Chuyên đề bài tập axit cacboxylic chọn lọc

4 2.1K 44
Chuyên đề bài tập axit cacboxylic chọn lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thanh Tùng_sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_Trung tâm gia sư Trí Tuệ Việt_LTĐH hóa học. Mọi thắc mắc xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc địa chỉ e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Chuyên đề axitcacboxylic chọn lọc. Người soạn: Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN Chuyên đề bài tập axit cacboxylic chọn lọc Dạng 1: Bài tập về phản ứng trung hoà: Phương pháp: - Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH) x R(COOH) x + xNaOH  R(COONa) x + xH 2 O a ax a ax 2R(COOH) x + xBa(OH) 2  R 2 (COO) 2x Ba x + 2xH 2 O a ax/2 a/2 ax - Với axit đơn chức ( x=1): Đặt CTTQ RCOOH RCOOH + NaOH  RCOONa + H 2 O 2RCOOH + Ba(OH) 2  (RCOO) 2 Ba + 2H 2 O  Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng đẳng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 theo tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các axit đơn chức. n NaOH = ( m muối – m axit )/ 22 → x = n NaOH / n axit n Ba(OH)2 = (m muối – m axit )/ 133 → x= 2. n Ba(OH)2 /n axit  Lưu ý: + Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là C n H 2n+1 COOH ( n≥0) hoặc C m H 2m O 2 (m ≥1) + Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử. + Khối lượng chất rắn sau phản ứng: m Rắn = m muối + m NaOH(Ba(OH)2) Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9g X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaHCO 3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05g chất rắn khan. a) Xác định CTCT thu gọn của A, B. b) Cho 12,9g hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 , kết thức phản ứng thu được m gam kết tủa Ag. Tính giá trị của m. Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà đem cô cạn dung dịch đến khô thu được 1,0425g hỗn hợp muối khan. a) Viết CTCT của 2 axit. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b) Tính giá trị của m. Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy: - Với axit cacboxylic nói chung: Đặt CTTQ C n H 2n+2-2k-2x O 2x C n H 2n+2-2k-2x O 2x + 2 313 xkn    O 2 → n CO 2 + (n+1-k-x) H 2 O - Với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Đặt CTTQ C n H 2n O 2 C n H 2n O 2 + 2 3n O 2 → n CO 2 + n H 2 O → nCO 2 = nH 2 O Nếu bài toán cho đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được nCO 2 = nH 2 O thì đó là axit no, đơn chức. Ví dụ 1: Một hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no ( mỗi axit không chứa quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 47,5g kết tủa. Thanh Tùng_sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_Trung tâm gia sư Trí Tuệ Việt_LTĐH hóa học. Mọi thắc mắc xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc địa chỉ e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Chuyên đề axitcacboxylic chọn lọc. Người soạn: Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN Mặt khác nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 thu được 22,6g muối. Tìm CTCT và tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z đa chức ( Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na, sinh ra 4,48lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4g CO 2 . Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là: A. HOOC-CH 2 -COOH; 70,87% B. HOOC-CH 2 -COOH; 54,88% C. HOOC-COOH; 60% D. HOOC-COOH; 42,86% (KB_2009) Dạng 3: Bài tập về phản ứng este hoá: RCOOH + R’OH   42 SOH RCOOR’ + H 2 O Câu: 1 Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chúc, đồng đẳng kế tiếp. Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12g Na thì thu được 14,27g chất rắn và 0,336 lít H 2 (đktc). Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước Br 2 0,05M. Công thức phân tử của hai axit là: A. C 3 H 2 O 2 và C 4 H 4 O 2 . B. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 . C. C 4 H 6 O 2 và C 5 H 8 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 . Câu: 2. Trộn đều ancol etylic, axit axetic vào nước được 4g dung dịch X. Đem toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với Na được m gam chất rắn và 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 3,54 B. 10,8 C. 8,4 D. 4,14 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,45 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là: A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D.13,44 Câu 4: Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CH 2 Cl- CH 2 -COOH B. CH 3 -CHCl-COOH C. CH 3 -CH 2 -COOH D. CH 2 Br-CH 2 -COOH Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hoà hết 6,7g X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch thu được 8,9g muối khan. Còn khi cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì thu được 10,8g Ag. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH và CH 3 COOH B. HCOOH và C 3 H 7 COOH C. HCOOH và C 2 H 5 COOH D. HCOOCH 3 và CH 3 COOH Câu 6: Cho 17,6 gam Chất X công thức C 4 H 8 O 2 tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,5M và KOH 1,0M. Sau phản ứng cô cạn thu 20 gam chất rắn. Công thức X là A. HCOO-C 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 3 H 7 COOH Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư thu được 9 gam kết tủa. m có giá trị là: Câu 8: Cho 3,92 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu được 6,16 gam muối Y. Axit hóa Y thu được chất Z. Z có công thức phân tử là: A. C 5 H 6 O 2 B. C 5 H 8 O 3 C. C 6 H 12 O 2 D. C 6 H 12 O 3 Câu 9: (TSĐH – B – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > M Y ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C 3 H 5 COOH và 54,88%. B. C 2 H 3 COOH và 43,90%. C. C 2 H 5 COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức A,B. Cho 26,8 gam Xhoà tan hoàn toàn vào nước rồi chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 lấy dư, thu được 21,6 gam Ag kim loại. - Phần 2: Cần đúng 100 ml dung dịch KOH 2M để trung hoà. Tìm 2 axit. Câu 11: Hỗn hợp A gồm 1 axit và 2 andehit, cả 3 đều no, đơn chức. Lấy m gam A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 được 54g Ag. Dùng 2m gam A tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 thu được 0,616 lít CO2. Mặt khác phải dùng 10,472 lít oxi mới đủ để đốt cháy hết m gam A. Lượng axit sau tráng bạc có thể trung hoà được 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Hãy cho biết CTPT, CTCT của các chất trong A. Biết các V khí đo ở 27,3 0 C và áp suất 1 atm. H = 100%. Thanh Tùng_sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_Trung tâm gia sư Trí Tuệ Việt_LTĐH hóa học. Mọi thắc mắc xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc địa chỉ e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Chuyên đề axitcacboxylic chọn lọc. Người soạn: Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN Câu 12: A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một axit hữu cơ đơn chứC.Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng không khí vừa đủ (không khí gồm 20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tích Cho các chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư. Có 125,44 lít một khí trơ thoát ra (đktC.và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6 gam. Trị số của m là: A. 37,76 gam B. Không đủ dữ kiện để tính C. 25,2 gam D. 28,8 gam Câu 13: Một hh x gồm 2 axit cacboxylic no A , B có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 .Nếu trung hòa 14,64g X bằng 1 lượng NaOH vừa đủ thì thu được 20,36g hh Y gồm 2 muối .Nếu làm bay hơi 14,4g X thì chiếm thể tích là 8,9l ( đo ở 273 0 C , 1atm ) Trong 2 axit A , B phải có: a . Hai axit đều đơn chức b. Hai axit đều đa chức c. Một axit đơn chức,1 axit đa chức d. Chưa khẳng định được Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol H 2 O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,2. Câu 15 : Cho 13,8 gam glixerol phản ứng với axit hữu cơ đơn chức B, chỉ thu được chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng của glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng là 73,35%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 16: Cho 4 mol axit axetic tác dụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol và 1 mol etilenglicol (xúc tác H 2 SO 4 ). Tính khối lượng sản phẩm thu được ngoài nước biết rằng có 50% axit và 80% mỗi ancol phản ứng. A. 312 g B. 156,7 g C. 170,4 g D. 176,5 g Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) thu được a gam CO 2 và b gam nước. Biết rằng 3a = 11b và 11x = 3a +11b và tỉ khối của Z so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy CTPT của Z là A. C 3 H 4 O 2 B. C 3 H 8 O C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOCH 3 B. HCOOH và HCOO C 2 H 5 C. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 Câu 19: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO 2 . Công thức phân tử của A và B là: A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 4 . B. CH 2 O 2 và C 3 H 4 O 4 . C. C 2 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 4 D. CH 2 O 2 và C 4 H 6 O 2 . Câu 20: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, C 2 H 5 OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 12,064 gam B. 22,736 gam C. 17,728 gam D. 20,4352 gam Câu 21: oxi hoá a gam ancol metylic bởi CuO nung nóng thu được hỗn hợp khí và hơi X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH3 dư thu được 64,8 gam Ag - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc - Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H 2 ở đktc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH là: Thanh Tùng_sv ĐHKHTN-ĐHQGHN_Trung tâm gia sư Trí Tuệ Việt_LTĐH hóa học. Mọi thắc mắc xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc địa chỉ e-mail thanhtungk56bcnghh@gmail.com Chuyên đề axitcacboxylic chọn lọc. Người soạn: Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN A. 50% B. 25% C. 75% D. 100% Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm andehit fomic; axit axetic; Glucozơ (C6H12O6); axit lactic (C3H6O3). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. Giá trị của m là: A. 14,1 B. 12 c. 12,4 D. Không xác định Câu 23: (TSCĐ – A – 2010) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 . Câu 24: Hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức A và B được chia thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đun nóng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thì tạo ra 10,8 gam Ag - Phần 2 oxi hoá tạo thành hai axit tương ứng sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch A. để trung hoà lượng NaOH dư trong dung dịch A cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. cô cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cô cạn tạo được 3,52 gam CO 2 và 0,9 gam H 2 O. CTPT của 2 andehit A và B là: A. HCHO và C 2 H 5 CHO B. HCHO và C 2 H 3 CHO C. HCHO và CH 3 CHO D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyên tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. CTCT thu gọn và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. HOOC-COOH và 70,87% B. HOOC-CH2-COOH và 29,13% C. HOOC-COOH và 55,42% D. HOOC-CH2-COOH và 70,87% Câu 26: Hỗn hợp X có C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOH, CH 3 CHO trong đó C 2 H 5 OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2 O và 3,136 lít CO 2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16. Câu 27: Cho m gam hỗn hợp hai axit cacboxylic X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư ancol propylic (trong H 2 SO 4 đặc nóng) thu đựợc 14,25 gam hỗn hợp hai este đơn chức. Cũng cho m gam hỗn hợp hai axít trên tác dụng với Na dư tạo ra 0,075 mol H 2 . Giả sử hiệu suất phản ứng là 100% và M Y > M X. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH B. HCOOH, CH 3 COOH C. CH 2 = CHCOOH, CH 2 = CHCH 2 COOH D. CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 COOH Câu 28: Hỗn hợp gồm 0,1 mol acrolein, 0,15 mol axit acrylic và 0,32 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp có Ni làm xúc tác. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp hơi có khối lượng mol trung bình bằng 56,8. Hiệu suất H 2 đã tham gia phản ứng là: A. 84,38% B. 85% C. 95,32% D. 80% Câu 29: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 acid cacboxylic tác dụng với NaHCO 3 dư thu được V lít CO 2 . Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 . Thể tích CO 2 đo ở cùng điều kiện. Vậy 2 acid trong hỗn hợp X là: A. CH 2 =CH-COOH và HCOOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và CH 2 (COOH) 2 D. CH 2 (COOH) 2 và CH 2 =CH-COOH Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH; C x H y COOCH 3 và CH 3 OH thu được 2,688 lít CO 2 (ở đktc) và 1,8 gam H 2 O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3 OH. Công thức của C x H y COOH là A. C 2 H 3 COOH. B. CH 3 COOH. C. C 3 H 5 COOH. D. C 2 H 5 COOH. . AgNO 3 /NH 3 thì thu được 10,8g Ag. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH và CH 3 COOH B. HCOOH và C 3 H 7 COOH C. HCOOH và C 2 H 5 COOH D. HCOOCH 3 và CH 3 COOH Câu 6: Cho 17,6 gam Chất X công thức C 4 H 8 O 2 . chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOCH 3 B. HCOOH và HCOO C 2 H 5 C. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 Câu 19: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch. là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH B. HCOOH, CH 3 COOH C. CH 2 = CHCOOH, CH 2 = CHCH 2 COOH D. CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 COOH Câu 28: Hỗn hợp gồm 0,1 mol acrolein, 0,15 mol axit acrylic

Ngày đăng: 23/12/2014, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan