một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình

19 407 0
một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN MỞ ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu qủa hoạt động của doanh nghiệp. Đặc điểm của tài sản cố định đó là những tư liệu lao động và các đặc quyền có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. TSCĐ tham gia vào nhiều nhu chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển vào chi phí kinh doanh. TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà tỷ trọng đó từ 30% cho đến hơn 50% tổng tài sản. Việc tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định một cách hợp lý là rất quan trọng. Tuy nhiên tổ chức quản lý và hạch toán sao cho đạt hiệu quả cao nhất với khối lượng công việc và chi phí bỏ ra là ít nhất là không hề đơn giản. Đặc biệt là, tổ chức và quản lý TSCĐ vô hình. Trong những năm trước đây, ở Việt Nam, người ta chỉ biết đến một loại tài sản cố định hầu như chưa được đề cập đến. Khái niệm TSCĐ còn rất mơ hồ và hầu như chưa được đề cập đến. Cùng với thực tế này kế toán TSCĐVH cũng alf một vấn đề khá mới mẻ cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy rằng, nó đã được đề cập đến trong chế độ kế toán số 11411 TC/ CĐKT ngày 1-11- 1995, mới đây trong quyết định 149/2001/ QĐ-BTC đã ban hành chuẩn mực TSCĐVH và có thong tư 89/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện chuẩn mực. Tuy vậy để vận dụng quyết định này trong thực tiễn kế toán tại các doanh nghiệp thì còn là một vấn đề lớn. Vì vậy Em đã chọn đề tài này "Một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình" với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này. Do thời gian dành cho đề tài không có nhiều, kinh nghiệm thực tế còn rất ít, kiến thức về kế toán còn hạn chế, cho nên việc thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi nhiều thiết sót. Em rất mong được sự góp ý, bổ xung và sửa chưa của quý thầy cô, cùng bạn đọc để bài viết này được hoàn thiện hơn cũng như để những bài viết sau đạt được kết quả tốt hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Phạm Thị Gái: Phó trưởng khoa kế toán đã hướng dẫn để em thực hiện được đề tài này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần nội dung A. Giới thiệu chung về tài sản cố định (TSCĐ) Để nghiên cứu về TSCĐ, trước tiên chúng ta phải tìm hiểu những vấn đề chung nhất về TSCĐ. Một thành phần quan trọng của tư liệu lao động. (Một trong ba yếu tố cơ bản để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh). I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TSCĐ. 1. Khái niệm - Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng dai. Theo tiêu chuẩn ghi nhập TSCĐ chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành thì các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thảo luận cả bốn tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó: + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; + Thời gian sử dụng ước tính tiền 1 năm; + Có đủ tiêu chuẩn, giá trị theo quy đinh hiện hành (≥ 5000000 đồng) . 2. Đặc điểm - TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị tự lớn và thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. - TSCĐ trong doanh nghiệp thường có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau. Nói chung là rất phong phú và đa dạng. 3. Phân loại TSCĐ Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng, nơi sử dụng v.v… nên để thuận lợi cho việc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quản lý và hạch toán TSCĐ, cần phải phân loại sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định như: a. Theo hình thái biểu hiện: Tài sản cố định được chia thành hai loại: *. Tài sản cố định hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng cung cấp dụch vụ hoặc cho thuê phù hợp với bốn tiêu chuẩn ghi nhận một tài sản là TSCĐ. * Tài sản cố định vô hình: TSCĐ vô hình lkà những tài sản cố định không có hình thái vật chất những xác định được gia trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định như: Quyền sử ụng đất; Quyền phát hành bản quyền, bằng sáng chế v.v… b. Theo quỳen sở hữu: Theo tiêu thức phân loại này TSCĐ được xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do ngân sách cấp, do đi vay v.v… Nói chung, đây là những tài sản mà doanh nghiệp được quyền địch đoạt, quản lý và sử dụng. * Tài sản thuê ngoài. Thuê hoạt động: Là những tài sản mà đơn vị (doanh nghiệp) đi thuê của đơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết Thuê tài chính, là những tài sản mà doanh nghiệp có quyền sử dụng. Còn quyền sở hữu sẽ thuộc về doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đã trả hết nợ hoặc tiếp tục thuê theo các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng. c. Phân loại TSCĐ theo nơi sử dụng (bộ phận sử dụng) Theo đó TSCĐ được phân làm ba loại: * TSCĐ dùng cho bộ phậm sản xuất. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Là những TSCĐ được sử dụng trực tiếp cho bộ phận sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm, dịch vụ. * TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý. Là những tà sản sử dụng cho công tác quản lý nói chung của doanh nghiệp như. TSCĐ sử dụng cho văn phòng. * Là những tài sản cố định sử dụng trực tiếp cho công tác bán hàng, tiêu thụ sản phẩ, của doanh nghiệp. ngoài các cách phân loại nói trên tuỳ theo yêu cầu của quản lý các doanh nghiệp còn có thể kết hợp phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức ví dụ như: Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư thì toàn bộ TSCĐ trong sản xuất được chia làm ba loại sau: * Tài sản cố định hữu hình. * Tài sản cố định vô hình. * Tài sản cố đinh thuê tài chính. Hoặc có thể phân loại một cách cụ thể hơn chi tiết hơn đối với các loại TSCĐ nói trên thành những nhóm theo kết cấu đặc điểm tính chấtv.v… ví dụ TSCĐ hữu hình được phân ra làm các loại sau (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03) - Nhà cửa, vật kiến trúc. - Máy móc, thiêt bị. - Phương tiện vận tải, truyền dẫn. - Thiết bị, dụng cụ quản lý. - Cây lâu lăm, súc vật làm việc và cho sản phẩm - Tài sản cố định khác. 4. Yêu cầu nhiệm vụ hạch toán TSCĐ Hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu nhiệm vụ như sau: Tài sản cố định của doanh nghiệp tăng giảm (biến động do rất nhiều nguyên nhân vì vậy kế toán phải theo dõi phản ánh chính xác tình hình tăng giảm TSCĐ cả về giá trị và số lượng tài sản cố đinh hiện có trong phạm vi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phân sử dụng. Cắn cứ vào từng trường hợp tăng, giảm cụ thể để ghi sổ. Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ (căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành) Phản ánh công tác sửa chữc và phân bổ chi phí sửa chữa cũng như tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu bảo toàn vốn và những quy định của chế độ kế toán của nhà nước. Việc quản lý hạch toán tài sản phải gắn với việc phân tích tìn hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tuy nhiên yêu cầu nhiệm vụ này thường không được chú ý quan tâm và thực hiện một cách đúng đắn. Các doanh nghiệp hiện nay chỉ chú ý tới việc đưa những tài sản cố định nào vào sử dụng và hiệu qủa kinh doanh nói chung chứ chưa chú ý phân tích hiệu quả của việc đưa vào sử dụng các TSCĐ ấy như thế nào. Hoặc nếu có thì cũng chỉ là chiếu lệ mà thôi. Đây là điều mà các doanh nghiẹp nước ta cần phải khác phục nếu muốn hoàn thành chủ động, vững vàng khi nền kinh tế mở cửa hội nhập trong tương lai không xa. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TSCĐ Khi nghiên cứu về TSCĐ cần hiểu một số thuật ngữ thường sử dụng sau về TSCĐ: 1. Nguyên giá TSCĐ Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra và được chấp nhận (theo quy định của các chuẩn mực kế toán 03 và 04). Để có tài sản cố định cho tới khi đưa ra TSCĐ vào hoạt động bình thường như: Giá mua thực tế của TSCĐ; các chi phí vận chuyển bóc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa vào sử dụng; thuế và lệ phí trước bạ (nếu có) v.v… 2. Thời gian sử dụng TSCĐ Là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định và các yếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của tài sản cố định. 3. Hao mòn tài sản cố định Là sự giảm dần giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ của khoa học kỹ thuật. 4. Khấu hao TSCĐ Là việc tính toán và phân bố một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ. 5. Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định. 6. Giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định Là giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh trên sổ kế toán, được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm xác định. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong kế toán Quốc tế và toàn cầu Mỹ các thuật ngữ này cũng được sử dụng. Đây là sự kế thừa và vận dụng của kế toán Việt Nam tuy nhiên nội dung của các thuật ngữ có thể khác nhau. VD: Trong kế toán Quốc tế các chi phí như thù lao, hao hồng, chi phí chứng thu và thuế trước bạ không được tính vào nguyên giá khác kế toán Việt Nam trong kế toán Mỹ chưa doanh thu được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ. B. Một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình (TSCĐVH) I. Tài sản cố định vô hình (theo quyết định số 149/2001/QD-BTC về việc bán hàng 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực số 0 TSCĐ vô hình) 1. TSCĐVH và tiêu chuẩn TSCĐ vô hình Như đã nêu ở phần A mục I. TSCĐVH là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực số 04. TSCĐ vô hình thì bốn tiêu chuẩn đó gồm: + Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai do tài sản đó mang lại. + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử ụng ước tính trên 1 năm. + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (≥ 5000000VHĐ) Trong kế toán Quốc tế (chuẩm mực TAS38), cũng được đưa ra các tiêu chuẩn ghi nhận tương tự những tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐVH nêu trên. Tuy nhiên IAS 38 không quy định cụ thể tiêu chuẩn về giá trị mà để mở cho các nước trong kế toán Pháp tiêu chuẩn về giá trị là phải ≥2500 Fr 2. Phân loại TSCĐ vô hình. Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 thì kế toán TSCĐ vô hình được phân loại theo nhomd tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp gồm: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Quyền sử dụng đất có thời hạn, + Nhãn hiệu hàng hoá; + Quyền phát hành; + Phần mềm máy vi tính; + Giấy phép và giấy nhượng quyền; + Bản quyền, bằng sáng chế; + Công thức và cách pha chế, kiểm mẫu, thiết kế và vật mẫu + TSCĐ vô hình đang triển khai. Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế, kế toán pháp; kế toán Quốc tế điều có điểm chung là một chi phí phát sinh từ nội bộ doanh nghiệp không được coi là TSCĐ vô hình. Tuy nhiên kế toán Việt Nam khác kế toán Quốc tế kế toán Pháp và kế toán Mỹ là chi phí thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam liên hành được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc được phân bố vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm. Như vậy trong TSCĐ của kế toán Việt Nam không có mục chi phí thành lập doanh nghiệp như kế toán quốc tế và kế toán Pháp cũng nhs thoả mục chi phí tổ chức trong kế toán Mỹ. Và chế độ mới cũng có điểm khác chế độ cũ ở chỗ: Trong chế độ cũ chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển chiển; chi lợi thế thương mại được hạch toán là tài sản cố định vô hình còn chế độ mới quyết định hạch toán là một khoản chi phí kinh doanh các điểm này cũng là sự khác nhau với chế độ kế toán Quốc tế, kế toán Pháp và kế toán Mỹ. 3. Xác định nguyên giá (giá trị ban đầu) TSCĐ vô hình. Nguyến giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa TSCĐ ấy vào sử dụng. Nguyên giá TSCĐ vô hình được xem xét thông qua từng nghiệp vụ cụ thể: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * nguyên giá TSCĐ vô hinh là quyền sử dụng đất có thời hạn là giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh. Nếu quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với mua hàng của vật kiến trúc trên đết thì giá trị của chúng phải được tách riêng và hạch tóan vào TSCĐ HH. * Nguyên giá TSCĐVH được biếu, tặng hoặc nhà nước cấp: Được xác định bằng giá trị hợp lý ban đầu (hội đồng đánh giá xem xét và quy định) cộng với các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. * Trường hợp mua TSCĐ vô hình . - Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (từ các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại )và chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. - Nguyên giá TSCĐVH mua theo hình thức trà chồm, trả góp nguyên giá TSCĐ được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. - Nguyên giá TSCĐVH hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của doanh nghiệp là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. - Nguyên giá TSCĐVH được hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị của tài sản đó vào ngày mua (ngáy sáp nhập doanh nghiệp) . - Nguyên giá TSCĐVH mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản CĐVH không tương tự hoặc tài sản khác được xác định gheo giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả hoặc thu về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về. [...]... phí Nguyên chạy thử giá TSCĐ thành chuỷê sản A B C D 1 2 3 Cộng x x x x x n xuất 4 5 6 7 8 E x x Một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình (20 trang) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH MỤC LỤC ... xác nhất và trình bày các lý do ước tính thời gian sử dụng hữu ích ấy của TSCĐ trên báo cáo tài chính ************* III Một số kiến nghị về tổ chức quản lý và kế toán TCĐVH Hệ thống chuẩn mực kế toán về tài sản cố định nới chung và tài sản cô định vô hình nói rieng được ban hành với các nguyên tắc cơ bản thống nhất làm nều tảng cho kế toán TSĐ đã đáp ứng được yêu cầu về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐVH... cho việc tổ chức quản lý và xác định giá trị ban đầu của TSCĐVH nói riêng và TSCĐ nói chung được chính xác, rõ ràng Trong kế toán quốc tế, kế toán Pháp và kế toán Mỹ nghuyên giá tài sản cố định nói chúng và TSCĐVH nói riêng cũng được xem xét cụ thể theo từng trường hợp nêu trên Kế toán Việt Nam đã vận dụng chuẩn mục kế toán quốc tế vào việc xây dựng chuẩm mục của riêng mình Tuy nhiên Trong kế toán Pháp... tiêu chuẩn đển nghi nhận một tài sản là tài sản cố định vô hình chúng ta có thể thấy rõ việc quy định giới hạn cụ thể về thời gian sử dụng (trên một năm) và giá trị tối thiểu của TSCĐ (≥ 5 triệu ) không phải bao giờ cũng phù hợp sự đa dạng về loại hình doanh nghiệp, quy mô hoạt động đặt ra yêu cầu khác nhau về giá trị tài sản vô hình Một doanh nghiệp có quy mô lớn thì một tài sản trị giá 5 triệu có thể... hạch toán vào nguyên giá mà đưa vào chi phí kinh doanh 4 Xác định thời gian khấu hao tà sản cố định vô hình Theo quy định của chuẩn mực kế toán q uốc tế IAS 38 thì thời gian khấu hao của các loại TSCĐVH khác nhau là khác nhau tuỳ thuộc vào từng nhóm tài sản cố định tuy nhiên thường không quá 20 năm kể từ ngày TSCĐVH vào sử dụng nên qua 20 năm phải giải thích các căn cứ để chứng minh Còn trong kế toán. .. sử dụng (thời gian hữu dụng) của TSCĐVH Một trong những vấn đề quan trọng của kế tóan tài sản cố định là xác định thời gian hữu dụng của tài sản cố định vô hình trong chuẩn mực kế toán TSCĐVH mới lan hành không thấy quy định rõ ràng thời gian hữu dụng của TSCĐVH Đêu biết rằng việc xác định thời gian hữu dụng của TSCĐVH là không hề đơn giản, tuy nhiên nếu quy định giới hạn thời gian cho từng nhóm TSCĐVH... theo một bộ chuẩn mực được nhiều ngừơi biết đến sẽ giảm bớt được những rủi ro khi đầu tư và giảm được rất nhiều chi phí cho việc hạch toán theo một số bộ chuẩn mực khác nhau Với mong muốn góp phần làm cho chuẩn mực kế toán Việt Nam nớ chung và chuẩn mực kế toán TSCĐVH nới riêng ngày càng hoàn thiện em xin trình bày ý kiến của mình về một số vấn đề sau: 1 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình: ... gia vào kinh doanh mà không trích khấu hao Tuy nhiên đối với những TSCĐ tạm ngừng vì lý do thời vụ, cho thuê hoạt động v.v… trong thời gian hoạt động vẫn phải tính và trích khấu hao 5 Về hạch toán dự phòng giảm giá TSCĐVH Trong chuẩn mực kế toán TSCĐ mới ban hành thì không cónghiệp vụ hạch toán dự phòng giảm giá tài sản cố định Trong khi đó một số nước trong chế độ kế toán như kế toán Pháp có quy định. .. luôn vào chi phí trong một vài kỳ kế toán Trong khi đó với những doanh nghiệp nhỏ, thì tài sản trị giá 5 triệu mà phân bổ vào một hai, kỳ kế toán là quá lớn Chính vì vậy nên chẳng quy định tiêu chuẩn nghi nhận TSCĐ căn cứ theo quy mô của doanh nghiệp? và một số tài sản nói chung xét về vai trò chỉ nên xem như công cụ dụng cụ lao động như: điện thoại di động bầu cử… nhưng thực tế lai được xếp vào TSCĐ... Trình tự hạch toán: Vào cuối mỗi niên kế toán Hoà nhập dự phòng đã lập kỳ trước Nợ tài khoản 2193: Hoà nhập dự phòng giản gía TSCĐ Có tài khoản 711: Chỉ tăng thu nhập khác Xác định số dư phòng cần lập cho niên độ sau Nợ tài khoản 642- chi phí quản lý Có tài khoản 2193 - số trích lập dự phòng giảm giá TSCĐ 6 Vấn đề quản lý TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá Hiện nay, số lượng cũng như tỷ trọng TSCĐ đã khấu . x Một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình (20 trang) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN TÀI. nghiệp thì còn là một vấn đề lớn. Vì vậy Em đã chọn đề tài này " ;Một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định vô hình& quot; với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này. Do thời. thu và thuế trước bạ không được tính vào nguyên giá khác kế toán Việt Nam trong kế toán Mỹ chưa doanh thu được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ. B. Một số vấn đề tổ chức quản lý và kế toán tài sản

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan