phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam từ năm 2009 đến 2011

38 530 0
phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam từ năm 2009 đến 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 1 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh LỜI CẢM TẠ  Em xin chân thành cám ơn cô Lê Trần Thiên Ý đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực hiện chuyên đề này. Bạc Liêu, Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN HỒNG VINH LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Bạc Liêu, Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN HỒNG VINH Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 2 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Bạc Liêu, Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN HỒNG VINH Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 3 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam MỤC LỤC    PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài: 6 2. Mục tiêu nghiên cứu: 7 3. Phương pháp nghiên cứu: 7 4. Phạm vi nghiên cứu: 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1 11 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 11 1.1 Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo của Việt Nam: 11 1.2 Diện tích và sản lượng lúa gạo của nước ta trong những năm gần đây: . 13 1.3 Chủ trương, chính sách của Nhà nước về hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm vừa qua: 19 1.4 Một số loại gạo xuất khẩu của Việt Nam: 22 CHƯƠNG 2 23 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - THÁNG 6/2011 23 2.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 6/2011: 23 2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam: 27 CHƯƠNG 3 32 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 32 3.1 Tăng cường hỗ trợ từ phía nhà nước: 32 3.2 Tăng cường sự hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo trong nước với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài: 33 3.3 Đa dạng hóa thị trường và mở rông thị trường xuất khẩu ra thế giới: 34 3.4 Nâng cao chất lượng hạt gạo xuất khẩu và tạo nên thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế: 35 PHẦN KẾT LUÂN 37 GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 4 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ    Trang Bảng 1.1 : Tỷ lệ lao động trong các ngành 13 Bảng 1.2 : Diện tích lúa cả năm phân theo vùng 14 Bảng 1.3 : Năng suất lúa cả năm phân theo vùng từ năm 2008 - 2010 17 Bảng 1.4 : Sản lượng lúa cả năm phân theo vùng từ năm 2008 - 2010 19 Bảng 1.5 : Nguồn vốn ODA do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt 20 Biểu đồ 2.1 : Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2004-2010 24 Biểu đồ 2.2 : Biến động giá gạo xuất khẩu thế giới 25 Biểu đồ 2.3 : Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2010 27 GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 5 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Từ trước đến nay Việt Nam là một nước Nông nghiệp có nền sản xuất lúa nước rất phát triển. Gạo không những đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm trong nước, mà còn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất gạo lớn thứ 2 thế giới. Theo đánh giá của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO), ở châu Á, ngoài Thái Lan còn 3 nước khác có khả năng cạnh tranh với Việt Nam về xuất khẩu gạo là Ấn Độ, Pa-ki-xtan và Trung Quốc. Ngoài ra lúa cũng là nguồn thu nhập chính của hơn 10 triệu hộ nông dân cả nước. Trong những năm gần đây sản lượng lúa tăng trưởng liên tục về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 1986 diện tích gieo trồng lúa chỉ đạt 5,7triệu héc-ta, năng suất bình quân đạt 28,1tạ/ héc-ta/ vụ, sản lượng đạt 16,8 triệu tấn. Đến năm 2005 các con số tương ứng đã lên tới 7,3triệu héc-ta ; 48,9tạ/ héc-ta/ vụ và 35,8 triệu tấn. Trong vòng 20 năm nhìn chung sản lượng lúa tăng 19triệu tấn, gấp 2 lần, ước tính bình quân mỗi năm tăng 1 triệu tấn ,hơn 5%. Tính đến nay hằng năm sản lượng ước tính của cả nước đạt từ 33 - 34 triệu tấn lúa, trong đó chỉ có khoảng 8 - 9 triệu tấn lúa (tương đương 4-5 triệu tấn gạo sau khi xay xát) dùng để xuất khẩu, còn lại tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia. Việt Nam đã lựa chọn chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở chủ động tham gia vào quá trình tự do hóa thương mại, tích cực đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và và xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu. Từ nhiều năm qua, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam rất lớn với các mặt hàng xuất khẩu như : lúa gạo, dầu thô, dệt may, thủy sản,… và không ngừng gia tăng về khối lượng cũng như giá trị xuất khẩu. Hiện nay lúa gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để tìm hiểu rỏ hơn về tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam, em đã chọn đề tài cho chuyên đề Kinh Tế của mình là : “Phân Tích Tình Hình Xuất Khẩu Gạo Ở Việt Nam”. GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 6 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2009 đến 6/2011. Từ đó, phân tích những lợi thế, nhận diện được những thách thức và trở ngại của ngành xuất khẩu lúa gạo Việt Nam. Nhằm đưa ra các giải pháp chiến lược thúc đẩy ngành xuất khẩu lúa gạo Việt Nam phát triển. 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam. - Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2009- 6/2011. - Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới. 3 Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp thu thập số liệu: * Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp. * Thu thập số liệu từ các nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, niên giám thống kê, cục thống kê. * Báo cáo tổng kết của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. 3.2 Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được phân tích trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp kết hợp với phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối. Khái niệm và ý nghĩa của số tương đối và số tuyệt đối :  Số tuyệt đối: Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và điạ điểm cụ thể. Số tuyệt đối là kết quả của điều tra và tổng hợp thống kê. Nó có thể biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay từng bộ phận của tổng thể, hoặc là trị số của lượng biến theo một số lượng nào đó. Số tuyệt đối luôn phản ánh một nội dung kinh tế, chính trị trong điều kiện lịch sử nhất định. Nó phản ánh rất cụ thể, chính xác sự thật khách quan không thể phủ nhận được. Bằng các số tuyệt đối này có thể xác định một cách cụ thể được nguồn tài nguyên, tài sản, khả năng tiềm tàng, kết quả sản xuất và các thành tựu khác của một doanh nghiệp, một địa phương hay toàn quốc. GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 7 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam * Các loại số tuyệt đối: a) Số tuyệt đối thời kỳ: Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định. Nó hình thành được là nhờ sự tích luỹ về lượng của hiện tượng suốt thời gian nghiên cứu. b) Số tuyềt đối thời điểm: Số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm nhất định.  Số tương đối: Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai lượng tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu. Thường có 2 trường hợp so sánh sau: - So sánh 2 lượng tuyệt đối của hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian. - So sánh 2 lượng tuyệt đối của hai hiện tượng khác loại nhưng có liên quan với nhau. * Ý nghĩa số tương đối: - Số tương đối là 1 trong những chỉ tiêu phân tích thống kê. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà nó cho ta biết rõ hơn đặc điểm của hiện tượng, hay bản chất hiện tượng một cách sâu sắc hơn. - Dùng để giữ bí mật số tuyệt đối. * Các loại số tương đối: Các số tương đối trong thống kê không phải là do kết quả của điều tra và tổng hợp thống kê mà là do kết quả so sánh 2 số tuyệt đối đã có. Vì vậy mỗi số tương đối đều có gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích so sánh mà gốc so sánh được chọn khác nhau. Do đó, khi sử dụng gốc so sánh khác nhau mà có các loại số tương đối sau: a) Số tương đối kế hoạch: - Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó. Có 2 loại số tương đối kế hoạch: * Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Là tỷ lệ so sánh mức độ kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kì gốc. - Công thức tính: GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 8 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam Số tuyệt đối kì kế hoạch Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = x 100 Số tuyệt đối kì gốc * Số tương đối thực hiện kế hoạch: Là tỉ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kì nghiên cứu với mức độ kế hoạch đề ra cùng kì của một chỉ tiêu nào đó. - Mục đích sử dụng: Xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm). - Công thức tính: Số tuyệt đối thực tế đạt được Số tương đối thực hiện kế hoạch = x 100 Số tuyệt đối kế hoạch đề ra b) Số tương đối động thái: Số tương đối động thái biểu hiện sự so sánh mức độ của hiện tượng ở 2 thời kì hay 2 thời điểm khác nhau nhằm phản ánh rõ hơn tình hình của hiện tượng ở thời kỳ hay thời điểm nghiên cứu. - Công thức tính: Số tuyệt đối kì báo cáo (kì nghiên cứu) Số tương đối động thái (%) = x 100 Số tuyệt đối kì gốc + Kì báo cáo là kì đang nghiên cứu. + Kì gốc là kì trước dùng làm gốc so sánh. Mối quan hệ giữa số tương đối động thái với số tương đối hoàn thành kế hoạch và số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là: Số tương đối động thái = Số tương đối hoàn thành kế hoạch x Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch c) Số tương đối kết cấu: Số tương đối kết cấu là tỷ lệ so sánh giữa số tuyệt đối của từng bộ phận cấu thành nên tổng thể với số tuyệt đối của tổng thể hiện tượng nghiên cứu nhằm nghiên cứu cấu thành của hiện tượng. Nếu kết cấu thay đổi sẽ thấy được nguyên nhân thay đổi bản chất của hiện tượng trong các điều kiện khác nhau. - Công thức: GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 9 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam Số tuyệt đối từng tổ Số tương đối kết cấu (%) = x 100 Số tuyệt đối của tổng thể d) Số tương đối so sánh (số tương đối không gian): Số tương đối so sánh hay còn gọi là số tương đối không gian là kết quả so sánh giữa hai số tuyệt đối của cùng hiện tượng nhưng khác nhau về không gian, hoặc so sánh giữa 2 bộ phận trong cùng một tổng thể nhằm so sánh điều kiện của hiện tượng ở 2 nơi ta nghiên cứu. - Công thức tính: Số tuyệt đối bộ phận A Số tương đối so sánh (%) = x 100 Số tuyệt đối bộ phận B e) Số tương đối cường độ: Số tương đối cường độ là kết quả so sánh 2 số tuyệt đối của 2 hiện tượng khác loại nhưng có liên quan với nhau nhằm nói lên trình độ phổ biến của hiện tượng. Nó được sử dụng rộng rãi trong thực tế để biểu hiện trình độ phát triển sản xuất, trình độ bảo đảm mức sống vật chất, văn hoá của dân cư trong một nước hay địa phương. Nó còn dùng để so sánh trình độ phát triển sản xuất và đời sống giữa các quốc gia với nhau. - Công thức tính: Số tuyệt đối của hiện tượng A Số tương đối cường độ = Số tuyệt đối của hiện tượng B Trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp kết hợp với phương pháp so sánh số tương đối và số tuyệt đối từ đó đưa ra nhận xét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây. Đưa ra phương hướng, giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm tới. 4 Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Địa điểm: Nước Việt Nam. 4.2 Thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu lấy từ năm 2009 – 6/2011. 4.3 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam. GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 10 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh . Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2009 đến 6/2011. Từ đó, phân tích những lợi. 23 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - THÁNG 6/2011 23 2.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 6/2011: 23 2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu. cứu: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam. GVHD: Lê Trần Thiên Ý Trang 10 SVTH: Nguyễn Hồng Vinh Chuyên Đề Kinh Tế Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 22/12/2014, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan