Cỏ ma kí sinh Ai Cập Strigahermonthica (Del.) Benth và biện pháp phòng chống

8 1.1K 3
Cỏ ma kí sinh Ai Cập Strigahermonthica (Del.) Benth  và biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Đối tượng kiểm dịch luôn là một trong những vấn đề quan trọng đối với nền sản xuất nông nghiệp thế giới nói chung và nền nông nghiệp nước ta nói riêng. Trong từng thời kì, Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn xác định và công bố danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật cần phải ngăn chặn không được xâm nhập vào Việt Nam. Khi phát hiện đối tượng KDTV thuộc danh mục đã công bố, cơ quan bảo vệ và KDTV phải quyết định các biện pháp để bao vây, tiêu diệt đối tượng đó và yêu cầu chủ vât thể có mang đối tượng phải thực hiện ngay các biện pháp. Nếu đối tượng KDTV lây lan thành dịch cở quan kiểm dịch và bảo vệ phải báo ngay tới cơ quan có thẩm quyền để công bố dịch, dập tắt dịch. Công tác KDTV được tiến hành nhằm ngăn chặn dịch hại từ xa, chống lại sự lan truyền của các sinh vật gây hại thuộc diên nguy hiểm, đặc biệt hàng hóa xuất nhập khẩu vào nước ta. Đối tượng kiểm dịch gồm côn trùng, bênh cây, tuyến trùng, cỏ dai. Châu Phi là châu lục duy nhất không thể nuôi sống mình bởi vì sản xuất nông nghiệp của họ luôn bị thất bại. Một trong những lý do đó là sự phổ biến của cỏ ma kí sinh Strigahermonthica (Del.) Benth’. Cỏ gây thiệt hại hàng năm trên toàn cầu ước tính 7 tỷ USD và ảnh hưởng xấu đến an nih lương thực, cho hơn 100 triệu người chủ yếu ở Châu Phi cân Sahara. Benth’ . Loại cỏ này thuộc nhóm 1 : Những sinh vật có tiềm năng gây hại nghiêm trọng cho tài nguyên thực vật, chưa có trên lãnh thổ Việt Nam – Theo quyết định của Bộ trưởng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn sooa 1172000 QĐBNNBVTV ký ngày 20112000.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC & TIỂU LUẬN KIỂM DỊCH THỰC VẬT VÀ DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH TÊN TIỂU LUẬN: “ Cỏ ma kí sinh Ai Cập Strigahermonthica (Del.) Benth và biện pháp phòng chống” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1. BÙÌ THỊ CA 560261 BVTVCK56 2. NGUYỄN VĂN HAI 560284 BVTVCK56 3. NGUYỄN THỊ HOA 4. MAI ĐẶNG THANH TUẤN 5. HÀ NỘI 2014 I MỞ ĐẦU Đối tượng kiểm dịch luôn là một trong những vấn đề quan trọng đối với nền sản xuất nông nghiệp thế giới nói chung và nền nông nghiệp nước ta nói riêng. Trong từng thời kì, Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn xác định và công bố danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật cần phải ngăn chặn không được xâm nhập vào Việt Nam. Khi phát hiện đối tượng KDTV thuộc danh mục đã công bố, cơ quan bảo vệ và KDTV phải quyết định các biện pháp để bao vây, tiêu diệt đối tượng đó và yêu cầu chủ vât thể có mang đối tượng phải thực hiện ngay các biện pháp. Nếu đối tượng KDTV lây lan thành dịch cở quan kiểm dịch và bảo vệ phải báo ngay tới cơ quan có thẩm quyền để công bố dịch, dập tắt dịch. Công tác KDTV được tiến hành nhằm ngăn chặn dịch hại từ xa, chống lại sự lan truyền của các sinh vật gây hại thuộc diên nguy hiểm, đặc biệt hàng hóa xuất nhập khẩu vào nước ta. Đối tượng kiểm dịch gồm côn trùng, bênh cây, tuyến trùng, cỏ dai. Châu Phi là châu lục duy nhất không thể nuôi sống mình bởi vì sản xuất nông nghiệp của họ luôn bị thất bại. Một trong những lý do đó là sự phổ biến của cỏ ma kí sinh Strigahermonthica (Del.) Benth’. Cỏ gây thiệt hại hàng năm trên toàn cầu ước tính 7 tỷ USD và ảnh hưởng xấu đến an nih lương thực, cho hơn 100 triệu người chủ yếu ở Châu Phi cân Sahara. Benth’ . Loại cỏ này thuộc nhóm 1 : Những sinh vật có tiềm năng gây hại nghiêm trọng cho tài nguyên thực vật, chưa có trên lãnh thổ Việt Nam – Theo quyết định của Bộ trưởng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn sooa 117/2000 QĐ/BNN-BVTV ký ngày 20/11/2000. II Nội dung 1. Phân bố - Tên khoa học : Striga hermonthica (Del.) Benth. - Tên tiếng Việt : Cỏ ma ký sinh Ai Cập - Tên khác : Buchnera hermontheca Del. Striga senegalensis Benth. - Vị trí phân loại: Giới : Viridiplantae Ngành : Spermatophyta Lớp : Dicotyledonae Bộ : Scrophulariales Họ : Scrophulariaceae Chi : Striga ceb.wikipedia.org Châu Á : Cam-pu-chia, Ả rập-xê-út, Syria, Yemen Châu Phi: Ăng-go-la, Be-nin, Bu-ki-na Fa-so, Burundi, Ca-mơ-run, Cộng hòa Trung Phi, Chad, Công gô, Ai cập, Ethiopia, Gambia, Ghana, Guinea,Bissau, Guinea, Kenya, Madagascar, Malawi, Mali, Mauritania, Morocco,Mozambique, Namibia, Niger, Nigeria, Rwanda, Senegal, Nam Phi, Sudan,Swaziland, Tazania, Togo, Uganda, Zambia, Zimbabwe Ở Việt Nam loại này chưa xuất hiện. 3. Phương thức gây hại Sau khi nảy mầm, rễ ký sinh hình thành các lông hút để tiếp xúc và xâm nhập vào rễ ký chủ, hình thành các rễ mút (đỉnh rễ) phát triển tiến dần vào tới mô mạch của ký chủ. Cây ký sinh hút đường, nước, các amino axít và muối khoáng từ ký chủ để phát triển thông qua hệ thống rễ. Khi còn ở dưới mặt đất, việc hấp thụ ding dưỡng của cây ký sinh hoàn toàn phụ thuộc vào cây ký chủ. Khi cây ký sinh mọc lên khỏi mặt đất, có ánh sáng mặt trời, diệp lục được hình thành (lá xanh phát triển), quá trình quang hợp bắt đầu xảy ra, nhưng hiệu quả chỉ bằng khoảng 20%, do đó cây ký sinh vẫn sống dựa vào ký chủ trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của nó. 4. Ký chủ - Ký chủ gồm các loài: cỏ, kê, mía, ngô, cao lương, lúa miến, kê chân vit keys.lucidcentral.org www.denstoredanske.dk Cỏ ma kí sinh trên cây trồng. 5. Đặc điểm nhận dạng cỏ ma ký sinh Ai Cập [Striga hermonthica (Del.) Benth.] - Rễ kém phát triển, hình thành các vòi hút, giác bám ăn sâu vào rễ ký chủ. - Là cây thân thảo, cao từ 15 - 100 cm, phân nhánh, có lông. - Lá ở dưới mọc đối, lá ở trên mọc cách, hình mác hoặc hình elip, dài 2 - 8 cm, rộng đến 1 cm.QCVN 01 - 165 : 2014/BNNPTNT - Hoa mọc ở đầu của nhánh, không cuống. Lá bắc dài 1 - 2 cm, rộng 3 mm. Đài hình ống, dài đến 1 cm, có 5 gân, đài có 5 răng dài 2 - 3 mm. Tràng có 4 thùy, màu hồng với những chấm trắng ở họng. Nhị và nhụy khuất trong ống tràng. Mỗi nhánh có thể sinh ra hàng trăm hoa nhưng chỉ có 6-10 hoa nở cùng lúc. - Quả nang dài đến 1 cm, chứa hàng trăm hạt rất nhỏ. - Hạt dài khoảng 0,3 mm, rộng 0,2 mm. Hình 1: Cây cỏ ma Striga hermonthica gây hại trên lúa miến (Nguồn: CABI, Crop Protection Compendium, 2007) Hình 2: Ngọn cỏ ma Striga hermonthica mang hoa (Nguồn: CABI, Crop Protection Compendium, 2007)QCVN 01 - 165 : 2014/BNNPTNT Hình 3: Hạt cỏ ma Striga hermonthica (Nguồn: CABI, Crop Protection Compendium, 2007) III Biện pháp phòng chống. Căn cứ vào : ‘Pháp lệnh số 36/2001/PL-UBTVQH10 của Quốc hội : Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật’. Theo CHƯƠNG III KIỂM DỊCH THỰC VẬT Điều 14 1. Công tác kiểm dịch thực vật phải bảo đảm phát hiện và kết luận chính xác, nhanh chóng, kịp thời tình hình nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật của các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. 2. Công tác kiểm dịch thực vật bao gồm: a) Thực hiện các biện pháp kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; b) Quyết định biện pháp xử lý thích hợp đối với vật thể nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật; c) Giám sát, xác nhận việc thực hiện các biện pháp xử lý; d) Điều tra, theo dõi, giám sát tình hình sinh vật gây hại trên giống cây nhập nội và sản phẩm thực vật lưu trữ trong kho; đ) Phổ biến, hướng dẫn phương pháp phát hiện, nhận biết đối tượng kiểm dịch thực vật, thể lệ và biện pháp kiểm dịch thực vật. 3. Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật được trang bị các phương tiện cần thiết và hiện đại để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao. Điều 18 : Nếu vật thể bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật chưa có trên lãnh thổ Việt Nam mà thuộc Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam thì không được phép nhập khẩu và phải trả về nơi xuất xứ hoặc tiêu huỷ. Trong trường hợp chưa đủ điều kiện để kết luận về tình trạng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật của vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thì phải được bảo quản nghiêm ngặt ở một địa điểm quy định. Trong thời hạn theo quy định của Chính phủ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật phải có kết luận để vật thể đó được phép sử dụng hoặc bị xử lý theo quy định IV. Tài liệu tham khảo QCVN 01 - 165 : 2014/BNNPTNT ‘Pháp lệnh số 36/2001/PL-UBTVQH10 của Quốc hội : Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật’ http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-16-2014-TT- BNNPTNT-quy-chuan-ky-thuat-Quoc-gia-Kiem-dich-Bao-ve- thuc-vat-vb235391.aspx http://www.bbsrc.ac.uk/news/food-security/2012/120802-f-natural- magic-to-counter-witchweed-crop-menace.aspx . đối tượng kiểm dịch thực vật của các vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật. 2. Công tác kiểm dịch thực vật bao gồm: a) Thực hiện các biện pháp kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; b). phẩm thực vật lưu trữ trong kho; đ) Phổ biến, hướng dẫn phương pháp phát hiện, nhận biết đối tượng kiểm dịch thực vật, thể lệ và biện pháp kiểm dịch thực vật. 3. Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực. 36/2001/PL-UBTVQH10 của Quốc hội : Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật . Theo CHƯƠNG III KIỂM DỊCH THỰC VẬT Điều 14 1. Công tác kiểm dịch thực vật phải bảo đảm phát hiện và kết luận chính xác,

Ngày đăng: 24/12/2014, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan