Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai

98 601 5
Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững; Đánh giá được thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai giai đoạn 2006 2011; Đề xuất được giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả tính toán nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Đồng Nai, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Thành ii LỜI CẢM ƠN Được sự quan tâm hướng dẫn của Thầy giáo - PGS. TS Nguyễn Văn Tuấn, sự quan tâm tạo điều kiện của Văn phòng Ủy ban nhân dân, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn và Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, tác giả đã hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai”. Tác giả trân trọng cảm ơn Thầy giáo - PGS. TS Nguyễn Văn Tuấn cùng quý cơ quan đã hướng dẫn, tạo điều kiện để tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Nhân dịp này, tác giả cũng trân trọng cảm ơn những cơ quan, quý vị đã có những nghiên cứu công phu mà tác giả được tiếp thu trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Đồng Nai, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Thành iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1- Tính cấp thiết của đề tài 1 2- Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 4. Nội dung nghiên cứu 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CCKT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4 1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch CCKT theo hướng bền vững 4 1.1.1. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp 4 1.1.1.1. Khái niệm về CCKT 4 1.1.1.2. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp 4 1.1.2. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 4 1.1.2.1. Vấn đề bền vững trong chuyển dịch CCKT nông nghiệp 4 1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 12 1.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch CCKT nông nghiệp của một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và ở Việt Nam 15 1.2.1. Trên thế giới 15 1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 15 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Đài Loan 17 1.2.1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản 18 1.2.1.4. Kinh nghiệm của Thái Lan 19 1.2.1.5. Một số bài học rút ra đối với Việt Nam 20 1.2.2. Thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở việt Nam 21 1.2.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về chuyển dịch iv CCKT và CCKT nông nghiệp 21 1.2.2.2. Thực tiễn chuyển dịch CCKT nông nghiệp của Việt Nam 26 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đặc điểm cơ bản tỉnh Đồng Nai 30 2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên 30 2.1.1.1. Vị trí địa lý 30 2.1.1.2. Địa hình 30 2.1.1.3. Đất đai 30 2.1.1.4. Khí hậu 33 2.1.1.5. Tài nguyên 34 2.1.2. Các đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.2.1. Dân số và lao động 34 2.1.2.2. Giáo dục 35 2.1.2.3. Y tế - Văn hóa 35 2.1.2.4. Kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật 36 2.1.2.5. Tiềm năng, lợi thế và thách thức phát triển kinh tế 39 2.1.2.6. Tiềm năng, lợi thế và thách thức phát triển kinh tế nông nghiệp 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 42 2.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 43 2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu đề tài 43 2.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng và phát triển kinh tế 43 2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của các ngành, vùng và TPKT trong GDP và trong GTSX 47 2.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh NSĐĐ và NSLĐ nông nghiệp 47 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1. Thực trạng chuyển dịch CCKT chung ở Đồng Nai 48 3.1.1. Chủ trương của tỉnh về chuyển dịch CCKT 48 3.1.2. Thực tiễn chuyển dịch cơ cấu chung ở Đồng Nai 48 3.2. Thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở Đồng Nai 50 3.2.1. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo ngành 50 3.2.2. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo vùng 64 3.2.3. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo TPKT 67 3.3. Tính bền vững trong chuyển dịch CCKT nông nghiệp ở Đồng Nai 69 3.3.1. Bền vững về kinh tế 69 v 3.3.2. Bền vững về xã hội 73 3.3.3. Bền vững về môi trường 74 3.4. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng PTBV ở Đồng Nai 74 3.4.1. Thành công 74 3.4.2. Tồn tại 76 3.4.3. Nguyên nhân các tồn tại 77 3.5. Các giải pháp đề xuất về vấn đề nghiên cứu 78 3.5.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết khách quan trong đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 78 3.5.2. Đổi mới và hoàn thiện công tác quy hoạch nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của ngành, vùng và TPKT, bảo đảm cho KTNN phát triển bền vững 79 3.5.3. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 80 3.5.4. Đổi mới và hoàn thiện các chính sách điều tiết vĩ mô, phát huy vai trò quản lý của Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 80 3.5.5. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo cơ sở pháp lý vững chắc bảo đảm cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 86 3.5.6. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập kinh tế, bảo đảm cho quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 1. Kết luận 88 2. Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐTNN Đầu tư nước ngoài GTSX Gía trị sản xuất KTNN Kinh tế nông nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội NSĐĐ Năng suất lao động NSLĐ Năng suất đất đai PTBV Phát triển bền vững PTKT Phát triển kinh tế SLLĐ Số lượng lao động SXNN Sản xuất nông nghiệp TĐPT Tốc độ phát triển TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TĐTT Tốc độ tăng trưởng TĐTTBQ Tốc độ tăng trưởng bình quân TPKT Thành phần kinh tế TTKT Tăng trưởng kinh tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 2 6 1.2 Quy mô và cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 2 7 1.3 Quy mô và cơ cấu GTSX lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 2 8 1.4 Quy mô và cơ cấu GTSX thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 2 9 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai năm 2011 32 3.1 Quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế ở Đồng Nai 4 9 3.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế phân theo TPKT ở Đồng Nai 5 0 3.3 Quy mô và cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá cố định năm 1994 phân theo ngành hoạt động 5 1 3.4 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động 5 3 3.5 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành trồng trọt theo giá cố định 1994 phân theo nhóm cây trồng 55 3.6 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi theo giá cố định 1994 phân theo nhóm vật nuôi và sản phẩm 5 7 3.7 Quy mô, tốc tộ tăng trưởng và cơ cấu GTSX lâm nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động 6 1 3.8 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX ngành thủy sản theo giá cố định 1994 phân theo ngành hoạt động 6 2 3.9 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo vùng kinh tế 6 5 3.10 Quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định 1994 phân theo TPKT 6 8 viii 3.11 NSĐĐ và NSLĐ nông nghiệp 71 3.12 Tốc độ tăng trưởng giá trị hàng hóa nông, lâm nghiệp và thủy sản xuất khẩu 7 2 3.13 Một số chỉ tiêu về mức sống dân cư nông thôn ở Đồng Nai 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá cố định năm 1994 giai đoạn 2006-2011 5 2 3.2 Cơ cấu GTSX nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá CĐ 94 phân theo ngành 5 2 3.3 GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 giai đoạn 2006-2011 54 3.4 Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá CĐ 94 phân theo ngành 54 3.5 GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 giai đoạn 2006-2011 6 6 3.6 Cơ cấu GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 phân theo vùng năm 2006 6 6 3.7 GTSX nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 của các TPKT giai đoạn 2006-2011 69 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Tính cấp thiết của đề tài Đối với Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, do đó phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững lại càng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững là yêu cầu khách quan trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế nông nghiệp của Đảng và Nhà nước, cơ cấu kinh tế nông nghiệp Đồng Nai đã và đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một mắt khâu cực kỳ quan trọng đưa đến thành tựu trong tăng trưởng kinh tế nông nghiệp liên tục và dài hạn của Đồng Nai, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững. Tuy nhiên, thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền ở Đồng Nai vẫn còn có những bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế hơn hẳn nhiều tỉnh khác trong vùng Đông Nam Bộ về vị trí địa lý như nằm trong khu vực nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có hệ thống giao thông bộ và cảng phát triển, đặc biệt là tiếp giáp với TP. Hồ Chí Minh, nên hết sức thuận lợi để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa, tiếp nhận tiến bộ khoa học - công nghệ và đầu tư cho phát triển nông nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bền vững. Những bất cập của cơ cấu kinh tế nông nghiệp Đồng Nai đã và đang đặt ra nhiệm vụ cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai trong giai những năm tiếp theo. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề này, học viên chọn đề tài:“Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông 2 nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của luận văn là góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai. 2- Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững; - Đánh giá được thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2011; - Đề xuất được giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Đồng Nai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền ở Đồng Nai. Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp bao gồm: + Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo ngành hoạt động. Trong ngành nông nghiệp (nghĩa rộng) bao gồm: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp), lâm nghiệp (trồng và nuôi rừng, khai thác lâm sản, dịch vụ [...]... trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai là 6 năm (2006 – 2011); Thời gian cho định hướng và giải pháp: những năm tiếp theo 4 Nội dung nghiên cứu - Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững; - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai 6 năm (2006 – 2011); - Giải pháp góp phần đẩy mạnh. .. 2011); - Giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững ở Đồng Nai 4 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CCKT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch CCKT theo hướng bền vững 1.1.1 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm về CCKT CCKT là cấu trúc tổng thể các bộ phận của nền kinh tế với quy mô, vị trí, các quan hệ... Ngoài ra, còn có các cơ cấu khác như: cơ cấu tái sản xuất (sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng), cơ cấu về quy mô (lớn, vừa và nhỏ), cơ cấu về trình độ (thủ công, cơ khí, hiện đại), cơ cấu về nguồn lực, cơ cấu về sản phẩm, 1.1.2 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.2.1 Vấn đề bền vững trong chuyển dịch CCKT nông nghiệp - Khái niệm chuyển dịch CCKT theo hướng PTBV + Khái niệm... thứ X của Đảng khẳng định: Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân” Lần đầu tiên Đại hội đã tập trung làm rõ nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân với các nội dung chủ yếu: 24 + Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng... phối, trao đổi và tiêu dùng), cơ cấu về quy mô (lớn, vừa và nhỏ), cơ cấu về trình độ (thủ công, cơ khí, hiện đại), cơ cấu về nguồn lực, cơ cấu về sản phẩm, Luận văn này chỉ tập trung nguyên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và vùng kinh tế ở Đồng Nai - Phạm vi về không gian: Về không gian, đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Đồng Nai - Phạm vi về thời gian:... thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng PTBV Bên cạnh đó, nguồn lực phi vật chất hỗ trợ thúc đẩy và bảo đảm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu KTNN hiệu quả và bền vững - Sự hoàn thiện cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước định hướng chuyển dịch CCKT theo hướng bền vững Cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KTNN theo hướng PTBV là một hệ chính sách,... cách có hướng đích và bị chi phối bởi nhân tố chủ quan - năng lực nhận thức của con người, chi phối mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp - Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp bao gồm: + Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo ngành hoạt động Trong ngành nông nghiệp (nghĩa rộng) bao gồm: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp) , lâm nghiệp. .. [12] 1.1.1.2 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp - Khái niệm chuyển dịch CCKT nông nghiệp Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là sự biến đổi CCKT nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác trong một thời kỳ nhất định trên cơ sở phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan, bảo đảm cho kinh tế nông nghiệp phát triển 5 Như vậy, chuyển dịch CCKT nông nghiệp hàm nghĩa là sự biến đổi CCKT nông nghiệp trong một... Sự phát triển thiếu bền vững về KT - XH và môi trường ở một quốc gia, khu vực có ảnh hưởng mang tính chất dây chuyền, lan 12 tỏa toàn thế giới Bởi vậy, chuyển dịch CCKT nói chung và chuyển dịch cơ cấu KTNN nói riêng theo hướng PTBV cả về kinh tế, xã hội và BVMT sinh thái là một tất yếu khách quan [12] 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững - Năng lực xây... dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trước hết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp, dịch vụ Tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm trong và ngoài khu vực nông thôn, kể cả ở nước . nội dung rộng lớn và phong phú - không chỉ hàm nghĩa phát triển kinh tế bền vững mà còn bao hàm nội dung phát triển xã hội bền vững; gắn kết chặt chẽ với BVMT sinh thái. Mặc dù trong mỗi nội dung. con người, chi phối mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp - Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp bao gồm: + Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo. Nai. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền ở Đồng Nai. Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp bao gồm: + Chuyển

Ngày đăng: 23/12/2014, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan