đánh giá hiện trạng công tác xử lí nước thải trên địa bàn tỉnh điện biên phủ

64 348 0
đánh giá hiện trạng công tác xử lí nước thải trên địa bàn tỉnh điện biên phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp là quá trình học tập để cho mỗi sinh viên vận dụng những kiến thức, lý luận đã được học trên nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làm quen những phương pháp làm việc, kỹ năng công tác. Đây là giai đoạn không thể thiếu được đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ”. Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đem lại cho em những kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Tài Nguyên & Môi trường, người đã giảng dạy và đào tạo hướng dẫn chúng em và đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Lương Văn Hinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại Chi cục bảo vệ Môi trường tỉnh Điện Biên đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt ngiệp. Do thời gian có hạn, lại bước đầu mới làm quen với phương pháp mới chắc chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm2012 Sinh viên Nguyễn Thị Bình DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân BKHCNMT : Bộ khoa học công nghệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CTR : Chất thải rắn CP : Chính phủ DTTN : Diện tích tự nhiên TTg : Thủ tướng KH&CN : Khoa học và Công nghệ CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt ODA : Nguồn vốn phi chính phủ VSMT : Vệ sinh môi trường URENCO : Công ty môi trường đô thị EU : Liên minh châu Âu MT ĐT & XD : Môi trường đô thị và xây dựng LPSCTRĐT : Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị CTRNH : Chất thải rắn nguy hại DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước 9 Bảng 2.2 : Mức thải, thành phần hữu cơ và tỷ lệ thu gom CTRSH đô thị 16 Bảng 2.3 : Mức thải, thành phần hữu cơ CTRSH nông thôn 17 Bảng 4.1 : Số lượng dân số và lao động đang làm việc của TP. Điện Biên Phủ 26 Bảng 4.2 : Số trường, số lớp và số phòng học của TP. Điện Biên Phủ 27 Bảng 4.3 : Số cán bộ ngành y tế và ngành dược của TP. Điện Biên Phủ 28 Bảng 4.4 : Lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân ở các phường trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 29 Bảng 4.5 :Tổng lượng rác thải phát sinh từ các nguồn tại các phường TP. Điện Biên Phủ 31 Bảng 4.6 : Thành phần của rác thải tại các phường trên địa bàn TP.Điện Biên Phủ 32 Bảng 4.7 : Lượng rác thải trung bình thu gom tại các phường trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 36 Bảng 4.8: Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt tại các phườngTP. Điện Biên Phủ 37 Bảng 4.9: Mức độ quan tâm của người dân về vấn đề môi trường 40 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 4.1: Biểu đồ tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các phường trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 31 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ các thành phần của rác thải tại các phường 32 Hình 4.3 : Mô hình quản lý CTRSH trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 33 Hình 4.4: Tỷ lệ thu gom rác thải tại các phường trên địa bàn TP.Điện Biên Phủ 37 Hình 4.5: Quy trình xử lý rác thải bằng công nghệ Seraphin 47 MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Tổng quan về chất thải 4 2.1.1. Tổng quan về chất thải 4 2.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn 5 2.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn 5 2.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường và sức khỏe của cộng đồng 6 2.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường và sức khỏe của cộng đồng 6 2.1.3.1. Ảnh hưởng tới môi trường nước 6 2.1.3.2. Ảnh hưởng tới môi trường không khí 6 2.1.3.3. Ảnh hưởng tới môi trường đất 6 2.1.3.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người 7 2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 8 2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 8 2.3. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 8 2.3. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 8 2.3.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới 8 2.3.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới 8 2.3.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam 13 2.3.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam 13 2.3.2.1. Tình hình quản lý, xử lý CTR tại các đô thị, thành phố ở Việt Nam13 2.3.2.2. Tình hình quản lý, xử lý CTR tại tỉnh Điện Biên 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP. Điện Biên Phủ 19 3.3.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP. Điện Biên Phủ 19 3.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại TP. Điện Biên Phủ 19 3.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại TP. Điện Biên Phủ 19 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại TP. Điện Biên Phủ 20 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại TP. Điện Biên Phủ 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 20 3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 20 3.4.3. Phương pháp điều tra khảo sát thưc địa kết hợp với phỏng vấn 20 3.4.3. Phương pháp điều tra khảo sát thưc địa kết hợp với phỏng vấn 20 3.4.4. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 21 3.4.4. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 21 3.4.5. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải 21 3.4.5. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải 21 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 22 4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1. Vị trí địa lý 22 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất 22 4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn [11] 23 4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên [11] 24 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội TP. Điện Biên Phủ 25 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội TP. Điện Biên Phủ 25 4.1.2.1. Điều kiện kinh tế:[7] 25 4.1.2.2. Văn hóa - xã hội [7] 26 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 28 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 28 4.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 28 4.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 28 4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt của TP. Điện Biên Phủ 33 4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt của TP. Điện Biên Phủ 33 4.2.2.1. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Điện Biên [10] 33 4.2.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH 35 4.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 39 4.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 39 4.3. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 41 4.3. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 41 4.4. Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt tại các phường trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 42 4.4. Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác sinh hoạt tại các phường trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 42 4.4.1. Giải pháp trong quản lý rác thải sinh hoạt 42 4.4.1. Giải pháp trong quản lý rác thải sinh hoạt 42 4.4.1.1. Đối với cộng đồng dân cư 42 4.4.1.2. Đối với hoạt động thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt 43 4.4.2. Các giải pháp liên quan đến cơ chế - chính sách 44 4.4.2. Các giải pháp liên quan đến cơ chế - chính sách 44 4.4.3. Giải pháp cho thành phố du lịch 44 4.4.3. Giải pháp cho thành phố du lịch 44 4.4.4. Giải pháp về công nghệ 45 4.4.4. Giải pháp về công nghệ 45 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1. Kết luận 49 5.1. Kết luận 49 5.2. Kiến nghị 50 5.2. Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn về sự tăng trưởng kinh tế và đấu tranh bảo vệ môi trường Những năm gần đây, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao cũng đồng nghĩa với việc lượng rác thải phát sinh từ những hoạt động của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Công tác quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã của nước ta đều chưa đáp ứng được các yêu cầu về vệ sinh và bảo vệ môi trường. Chưa có được những giải pháp đồng bộ, những quyết sách đúng đắn và những bước đi thích hợp để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị sẽ dẫn tới những hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức khỏe cộng đồng và hạn chế sự phát triển của xã hội. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân. Để thực hiện chủ chương phát triển bền vững, phát triển kinh tế cùng bảo vệ môi trường thì hiện nay vấn đề quản lý và xử lý CTR tại TP. Điện Biên Phủ đã và đang được chính quyền tỉnh, các cơ quan chức năng quan tâm. Mặc dù đã được tăng cường về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người, thế nhưng công tác thu gom, xử lý rác thải vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Điều này thể hiện cái được và cái chưa được trong công tác quản lý CTR nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng của thành phố Điện Biên Phủ. Việc quản lý rác thải sinh hoạt là một đòi hỏi tất yếu được đặt ra và vấn đề này yêu cầu được giải quyết kịp thời, đảm bảo trước hết cho việc vệ 1 [...]... trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 1.2 Mục đích của đề tài + Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP Điện Biên Phủ – tỉnh Điện Biên + Đề suất giải pháp có tính khả thi cao nhằm giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Điện Biên Phủ 1.3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra đánh giá điều... tại TP Điện Biên Phủ - Điều tra đánh giá nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại TP Điện Biên Phủ từ hộ gia đình tại các phường, từ các hộ dân, chợ, trường học, công sở - Đánh giá về hiện trạng thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại TP Điện Biên Phủ 20 - Nhận thức và ý thức người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải 3.3.3... tỉnh Điện Biên Ta thấy mức thải ở TP Điện Biên Phủ là cao nhất 0,8 kg/người/ngày; trong đó thấp nhất là ở Điện Biên Đông với mức thải 0,4 kg/người/ngày; mức thải trung bình ở các điểm là 0,6 kg/người/ngày Bảng 2.3 : Mức thải, thành phần hữu cơ CTRSH nông thôn TT Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thanh minh và Tà Lèng, Điện Biên Phủ Chợ Bản Phủ, Huyện Điện Biên Noong Hẹt, huyện Điện Biên Mường nhà, huyện Điện. .. rác thải tại đây (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác) 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Được tiến hành tại 7 phường trên địa bàn TP Điện Biên Phủ: Mường Thanh, Him Lam, Tân Thanh, Thanh Bình, Nam Thanh, Thanh Trường, Noong Bua 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường - tỉnh. .. Phủ * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ - Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt để cải thiện và góp phần bảo vệ môi trường sống nhằm bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Qua đó, thấy được hiệu quả về kinh tế do công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt mang lại... tại tỉnh Điện Biên Hiện nay, Điện Biên chưa có số liệu thống kê đầy đủ về hiện trạng, khối lượng, thành phần, tỷ lệ thu gom các loại CTR trên địa bàn tỉnh Công ty môi trường đô thị và xây dựng có trách nhiệm thu gom và xử lý CTR tại bãi rác Noong Bua (TP Điện Biên Phủ) , lượng rác thu gom cũng mới chỉ đạt khoảng 80% Trong đó tỷ lệ thu gom CTRSH là khá lớn được thể hiện qua bảng: Bảng 2.2 : Mức thải, ... của Chính phủ về quản lý Chất thải rắn - Quy chế Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-UBNN ngày 02/10/2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên 2.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới Những năm trước đây, vấn đề môi trường cũng như quản lý rác thải còn ít... tin, số liệu về hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt năm 2011 cho thành phố Điện Biên Phủ 3 - Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống kiến thức đã học và áp dụng vào thực tế và tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với những nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ * Ý nghĩa... quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại TP Điện Biên Phủ 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương, hiện trạng rác thải sinh hoạt, công tác thu gom, vận chuyển thông qua các cơ quan của TP Điện Biên Phủ - Các số liệu thu thập thông qua Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Điện Biên, ... kinh độ Đông - Phía Bắc giáp xã Thanh Nưa và Nà Tấu (huyện Điện Biên) - Phía Đông Nam giáp Xã Pú Nhi (huyện Điện Biên Đông) - Phía Đông Giáp Xã Mường Phăng (huyện Điện Biên) - Phía Tây Giáp xã Thanh Nưa và Thanh Luông (huyện Điện Biên) Nằm ở vị trí quan trọng trong chiến lược quốc phòng an ninh của vùng Tây Bắc, có sân bay Điện Biên và quốc lộ 279, 12 chạy qua TP Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị, . về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 39 4.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên. rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 28 4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt của TP. Điện Biên Phủ 33 4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải. Biên Phủ 39 4.3. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ 41 4.3. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Điện Biên

Ngày đăng: 24/12/2014, 05:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan