Kỹ thuật ương nuôi cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1865) đến kích thước thương mại

60 1.1K 4
Kỹ thuật ương nuôi cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1865) đến kích thước thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thập niên 90, chi phí xuất nhập khẩu cá cảnh và trang thiết bị phục vụ nuôi cá trên toàn cầu đạt 7,2 tỷ USD mỗi năm 23, và đến năm 2000 chi phí nhập khẩu cá cảnh và sinh vật cảnh đã vượt trên 50 tỷ USD. Cá nhập khẩu chủ yếu có nguồn gốc từ Châu Á (chiếm 65%), Châu Âu (19%), Nam Mỹ (7%) và Bắc Mỹ (6%) 59.Nước Mỹ là quốc gia điển hình trong hoạt động xuất nhập khẩu cá cảnh. Giá trị xuất khẩu thu được từ nguồn lợi cá cảnh của Mỹ năm 1989 là 8,6 triệu USD. Đến năm 1995, con số này tăng đến 19,8 triệu USD. Trong suốt thời gian từ năm 1994 đến 1998, Mỹ đã xuất khẩu cá cảnh sang 68 quốc gia với tổng giá trị xuất khẩu khoảng 80 triệu USD. Các quốc gia như Nhật Bản (33%), Canada (26%), Hồng Kông (9%), Brazil (6%) và Mexico (6%) là các quốc gia chủ yếu nhập khẩu cá cảnh từ thị trường Mỹ 32. Việc tăng trưởng nhanh chóng tổng giá trị thương mại cũng như chi phí xuất nhập khẩu cá cảnh đã phần nào minh chứng lợi ích kinh tế của lĩnh vực cá cảnh. Nhu cầu thị trường về cá cảnh và sinh vật cảnh biển ngày càng cao thì mối đe dọa ảnh hưởng đến các hệ sinh thái đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô ngày càng nghiêm trọng. Đông Nam Á là khu vực có rạn san hô phong phú, đa dạng nhất trên thế giới. Hiện nay, 88% diện tích san hô hiện đang bị đe doạ. Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng trên là phương thức đánh bắt cá một cách bừa bãi như sử dụng các loại thuốc nổ và chất độc cyanua để khai thác cá 68. Do vậy, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học sinh sản, cho sinh sản nhân tạo và sản suất giống các đối tượng cá cảnh biển là cần thiết nhằm giảm bớt áp lực khai thác làm hủy hoại môi trường tự nhiên và tiến tới phục hồi lại nguồn lợi chúng. Cá Khoang Cổ thuộc họ cá Thia Pomacentridae, bộ cá Vược Perciformes, đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc và có khả năng thích nghi cao trong điều kiện nuôi nhân tạo nên chúng được nuôi làm cảnh khá phổ biến ở các khu du lịch, giải trí văn hóa cũng như ở qui mô gia đình.Vào những năm cuối thế kỷ 19 các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu về sinh học và sinh thái của một số loài cá Khoang Cổ như Amphiprion frenatus, Amphiprion bicinctus, Amphiprion chrysopterus, Amphiprion clarkii, Amphiprion melanopus, Amphiprion ocellaris. Một số nước cũng đã tiến hành nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo chúng như Liên Bang Nga, Canada, Pháp, Đức, Thái Lan nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi tự nhiên và kinh doanh 21, 24, 51, 61, 62. Giá trị kinh tế của cá phụ thuộc vào màu sắc, kích cỡ và hình dáng. Hiện nay, giá một con cá Khoang Cổ Đỏ (giai đoạn giống) là 12 đến 14 USD 69.Ở Việt Nam, trên cơ sở kết quả nghiên cứu các đặc điểm sinh học cá Khoang Cổ Đỏ vào năm 2001 2002, phòng Công nghệ Nuôi trồng Viện Hải Dương Học đã tiếp tục nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ Đỏ trong những năm tiếp theo Đến nay đã hoàn thiện được qui trình sản xuất giống và nuôi thương mại loài cá này

i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Ni trồng Thuỷ sản, Phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang, Phịng Cơng nghệ Ni trồng, Phịng Hố sinh Viện Hải Dương Học quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho làm việc suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Lê Thị Lộc dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình thực đề tài viết luận văn Xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Bích, TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, TS Nguyễn Hữu Huân, TS Phạm Xuân Kỳ, TS Lê Anh Tuấn, TS Hoàng Thị Huệ An nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q trình thực đề tài viết luận văn Xin cảm ơn KS Nguyễn Trung Kiên, KS Nguyễn Trí Tâm cán Viện Hải Dương Học giúp đỡ thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè động viên, kích lệ tơi suốt q trình học tập thực đề tài ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Các số liệu luận văn thuộc quyền đề tài cấp tỉnh: “Hoàn thiện quy trình sản xuất giống ni thương mại cá Khoang Cổ Đỏ - Amphirion frenatus” – Viện Hải Dương Học Tác giả luận văn Bùi Thị Quỳnh Thu iii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Art: Artemia Ast: Astaxanthin DO: hàm lượng oxy hoà tan (Dissolvel Oxygen) GRL: sinh trưởng tuyệt đối chiều dài (Growth Rate – Length) GRwư: sinh trưởng tuyệt đối khối lượng tươi (Growth Rate – wet weight) L: lít ppt: phần nghìn (part per thousand) SGRL: sinh trưởng đặc trưng chiều dài toàn thân (Specific Growth Rate – Length) TH: thức ăn tổng hợp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Một số yếu tố môi trường hệ thống bể nuôi 24 Bảng 2: Sinh trưởng chiều dài khối lượng cá Khoang Cổ Đỏ từ tháng tuổi mật độ khác 26 Bảng 3: Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ từ tháng tuổi mật độ khác 27 Bảng 4: Một số yếu tố môi trường hệ thống nuôi .29 Bảng 5: Sinh trưởng chiều dài khối lượng cá Khoang Cổ Đỏ nuôi độ mặn khác 31 v Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài cá Khoang Cổ Đỏ nuôi độ mặn khác 32 Bảng 7: Một số yếu tố môi trường hệ thống nuôi .35 Bảng 8: Sinh trưởng chiều dài khối lượng cá Khoang Cổ Đỏ với loại thức ăn khác 37 Bảng 9: Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ với loại thức ăn khác 38 Bảng 10: Màu sắc cá thể nghiệm thức thức ăn khác 41 Bảng 11: Hàm lượng sắc tố cá nghiệm thức thức ăn khác 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Cá Khoang Cổ Đỏ Hình 2: Bản đồ phân bố địa lý cá Khoang Cổ Đỏ Hình 3: Cá Khoang Cổ Đỏ Hải Quỳ Hình 4: Phổ thức ăn cá Khoang Cổ Đỏ Nha Trang – Khánh Hịa .8 Hình 5: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 Hình 6: Sơ đồ xử lý nguồn nước thí nghiệm 15 Hình 7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm mật độ ni 16 Hình 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm độ mặn .17 Hình 9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm màu sắc cá 18 vi Hình 10: Sơ đồ quy trình tách chiết carotenoid Astaxanthin 19 Hình 11: Quá trình phát triển cá Khoang Cổ Đỏ giai đoạn thương mại 24 Hình 12: Biến động nhiệt độ độ mặn .25 Hình 13: Biến động hàm lượng oxy hoà tan Nitrite 25 Hình 14: Chiều dài cá nghiệm thức mật độ khác .28 Hình 15: Khối lượng cá nghiệm thức mật độ khác 28 Hình 16: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức mật độ khác .29 Hình 17: Biến động độ mặn pH .30 Hình 18: Biến động hàm lượng DO Nitrite .30 Hình 19: Chiều dài cá độ mặn khác 33 Hình 20: Khối lượng cá độ mặn khác 34 Hình 21: Tỷ lệ sống cá độ mặn khác 34 Hình 22: Biến động nhiệt độ độ mặn .36 Hình 23: Biến động hàm lượng DO Nitrite .36 Hình 24: Chiều dài cá nghiệm thức thức ăn khác 39 Hình 25: Khối lượng cá nghiệm thức thức ăn khác 40 Hình 26: Tỷ lệ sống cá cácnghiệm thức thức ăn khác .40 Hình 27: Cá ni nghiệm thức thức ăn Tôm + Ast Art 42 Hình 28: cá ni nghiệm thức thức ăn TH+ Ast Art 42 Hình 29: Cá nuôi nghiệm thức thức ăn Art khô + Ast Art 43 MỞ ĐẦU Trong thập niên 90, chi phí xuất nhập cá cảnh trang thiết bị phục vụ nuôi cá toàn cầu đạt 7,2 tỷ USD năm [23], đến năm 2000 chi phí nhập cá cảnh sinh vật cảnh vượt 50 tỷ USD Cá nhập chủ yếu có nguồn gốc từ Châu Á (chiếm 65%), Châu Âu (19%), Nam Mỹ (7%) Bắc Mỹ (6%) [59] Nước Mỹ quốc gia điển hình hoạt động xuất nhập cá cảnh Giá trị xuất thu từ nguồn lợi cá cảnh Mỹ năm 1989 8,6 triệu USD Đến năm 1995, số tăng đến 19,8 triệu USD Trong suốt thời gian từ năm 1994 đến 1998, Mỹ xuất cá cảnh sang 68 quốc gia với tổng giá trị xuất khoảng 80 triệu USD Các quốc gia Nhật Bản (33%), Canada (26%), Hồng Kông (9%), Brazil (6%) Mexico (6%) quốc gia chủ yếu nhập cá cảnh từ thị trường Mỹ [32] Việc tăng trưởng nhanh chóng tổng giá trị thương mại chi phí xuất nhập cá cảnh phần minh chứng lợi ích kinh tế lĩnh vực cá cảnh Nhu cầu thị trường cá cảnh sinh vật cảnh biển ngày cao mối đe dọa ảnh hưởng đến hệ sinh thái đặc biệt hệ sinh thái rạn san hô ngày nghiêm trọng Đơng Nam Á khu vực có rạn san hô phong phú, đa dạng giới Hiện nay, 88% diện tích san hơ bị đe doạ Một nguyên nhân gây tình trạng phương thức đánh bắt cá cách bừa bãi sử dụng loại thuốc nổ chất độc cyanua để khai thác cá [68] Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, cho sinh sản nhân tạo sản suất giống đối tượng cá cảnh biển cần thiết nhằm giảm bớt áp lực khai thác làm hủy hoại môi trường tự nhiên tiến tới phục hồi lại nguồn lợi chúng Cá Khoang Cổ thuộc họ cá Thia Pomacentridae, cá Vược Perciformes, đa dạng chủng loại, phong phú màu sắc có khả thích nghi cao điều kiện nuôi nhân tạo nên chúng nuôi làm cảnh phổ biến khu du lịch, giải trí văn hóa qui mơ gia đình Vào năm cuối kỷ 19 nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu sinh học sinh thái số loài cá Khoang Cổ Amphiprion frenatus, Amphiprion bicinctus, Amphiprion chrysopterus, Amphiprion clarkii, Amphiprion melanopus, Amphiprion ocellaris Một số nước tiến hành nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo chúng Liên Bang Nga, Canada, Pháp, Đức, Thái Lan nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi tự nhiên kinh doanh [21, 24, 51, 61, 62] Giá trị kinh tế cá phụ thuộc vào màu sắc, kích cỡ hình dáng Hiện nay, giá cá Khoang Cổ Đỏ (giai đoạn giống) 12 đến 14 USD [69] Ở Việt Nam, sở kết nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Khoang Cổ Đỏ vào năm 2001 - 2002, phịng Cơng nghệ Nuôi trồng Viện Hải Dương Học tiếp tục nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ Đỏ năm Đến hoàn thiện qui trình sản xuất giống ni thương mại loài cá Được chấp thuận Khoa Nuôi Thủy Sản Viện Hải Dương Học, thời gian qua tham gia thực đề tài Viện Luận án Thạc sĩ “Kỹ thuật ương nuôi cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1865) đến kích thước thương mại” phần nội dung đề tài nghiên cứu Mục tiêu luận án: Xác định yếu tố dinh dưỡng, độ mặn, mật độ nuôi ảnh hưởng đến màu sắc, tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ thương mại Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống màu sắc cá Khoang Cổ Đỏ Điểm luận án: Các thông số khoa học thí nghiệm Luận án Thạc sĩ góp phần nghiên cứu hồn thiện qui trình sản xuất giống ni thương mại lồi cá Khoang Cổ Đỏ, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất giống ni thương mại cá Khoang Cổ nói riêng lồi cá rạn san hơ nói chung Chương I - TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu cá Khoang Cổ giới Việt Nam Cá Khoang Cổ nuôi làm cảnh năm 1881 hiểu biết đặc điểm sinh học chúng đến gần kỷ XX khám phá [38] Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài cá cảnh biển Allen (1972) nghiên cứu sinh thái học loài cá Khoang Cổ [22] Gohar (1934), Fautin Allen (1992) nghiên cứu cộng sinh cá Khoang Cổ Hải Quì [44, 39]; Frank (1996) nghiên cứu điều kiện sinh thái cá Khoang Cổ [41]; Bell (1976) [29], Frakes (1982) [40], Brusle-Sicard, Reinboth (1990) [31], Godwin Thomas (1993) [46], Godwin (1994a &1994b) [47, 48], Astakhov et al (2002) [24], nghiên cứu đặc điểm sinh sản cho sinh sản nhân tạo số loài cá Khoang Cổ Từ năm 1980 đến nay, số nước nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành cơng lồi cá Khoang Cổ đặc điểm đáng ý chúng sống cộng sinh Hải Quỳ Tại Đức, Neugebauer (1969), cho sinh sản ương thành công lồi Amphiprion akallopisos lồi Amphiprion ephippium Thể tích bể nuôi 400L với diện hải quỳ Stichodactyla giganteum Cá sử dụng rong Caulerpa làm thức ăn, nhiệt độ nuôi: 24 – 26 0C Cá sinh ni Ngun sinh động vật có tiêm mao Euplotes tảo xanh lục [39] Alayse (1983) nuôi ấu trùng cá Amphiprion ocellaris Luân Trùng Branchionus plicatilis nauplii Artemia Chất lượng dinh dưỡng Luân Trùng nâng lên bổ sung thức ăn khô vào bể nuôi Phương pháp cải thiện tỷ lệ sống ấu trùng từ 5% lên 40% sau 30 ngày tuổi [21] Năm 1985, Berlin, nhà khoa học cho sinh sản nhân tạo thành công thêm loài Amphiprion clarkii, Amphiprion frenatus Amphiprion ocellaris mà khơng có Hải Quỳ hệ thống ni với tỷ lệ sống cá thấp (10%) [5] Năm 1997 – 1999, nhà khoa học vườn thú Moskva, Nga tiến hành cho sinh sản nhân tạo thành cơng lồi cá khoang cổ: Amphiprion ephippium, Amphiprion melanopus, Amphiprion ocellaris, Amphiprion polymnus, Amphiprion frenatus có diện hải quỳ thích hợp với lồi Ln Trùng Branchionus plicatilis dùng làm thức ăn cho cá giai đoạn Các loài tảo sử dụng để nuôi luân trùng Nanochloropsis sp., Dunaliella tertiolecta, Phaeodactylum, Rhodomonas salina [24] Từ năm 2000, Thái Lan tiến hành sinh sản nhân tạo loài cá Khoang Cổ Amphiprion frenatus, Amphiprion clarkii, Amphiprion polymnus, Amphiprion perideraion, Amphiprion sandaracinos Amphiprion ocellaris [25] Mặc dù nước nghiên cứu sinh sản nhân tạo ương nuôi thành cơng số lồi cá Khoang Cổ nhìn chung tỷ lệ sống cá thấp chưa khép kín vịng đời chúng hệ thống nuôi nhân tạo Ở nước ta, từ năm 1986 - 1998, nhà khoa học nghiên cứu điều tra khu hệ sinh thái rạn san hô, khu hệ cá quần đảo Trường Sa phát loài cá Khoang Cổ Amphiprion frenatus, Amphiprion clarkii, A perideraion A polymnus [11, 12, 13, 14, 15, 16] Năm 2000, Đào Tấn Hổ cộng bổ sung thêm loài cá Khoang Cổ vào danh mục loài cá biển Việt Nam Amphiprion sandaracinos Năm loài cá Khoang Cổ cộng sinh với lồi Hải Q gồm Entacmaea quadricolor, Stichodactyla gigantea, S mertensii, S haddoni, Heteractis aurora, H magnifica, H malu H crispa [1] Từ năm 2000 – 2001, Trương Sĩ Kỳ cộng nghiên cứu thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ vùng biển Khánh Hịa có kết bước đầu [3, 19] Năm 2005, Hà Lê Thị Lộc hoàn thành Luận án tiến sĩ sinh học với đề tài: “Nghiên cứu sở sinh học phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ Amphiprion spp vùng biển Khánh Hoà” [5], tiếp tục nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo loài cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus) Những nghiên cứu sở khoa học cho nghiên cứu (2006 2008) hồn thiện qui trình sản xuất giống ni thương mại cá Khoang Cổ Đỏ mà Luận án thạc sĩ phần nội dung nghiên cứu 40 Càng giai đoạn sau thí nghiệm sinh trưởng tốc độ sinh trưởng đặc trưng theo ngày giảm Nguyên nhân sau thời gian nuôi khả trao đổi chất cá tăng làm tăng hàm lượng nitrite nước kết hợp với số ngày mưa liên tục nhiệt độ độ mặn hạ thấp (đặc biệt từ giai đoạn cá 70 đến 80 ngày tuổi) đồng thời số bể nuôi (tại nghiệm thức cá ăn Art) bị nhiễm nấm đỏ (giai đoạn cá 70 ngày tuổi) Tất nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sinh trưởng cá Kết thể rõ hình 24 25 Hình 24: Chiều dài cá nghiệm thức thức ăn khác Hình 25: Khối lượng cá nghiệm thức thức ăn khác 41 3.4.3 Ảnh hưởng loại thức ăn đến tỷ lệ sống Bên cạnh tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống tiêu quan trọng đánh giá tác động yếu tố thức ăn đến cá Khoang Cổ Đỏ kích thước thương mại Hình 26: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức thức ăn khác Kết hình 26 cho thấy, tỷ lệ sống đạt cao nuôi cá Artemia (100%), xếp sau nghiệm thức cho ăn Art + Ast, TH + Ast (93% 92% tương ứng) Tỷ lệ sống đạt thấp nuôi cá Tơm + Ast (90%) Nhưng nhìn chung tỷ lệ sống nghiệm thức tương đối cao (≥90%) nên người ni n tâm sử dụng loại thức ăn chúng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá 3.4.4 Ảnh hưởng loại thức ăn đến màu sắc Đối với người nuôi cá cảnh bên cạnh tiêu cần để ý sinh trưởng, tỷ lệ sống màu sắc yếu tố đáng quan tâm Mục đích việc bổ sung Astaxanthin 42 vào thức ăn thí nghiệm khơng nằm ngồi mục đích tăng màu sắc cho cá điều kiện nuôi nhân tạo Trong trình ni, hàng ngày theo dõi, quan sát hoạt động cá Kết mô tả bảng 10 Bảng 10: Màu sắc cá thể nghiệm thức thức ăn khác Thời gian Màu sắc cá nghiệm thức thức ăn Tôm + Ast TH + Ast Art + Ast Art nuôi (ngày 30 Da cam Da cam Da cam Da cam 40 Da cam, da Da cam Da cam Da cam cam xậm, 50 60 đỏ (1) Da cam (1): số cá chuyển màu đỏ Da cam, da xậm, đỏ (1) cam xậm Đỏ Da cam, da cam xậm, Da cam Da cam, da Da cam cam xậm cam xậm chuyển sang màu đỏ (2): đa số chuyển đỏ (2) da cam Da cam Da cam xậm xậm Đỏ (1) (1): đa số chuyển sang màu đỏ Da cam, da (2) số xậm, đỏ (2) 70 Ghi sang màu đỏ không nhạt 90 Đỏ(1) Đỏ(1) Đỏ(2) Da cam Da cam Đỏ(1) xậm Da cam xậm Da cam (2) (1) đỏ đậm xậm 80 so với (1) (1) đỏ đậm xậm (2) Cá nuôi nghiệm thức Tôm + Ast lên màu nhanh không Càng sau, màu sắc tươi rực rỡ Sau tháng nuôi (cá 60 ngày tuổi) cá thể có màu đỏ tươi đẹp Cá ni nghiệm thức TH +Ast lên màu chậm so với cá nuôi cho ăn Tôm + Ast cá thể lên màu đồng Cá 90 ngày tuổi có màu đỏ tươi nhạt so với cá thể nuôi nghiệm thức Tôm + Ast Tại nghiệm thức cá ăn Art khô + Ast cá thể ni Ast khơng có xuất cá có màu đỏ nghiệm thức Trong trình ni cá chuyển dần thành màu cam đậm Quan sát thể rõ qua hình 27, 28, 29 43 Hình 27: Cá ni nghiệm thức thức ăn Tơm + Ast Art Hình 28: Cá nuôi nghiệm thức thức ăn TH+ Ast Art Hình 29: Cá ni nghiệm thức thức ăn Art khô + Ast Art 44 Sự khác biệt thể rõ đem cá nghiệm thức phân tích hàm lượng sắc tố Kết thể bảng 11 Bảng 11: Hàm lượng sắc tố cá nghiệm thức thức ăn khác Thời gian lấy mẫu Ban đầu Kết thúc Hàm lượng Nghiệm thức thức ăn Tôm + Ast TH + Ast Art + Ast Art sắc tố (µg/g) Carotenoid 36,82±1,42 Astaxanthin 17,86±0,724 Carotenoid 89,97±1,715 80,72±1,177 52,91±0,183 52,01±0,247 Astaxanthin 50,37±0,236 42,13±1,186 22,71±0,425 19,77±0,333 Theo bảng 11 cho thấy, sau tháng nuôi hàm lượng sắc tố cá thời gian đầu kết thúc thí nghiệm có sai khác lớn Sai khác thể rõ nuôi cá nghiệm thức cho ăn Tôm + Ast, hàm lượng Carotenoid tổng số cá thu kết thúc thí nghiệm gấp 2,5 lần so với cá nuôi thời gian đầu, hàm lượng Astaxanthin gấp 2,8 lần Xếp sau nghiệm thức nghiệm thức cho cá ăn TH + Ast, hàm lượng Carotenoid tổng số cá thu kết thúc thí nghiệm gấp lần so với cá nuôi thời gian đầu, hàm lượng Astaxanthin gấp 2,4 lần Cá nuôi nghiệm thức Art + Ast Art cho hàm lượng sắc tố cao so với cá nuôi thời gian đầu tăng không đáng kể (hàm lượng Carotenoid cá kết thúc thí nghiệm gấp 1,4 lần, hàm lượng Astaxanthin gấp 1,3 lần 1,1 lần tương ứng so với cá nuôi thời gian đầu) Kết phù hợp với biểu quan sát cảm quan thời gian nuôi Qua cho thấy, loại thức ăn có khả tăng màu sắc cá không đáng kể nên q trình ni cần bổ sung chế phẩm Astaxanthin làm tăng màu sắc cá nhằm tăng giá trị kinh tế cho người nuôi 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Mật độ ni có ảnh hưởng đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus kích cỡ thương mại Cá nuôi với mật độ con/l tốt Độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus kích cỡ thương mại Cá ni độ mặn 30 - 35‰ thích hợp Các loại thức ăn thử nghiệm kết hợp trộn hàm lượng Astaxanthin (100mg/kg) có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống màu sắc cá Khoang Cổ Đỏ Ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn tổng hợp kết hợp Astaxanthin cá tăng trưởng nhanh 46 Ở nghiệm thức cho cá ăn tôm kết hợp Astaxanthin, hàm lượng Carotenoid tổng số Astaxanthin đạt giá trị cao Đề xuất ý kiến - Để tăng màu sắc tươi sáng cho đàn cá nuôi mà cá đạt tốc độ tăng trưởng tốt nhất, nên áp dụng bước cho ăn cá thương phẩm sau: giai đoạn cá tháng tuổi, nuôi cá thức ăn tổng hợp kết hợp Astaxanthin Giai đoạn cá tháng tuổi chuyển cho cá ăn thức ăn tôm kết hợp Astaxanthin để tăng màu sắc cho đàn cá ni trước xuất bán - Cần có phân tích thành phần hàm lượng Astaxanthin có loại thức ăn trước bổ sung thêm thành phần Astaxanthin vào thức ăn Có thể thử nghiệm dùng Astaxanthin chiết xuất từ nấm men để giảm giá thành sản phẩm 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Tấn Hổ, Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Hoàng Lê Thanh Huyền, Bùi Quang Nghị (2001), Thành phần cộng sinh Hải Quỳ cá Khoang Cổ vịnh Nha Trang Tuyển tập báo cáo khoa học Hội Nghị Khoa Học Biển Đông 2000, NXB Nông Nghiệp Trang: 295 – 306 Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trang: 114 – 157 Hà Lê Thị Lộc (2003), Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, Báo cáo Khoa Học Hội Thảo Quốc Gia nghiên cứu khoa học phục vụ nghề ni trồng Thủy sản tỉnh phía Nam Trang: 208 – 215 Hà Lê Thị Lộc (2004), Một số đặc điểm dinh dưỡng cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus Brevoort, 1856 vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa Tuyển tập nghiên cứu biển, NXB Khoa học Kỹ thuật, tập XIV Trang: 163 -168 Hà Lê Thị Lộc (2005), Nghiên cứu sở sinh học phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá Khoang Cổ (Amphirion sp.) vùng biển Khánh Hòa Luận án Tiến sĩ Ngư Loại Học, Viện Hải Dương Học, Nha Trang 174 trang Hà Lê Thị Lộc (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) vùng biển Nha Trang Tuyển tập Hội thảo Toàn quốc nghiên cứu ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ nuôi trồng Thủy sản, NXB Khoa học Kỹ thuật Trang: 571 – 576 Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) giống Tạp chí khoa học công nghệ biển Số:2 (T9).Trang: 81-89 Hà Lê Thị Lộc (2005, Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) vùng biển Nha Trang Tuyển tập Hội thảo Toàn quốc nghiên cứu Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ nuôi trồng Thuỷ sản Trang: 571-576 48 Lã Thị Nội (2006), Nghiên cứu công nghệ nuôi cấy nấm men P rhodozyma làm thức cho đối tượng Thuỷ sản Luận ăn Thạc sỹ chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản, Trường Đại học Nha Trang Tr 63 – 65 10 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Đỗ Thị Như Nhung, Nguyễn Văn Lục (1995), Danh mục cá biển Việt Nam (3) NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Tr 483 – 489 11 Nguyễn Hữu Phụng Bùi Thế Phiệt (1987), Sơ nghiên cứu thành phần lồi cá rạn san hơ quần đảo Trường Sa Tạp chí Sinh học IX, Trang: 42-45 12 Nguyễn Hữu Phụng (1991), Cá biển quần đảo Trường Sa Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III Tập I Sinh học Công nghệ Sinh học biển Sinh thái môi trường biển Hà Nội Trang: 217-223 13 Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Văn Long (1996), Thành phần loài, nguồn lợi số đặc điểm sinh học quần xã rạn san hô vùng biển Cù Lao Chàm (Quảng Nam - Đà Nẵng) Tuyển tập Báo Cáo Khoa Học Hội Nghị sinh vật biển toàn quốc lần thứ I NXB Khoa Học Kỹ Thuật Trang: 131 - 140 14 Nguyễn Hữu Phụng (1998) Nghiên cứu bổ sung thành phần lồi nguồn lợi cá rạn san hơ vùng biển Trường Sa Tuyển tập Nghiên Cứu Biển Tập VIII Trang: 166 - 177 15 Nguyễn Văn Long & Nguyễn Hữu Phụng (1997), Nguồn lợi cá san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau (Bình Thuận) Tuyển tập báo cáo Khoa Học Hội Nghị Sinh Vật biển toàn quốc lần thứ NXB Khoa Học Kỹ Thuật Trang: 141 151 16 Nguyễn Văn Lục , Hồ Bá Đỉnh Nguyễn Thanh Tùng (1991), Cơ sở sinh học sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng rạn san hô ven bờ Đà Nẵng - Khánh Hoà Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III Tập I Sinh học công nghệ sinh học biển sinh thái môi trường biển Hà Nội Trang: 165 - 174 17 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Sản xuất chế phẩm kỹ thuật y dược từ phế liệu thuỷ sản NXB nông nghiệp, Hà Nội Tr 53 – 62 49 18 Trương Quốc Phú (2006), Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản Giáo trình Cao học nuôi, Đại học Cần Thơ 300 trang 19 Trương Sĩ Kỳ Hà Lê Thị Lộc (2001), Cơ sở sinh thái sinh học nhằm phục vụ cho sinh sản nhân tạo Cá Khoang Cổ Amphiprion clarkii vùng biển Khánh Hoà Báo cáo Đề Tài Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia Viện Hải Dương Học Nha Trang 28 trang Tiếng Anh 20 Alava, V R and Gomes L A (1989), Breeding marine aquarium animals: the anemonefish, NAGA, Iclarm No 12 (3) pp 12 -13 21 Alayse J P (1983), Application of techniques used for temperate marine fish in breeding Amphirion ocellaris Cuvier Proceedings of Marine Aquariology of the Oceanographical Institue, 16 Dec 1983, Vol 10, No 5, France pp 505 – 519 22 Allen, G R (1972), Anemone fishes, T F H publication Inc Ltd, Perth 288pp 23 Andrew C (1990), The ornamental fish trade and conservation, J Fish Biol 37: 53 – 59 24 Astakhov D A.; Poponov S Y and Poponova V R (2002), Scientific Research in Zoological Parks, EURO- ASIAN REGIONAL ASSOCIATION OF ZOOS AND AQUARIA MOSCOW zoo, Government of Moscow, 2002, Vol 14pp pp: 145 – 155 25 Aquarama (2003), Advanced technology in ornamental fish aquaculture The 3rd Aquarama World Conference 51pp 26 Bailey M and Sandford G (1996), The new guide to aquarium fish A comprehensive and authoritative guide to tropical fresh water, brackish and marine fishes Smithmark publisher pp: 108 – 111 27 Barbosa M J., Morais R., Choubert G (1999), Effect of carotenoid source and dietary lipid content on blood astaxanthin concentration in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Aquaculture 176 (1999) pp: 331 – 341 50 28 Barclay, M C., Irvin, S J, Williams K C., Smith, D M (2006), Comparison of diets for the tropical spiny lobster Panulirus ornatus: Astaxanthin – supplemented feeds and mussel flesh, Aquaculture Nutrition 12.pp: 117 – 125 29 Bell, L J (1976), Notes on the nesting success and fecundity of the Anemonefish Amphiprion clarkii at Miyake-Jima, Japan Jpn J Ichthyol 22(4) pp : 207-211 30 Bretchneider, L H and Duyvene de Wit J J (1947), Sexual endocrinology of non-mammalian vertebrates, Amsterdam, Elsevier Pub Co 146p 31 Brusle-Sicard S and Reinboth R (1990), Protandric hermaphrodite peculiarities in Amphiprion frenatus Brevoort (Teleostei, Pomacentridae) [J FISH BIOL.] France Vol 36, no pp: 383-390 32 Charles M Adams, Sherry L Larkin, Robert L Degner, Donna J Lee, and J Walter Milon (1998), International Trade in Live, Ornamental “Fish” in the U.S and Florida, Food and Resource Economics Department, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida P.O Box 110240, Gainesville, FL 32611-0240 33 Chatzifotis S., M Pavlidis, C D Jimeno1, G Vardanis, A Sterioti1 and P Divanach (2005) The effect of different carotenoid sources on skin coloration of cultured red porgy (Pagrus pagrus) Aquaculture Research, 2005, Vol: 36 pp: 1517-1525 34 Chen, H M and Meyers, s p (1983) Esinalage treatment of crawfish waste for improment of Astaxanthin pigment extration J Food Sel., 48, 1516 – 55 35 Claude E Boyd, (1990), Water quality in ponds for aquaculture, Birmingham Publishing Co Birmingham, Alabama pp 84 – 85 36 Davenport, D and Norris, K S (1958), Observations on the symbiosis of the sea anemone Stoichactis and the pomacentrid fish, Amphiprion percula, Boil bull Woods hole, 115(3): 397 – 410 37 Eibl – Eibesfeldt (1965), Land of a thousand Atolls Chapter XII – Anemone fish Macgibbon and Kee, London 195 pp 51 38 Eschmeyer, W.N (1998), Encyclopedia of fishes, Natural World Publishe & Academic Press United State pp 205 – 208 39 Fautin, D.G and Allen, G R (1992), Field guide to anemonefishes and their host sea anemones, Western Australia museum, Perth 166pp 40 Frakes T (1982), Effect of high nitrate-N on the growth and survival of juvenile and larval anemonefish, Amphiprion ocellaris Aquaculture, vol 29, no 1-2 pp: 155-158 41 Frank H Hoff Jr (1996), Conditioning, spawning and rearing of fish with emphasis on marine clownfish, Aquaculture Consultants Inc 33418 Old Saint Joe Rd Date City, FL 33525 42 Fricke H W (1979), Mating system, resource defence and sex change in the Anemonefish Amphiprion akalloisos Z Tierpsychol 50 pp: 313-326 43 Fricke H W (1983), Social control of sex: field experiments with the Anemonefish Amphiprion bicinctus Z Tierpsychol 61 pp: 71-77 44 Gohar H A F (1934), Partnership between fish and anemone Nature pp:134 - 291 45 Godwin, J R and Fautin D F (1992), Defense of host actinians by anemonefishes Copeia, 1992(3) pp: 902 – 908 46 Godwin J R and Thomas P (1993), Sex change and steroid profiles in the protandrous anemonefishes, Amphiprion melanopus (Pomacentridae, Teleostei) General and comparative Endocrinology 91 pp: 144-157 47 Godwin J R (1994a), Behavioral aspects of protandrous sex change in the anemonefishes, Amphiprion melanopus and endocrine correlates Animal Behaviour 48 pp: 55-567 48 Godwin J R (1994b), Histological aspects of protandrous sex change in the anemonefishes Amphiprion melanopus Journal of Zoology London 232 pp: 199-213 49 Hattori A (1991) Socially controlled growth and size-dependent sex change in the anemonefish Amphiprion frenatus in Okinawa, Japan [JAP J ICHTHYOL.], vol 38, no pp: 165-178 52 50 Hertrampf J W and F P Pascual (2000) Handbook on ingredients for aquaculture feeds Kluwer Academic Publishers London 573p 51 Juhl T (1992), Commercial breeding of clownfishes Sea Scope 11 pp: 2-4 52 Kelly C E., Harmon A W (1972), Method of determining carotenoid content of Alaskan pink shirmp and representative values for several shirmp products Fish Bull 70: 101 – 113 53 Marliave, J B (1985), Color polymorphism in sibling Amphiprion: Is the reef – fish lottery rigged? Environmental biology of fishes The Hague (ENVIRON.BIOL.FISH.), Vol 12, no pp 63 -68 54 May and Thithiwat B (2004), J Aquariculture and Aquatic Sciences, II 5: 45 – 52 55 Moe, M A (1992), The marine aquarium handbook, Beginning to breeder, Green Turtle Publication American 318 pp 56 Ochi, H (1989), Mating behavior and sex change of the anemonefish, Amphiprion clarkii in the temperate waters of southerm Japan, Environ Boil Fishes, vol 26 pp 257 – 275 57 Ochi H (1985), Temporal patterns of breeding and larval settlement in a temperate population of the tropical anemonefish, Amphiprion clarkii Jap J Ichthyol Vol 32 pp: 248 - 257 58 Olsen R E, Mortensen A (1997), The influence of dietary Astaxanthin and temperature on flesh colour in Arctic charr Salvelinus alpinus L Blackwell Science Ltd, Aquaculture Research 28, 51 - 58 59 Rana K (2003), Global trade in ornamental fish with special rererence to major markets, production and recent developments AQUARAMA 2003 The 3rd AQUARAMA World Conference Singapore pp 17 60 Torrissen O.J., Christiansen R., Struksnñs G & Estermann R (1995), Astaxanthin deposition in the ¯esh of Atlantic salmon (Salmo salar L.) in relation to dietary Astaxanthin concentration and feeding period, Aquaculture Nutrition,1, 77±84 61 Tucker J W and Jory D E (1991), Marine fish culture in the Carribean region World Aquaculture 22(1): 10 – 27 53 62 Wood E (1992), Trade in tropical marine fish and invertebrates for aquaria Proposed guidelines and labeling scheme Marine Conservation Society, Herefordshire, United Kingdom 35pp Tài liệu mạng 63 http://www.astafactor.com/ 64 http://www.Astaxanthin.com/ 65 http://www.aqse.com/astax.htm/ 66 http://www.aquamaps.org/ /pic_Fis-31864.jpg 67 http://www.aquasearch.com/astaxhtm/ 68 http://www.cdnn.info/news/eco/e080712.html 69 http://hubpages.com/hub/Tomato-Clownfish ... Thủy Sản Viện Hải Dương Học, thời gian qua tham gia thực đề tài Viện Luận án Thạc sĩ ? ?Kỹ thuật ương nuôi cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1865) đến kích thước thương mại? ?? phần nội dung... HÌNH Trang Hình 1: Cá Khoang Cổ Đỏ Hình 2: Bản đồ phân bố địa lý cá Khoang Cổ Đỏ Hình 3: Cá Khoang Cổ Đỏ Hải Quỳ Hình 4: Phổ thức ăn cá Khoang Cổ Đỏ Nha Trang – Khánh... 24 Cá tháng tuổi Cá tháng tuổi Cá tháng tuổi Hình 11: Quá trình phát triển cá Khoang Cổ Đỏ giai đoạn thương mại 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Đỏ

Ngày đăng: 24/12/2014, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan