phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8a4 trong dạy học chạy ngắn trường thcs bàu năng.

27 1.8K 9
phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8a4 trong dạy học chạy ngắn trường thcs bàu năng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn đề tài : Hồ Chủ Tịch ra lời kêu gọi tập thể dục. Bác viết : “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần phải có sức khoẻ thì mới thành công”. Ngày 31/03/1960 Bác viết : “ Muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt, thì cần phải có sức khoẻ. Muốn có sức khoẻ thì nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao”. Bác Hồ rất tin yêu tuổi trẻ Việt Nam. Bác thường nhắc nhở thanh thiếu nhi rèn luyện tốt về mọi mặt trong đó Bác rất mong muốn các em tập luyện thể dục thể thao. Tuổi trẻ mà không rèn luyện thể chất là thiếu bản lĩnh sống, hoạt động trong đời sống cộng đồng và toàn xã hội. Hiện nay giáo dục thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục nhà trường, đồng thời là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp các ngành, đoàn thể. Công tác chủ yếu của giáo dục thể chất là nhằm phát triển các tố chất thể lực nhằm nâng cao sức khoẻ cho học sinh trong nhà trường. Với yêu cầu ngày càng cao của xã hội về thể dục thể thao đồi hỏi nhà trường phải nâng cao chất lượng đào tạo. Nhằm đáp ứng được nhu cầu đó người học phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu tố chất thể lực cần thiết. Vì đó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả của các quá trình giảng dạy, 1 nên việc phát triển các tố chất thể lực cho học sinh là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. Rèn luyện phát triển thể lực cho học sinh, trong tiết dạy giáo viên cần phải chú ý lựa chọn phương pháp thích hợp và rèn luyện đúng nội dung kỹ thuật động tác trong bài học. Để đạt được kết quả như thế thì người giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài dạy, chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học hiện có và phù hợp nội dung từng bài dạy. Từ đó lựa chọn phương pháp phù hợp, tạo không khí sinh động gây hứng thú học tập của học sinh. Tuy nhiên, khi lên lớp giáo viên có sự chuẩn bị nhưng chưa nghiên cứu sâu sắc về nội dung, sân bãi chưa phù hợp với nội dung bài học, không lựa chọn đúng phương pháp dạy thì hiệu quả của giờ học đó không cao. Vấn đề trên nhiều học sinh bậc THCS đã gặp phải ảnh hưởng không ít đến các môn học khác. Vì thế bản thân tôi cố gắng tìm ra và thực hiện một số biện pháp rèn luyện cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn ở bộ môn thể dục. Sau đây tôi xin nêu ra một số vấn đề nhỏ trong khi giảng dạy môn thể dục ở lớp 8 để cùng các anh chị đồng nghiệp bàn bạc và rút kinh nghiệm với đề tài giải pháp khoa học : “ Phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn Trường THCS Bàu Năng” 2.Mục Đích Nghiên Cứu: Giúp “Phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn Trường THCS Bàu Năng” 2 3. Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài là phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn tức là giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung, yêu cầu bài dạy để chuẩn bị dụng cụ dạy học và lựa chọn phương pháp dạy thích hợp nhất để giảng dạy. Nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho học sinh và phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chạy ngắn. 4.Phương pháp nghiên cứu : a. Đọc tài liệu : - Tài liệu tham khảo bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III . - Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở môn thể dục. - Tài liệu điền kinh và thể dục. - Tài liệu chạy cự ly ngắn. - Sách giáo viên thể dục 8. b. Điều tra : - Dự giờ đồng nghiệp - Đàm thoại + Trò chuyện với học sinh + Trò chuyện với giáo viên - Kiểm tra : + Cho 40 học sinh tiến hành thực nghiệm + Sử dụng các Test sau : Chạy 60m xuất phát thấp; Tại chổ nâng cao đùi nhanh 15 ’’ (tính số lần). + Kiểm tra so sánh kết quả. 3 - Quan sát : + Cách tiến hành tập luyện của học sinh. + Quan sát khả năng vận dung kiến thức đã học vào trong tập luyện . 5. Giả thuyết khoa học: Nếu giáo viên thực hiện tốt các phương pháp, các kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng đổi mới lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ là người tổ chức các hoạt động. Từ đó tạo điều kiện cho các em phát huy được tích cực chủ động vào trong quá trình học môn chạy ngắn Trường THCS Bàu Năng”. . II.NỘI DUNG 4 1. Cơ sở lý luận : 1.1 Các văn bản chỉ đạo: Thực hiện Nghị quyết số 40/QH10 của Quốc hội, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Quyết định số 14/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/5/2004 về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III (2004-2007), Vụ Giáo dục Trung học tổ chức biên sọan và xuất bản Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III. 1.2 Các quan niệm khác: Ở Trường THCS, nội dung chạy ngắn được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9 với kĩ thuật chạy 60m. Để đảm bảo chất lượng môn học, chúng ta thường hướng dẫn các em luyện tập kĩ thuật, rèn luyện kỹ năng và phát triển các tố chất chuyên môn thông qua các biện pháp tập luyện cụ thể như : bổ trợ kỹ thuật, kỹ thuật từng giai đoạn, các động tác phát triển thể lực, trò chơi vận động …Có thể nói các bài tập chạy ngắn đã có tác động rất tốt đến sự phát triển thể chất của học sinh. Tinh thần chung của mục tiêu chương trình Thể dục mới so với chương trình cũ thì điểm khác biệc nhất là nếu chương trình cũ lấy việc trang bị kiến thức chuyên môn cho học sinh là quan 5 trọng nhất thì chương trình mới giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa kiến thức với kỹ năng, sức khoẻ và thể lực theo hướng góp phần giữ gìn và nâng cao sức khoẻ, thể lực học sinh. Trong phần này, tôi sẽ nghiên cứu những nội dung cơ bản về chuyên môn, phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn nhằm đi đúng mục tiêu của chương trình môn học. 2. Cơ sở thực tiễn :  Thực trạng: a. Tình hình học sinh : * Thuận lợi : - Trong giờ học các em được chia thành tổ, tập luyện, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Từ đó giúp cho giờ học luôn sinh động bởi mọi học sinh đều có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ vận động mà giáo viên giao. * Khó khăn : - Bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh có tính rụt rè, nhút nhát không tham gia tập luyện mà chỉ quan sát nên khi giáo viên gọi lên thực hiện kĩ thuật động tác thì các em thực hiện lúng túng, động tác không rõ ràng.Ngoài ra tâm lý các em thường xem nhẹ bộ môn thể dục. b. Tình hình giáo viên : * Thuận lợi : Nắm vững phương pháp giảng dạy luôn biết dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống có vấn đề, biết khơi dậy lòng ham mê tập 6 luyện, tạo cơ hội cho học sinh nhận xét, đánh giá và đề xuất yêu cầu.Tạo không khí thi đua giữa các cá nhân tổ nhóm. * Khó khăn : Sử dụng chưa có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực cho học sinh. Về điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu nhiều chưa kích thích tính tự giác, tích cực của học sinh.Có nhiều tiết học chưa tạo được không khí vui tươi thoải mái. c. Trường lớp, đồ dùng dạy học : * Thuận lợi : Ban giám hiệu phân công đúng chuyên môn, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. * Khó khăn : Đồ dùng dạy học ở môn thể dục còn rất ít chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy của giáo viên, cây xanh không che nắng được nhiều nên ảnh hưởng đến các giờ thực hành của các em. Vì vậy việc học của các em cũng bị ảnh hưởng nhiều. Nhìn chung cơ sở vật chất của trường chưa đầy đủ để các em yên tâm, thoải mái học tập. Cạnh đó thư viện chưa có sách tham khảo, tài liệu chuyên môn chưa đầy đủ để cho giáo viên trao dòi thêm kiến thức. d. Sự quan tâm của phụ huynh học sinh và xã hội : * Thuận lợi : Xã hội hiện nay ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển các mặt văn hoá thể dục thể thao thì các ban ngành đoàn thể các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức các hội thao nhằm khuyến 7 khích tất cả mọi người trong đó có các em học sinh để phát triển một cách toàn diện cả thể chất lẫn thể lực. Từ xu hướng đó gia đình cũng nhận thức được phong trào này và hướng con em mình tích cực tham gia các hoạt động chung của xã hội và nhà trường. Các bậc phụ huynh tạo điều kiện tốt cho các em được học tập rèn luyện theo khả năng mà các em có. * Khó khăn : Còn một số gia đình chưa quan tâm đến việc học môn thể dục của học sinh. Có nhiều gia đình mãi lo việc đồng áng nên ít hoặc không quan tâm đến việc học của các em để cho các em tự mình học tập làm cho việc học và thể lực các em ngày càng suy yếu. 3. Nội dung vấn đề cần giải quyết : Để đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế và đạt hiệu quả cao trong tiết học, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác hứng thú trong học tập. Tôi đề ra giải pháp khoa học :“ Phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn Trường THCS Bàu Năng” với các nội dung cần xây dựng như sau : chạy cự ly ngắn và kĩ thuật chạy 60m. *. Dạy thực nghiệm : Đặc trưng của dạy học TDTT nói chung, dạy học chạy ngắn nói riêng là dạy học kỹ thuật động tác. Do vậy dạy học phát huy tích cực của học sinh không thể tách rời những nguyên tắc và phương pháp dạy học chung. Tuy nhiên, để phát huy vai trò tích cực của người học trong dạy học chạy ngắn cũng cần phải nghiên cứu một số vấn đề thuộc công tác chuẩn bị nội dung, biện pháp 8 dạy học, phương pháp tổ chức và phương pháp dạy học. Sau đây tôi phân ra làm 2 bài dạy: Bài 1 : + Môn : Chạy cự ly ngắn + Nhiệm vụ : - Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật và trò chơi (do GV chọn) - Học xuất phát thấp - chạy lao +Yêu cầu: - Ổn định tổ chức tốt có ý thức kỹ luật cao - Nghiêm túc trong tập luyện thực hiện đúng nhiệm vụ - Nắm vững nội dung kiến thức biết áp dụng vào thực tế. + Thời gian : 45 phút + Địa điểm : sân Trường . + Dụng cụ : Tranh ảnh, còi, bàn đạp. Phần và nội dung LVĐ Yêu cầu cơ bản về kĩ thuật Biện pháp tổ chức A. Phần mở đầu : - Nhận lớp - Phổ biến nội dung - Khởi động -Kiểm tra bài cũ: lý thuyết một số bài tập 7 ’ 1 ’ 1 ’ 3’ 2 l x8 nh 2’ - Lớp tập trung điểm số báo cáo. - GV triển khai ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu. - HS tích cực thực hiện các động tác khởi động. -Học sinh trả lời được nhiều bài tập. Cán sự cho lớp tập trung 4 hàng ngang,chỉnh đốn hàng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  x x x x x x x x x x 9 bổ trợ chạy nhanh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  B. Phần cơ bản : - Ôn một số động tác bổ trợ kĩ thuật và trò chơi (do GV chọn). - Học xuất phát thấp- chạy lao. 33 ’ 1-3L 1-3l - Học sinh tích cực tập luyện tốt các động tác bổ trợ và kĩ thuật. Chơi tích cực - Tập trung chú ý thực hiện được kĩ thuật xuất phát thấp – chạy lao GV làm mẫu động tác, phân 2 nhóm tập luyện 1 nhóm tập các động tác bổ trợ kĩ thuật và trò chơi và một nhóm tập xuất phát chạy lao, sau một thời gian hợp lý thì đổi nội dung tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x  0 xxxxxxxx   xxxxxxxx   C. Phần kết thúc : - Hồi tĩnh : thả lỏng các khớp. - Cũng cố - Nhận xét đánh giá 5 ’ 2 l x8 nh HS tích cực thực các động tác thả lõng. Gọi 1-2 học sinh lên mô phỏng đúng sai nhận xét sữa Lớp tập trung 1 vòng tròn thả lỏng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 10 [...]... em học tập, tổ chức các ngày hội thao để các em có thể tranh đua nhau, học hỏi ở nhau trong môi trường thi đấu III.KẾT LUẬN 1 Bài học kinh nghiệm : Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài : Phát huy tính tích cực của học sinh lớp8 A4 trong dạy học chạy ngắn Trường THCS Bàu Năng” tôi thấy rằng : Qua bài tập này đã hiểu được nội dung phương pháp, cách thức tổ chức tập luyện chạy nhanh cho HS theo hướng phát. .. dục của lớp để duy trì tổ chức học tập và an toàn trong khi học tập luyện Kính mong sự đóng góp nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, được sự ủng hộ của các bạn đồng nghiệp để đề tài này được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả 3.Huớng nghiên cứu tiếp theo: Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi lớp 8A 4 Trường THCS Bàu Năng và một số trường lân cận về phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học. .. Họ và tên tác giả : Lê Quang Quý Đơn vị công tác : Trường THCS Bàu Năng 1/ Lý do chọn đề tài : - Rèn luyện cho học sinh có một sức khoẻ tốt phục vụ trong học tập các môn - Học sinh chưa có tính tích cực trong tập luyện môn chạy ngắn 2/ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu : * Đối tượng : Quá trình học tập môn chạy ngắn của học sinh lớp 8A4 truờng THCS Bàu Năng * Phương pháp nghiên cứu : Đọc tài liệu,... cách có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực và điều kiện cơ sở vật chất để kích thích tính tự giác, tích cực của học sinh Nhận xét đánh giá chính xác của từng buổi tập Biết khuyến khích động viên kịp thời khi học sinh có tiến bộ 5/ Phạm vi áp dụng : - Lớp 8A 4Trường THCS Bàu Năng Đề tài này là vấn đề cần thiết hiện nay, có thể triển khai cho học sinh khối 8 trong tòan huy n Dương Minh Châu, Ngày 17... đúng động tác nhưng chưa phát huy kết quả khả năng của học sinh Tuy nhiên đây chỉ là kết quả kiểm tra, đánh giá nhận thức cảm tính của bản thân Để nắm rõ mức độ thực hiện động tác của học sinh sau thời gian giảng dạy, tôi tiến hành kiểm tra và so sánh kết quả giữa học kỳ I của dạy thực nghiệm và kết quả dự giờ của lớp 8A 4 Lớp 8A4 Lớp 8A5 Tổng số học sinh : Tổng số học sinh 32 33 Xếp loại giỏi: loại... sinh đều có cơ hội phấn đấu và hoàn thành tốt mục tiêu dạy học - Chủ động về mặt thời gian của tiết dạy Sử dụng một cách có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực và điều kiện cơ sở vật chất để kích thích tính tự giác, tích cực của học sinh - Nhận xét đánh giá chính xác của từng buổi tập, tập thể học sinh Biết khuyến khích động viên kịp thời khi học sinh có tiến bộ 4 Kết quả cụ thể : Qua 2 bài dạy. .. Minh Châu, Ngày 17 / 3 / 2011 Người thực hiện Lê Quang Quý PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DƯƠNG MINH CHÂU TRUỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÀU NĂNG   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP 8A4 TRONG DẠY HỌC CHẠY NGẮN 26 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG ” NGUỜI THỰC HIỆN: LÊ QUANG QUÝ Bàu năng, Ngày17 tháng 3 năm 2011 27 ... hướng phát huy tính tích cực của các em Đồng thời còn giúp tôi nghiên cứu kĩ chương trình mới về : nội dung và phương pháp dạy chạy cự ly ngắn qua sách giáo viên Thể dục 8 18 Để dạy học các nội dung kĩ thuật chạy cự ly ngắn theo hướng tích cực ta phải nỗ lực tìm tòi những phương pháp tổ chức lớp học sao cho học sinh được hoạt động một cách hứng thú, thoải mái, phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý lứa... giải pháp mới : - Tổ chức cho học sinh tập luyện kĩ thuật động tác theo từng tổ, nhóm, giáo viên quan sát hướng dẫn các em thực hiện, bồi dưỡng cán sự - Dùng nhiều phương pháp và cách thức tổ chức tập luyện sau cho phát huy được tính tích cực của học sinh trong tập luyện chạy ngắn 4/ Hiệu quả áp dụng : - Có nhu cầu hứng thú, chủ động, tích cực trong tập luyện của học sinh 25 - Giáo viên sử dụng một... có chất lượng Vì vậy, muốn phát huy tính tích cực của học sinh trong chạy ngắn cần đầu tư vào việc thiết kế bài dạy một cách chu đáo, nghiên cứu kỹ nội dung phương pháp giảng dạy, chuẩn bị tốt đồ dùng học tập trước khi lên lớp Nhưng bên cạnh đó vẩn còn thiếu sót dụng cụ chưa đầy đủ, sân bãi tập luyện chưa đủ kích thước phù hợp với việc giảng dạy thể dục nói chung và môn chạy ngắn nói riêng, trang phục . khoa học : “ Phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn Trường THCS Bàu Năng 2.Mục Đích Nghiên Cứu: Giúp Phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy. cao trong tiết học, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác hứng thú trong học tập. Tôi đề ra giải pháp khoa học :“ Phát huy tính tích cực của học sinh lớp 8A 4 trong dạy học chạy ngắn Trường THCS. Do vậy dạy học phát huy tích cực của học sinh không thể tách rời những nguyên tắc và phương pháp dạy học chung. Tuy nhiên, để phát huy vai trò tích cực của người học trong dạy học chạy ngắn cũng

Ngày đăng: 25/12/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan