣu trữ số liệu thông tin liên quan đến số điều tra Tổng cục Thống kê tiến hành Qua đề xuất ứng dụng phần mềm lƣu trữ quản lý thông tin điều tra có liệu vi mơ ngành Thống kê Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, tình hình ứng dụng nƣớc ngồi nƣớc phần mềm ứng dụng Sau nghiên cứu tiếp cận phần mềm ứng dụng cho điều tra Khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2006 Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp thủy sản Sau tổ chức hội thảo tiếp thu ý kiến chuyên gia đoàn viên, niên quan Tổng cục, chuyên gia thuộc Viện Khoa học Thống kê vụ nghiệp vụ Tổng cục Thống kê góp ý hồn thiện đề tài Nội dung báo cáo tổng hợp đƣợc chia làm phần: Phần I Tiếp cận phần mềm Quản lý liệu vi mô Phần II Thực trạng công tác quản lý liệu vi mô số điều tra Tổng cục Thống kê Phần III Thử nghiệm phần mềm Quản lý liệu vi mô vào lƣu trữ, quản lý liệu Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2006 Khảo sát Mức sống hộ gia đình năm 2006 Các thành viên thực đề tài gồm: - Nguyễn Quang Phƣơng – chủ nhiệm đề tài; - Nguyễn Phƣơng Anh – thƣ ký khoa học; - Phạm Xuân Lƣợng – thƣ ký hành chính; - Lê Trung Hiếu – thành viên; - Đặng Văn Phẩm – thành viên; - Cao Quang Thành – thành viên; - Nguyễn Thế Quân – thành viên; - Đỗ Thị Thúy – thành viên; - Phạm Văn Cần – thành viên Phần I TIẾP CẬN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ Phần mềm Microdata Managerment phần mềm đƣợc phát triển phận số liệu Ngân hàng Thế giới nhằm lƣu trữ thông tin điều tra hộ gia đình cho quốc gia Đây phần mềm đƣợc thiết kế riêng cho việc lƣu trữ thông tin điều tra hộ gia đình tƣ liệu hóa số liệu Nó khơng cung cấp chức tổng hợp, phân tích số liệu mà đơn lƣu trữ thông tin cách khoa học đầy đủ Phần mềm cung cấp số cơng cụ để ngƣời sử dụng dễ dàng chiết suất liệu thô đƣợc lƣu phần mềm định dạng file khác để từ sử dụng chƣơng trình phân tích thích hợp, quen thuộc cho ngƣời sử dụng Phần mềm Microdata Managerment có ƣu số phần mềm khác đáp ứng tốt công việc quản lý liệu vi mô Đây phần mềm giúp lƣu trữ, quản lý công bố số liệu thống kê, đặc biệt phù hợp với quản lý liệu vi mô điều tra Tất thông tin đƣợc lƣu trữ hệ thống giúp đơn giản hóa cơng tác quản lý giúp dễ dàng khai thác Đặc biệt hơn, phần mềm cung cấp công cụ xuất số liệu thô định dạng file khác tùy thuộc nhu cầu ngƣời sử dụng số liệu Phần mềm có hỗ trợ phiên web nên phát huy tính ƣu việt việc cơng bố số liệu, đƣa số liệu đến tay ngƣời dùng tin nƣớc nhƣ nƣớc nhanh đầy đủ Microdata Management công cụ bao gồm module: Metadata Editor module cho nhà quản trị liệu để xây dựng sở liệu vi mô điều tra, tài liệu có liên quan đầu vào đƣợc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế liệu vi mô (DDI Dublin Core), thông tin đầu vào thông tin đầy đủ, từ công văn liên quan, bảng câu hỏi, tài liệu hƣớng dẫn, số liệu thơ đến chƣơng trình nhập tin, làm số liệu chƣơng trình phân tích, báo cáo kết đầu v.v Nesstar Explorer module dành cho ngƣời sử dụng sở liệu, công cụ dùng để đọc file Metadata Editor tạo ra, cho phép ngƣời sử dụng xem đƣợc số liệu vi mơ tài liệu liên quan đến số liệu đồng thời cung cấp chức chiết xuất liệu định dạng file phổ biến nhƣ Stata, SPSS… tùy theo sở trƣờng ngƣời sử dụng CD-ROM Builder module cho phép ta tạo sản phẩm số liệu đầu thân thiện với ngƣời sử dụng nhƣ đĩa CD-Rom, đĩa DVD, … ngƣời sử dụng khai thác trực tiếp đĩa mà không cần cài đặt phần mềm Metadata Editor Nesstar Explorer NADA Cũng có nhiệm vụ tạo sản phẩm đầu giống nhƣ CD-Rom Builer, phần mềm NADA module công cụ tạo nên sản phẩm trang Web Nhà quản trị lựa chọn quyền truy cập sử dụng số liệu Yêu cầu cài đặt phần mềm: Microsoft Windows NT XP; Bộ nhớ hệ thống tối thiểu (RAM) 256Mb; Dung lƣợng trống ổ đĩa cứng tối thiểu 300Mb; Độ phân giải hình 1024x768; Tuy nhiên để phần mềm chạy tốt khuyến khích dùng máy cấu hình cao nhƣ: RAM từ 512Mb đến 1Gb; dung lƣợng trống ổ đĩa cứng phù hợp với liệu muốn lƣu trữ độ phân giải hình cao hơn, tốt hình rộng (16:9) I Module quản trị Metadata Editor ứng dụng Hiện Việt Nam nhƣ phổ biến giới công nghệ thông tin sâu vào đời sống nên hầu hết cơng việc đƣợc điện tử hóa Tại Tổng cục Thống kê tài liệu điều tra đƣợc điện tử hóa gần nhƣ tồn Việc lƣu trữ thông tin điều tra chƣa đƣợc tập trung quản lý theo hệ thống, đơn vị chịu trách nhiệm điều tra quản lý liệu điều tra theo cách riêng Vì vậy, thiết thơng tin cần phải đƣợc quản lý đồng hóa Metadata Editor cho phép ngƣời quản trị liệu đƣa liệu dạng khác vào đồng hóa hệ thống Các tài liệu đƣợc chuẩn hóa theo chuẩn chung Quốc tế có định dạng Data Documentation Initiative Dublin Core – chuẩn siêu liệu giới Module có giao diện thân thiện, dễ dàng cho ngƣời nhập liệu đƣa liệu vào khai báo thông tin Hay nói cách khác Trƣớc tiến hành nhập liệu điều tra ta phải tập hợp đƣợc toàn yếu tố đầu vào Đưa liệu điều tra vào lưu trữ Microdata Management Toàn sở liệu siêu liệu đầu vào liên quan đến điều tra đƣợc ghi lại file có phần mở rộng nesstar Metadata Editor gọi Project, hay sở liệu Mỗi Project lƣu trữ thông tin liệu điều tra Để tạo liệu ta kích chuột vào biểu tƣợng add group sau vào label để đổi tên Mỗi tên lƣu trữ thông tin liệu vi mô điều tra mẫu tổng điều tra Một project đƣợc tạo cách, ta chƣa có data file, ta vào File > Add new study kích chuột vào biểu tƣợng để tạo Nếu ta có data files, ta tạo sở liệu cách kích chuột vào biểu tƣợng import dataset , Metadata hỗ trợ số định dạng file nhƣ: SPSS (.sav, por), Stata and Stata (.dta), Statistica (.sta), SAS (.sp1), ASCII delimited (.txt, csv), and others (.dbf, dif, nsf) Chọn File > Import Study từ cơng cụ kích biểu tƣợng tƣơng tự phần Khi cửa sổ chứa file liệu dạng Stata ra, chọn file cần đƣa vào project, ta chọn tất chọn file Đưa thông tin chung điều tra vào sở liệu: Khi thiết kế sở liệu điều tra đó, Metadata Editor yêu cầu khai báo thông tin chung mô tả điều tra Từ việc thiết kế điều tra, lên kế hoạch, xây dựng phƣơng án điều tra, thiết kế bảng hỏi, điều tra thử, tập huấn, chọn mẫu, thu thập, xử lý số liệu đến khâu phân tích kết cuối Việc mô tả thông tin chung giúp cho ngƣời sử dụng liệu hiểu sâu điều tra, chọn mẫu, sai số chọn mẫu, tính đại diện để sử dụng số liệu cách hiệu Từ mô tả ngƣời sử dụng thơng tin sử dụng số liệu cách nhất, tránh đƣợc trƣờng hợp sử dụng số liệu không đủ đại diện, phân tổ tiêu đƣợc lồng ghép điều tra Ngồi lƣu trữ thông tin để tra cứu để làm mốc so sánh cho điều tra Trong phần ngƣời quản trị liệu phải khai báo nhập thông tin sau: 10 - Truy cập số liệu (Data access): Phần cần cung cấp loạt thơng tin, địa ngƣời có trách nhiệm số liệu nhƣ quyền đƣợc truy cập số liệu bao gồm tên, ngƣời tổ chức có trách nhiệm, email, chuỗi định danh tài nguyên Internet (URI); bảo mật số liệu, cung cấp điều kiện ngƣời sử dụng đƣợc truy cập vào sử dụng số liệu, cịn số liệu khơng cần bảo mật phần để trống; truy cập số liệu, số liệu nên có sách truy cập đính kèm nó, IHSN khuyến nghị nên có mức độ truy cập số liệu gồm: (1) Mức độ thứ loại số liệu truy cập rộng rãi với ngƣời sử dụng, (2) Mức độ thứ hai số liệu có quyền, muốn truy cập phải đƣợc phép ngƣời quản lý số liệu, (3) Mức độ thứ ba số liệu truy cập số liệu thứ cấp, dùng cho loại số liệu mật số liệu khơng cơng bố; u cầu trích dẫn cần đƣợc đƣợc ngƣời sử dụng số liệu, ngƣời dùng số liệu cần trích dẫn số liệu đƣợc điều tra từ quan, tổ chức ngƣời chịu trách nhiệm số liệu - Quyền lợi quyền (Disclaimer and copyright): Phần ngƣời thiết kế phần mềm muốn khuyến nghị nhà cung cấp liệu chịu trách nhiệm liệu không chịu trách nhiệm với báo cáo phân tích liệu ngƣời sử dụng quyền báo cáo phân tích số liệu - Thông tin liên hệ (Contacts): Ngƣời sử dụng liệu nhiều cần giải thích chi tiết thơng tin khác Phần đƣa tên, email, điện thoại, trang web cá nhân, tổ chức xuất liệu 2.1.3 Quản lý biến: Khi thay đổi nội dung cấu trúc số liệu, thƣờng sửa lại file gốc nhập lại số liệu Tuy nhiên số trƣờng hợp sử dụng Metadata Editor thuận tiện Chƣơng trình Metadata Editor có nhiều cơng cụ quản lý biến để xếp lại, chèn thêm, chép, nhân đơi, tính tốn, mã hóa lại xóa biến a Cách xếp lại số liệu: 1) Chọn biến (Variables) từ cửa sổ Project 54 2) Kiểm tra tất biến danh sách biến để chắn độ rộng biến đƣợc xác định Nếu biến chƣa đƣợc gán độ rộng, khơng sử dụng đƣợc chức xếp lại 3) Chọn biến (Variables) > chọn Resequence từ Menu Chƣơng trình Metadata Editor tính tốn lại vị trí cột Start End tất biến số liệu dùng b Thêm chèn biến: Thêm biến vào số liệu qua mục: Add Variable Insert Variable, biến đƣợc chọn phải từ cửa sổ project mục xuất Cách thêm chèn biến mới: 1) Chọn Variables phía cửa sổ project 2) Chọn Variables > Add variable để thêm biến cuối danh sách biến chọn Variables > Insert Variables để chèn thêm biến lên phía dòng đƣợc chọn danh sách biến 3) Chọn định dạng biến mới: Kiểu số (numeric), ký tự chuỗi cố định (fixed string), ký tự chuỗi động (dynamic string) kiểu ngày tháng (date) 4) Nhập dự liệu cho biến 5) Có cách đƣa liệu vào biến vừa tạo, thơng tin đƣợc đƣa vào cách sử dụng hình Data Entry, đánh dấu Data Entry ô điều hƣớng (dƣới tên liệu đƣợc thiết lập) Màn hình Data Entry làm việc giống nhƣ worksheet, liệu từ ơ, nhƣ dịng, cột xếp khác chép di chuyển tới vị trí 6) Sắp xếp lƣu lại file liệu c Sao chép nhân biến: Chúng ta có mục dùng để tạo biến dựa sở liệu biến tồn tại: Duplicate Variables Copy Variables 55 Không phải Duplicate Variables mà Copy Variables chép liệu Cả mục xuất biến phân tử số liệu đƣợc đánh dấu (highlighted) Cách Sao chép nhân biến: 1) Chọn Variables phía cửa sổ project 2) Đánh dấu biến để copy duplicate 3) Chọn Variables > Duplicate Variable để chèn thêm biến cuối danh sách biến lựa chọn Variables > Copy Variable, đánh dấu vị trí đặt mục danh sách biến, chọn Variables > Insert Copied Variables để chèn biến đƣợc chép vào dịng phía dịng đƣợc chọn danh sách biến 4) Nhập tên biến, nhãn biến xem lại/sửa tất liệu khác biến 5) Nhập liệu cho biến 6) Sắp xếp lƣu lại file liệu 56 Trong hình biến V16 vừa đƣợc tạo cuối danh sách biến, chép liệu từ biến m5a2c10 d Tính tốn biến mới: Chƣơng trình Metadata Editor gồm tiện ích đơn giản cho việc tính tốn biến Tính giới hạn chức nên sử dụng yêu tính tốn biến khơng thể thực đƣợc ngồi Tính tốn biến mới: 1) Chọn Variables cửa sổ project 2) Chọn Variables > Compute Variable menu Mẫu tính tốn đƣợc mở 57 3) Nhập cơng thức 4) Kích OK Biến xuất cuối danh sách biến 5) Sắp xếp lại file liệu ghi lại trình e Mã hóa lại biến: Chƣơng trình Metadata Editor dùng để thực hoạt động mã hóa lại Chức đƣợc sử dụng nhằm mã hóa lại giá trị khơng hợp lệ, Ví dụ, file liệu chứa biến “Giới tính” với giá trị 1= Nam, 2= Nữ 9= Các giá trị thiếu (Missing) giá trị hợp lệ, nhƣng vài giá trị đƣợc nhập sai, giá trị không hợp lệ cần phải mã hóa lại thành giá trị Cách sử dụng khác tính tốn biến cách má hóa lại liệu sẵn có thành biến khác (ví dụ: tạo biến “Nhóm tuổi” từ biến “Tuổi theo năm”) Khi mã hóa lại biến, giá trị biến bị thay đổi bi lƣu lại biến Cần ý hoạt động mã hóa lại bị quay lai đƣợc Nếu giá trị đƣợc mã hóa lại cập nhập biến tồn , tất liệu tồn Nếu giá trị mã hóa tạo biến mơi tất liệu cho biến cần đƣợc hƣớng dẫn nhập lại Sau mã hóa biến, nên đƣa nhƣng mô tả rõ ràng hồn chỉnh bƣớc mã hóa phần Recoding and Derivation mục mô tả biến (Variable description) Cách mã hóa biến: 58 1) Chọn Variables phía hình project 2) Đánh dấu biến cần mã hóa lại 3) Chọn Variables > Recode Variable từ menu để mẫu mã hóa biến 4) Chọn biến đƣợc mã hóa thay biến thời (lƣu giữ kết biến nguồn) sinh biến (lƣu giữ kết biến mới) Nếu chọn tạo biến mới, nhập tên nhãn biến 5) Định nghĩa thao tác mã hóa cách đánh giá trị cũ (Old Value) (New Value) vào hộp tƣơng ứng kích + (add to list) đƣa thao tác vào danh sách mã hóa Hộp Old Value chúa giá trị đơn, danh sách giá trị phân dấu phẩy, khoảng giá trị phân cách dấu - giá trị giá trị dầu tiên cuối đƣợc mã hóa lại Kích vào mục Source Category List đánh dấu giá trị list kích vào nút [ Sort Cases từ menu 3) Chọn biến từ danh sách Variable to Sort By chọn ascending descending từ danh sách Sort Order 4) Kích OK để xếp ghi b Xóa ghi: Có thể xóa ghi chƣơng trình Metadata Editor Chức mô tả khác biệt file liệu gốc liệu đƣợc lƣu trữ xuất phần mềm Toolkit, cần cân nhắc sử dụng tính Cách xóa ghi: 1) Chọn Data Entry thực đơn hình outline 2) Chọn Data > Delete Cases từ menu 3) Chỉ định trƣờng hợp nên xóa Chọn: Current Case để xóa ghi đƣợc đánh dấu All to xóa tồn ghi đƣợc chọn file liệu Selection để rời ghi chứa giá trị đặc trƣng biến đơn 60 c Sửa liệu: Sử dụng Data Entry Microdata Editor sửa liệu: 1) Chọn Data Entry phía hình outline 2) Để tránh sai sót, liệu thƣờng đƣợc bảo vệ Chúng ta bẻ gãy chức cách chọn Data > Write Protected từ menu 3) Sửa giá trị sheet liệu cách kích đúp vào ô cần sửa 4) Sau sửa xong, khởi động lại chức bảo vệ liệu ghi cách chọn Data > Write Protected từ menu d Bổ sung Di chuyển liệu: Khi muốn thay đổi liệu file gốc mà không muốn làm thay đổi cấu trúc số liệu, nhập lại giá trị Metadata Editor cách vào trang Data entry chọn Data > Insert data matrix from dataset từ menu Rời di chuyển liệu có Các thao tác yêu cầu file nguồn file đích phải có số lƣợng biến Nếu số lƣợng biến khác nhau, chƣơng trình báo lỗi Nên cân nhác nhập liệu thành file 61 2.2 Đưa văn bản, tài liệu liên quan vào quản lý chung với database Metadata Editor cho phép quản lý tài liệu liên quan (dƣới dạng siêu liệu nhƣ: Quyết định, phƣơng án, bảng hỏi, phần mềm nhập tin, biểu đầu ra, sách công bố kết quả) chung với database Phần mềm khuyến nghị tài liệu liên quan nên để dƣới dạng file PDF để lúc đọc file không bị lỗi font 62 III Các khó khăn gặp ứng dụng phần mềm Microdata management Phần mềm đƣợc xây dựng ứng dụng số nƣớc giới để lƣu trữ quản lý liệu điều tra hộ gia đình Tuy nhiên, Việt Nam giai đoạn bắt đầu ứng dụng Vì việc hỗ trợ phiên tiếng Việt chƣa đƣợc thực nên khó khăn cho ngƣời sử dụng khơng biết tiếng Anh Cũng lý khả phổ biến rộng rãi nƣớc qua website Tổng cục Thống kê đông đảo ngƣời dùng tin chắn giảm nhiều Do công tác lƣu trữ thông tin số điều tra trƣớc không đƣợc đầy đủ nên việc ứng dụng phần mềm vào lƣu trữ quản lý thông tin vi mô điều tra nhiều bị ảnh hƣởng tính đầy đủ thơng tin liên quan đến điều tra Có thể số điều tra khứ Tổng cục Thống kê cịn lƣu trữ thơng tin dạng in nên tốn thời gian để chuyển sang file điện tử để lƣu trữ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua cách tiếp cận phần mền quản lý liệu vi mô vào việc lƣu trữ số liệu điều tra, thấy đƣợc tính ƣu việt phần mềm Theo đánh giá chúng tơi, phần mềm hữu ích giúp hệ thống hố, chuẩn hóa tài liệu liên quan theo tiêu chuẩn quốc tế liệu vi mô lƣu trữ đƣợc tất thông tin liên quan đến điều tra, tổng điều tra Đồng thời với cơng cụ tạo đƣợc báo cáo phân tích đầy đủ nội dung đƣợc khai báo Với cách lƣu trữ phần mềm này, giảm đƣợc nhiều chi phí việc lƣu trữ bảo quản tài liệu điều tra, tổng điều tra Qua việc thử nghiệm phần mềm quản lý liệu vi mô vào việc lƣu trữ quản lý liệu Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thuỷ sản năm 2006, tham khảo hiệu thử nghiệm phần mềm vào việc lƣu trữ điều tra Vụ khác nhƣ Vụ Xã hội Môi trƣờng, Vụ Thống kê Dân số Lao động chúng tơi xin có số đánh giá phần mềm vào việc lƣu trữ thông tin điều tra Tổng cục Thống kê nhƣ sau: - Hiện phần mềm chƣa có phiên tiếng Việt, thông tin khai báo không chấp nhận tiếng Việt nên khó cho ngƣời khơng biết tiếng Anh sử dụng phần mềm, mặt khác sử dụng tiếng Anh để khai báo nên sản phẩm phù hợp cho tổ chức quốc tế, đơn vị nghiên cứu ngồi nƣớc có sử dụng tiếng Anh Tuy nhiên, đầu tháng 12 vừa qua ESCAP cử chuyên gia sang công tác Việt Nam để tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật việc tƣ liệu hoá điều tra tổng điều tra cam kết phần mềm phiên tiếng Việt đƣa vào sử dụng đƣợc tháng tới - Phần mềm phù hợp với điều tra mẫu hơn, tổng điều tra lớn, ví dụ tổng điều tra với dung lƣợng file liệu lớn phải chia nhỏ theo tỉnh theo mục điều tra Việc chia nhỏ phức tạp việc quản lý liệu Tuy nhiên, điều tra việc tổng hợp lƣu trữ số liệu đƣợc thực Trung Tâm tin học Thống kê, Bởi vậy, khó khăn phức tạp khơng phải vấn đề lớn - Phần mềm áp dụng đƣợc rộng rãi với điều tra Với việc lƣu trữ công cụ quản lý liệu vi mơ dần hình thành nên sách phổ biến thông tin thân thiện với đối tƣợng dùng tin tùy theo 64 nhóm đối tƣợng sử dụng thơng tin để đƣa sách phổ biến hợp lý Nhu cầu sử dụng thông tin ngày phát triển, ngày nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng số liệu thống kê phục vụ cho công tác nghiên cứu, lập kế hoạch… Việc dễ dàng tiếp cận đƣợc với liệu gốc điều tra giúp ngƣời dùng tin chủ động đƣa bảng biểu số liệu theo yêu cầu riêng mà việc khó làm với phần mềm lƣu trữ khác - Khi có phiên tiếng Việt, việc áp dụng phần mềm cho điều tra mẫu cần thiết Hàng năm, Tổng Cục Thống kê có nhiều điều tra mẫu, riêng vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp Thuỷ Sản có đến hàng chục điều tra mẫu hàng năm Số liệu thô điều tra không đƣợc lƣu cách bản, có hệ thống nên bị thất lạc nhiều dẫn đến khơng có để tham khảo, để so sánh điều tra Nếu phần mềm đƣợc triển khai áp dụng cho tất điều tra mẫu có lợi việc lƣu trữ, lập báo cáo phân tích đặc biệt, địa phƣơng học hỏi đƣợc thông qua việc truy cập vào xem kết liệu thô địa phƣơng khác Nói chung việc ứng dụng phần mềm khả thi cần thiết Việc ứng dụng phần mềm vào việc lƣu trữ quản lý liệu điều tra tổng điều tra gặp thuận lợi có hỗ trợ kỹ thuật dự án ESCAP Để triển khai áp dụng phần mềm rộng rãi ngành thống kê cần có ủng hộ lãnh đạo Tổng Cục Thống kê nhƣ lãnh đạo Vụ nghiệp vụ việc triển khai dự án ESCAP để việc tiếp nhận hỗ trợ mặt kỹ thuật việc tƣ liệu hoá số liệu điều tra diễn thuận lợi để việc đào tạo đội ngũ làm công tác lƣu trữ liệu diễn nhanh chóng hiệu Nhƣ việc áp dụng phần mềm nhanh chóng đƣợc phổ biến rộng rãi áp dụng toàn ngành 65 DANH MỤC SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC Chuyên đề 1: Tiếp cận phần mềm Quản lý liệu vi mô; Chuyên đề 2: Thực trạng công tác quản lý liệu vi mô số điều tra Tổng cục Thống kê; Chuyên đề 3: Thử nghiệm phần mềm Quản lý liệu vi mô vào lƣu trữ quản lý liệu Khảo sát Mức sống hộ gia đình năm 2006; Chuyên đề 4: Thử nghiệm phần mềm Quản lý liệu vi mô vào lƣu trữ quản lý liệu Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2006 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay hƣớng dẫn điều tra viên Khảo sát Mức sống hộ gia đình 2006 Sổ tay hƣớng dẫn Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp thủy sản 2006 Kết Khảo sát Mức sống hộ gia đình 2006 Báo cáo kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp thủy sản 2006 Phƣơng án điều tra Khảo sát Mức sống hộ gia đình Tổng điều tra Nơng thơn, Nơng nghiệp thủy sản 2006 Bảng câu hỏi Khảo sát Mức sống hộ gia đình Tổng điều tra Nơng thơn, Nông nghiệp thủy sản 2006 Getting_Started_v3.5sp1 Metadata Editor UsersGuide_EN Nesstar_server_3_50_administrator_guide Ngồi có tham khảo tài liệu mạng Internet góp ý chuyên gia Viện Khoa học Thống kê, Trung tâm tính tốn Thống kê, vụ nghiệp vụ Tổng cục Thống kê đoàn viên niên quan Tổng cục Thống kê 67 CÁC TỪ VIẾT TẮT DDI Data Documentation Initiative DC Dublin Core IHSN International Household Survey Network TCTK Tổng cục Thống kê XHMT Xã hội Môi trƣờng TTTHTK Trung tâm Tin học Thống kê CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu LAN Mạng máy tính nội VHLSS Khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam TĐTDS&NƠ Tổng điều tra Dân số Nhà TĐTNTNN&TS Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản BĐDS&KHHGĐ Điều tra Biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình TSCĐ Tài sản cố định ĐDLB Đồ dùng lâu bền 68 ... vị Tổng cục phần mềm quản lý liệu vi mơ Vì vậy, vi? ??c ứng dụng vào thực tế quản lý liệu vi mô điều tra có sở Mục tiêu nghiên cứu đề tài ứng dụng phần mềm Quản lý liệu vi mô vào vi? ??c lƣu trữ số liệu. .. phần mềm Quản lý liệu vi mô Phần II Thực trạng công tác quản lý liệu vi mô số điều tra Tổng cục Thống kê Phần III Thử nghiệm phần mềm Quản lý liệu vi mô vào lƣu trữ, quản lý liệu Tổng điều tra Nông... quan đến số điều tra Tổng cục Thống kê tiến hành Qua đề xuất ứng dụng phần mềm lƣu trữ quản lý thông tin điều tra có liệu vi mơ ngành Thống kê Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu liên

Ngày đăng: 25/12/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan