skkn - sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số

23 1.8K 4
skkn - sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong chương trình giải tích 12, nội dung khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, cùng các bài tập liên quan bằng ứng dụng đạo hàm có một vị trí đặc biệt quan trọng, chiếm hầu hết số tiết có trong chương trình, số điểm cũng khá trong cấu trúc điểm của đề thi TN THPT hàng năm. Là một công cụ khá hữu dụng để giải quyết hầu hết những bài toán trong các đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông cũng như trong các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Ưu điểm của phương pháp này là rất hiệu quả và dễ sử dụng khi giải toán liên quan đến khảo sát hàm số. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy các em học sinh lớp 12 trường PTDTNT hay gặp khó khăn khi giải các bài toán liên quan đến việc vận dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. Học sinh thường mắc những sai lầm mà các em sẽ không tự mình khắc phục được nếu không có sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Chẳng hạn, với bài tập: Cho hàm số y = 3 2 2 1 x mx (m m 1)x 1 3 − + − + + 1.Khảo sát và vẽ đồ thi hàm số với m = 1 2.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x = 1. Đa số các em đã sử dụng phương pháp sai để giải, số liệu thống kê qua 2 bảng sau đây: Lớp 12 A (Sĩ số 36) Số lượng Tỷ lệ Không giải được 06 16,6 % Giải sai phương pháp 24 66,8 % Giải đúng phương pháp 06 16,6 % Lớp 12 B (Sĩ số 36) Số lượng Tỷ lệ Không giải được 13 36 % Giải sai phương pháp 19 53 % Giải đúng phương pháp 04 11 % Biểu đồ so sánh mức độ sai sót của 2 lớp 12 A, B khi giải bài tập 1 Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 1 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net Nhằm giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về đạo hàm, có kỹ năng ứng dụng đạo hàm để giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, tôi chọn đề tài " Sửa chữa những sai sót của học sinh khi khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, bài tập liên quan - Hướng khắc phục" II. Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra cho học sinh thấy những sai lầm thường mắc phải. Qua đó, học sinh hiểu đúng bản chất của vấn đề. - Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kỹ năng giải toán. Qua đó học sinh nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo. III. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực tế quá trình vận dụng giải bài tập toán lên quan đến việc ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, các bài toán liên quan (Chương trình Giải tích 12 – Ban cơ bản) để có được bài giải toán hoàn chỉnh và chính xác. IV. Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu - Các bài toán liên quan đến đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Chương I, giải tích lớp 12 . - Học sinh 02 lớp phụ trách 12 A, B (tổng số học sinh 72) trường PTDT NT, năm học 2011 – 2012 và kinh nghiệm của một số năm học trước. V. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra. - Phương pháp đối chứng. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. PHẦN 2: NỘI DUNG Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 2 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận 1. Nội dung chương trình (Chương I - giải tích 12 - Ban cơ bản) Học sinh cần nắm được một số vấn đề sau đây (liên quan đến nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài) 1.1. Định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số: * Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng D nếu với mọi x 1 , x 2 thuộc D, x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ). * Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng D nếu với mọi x 1 , x 2 thuộc D, x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) > f(x 2 ). 1.2. Tính chất của các hàm số đồng biến, nghịch biến: * Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số cùng đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D thì tổng f(x) + g(x) cũng là hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D. Tính chất này nói chung không đúng với hiệu f(x) - g(x). * Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số dương, cùng đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D thì tích f(x).g(x) cũng là hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D. Tính chất này nói chung không đúng với tích f(x).g(x) khi f(x) và g(x) là hai hàm số không cùng dương trên D. 1.3. Công thức tính đạo hàm: Hàm số hợp y u α = có đạo hàm 1 y' .u .u' α− = α (*) * công thức (*) chỉ đúng với số mũ α là hằng số. * Nếu α không nguyên thì công thức (*) chỉ đúng khi u nhận giá trị dương. 1.4. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số của hàm số dựa trên định lí: * Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng K. (Kí hiệu K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng) a. Nếu ( ) f ' x 0≥ với x K∀ ∈ thì hàm số f(x) đồng biến trên K. b. Nếu ( ) f ' x 0≤ với x K∀ ∈ thì hàm số f(x) nghịch biến trên K. c. Nếu f '(x) = 0 với x K∀ ∈ thì hàm số f(x) không đổi trên K. + Quy tắc 1 để xét tính đơn điệu của hàm số là điều kiện đủ chứ không phải điều kiện cần. 1.5. Quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số dựa trên hai định lí sau: * Định lý 1 (Quy tắc I): Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng 0 0 K (x h;x h)= − + và có đạo hàm trên K hoặc trên { } 0 K \ x , với h > 0. Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 3 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net a. Nếu ( ) f ' x 0> trên khoảng 0 0 (x h;x )− và ( ) f ' x 0< trên khoảng 0 0 (x ;x h)+ thì x 0 là một điểm cực đại của hàm số f(x). b. Nếu ( ) f ' x 0< trên khoảng 0 0 (x h;x )− và ( ) f ' x 0> trên khoảng 0 0 (x h;x )− thì x 0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x). * Định lý 2 (Quy tắc II): Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng 0 0 (x h;x h)− + , với h > 0. Khi đó: a. Nếu f '(x 0 ) = 0, f ''(x 0 ) > 0 thì x 0 là điểm cực tiểu b. Nếu f '(x 0 ) = 0, f ''(x 0 ) < 0 thì x 0 là điểm cực đại. + Quy tắc 2 để tìm điểm cực trị của hàm số là điều kiện đủ chứ không phải điều kiện cần. Do vậy, điều ngược lại nói chung không đúng. 1.6. Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên miền D: 0 0 D f (x) m , x D x D: f (x ) m m min f (x) ≥ ∀ ∈  ⇔  ∃ ∈ =  = , 0 0 D f (x) M , x D M x D: f (x ) M max f (x) ≤ ∀ ∈  ⇔  ∃ ∈ =  = + Nếu f (x) m , x D≥ ∀ ∈ (hay f (x) M , x D≤ ∀ ∈ ) nhưng không 0 0 x D f x m∃ ∈ =: ( ) (hay 0 0 x D: f (x ) M∃ ∈ = ) thì dấu "=" không xảy ra. Khi đó, không tồn tại giá trị nhỏ nhất (hay giá trị lớn nhất) của hàm số f(x) trên miền D. + Khi tìm giá trị nhỏ nhất (hay giá trị lớn nhất) của hàm số f(x) trên miền D mà chuyển sang xét giá trị nhỏ nhất (hay giá trị lớn nhất) của hàm số g(t) với phép đặt t = u(x) thì cần chuyển đổi điều kiện để được bài toán tương đương. 1.7. Về phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x): * Tiếp tuyến tại điểm M 0 (x 0 ;y 0 ) ∈ (C) có phương trình: y = f '(x 0 ).(x - x 0 ) + y 0 . * Tiếp tuyến với (C) có hệ số góc k, đi qua điểm M 1 (x 1 ;y 1 ) có phương trình: y = k.(x - x 1 ) + y 1 . Trong đó hệ số góc k thỏa mãn hệ: 1 1 f (x) k(x x ) y f '(x) k    = − + = (I) + Nếu điểm M 1 (x 1 ;y 1 ) nói trên thuộc (C) thì hệ số góc k vẫn thỏa mãn hệ (I). Trong trường hợp này, số tiếp tuyến có thể nhiều hơn 1 tiếp tuyến. 2. Sai sót thường gặp khi giải toán 2.1. Sai sót trong bài toán xét tính đơn điệu của hàm số, khi không nắm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số hay không chú ý tới các điểm tới hạn của hàm số. 2.2. Sai sót trong bài toán chứng minh bất đẳng thức, khi không nhớ chính xác tính đơn điệu của hàm số để vận dụng hoặc vận dụng sai tính chất của các hàm đồng biến, nghịch biến. 2.3. Sai sót trong việc giải các bài toán liên quan tới đạo hàm, khi vận dụng sai công thức tính đạo hàm hay hiểu sai công thức lũy thừa với số mũ thực. Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 4 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net 2.4. Sai sót trong việc giải các bài toán liên quan tới cực trị của hàm số, khi vận dụng sai về điều kiện để hàm số có cực trị hay điều kiện để hàm số đơn điệu trên khoảng (a;b). 2.5. Sai sót trong việc giải các bài tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên một miền D, khi chuyển đổi bài toán không tương đương. 2.6. Sai sót trong việc giải các bài toán viết phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm M 1 (x 1 ;y 1 ) thuộc đồ thị (C) của hàm số. 2.7. Sai sót trong vẽ đồ thị hàm số, chính xác hóa đồ thị hàm số. II. Cơ sở pháp lý - Dựa trên những khái niệm, định nghĩa, định lý đã học trong chương I "ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ". - Dựa trên những khái niệm, định nghĩa khác có liên quan tới quá trình giải bài tập về ứng dụng của đạo hàm. - Dựa trên những kết quả đúng đắn và những chân lý hiển nhiên hay đã được chứng minh, thừa nhận. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Trong thực tế, khi học sinh học chương I “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” thường gặp phải những khó khăn sau: - Không nắm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng, không hiểu chính xác về định nghĩa điểm tới hạn của hàm số. - Không nắm vững điều kiện để hàm số đơn điệu trên một khoảng. - Không nắm vững điều kiện để hàm số đạt cực trị tại một điểm x 0 . - Không nắm vững định nghĩa về giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên một miền D. - Không nắm vững bản chất sự khác nhau giữa tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị số với tiếp tuyến kẻ qua một điểm bất kỳ đến đồ thị hàm số đã cho. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I. Biện pháp thực hiện Để khắc phục những khó khăn mà học sinh thường gặp phải, khi nghiên cứu đề tài tôi đã đưa ra các biện pháp như sau: 1. Bổ sung, hệ thống những kiến thức cơ bản mà học sinh thiếu hụt - Phân tích, giải thích rõ hơn các khái niệm, định nghĩa, định lý để học sinh nắm được bản chất của các khái niệm, định nghĩa, định lý đó. Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 5 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net - Đưa ra các ví dụ, phản ví dụ minh họa cho các khái niệm, định nghĩa, định lý. - So sánh giữa các khái niệm, các quy tắc để học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng. - Chỉ ra các sai lầm mà học sinh dễ mắc phải. 2. Rèn luyện cho học sinh về mặt tư duy, kĩ năng, phương pháp - Thao tác tư duy: phân tích, so sánh, - Kỹ năng: lập luận vấn đề, chọn phương án phù hợp để giải quyết vấn đề. - Phương pháp: phương pháp giải toán. 3. Đổi mới phương pháp dạy học (lấy học sinh làm trung tâm) - Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh thực tế. - Tạo hứng thú, đam mê, yêu thích môn học cho học sinh. - Sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học nhằm làm cho bài giảng sinh động hơn, bớt khô khan và học sinh không cảm thấy nhàm chán. Chẳng hạn sử dụng bảng phụ, phiếu học tập, nếu có điều kiện thì sử dụng giáo án điện tử kết hợp với việc trình chiếu đồ thị hàm số, các hình vẽ, hình động liên quan trực tiếp tới bài giảng. 4. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá - Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan với các mức độ nhận thức: nhận biết - thông hiểu - vận dụng – vận dụng ở mức độ cao. - Giáo viên đánh giá học sinh. - Học sinh đánh giá học sinh. 5. Giáo viên có đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học sao cho phù hợp với từng loại đối tượng học sinh, chỉ ra cho học sinh những sai làm thường mắc phải khi giải các bài toán về ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, một số bài toán liên quan. Hướng dẫn cho học sinh tự học, tự làm bài tập. 6. Phân loại bài tập và phương pháp giải - Hệ thống kiến thức cơ bản. Phân dạng bài tập và phương pháp giải. - Đưa ra các bài tập tương tự, bài tập nâng cao. - Sau mỗi lời giải cần có nhận xét, củng cố và phát triển bài toán, suy ra kết quả mới, bài toán mới. Như vậy học sinh sẽ có tư duy linh hoạt và sáng tạo. II. Nghiên cứu thực tế: Phân tích những sai sót thông qua một số ví dụ 1. Sai sót khi xét tính đơn điệu của hàm số * Các em thường mắc phải sai lầm khi không nắm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số. Ví dụ 1: Xét tính đơn điệu của hàm số: x 1 y f(x) x 1 − = = + Một số học sinh trình bày như sau: Tập xác định: { } D \ 1¡= - Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 6 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net Ta có: 2 2 y' 0, x D (x 1) = > ∀ ∈ + Bảng biến thiên: x Y ' + + y Suy ra: Hàm số đồng biến trên ( ; 1) ( 1; )- ¥ - È - +¥ Phân tích: Lời giải trên có vẻ đúng, nếu ta không chú ý đến kết luận của bài toán. Chú ý rằng: nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên tập D thì với mọi x 1 , x 2 thuộc D, x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ). Trong kết luận của bài toán, nếu ta lấy 1 x 2 D=- Î và 2 x 0 D= Î thì x 1 < x 2 nhưng f(x 1 ) = 3 > - 1 = f(x 2 ). Lời giải đúng: Tập xác định: { } D \ 1= -¡ Ta có: 2 2 y' 0, x D (x 1) = > ∀ ∈ + Bảng biến thiên: x y ' + + y Suy ra: Hàm số đồng biến trên từng khoảng ( ; 1)- ¥ - và ( 1; )- +¥ . * Nhiều khi các em không chú ý đến các điểm tới hạn của hàm số, vì vậy việc xét dấu của đạo hàm y' sẽ bị sai. Ví dụ 2: Xét tính đơn điệu của hàm số: 2 y f (x) 4 x x 1= = − + − . Học sinh trình bày như sau: Tập xác định: [ ] D 2;2= - . Ta có: 2 x y' 1 4 x = − − 2 x y' 0 1 0 4 x = ⇔ − = − 2 2 2 4 x x 4 x x⇔ − = ⇔ − = x 2 x 2  = − ⇔  =   Trên từng khoảng giữa hai điểm tới hạn liên tiếp nhau, f '(x) luôn giữ nguyên một dấu, vì f '(0) > 0 nên ta có bảng biến thiên như sau: Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 7 -1 - ¥ +¥ +¥ - ¥ 1 1 -1 - ¥ +¥ +¥ - ¥ 1 1 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net x y ' - 0 + 0 - Y Suy ra: hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; 2)- và nghịch biến trên các khoảng ( 2; 2)- - và ( 2;2) . Phân tích: Nếu để ý ở bảng biến thiên ta thấy ngay một điều vô lý là trên đoạn 2; 2 é ù - - ê ú ë û giá trị của hàm số giảm từ –3 xuống – 1. Thực ra ở đây 2- không phải là điểm tới hạn của hàm số. Lời giải đúng: Tập xác định: [ ] D 2;2= - . Ta có: 2 x y' 1 4 x = − − 2 x y' 0 1 0 4 x = ⇔ − = − 2 2 2 x 0 4 x x 4 x x ≥  ⇔ − = ⇔  − =  x 2⇔ = Trên từng khoảng giữa hai điểm tới hạn liên tiếp nhau, f '(x) luôn giữ nguyên một dấu, vì f '(0) > 0 nên ta có bảng biến thiên như sau: x y ' + 0 - Y Suy ra: hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; 2)- và nghịch biến trên khoảng ( 2;2) . 2. Sai sót khi chứng minh bất đẳng thức *Khi sử dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức, học sinh thường mắc phải sai lầm là không nhớ chính xác định nghĩa tính đơn điệu của hàm số để vận dụng. Ví dụ 3: (Bài tập 5, trang 10, SGK Giải tích 12 CB) Chứng minh rằng: tanx > x, với x 0; 2 æ ö p ÷ ç " Î ÷ ç ÷ ç è ø Một số học sinh trình bày như sau: Xét hàm số f(x) = tanx - x, với x 0; 2 æ ö p ÷ ç Î ÷ ç ÷ ç è ø . Ta có: f '(x) = 2 2 1 1 tan x 0 , x 0; 2 cos x æ ö ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø p - = > " Î , suy ra hàm số f(x) đồng biến trên khoảng 0; 2 æ ö p ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø . Alex Le, Năm học 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 8 -2 2 2- 2 -1 1 2 2 1- -3 -2 2 2 1 2 2 1- -3 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net T x > 0 ị f(x) > f(0) tanx - x > tan0 - 0 hay tanx > x, vi x 0; 2 ổ ử p ữ ỗ " ẻ ữ ỗ ữ ỗ ố ứ . Phõn tớch: Li gii trờn cú v ỳng, nhng sai lm õy khỏ khú phỏt hin s khụng cht ch. Sau khi kt lun f(x) ng bin trờn khong 0; 2 ổ ử p ỗ ữ ỗ ữ ỗ ữ ố ứ thỡ vỡ sao t x > 0 ị f(x) > f(0). Sai lm õy l 0 0; 2 ổ ử p ỗ ữ ẽ ỗ ữ ỗ ữ ố ứ . Nh rng: nu f(x) ng bin trờn on [ ] a;b (tc l f(x) liờn tc trờn [ ] a;b v f '(x)> 0 vi ( ) x a;b" ẻ ) thỡ vi [ ] 1 2 1 2 1 2 x ,x a;b , x x f(x ) f (x )" ẻ > ị > Li gii ỳng: Xột hm s f(x) = tanx - x, vi 0; 2 x ộ ử p ữ ờ ẻ ữ ữ ờ ứ ở . Ta cú: f '(x) = 2 2 1 1 tan x 0 , x 0; cos x 2 ộ ử p ữ ờ - = " ẻ ữ ữ ờ ứ ở , du "=" xy ra ch ti x = 0, suy ra hm s f(x) ng bin trờn na khong 0; 2 ộ ử p ữ ờ ữ ữ ờ ứ ở . T x > 0 ị f(x) > f(0) tanx - x > tan0 - 0 hay tanx > x, vi 0; 2 x ổ ử p ỗ ữ " ẻ ỗ ữ ỗ ữ ố ứ . * Cỏc em cng hay mc nhng sai lm khi vn dng sai tớnh cht ca cỏc hm ng bin, nghch bin. Vớ d 4: Chng minh rng nu vi x Ă" ẻ , x > - 1 thỡ x 1 x.e e >- . Mt s hc sinh trỡnh by nh sau: Xột cỏc hm s f(x) = x, g(x) = e x l cỏc hm ng bin trờn Ă . Suy ra hm s h(x) = x.e x l tớch ca hai hm ng bin nờn cng ng bin trờn Ă . Suy ra, t x > - 1 ị f(x) > f(-1) hay x 1 x.e e >- . Phõn tớch: Li gii trờn sai lm ch: tớch ca hai hm ng bin l mt hm ng bin ch ỳng khi hai hm ú dng (!). Li gii ỳng: Xột hm s f(x) = x.e x , ta cú f '(x)= e x (x+1) 0 , 1x" - , du "=" xy ra ch ti Alex Le, Nm hc 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 9 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net x= -1. Suy ra, hm s ng bin trờn na khong [ ) 1;- +Ơ . T x > - 1 ị f(x) > f(-1) hay x 1 x.e e >- . 3. Sai sút khi gii cỏc bi toỏn liờn quan ti o hm * Sai lm khi vn dng cỏc cụng thc tớnh o hm. Vớ d 5: Tớnh o hm ca hm s y = (2x+1) x . Hc sinh trỡnh by nh sau: Ta cú y' = x 1 x 1 x(2x 1) (2x 1)' 2x.(2x 1) - - + + = + . Phõn tớch: Li gii trờn ó vn dng cụng thc ( ) 1 u ' .u .u ' a a- =a . Vn dng nh vy l sai, vỡ cụng thc ny ch ỏp dng cho s m a l mt hng s. Li gii ỳng: iu kin: 1 x , x 0 2 >- ạ (khi ú y > 0) T y = (2x+1) x ln y x.ln(2x 1)ị = + ( ) (ln y)' x.ln(2x 1) 'ị = + y' 2x ln(2x 1) y 2x 1 ị = + + + 2 ' (2 1) . ln(2 1) 2 1 x x y x x x ộ ự ờ ỳ ị = + + + ờ ỳ + ở ỷ * Sai lm khi tớnh o hm ca hm s ti mt im. Cỏc em hay mc phi sai lm dng ny l ỏp dng cụng thc ( ) 1 u ' .u .u ' a a- =a , Ăa ẻ , nhng quờn rng nu nh a khụng nguyờn thỡ cụng thc ny ch ỳng khi u nhn giỏ tr dng. Vớ d 6: Cho hm s 3 2 y x= cú th (C). Vit phng trỡnh tip tuyn vi th (C) ti im cú honh x = - 1. Mt s hc sinh trỡnh by nh sau: Vi x = - 1 ta cú 2 3 y ( 1) 1= - = Ta cú y = 2 3 x suy ra y ' = 1 3 2 3 x - y '(-1) = 1 2 1 1 2 3 6 6 6 2 2 2 2 2 ( 1) ( 1) ( 1) .1 3 3 3 3 3 - - - - ộ ự - = - = - = = ờ ỳ ở ỷ . Vy phng trỡnh tip tuyn cn tỡm l: 2 ( 1) 1 3 y x= + + hay 2 5 y x 3 3 = + . Phõn tớch: Sai sút õy l cỏc em khụng chỳ ý n iu kin ly tha vi s m khụng nguyờn thỡ c s phi dng. Vỡ vy, vit 1 3 ( 1) - - l khụng ỳng (!). Alex Le, Nm hc 2011- 2012 WWW.ToanCapba.Net 10 [...]... Nm hc 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 15 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net ỡ - x 3 + 3x 2 = k(x +1) + 4 ù ù (I) ớ ù k =- 3x 2 + 6x ù ợ ỡ x 3 - 3x - 2 = 0 ộ = 2, k = 0 ù x ờ H (I) ù ớ ờ =- 1, k =- 9 ù k =- 3x 2 + 6x x ở ù ợ T ú ta cú hai tip tuyn cú phng trỡnh: y = 4, y =- 9x - 5 7 Sai sút khi v v chớnh xỏc húa th hm s: Hc sinh b qua... +Ơ G(t) -2 - - -1 0 +Ơ 2 + + +Ơ 5 -3 Da vo bng bin thiờn, ta suy ra: m = min f(x) = min2 g(t) = 3 t D t c khi t = - 2 cosx + 1 =- 2 cosx =- 1 x =p+ k2p , k ẻ Â cosx 6 Sai sút khi vit phng trỡnh tip tuyn ca th hm s Vớ d 11: Cho hm s y = f(x) = - x 3 + 3x2, cú th (C) Vit phng trỡnh tip tuyn ca (C) bit tip y tuyn ú i qua im A (-1 ;4) Mt s hc sinh trỡnh by nh sau: A h (x) = 4 4 2 f '(x) = - 3x + 6x... '(x) = - 3x + 6x Ta cú im A (-1 ;4) ẻ th (C) suy ra phng trỡnh tip tuyn l: y = f ' (-1 ).(x+1)+4 y =- 9( x +1) + 4 x y =- 9x - 5 O Phõn tớch: -1 2 3 q (x) = -9 x-5 f(x) = -x3 +3 x2 Phng trỡnh tip tuyn y =- 9x - 5 l tip tuyn ti A (nhn A lm tip im) tt nhiờn l k t A Nhng vn cú th cú tip tuyn ca th (C) i qua A m khụng nhn A lm tip im -5 Li gii ỳng: Phng trỡnh ng thng (d) i qua im A (-1 ;4) v cú h s gúc k l:... ố cos x cosx ứ Mt s hc sinh trỡnh by nh sau: t t = cosx + 1 1 ị cos 2 x + = t2 - 2 cosx cos 2 x Ta c hm s: g(t) = t2 + 2t - 3 = (t+1)2 - 4 - 4, " t ẻ Ă Vy min f (x) =- 4 , khi t = - 1 Phõn tớch: Sai lm õy l chuyn bi toỏn khụng tng ng Giỏ tr nh nht ca hm f(x) khụng trựng vi giỏ tr nh nht ca hm g(t), " t ẻ Ă Cú th thy ngay khi t = - 1 thỡ khụng tn ti giỏ tr ca x cosx + 1 = - 1 cosx f(x) m , x D...Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net Li gii ỳng: Vi x = - 1 ta cú y = 3 (- 1) 2 = 1 Ta cú y3 = x2 ị (y3)'= (x2)' ị 3.y2 y ' = 2x ị y ' = Vy phng trỡnh tip tuyn cn tỡm l: y =- 2x 2 2 = 3 ị y ' (-1 ) = 2 3y 3 x 3 2 2 1 (x +1) +1 hay y =- x + 3 3 3 4 Sai sút khi gii cỏc bi toỏn liờn quan ti cc tr ca hm s Khi s dng quy tc I xột... 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 16 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net Bi 8: Chng minh cỏc bt ng thc sau: a e x + cos x 2 + x - x2 , "x ẻ Ă 2 ( ) x - x 2 b e - e 2ln x + 1 + x , " x 0 x +sin 2x > 2x, " x ẻ ộ pự 0; ở ỷ 2 1 3 1 2 Bi 9: Cho hm s y = x - (m - 1)x +( m - 3) x + 4 (m l tham s) 3 2 2 c 8sin Xỏc nh m th hm s ct ng thng y = - 3x... hc 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 14 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net t t = cosx + ị t = cosx + 1 , vi x ẻ D = Ă cosx ỡp ỹ ù ù \ ớ + kp , k ẻ Âý ù2 ù ù ù ợ ỵ 1 1 = cosx + 2 Du "=" xy ra khi v ch khi cosx = 1 cosx cosx 2 Khi ú: cos x + 1 = t 2 - 2 2 cos x Ta c hm s: g(t) = t2 + 2t - 3 Lp bng bin thiờn hm s g(t) (vi t 2 ): t - Ơ g '(t)... cựng phỏt hin thờm nhng sai sút ca hc sinh trong quỏ trỡnh gii toỏn, un nn kp thi, to cho hc sinh c hi sa sai v thờm yờu thich b mụn Toỏn õy cng l nhng sai sút thng gp ca cỏc em hc sinh trong quỏ trỡnh hc toỏn, ụn thi tt nghip v thi vo cỏc trng i hc, Cao ng Ngi vit Alex Alex Le, Nm hc 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 20 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net... Khụng gii c Gii sai phng phỏp Gii ỳng phng phỏp S lng 18 05 13 T l 50 % 13,8 % 36,2 % BIU SO SNH SAU KHI CH RA SAI LM V UN NN HC SINH SA CHA SAI SểT Nh vy, bc u ti ó khc phc c c bn nhng sai lm ca hc sinh thng mc phi khi gii cỏc bi tp toỏn liờn quan n vic ng dng o hm kho sỏt v v th hm s, cỏc bi toỏn liờn quan; ti ó gúp phn nõng cao cht lng hc tp ca hc sinh ( c Alex Le, Nm hc 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net... 18 Sa cha sai sút ca hc sinh khi kho sỏt, v th hm s v BT liờn quan - Gii tớch 12 CB WWW.ToanCapba.Net yu kộm v hc sinh khỏ) v em li hiu qu rừ rt, hc sinh hng thỳ vi ni dung bi hc Trong thi gian ti, ti ny s tip tc c ỏp dng vo thc tin ging dy trong nh trng v mong rng s t c hiu qu tt p nh ó tng t c trong quỏ trỡnh thc nghim PHN 3: KT LUN - KIN NGH I Kt lun Thụng qua nhng sai sút v cỏch hiu sai cỏc nh . sau: Alex Le, Năm học 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 7 -1 - ¥ +¥ +¥ - ¥ 1 1 -1 - ¥ +¥ +¥ - ¥ 1 1 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net x y. 0 ì ï > ï í ï - < < ï î Þ m < 0. Alex Le, Năm học 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 12 - ¥ - ¥ +¥ - ¥ 0 0 0 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải. nâng cao chất lượng học tập của học sinh ( cả Alex Le, Năm học 201 1- 2012 WWW.ToanCapba.Net 18 Sửa chữa sai sót của học sinh khi khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và BT liên quan - Giải tích 12 CB WWW.ToanCapba.Net yếu

Ngày đăng: 24/12/2014, 06:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan