Động lực học chất điểm tọa độ cong

17 249 0
Động lực học chất điểm tọa độ cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3. Động lực học chất điểm: tọa độ cong 3.1. Giới thiệu 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo 3.3. Động học: tọa độ cực 3.4. Động lực học: Phương pháp lực-khối lượng-gia tốc 2.1. Giới thiệu • Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu các hệ tọa độ quĩ đạo và tọa độ cực. • Tọa độ quĩ đạo hay tọa độ pháp tuyến – tiếp tuyến (n – t). • Tọa độ cực (R – θ). 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo a. Chuyển động phẳng •. Đặc trưng hình học s(t) tọa độ quĩ đạo. Bán kính cong: Véc tơ tiếp tuyến đơn vị: Véc tơ pháp tuyến đơn vị: t e r n e r • Vận tốc và gia tốc Vận tốc: Độ lớn của vận tốc: Gia tốc: do Trong đó: Chú ý: • Chuyển động tròn • Ví dụ 3.1: Góc giữa thanh dài 2-m và trục x biến thiên theo thời gian theo qui luật: Khi t=2(s), hãy tính: 1. Độ lớn vận tốc và gia tốc của điểm A. 2. Vẽ véc tơ vận tốc và gia tốc của điểm A. 3 ( ) 0.3 1.6 3( )t t t rad θ = − + • Ví dụ 3.2: Xe đua chuyển động với tốc độ 90km/h khi đến điểm A của nửa đường tròn. Người lái xe tăng tốc và đến điểm C tốc độ của xe là 144km/h. Xác định độ lớn gia tốc của xe khi qua điểm B. 3.3. Động học: tọa độ cực • Đặc trưng hình học vị trí của điểm A trong mặt phẳng xy được xác định bởi: R và θ. R là tọa độ bán kính θ là tọa độ góc Các véc tơ đơn vị: và R e r e θ r [...]... lúc t=0.5(s) 3.4 Động lực học: Phương pháp lực- khối lượng-gia tốc a Tọa độ quĩ đạo • Ví dụ 3.4: Vật A khối lượng 12-kg trượt không ma sát bên trong lòng máng hình tròn bán kính R=2-m Vật bắt đầu chuyển động từ vị trí θ=30o với vận tốc ban đầu vo =4m/s vế phía đáy của máng Xác định các đại lượng sau đây theo θ: 1 Tốc độ của khối lượng 2 Lực tương tác giữa khối lượng và lòng máng • Tọa độ cực Ví dụ 3.5:... Xác định các đại lượng sau đây theo θ: 1 Tốc độ của khối lượng 2 Lực tương tác giữa khối lượng và lòng máng • Tọa độ cực Ví dụ 3.5: Khối lượng B nặng 100-g trượt dọc theo thanh quay OA Hệ số ma sát động lực giữa B và OA là μ=0.2 Tại vị & && & trí như hình vẽ:= 1 m / s,θ = 5 rad / s, θ = 3 rad / s 2 R && Xác định: , gia tốc tương đối của B so với OA R . Chương 3. Động lực học chất điểm: tọa độ cong 3.1. Giới thiệu 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo 3.3. Động học: tọa độ cực 3.4. Động lực học: Phương pháp lực- khối lượng-gia tốc 2.1 các hệ tọa độ quĩ đạo và tọa độ cực. • Tọa độ quĩ đạo hay tọa độ pháp tuyến – tiếp tuyến (n – t). • Tọa độ cực (R – θ). 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo a. Chuyển động phẳng •. Đặc trưng hình học s(t). Người lái xe tăng tốc và đến điểm C tốc độ của xe là 144km/h. Xác định độ lớn gia tốc của xe khi qua điểm B. 3.3. Động học: tọa độ cực • Đặc trưng hình học vị trí của điểm A trong mặt phẳng xy

Ngày đăng: 23/12/2014, 11:59

Mục lục

  • 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo

  • 3.3. Động học: tọa độ cực

  • 3.4. Động lực học: Phương pháp lực-khối lượng-gia tốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan