Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

92 424 2
Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C LỜI NÓI ĐẦU Cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trường và nó như một tất yếu khách quan không thể xóa bỏ. Đồng thời, cạnh tranh cũng là một điều kiện thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Đối với người tiêu dùng, nhờ cạnh tranh mà họ được thỏa mãn được nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ: chất lượng sản phẩm ngày càng cao với một mức giá ngày càng phù hợp. Đối với nền kinh tế quốc dân, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để phát huy lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội, đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính tháo vát và năng động, óc sáng tạo của các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng đời sống xã hội. ở nước ta trong thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh hầu như không tồn tại. Mọi quan hệ kinh tế trong giai đoạn này đều do Nhà nước chi phối, độc quyền quyết định, các doanh nghiệp không môi trường cạnh tranh để phát triển và tồn tại một cách bị động phụ thuộc hoàn cảnh vào nhà Nhà nước. Chính vì vậy, nền kinh tế luôn bị kìm hãm và không thể phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, Việt nam đang tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa sự quản lý của Nhà nước và người ta bắt đầu đề cập nhiều đêná vấn đề cạnh tranh. Thực tế cho thấy rằng năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá Việt nam trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài còn rất yếu kém. Vấn đề càng trở nên bức xúc khi sản phẩm lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thương mại, trước hết là thời hạn hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ Sinh viên: Phan Công Quyền 1 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C AFTA cứ mỗi lúc một gần. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt nam lại tỏ ra chưa sẵn sàng đối mặt với những thách thứ từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy. Nếu tình này vẫn tiếp tục được duy trì thì nguy tụt hậu của nền kinh tế Việt nam sẽ rất nghiêm trọng, nhất là trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới đang gia tăng. Do vậy, để tồn tại, đứng vững và phát triển, khẳng định được của mình các doanh nghiệp phải tìm giải pháp tốt nhất để tăng cường năng lực cạnh tranh của mình trên cả thị trường trong và ngoài nước. Vấn đề là phải làm gì và làm như thế nào để phát huy được lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nước, tận dụng hiệu quả những hội được, nhất là Việt nam đã trở thành thành viên của ASEAN, APEC và không lâu nữa sẽ gia nhập AFTA, WTO. Trước tình hình trên, Công ty xây dựng số 7 luôn đặt ra cho mình mục tiêu là phải nâng cao đựơc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường. Trong những năm gần đây, công ty đã quyết định đúng đắn là phải tiếp tục đổi mới công nghệ, đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để thể duy trì và phát triển uy tín của mình trên thị trường. Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đâu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng số 7, em đã lựa chọn đề tài: “Đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 ”. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu, thực trạng, các vấn đề tồn tại, khó khăn và đưa ra giải pháp về đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chương I: Lý luận chung về đầu nâng cao năng lực canh tranh tại doanh nghiệp Sinh viên: Phan Công Quyền 2 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh và tình hình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu để đầu nâng cao được năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú trong Phòng Kế hoạch- Kỹ thuật của Công ty cổ phần xây dựng số 7, cùng sự giúp đỡ của các thầy, giáo trong Bộ môn Kinh tế đầu – Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến quý giá của giáo viên hướng dẫn ThS Phạm Văn Hùng. Em xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Sinh viên: Phan Công Quyền 3 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI DOANH NGHIỆP I. Một số vấn đề chung về đầu 1. Khái niệm về đầu đầu phát triển Xuất phát từ phạm trù phát huy tác dụng của các kết quả đầu chúng ta thể những cách hiểu khác nhau về đầu tư. Đầu là việc bỏ ra một lượng vốn ban đầu và thu được một số lượng lớn hơn trong tương lai. Đầu theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các họat động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ qua để đạt được các kết quả đó. Những kết quả đó thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và nguồn nhân lực điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong kết quả đã đạt được như trên đây, những kết quả là những tài sản vật chất, trí tuệ. Trong các kết quả đã đạt được như trên đây, những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế. Theo nghĩa hẹp, đầu chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó. Như vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn Sinh viên: Phan Công Quyền 4 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C nhân lực sẵn thuộc phạm trù đầu theo nghĩa hẹp hay đầu phát triển. Đối với một quốc gia, hay một nền kinh tế thì hoạt động đầy phát triển luôn đóng một vai trò quyết định trong sự đi lên phát triển hay hưng thịnh của chính quốc gia đó. thể hiểu đầu phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với các hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Với những tác dụng to lớn trên, chúng ta nhận thấy rằng chỉ đầu phát triển mới làm cho nền kinh tế tăng trưởng, phát triển theo mục tiêu ta lựa chọn. 2. Những đặc điểm của hoạt động đầu phát triển. Hoạt động đầu phát triển các điểm khác biệt với các loại hình đầu khác là: • Đầu phát triển đòi hỏi một lượng vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn cho đầu phát triển. • Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. • Thời gian cần hoạt động để thể thu hồi vốn đã bỏ ra đối với các sở vật chất kỹ thuật, phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế . Sinh viên: Phan Công Quyền 5 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C • Các thành quả của hoạt động đầu phát triển giá trị sử dụng lâu dài trong nhiều năm, khi hàng trăm năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn. • Vị trí của các công trình xây dựngcố định, các công trình này sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa hình ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu cũng như tác động sau này của kết quả đầu tư. • Ngoài ra, các yếu tố rủi ro đầu luôn luôn rình rập. Nếu người đầy tư, người quản lý không đánh giá đúng hay nhận dạng đủ các nhân tố rủi ro thể xảy ra và kế hoạch quản lý phòng ngừa thì rất dễ gây ra sự đổ vỡ cho dự án. 3. Vai trò của đầu phát triển 3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 3.1.1. Đầu vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu • Về mặt cầu: đầu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu thường chiếm khoảng 24 - 28% trong cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu làm cho tổng cầu tăng, kéo theo mức sản lượng cân bằng tăng và giá cả của các đầu vào của đầu tăng. • Về mặt cung: khi thành quả cảu đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm năng tăng và do đó giá cả giảm. Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng Sinh viên: Phan Công Quyền 6 Chuyờn tt nghip Lp: Kinh t u t 41C thu nhp cho ngi lao ng, nõng cao i sng ca mi thnh viờn trong xó hi. 3.1.2. u t cú tỏc ng hai mt n s n nh kinh t S tỏc ng khụng ng thi v mt thi gian ca u t i vi tng cu v tng cung ca nn kinh t lm cho mi s thay i ca u t, dự l tng hay gim u cựng mt lỳc va l yu t duy trỡ s n nh va l yu t phỏ v s n nh ca nn kinh t ca mi quc gia. Chng hn, khi tng u t, cu ca cỏc yu t ca u t tng lờn lm cho giỏ ca hng hoỏ cú liờn quan tng n mc mt mc no ú dn n tỡnh trng lm phỏt. n lt mỡnh, lm phỏt lm cho sn xut ỡnh tr, i sng ca ngi lao ng gp nhiu khú khn do tin lng ngy cng thp hn, thõm ht ngõn sỏch, kinh t phỏt trin chm li. Mt khỏc, tng u t lm cho cu ca cỏc yu t cú liờn quan tng, sn xut ca cỏc ngnh ny phỏt trin, thu hỳt thờm nhiu lao ng, gin tỡnh trng tht nghip, nõng cao i sng ca ngi lao ng, gim t nn xó hi. Tt c cỏc tỏc ng ny to iu kin cho s phỏt trin kinh t. Khi gim u t cng dn n tỏc ng hai mt, nhng theo chiu hng ngc li so vi cỏc tỏc ng trờn õy. Vỡ vy, trong iu hnh v mụ nn kinh t, cỏc nh hot ng chớnh sỏch cn thy ht tỏc ng hai mt ny a ra cỏc chớnh sỏch nhm hn ch cỏc tỏc ng xu, phỏt huy tỏc ng tớch cc, duy trỡ c s n nh ca ton b nn kinh t. 3.1.3. u t tỏc ng n tc tng trng v phỏt trin kinh t Kt qu nghiờn cu ca cỏc nh kinh t cho thy: mun gi tc tng trng mc trung bỡnh thỡ t l u t phi t c t 15 - 25% so vi GDP tu thuc vo ICOR ca mi nc. GDP tăng Mức ầuĐ Vốn = ICOR T ú suy ra: Sinh viờn: Phan Cụng Quyn 7 Chuyờn tt nghip Lp: Kinh t u t 41C ICOR ầuĐ Vốn GDP tăng Mức = Nu ICOR khụng i, mc tng GDP hon ton ph thuc vo vn u t. cỏc nc phỏt trin, ICOR thng ln, t 5 - 7 do tha vn, thiu lao ng, vn c s dng nhiu thay th cho lao ng, do s dng cụng ngh hin i cú giỏ tr cao. Cũn cỏc nc chm phỏt trin, ICOR thp t 2 - 3 do thiu vn, tha lao ng nờn cú th cn phi s dng lao ng thay th cho vn, do s dng cụng ngh kộm hin i, giỏ r. 3.1.4. u t v s chuyn dch c cu kinh t Kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii cho thy con ng tt yu cú th tng trng nhanh tc mong mun (t 9 - 10%) l tng cng u t nhm to ra s phỏt trin nhanh khu vc cụng nghip v dch v. i vi cỏc ngnh nụng, lõm, ng nghip do nhng hn ch v t ai v cỏc kh nng sinh hc, t c tc tng trng t 5 - 6% l rt khú khn. Nh võy, chớnh sỏch u t quyt nh quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t cỏc quc gia nhm t c tc tng trng nhanh ca ton b nn kinh t. V c cu lónh th, u t cú tỏc dng gii quyt nhng mt cõn i v phỏt trin gia cỏc vựng lónh th, a nhng vựng kộm phỏt trin thoỏt khi tỡnh trng úi nghốo, phỏt huy ti a nhng li th so sỏnh v ti nguyờn, a th, kinh t, chớnh tr, . ca nhng vựng cú kh nng phỏt trin nhanh hn, lm bn p thỳc y nhng vựng khỏc cựng phỏt trin. 3.1.5. u t vi vic tng cng kh nng khoa hc v cụng ngh ca t nc Cụng ngh l trung tõm ca cụng nghip hoỏ, u t l iu kin tiờn quyt ca s phỏt trin v tng cng kh nng cụng ngh ca nc ta hin nay. Sinh viờn: Phan Cụng Quyn 8 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Việt nam đang là một trong 90 nước kém nhất về công nghệ. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra được một chiến lược đầu phát triển công nghệ nhanh và vững chắc. Chúng ta đều biết rằng hai con đường bản để công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài cần phải tiền, cần phải vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu sẽ là những phương án không khả thi. 3.2. Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi sở. Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiếu bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu đối với các sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại: sau một thời gian hoạt động, các sở vật chất - kỹ thuật của các sở này hao mòn, hư hỏng. Để duy trì được sự hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các sở vật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng nghĩa là phải đầu tư. Sinh viên: Phan Công Quyền 9 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C Đối với các sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thường xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu tư. Sinh viên: Phan Công Quyền 10 [...]... tăng năng lực cạnh tranh và tiếp tục tồn tại vững chắc trên thị trường Sinh viên: Phan Công Quyền 29 Chuyên đề tốt nghiệp 41C Lớp: Kinh tế Đầu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 7 I.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng số 7 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Công ty cổ phần xây dựng số 7 tiền... Nam Vinaconex No7 là một thành viên của tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam - Vinaconex, Công ty đã 20 năm kinh nghiệm xây dựng dân dụng, 15 năm kinh nghiệm xây dựng công nghiệp, 10 năm kinh nghiệm xyâ dựng công tình giao thông Ban đầu Công ty hoạt động thuần trong lĩnh vực xây dựng, hiện nay Công ty đã đầu sang một số ngành nghề dịch vụ mới như: sản xuất vật liệu xây dựng, cho thuê... cổ phần xây dựng số 7 chủ yếu thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụngcông nghiệp cho nên đối ng chính để là những công trình mà Công ty thắng thầu Song để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như để bảo đảm sự tăng trưởng bền vững thì Công ty còn phải tập trung đầu vào việc tăng năng lực cung cấp cốt pha, kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu vào máy móc thiết... - Xây dựng các công trình sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng - vấn thực hiện các dự án đầu - Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, kinh doanh xuất nhập khẩu Sinh viên: Phan Công Quyền 34 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần xây dựng. .. hợp, lợi dụng tối đa lực lượng xây dựng tại chỗ và liên kết tại chỗ để thể trúng thầu xây dựng • Thời gian xây dựng các công trình thường dài Đặc điểm này làm cho vốn đầu xây dựng công trình và vốn sản xuất của doanh nghiệp xây dựng thường bị ứ đọng lâu tại công trình đang còn xây dựng, các doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian, công trình xây dựng xong dễ bị hao... xây dựng số 7 tiền thân là Công ty xây dựng số 9 ( VINANICO) được thành lệp theo quyết định 170 A BXD/ TCLĐ ngày 05/05/ 1993 Công ty được cổ phần hoá theo quyết định 2065 QĐ/ BXD ngày 19 / 12/2001 Vinaconex No7 được tổ chức theo mô hình Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bản Hiện nay, Công ty trụ sở tại số 2 ngõ 475 Nguyễn trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Công ty thực hiện thanh toán qua... quản lý nên chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp này là rất nặng nề, và lại ít nhân viên nên việc nghiên thị trường còn nhiều hạn chế Việc cung cấp vật liệu xây dựng chỉ cung cấp cho những công trình mà Công ty thầu là chính Do đó cũng ảnh hưởng tới việc nâng cao năng lực cạnh trạnh tranh của Công ty 3 Câc lĩnh vực hoạt động chính - Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà ở - Xây dựng công trình lắp đặt... thiết bị, xây dựng điện công ngiệp v.v Trong vòng 10 năm qua Công ty đã đầu hàng chục tỷ đồng đổi mới công nghệ, tăng tài sản cố định, đào tạo nguồn nhân lực tăng năng lực sản xuất kinh doanh Công ty đã thực hiện thi công các công trình lớn trên toàn quốc vốn đầu hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng Uy tín củ Công Sinh viên: Phan Công Quyền 30 Chuyên đề tốt nghiệp Lớp: Kinh tế Đầu 41C ty trong... công ty thì cũng không thể nâng cao được lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì thế, để thể nâng cao được năng lực cạnh tranh thì trước hết đòi hỏi doanh nghiệp phải một lượng vốn nhất định, và đồng thời phải luôn một cấu vốn hợp lý 2 Đầu vào tài sản cố định Đầu vào TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của. .. Kinh tế Đầu 4 Đầu xây dựng bản 4.1 Khái niệm Đầu xây dựng bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu phát triển Đây là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế Do vậy đầu xây dựng bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nền . năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng số 7, em đã lựa chọn đề tài: Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 ”.. Lớp: Kinh tế Đầu tư 41C Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7. Chương

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:34

Hình ảnh liên quan

Bảng sơ đồ tổ chức - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng s.

ơ đồ tổ chức Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1: Giỏ trị sản lượng sản xuất kinh doanh từ 1999 - 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 1.

Giỏ trị sản lượng sản xuất kinh doanh từ 1999 - 2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG2: Thực hiện chỉ tiờu kế hoạch của cỏc đơn vị trong Tổng cụng ty 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

BẢNG 2.

Thực hiện chỉ tiờu kế hoạch của cỏc đơn vị trong Tổng cụng ty 2002 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3:Cơ cõu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty: - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 3.

Cơ cõu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 7. Năm 1999 – 2002. - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 4.

Bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 7. Năm 1999 – 2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng cõn đối kế toỏn cho thấy tài sản lưu động của Cụng ty đó khụng ngừng tăng qua cỏc năm - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng c.

õn đối kế toỏn cho thấy tài sản lưu động của Cụng ty đó khụng ngừng tăng qua cỏc năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Tỡnh hỡnh mỏy múc thiết bị của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 7 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 5.

Tỡnh hỡnh mỏy múc thiết bị của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 7 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 6.

Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 7.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8: Lao động năm 1998: - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 8.

Lao động năm 1998: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 9: Lao động năm 2002 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 9.

Lao động năm 2002 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng lao độn g- tiền lơng ta thấy, tổng số lao động của Công ty tăng giảm liên tục - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

ua.

bảng lao độn g- tiền lơng ta thấy, tổng số lao động của Công ty tăng giảm liên tục Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 13: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh của Cụng ty mấy năm gần đõy - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 13.

Cỏc chỉ tiờu tài chớnh của Cụng ty mấy năm gần đõy Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 12: Cỏc chỉ tiờu kế hoạch của Cụng ty đến năm 2005 - Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7

Bảng 12.

Cỏc chỉ tiờu kế hoạch của Cụng ty đến năm 2005 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan