một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh thcs

28 1.5K 6
một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I Mở đầu Mục đích của SK 2 Đóng góp của SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy học của ngành giáo dục nói chung, của đơn vị nói riêng, cụ thể mặt nào? Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học của SK Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến Chương Các giải pháp (biện pháp) mang tính khả thi Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp triển khai của SK 20 Phần KẾT LUẬN 21 Những vấn đề quan trọng đề cập đến của SKKN 21 Hiệu thiết thực của SKKN nếu triển khai, áp dụng 21 đơn vị, ngành (SK cấp ngành), tỉnh (SK cấp tỉnh.) Kiến nghị với các cấp quản lý 22 PHỤ LỤC 23 Phần 1: MỞ ĐẦU Mục đích SK Trước đây, nói đến học sinh Đáp Cầu là mọi người đều nghĩ đến những hành vi bạo lực đánh nhau, gây gổ, quấy dối trật tự, vô lễ với thầy cô giáo cho Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 đến ấn tượng về môi trường giáo dục đối với THCS Đáp Cầu vẫn còn rất nặng nề rằng học sinh Đáp Cầu đã có nhiều chuyển biến tích cực, hiện tượng đánh nhau, phá dối lớp học không còn Với những việc làm cụ thể thiết thực những năm gần của bản thân và tập thể giáo viên trường THCS Đáp Cầu đã đem lại một môi trường giáo dục tích cực, tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm và sự nhận thức của học sinh, của phụ huynh học sinh Hiện tượng và các sự vụ bạo lực học đường không còn đã tạo nên cho nhà trường một môi trường giáo dục, học tập an toàn Giờ đây, học sinh – thế hệ trẻ thân yêu của cần những việc làm cụ thể, gần gũi với môi trường mà chúng sống và học tập, chúng rất cần tình thương, trách nhiệm của các thầy giáo, cô giáo; đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm là người được các em tin tưởng chia sẻ những vương mắc mong được các thầy cô tư vấn, giúp đỡ Để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn xã hội thì tất cả mọi người, mọi quan, tổ chức… quan tâm đến thế hệ trẻ, đều có thể hiến kế những biện pháp thiết thực để giúp các em yêu thương hơn, có cách ứng xử với bằng lời nói khôn khéo mà không dùng “nắm đấm” Với những bài học đúc rút từ thực tiễn của vấn đề bạo lực học đường những người chăm lo đến thế hệ trẻ đặt mình vào những em học sinh ấy, mới phần nào hiểu được vì các em đánh Có là một lỗi nhỏ, thiếu kỹ nhận biết và đánh giá, các em quy chụp đó là hành vi thiếu tôn trọng nhau, thế là “uýnh” Thậm chí, có em thách thức đánh nhau, chưa đủ hiểu biết để lường trước hậu quả Tâm lý các em tuổi học phổ thông là nông nổi, bồng bột, hiếu kỳ với điều lạ, cái mới, dễ bị kích động Chúng ta phải đứng ở vị thế của các em để hiểu các em cần gì, và trang bị những thứ mà các em cần Đó chính là kỹ bày tỏ lòng yêu thương và cách cư xử đầy tự trọng với bạn đồng trang lứa Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Tôi mong những kinh nghiệm này giúp các thầy giáo, cô giáo, những người làm công tác giáo dục, các nhà quản lý giáo dục, quản lý xã hội, các bậc phụ huynh có thêm cho mình những hiểu biết, kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường, sử lý, giáo dục các em các vụ bạo lực của học sinh một các thấu tình đạt lý giúp các em nhận thức được hành vi vi phạm đạo đức của mình Từ đó rèn cho các em những kỹ sống bản xử sự, giao tiếp giải quyết các tình huông mà các em thường gặp cuộc sống xã hội hiện đại, tránh những điều không có xảy gây thiệt hại cho bản thân và người khác, mắc vào vòng pháp luật Giải quyết tốt bạo lực học đường, bạo lực tuổi vị thành niên là điều kiện tiên quyết việc giáo dục đạo đức học sinh, giữ vững kỷ cương và nâng cao được chất lượng giáo dục nhà trường Đóng góp SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy học ngành giáo dục nói chung, đơn vị nói riêng Bạo lực học đường là mợt thuật ngữ những hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, thậm chí dẫn đến tử vong, đặc biệt là gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục nhà trường, đối với những quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy giữa học sinh với học sinh mà còn xảy giữa học sinh với giáo viên hoặc cán bộ công nhân viên nhà trường, thậm chí là giữa cán bộ, giáo viên nhà trường với Việc phòng ngừa và can thiệp đối với hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa vô quan trọng việc tham gia vào công tác xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” ở nhà trường hiện Với mục đích phòng ngừa là chủ đạo, can thiệp trước xảy hành vi bạo lực, can thiệp hành vi bạo lực xảy và tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực, để phân tích chế can thiệp của nhà trường, gia đình, xã hội và cá Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 nhân học sinh đối với hành vi bạo lực học đường Việc ngăn chặn và giải quyết bạo lực học đường nhà trường thành công thì môi trường giáo dục mới đảm bảo cho các hoạt động theo kế hoach, mục tiêu đào tạo của nhà trường Muốn nâng cao được chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao được ý thức của học sinh hay nói khác học sinh phải ngoan thì mới có ý thức tiếp thu kiến thức chất lượng đào tạo mới được cải thiện từng bước nâng cao Có vậy, các nhà trương mới thực sự giữ vững Kỷ cương - Nâng cao chất lương giáo dục Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học SK Cơ sở lí luận SK Tuổi học trò được xem là lứa tuổi tươi đẹp và hồn nhiên nhất Ở thời kỳ đời sống người, sự phát triển về thể chất và tâm lý và cá nhân có quy luật riêng Tuổi vị thành niên là lứa tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển rất cao về thể chất và có những biến chuyển tâm lý hết sức phức tạp Chính yếu tố tâm lý thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ này khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dần đến những suy nghĩ và hành động sai lệch Theo nhiều chuyên gia tâm lý, học sinh phổ thông là lứa tuổi dễ bốc đồng và khó tự chủ, thường bị bạn bè kích động dẫn đến thiếu khả kiềm chế chưa đủ kỹ sống, từ đó gây những hành động sai lầm không đáng có Chính với đặc điểm tâm sinh lý đó mà đòi hỏi các nhà giáo dục, các thầy cô giáo và nhà trường cần quân tâm, gần gũi các em tạo cho các em sự tin tưởng, chỗ dựa để các em chia sẻ Phải là người tư vấn, giúp các em những kỹ sống cần thiết, biết xử lý các mâu thuẫn cuộc sống sinh hoạt, biết nhường nhịn và thương yêu đoàn kết phấn đấu tu dưỡng trở thành học sinh ngoan Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Cơ sở thực tiễn SK Bạo lực học đường là một thuật ngữ những hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, thậm chí dẫn đến tử vong, đặc biệt là gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục nhà trường, đối với những quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy giữa học sinh với học sinh mà còn xảy giữa học sinh với giáo viên hoặc cán bộ công nhân viên nhà trường, thậm chí là giữa cán bộ, giáo viên nhà trường với Bạo lực học đường ở Việt Nam đã và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển lành mạnh của thiếu niên nói chung và học sinh phổ thông nói riêng Bởi vậy, đứng từ góc độ công tác xã hội trường học để xây dựng chế phòng ngừa có hiệu quả đối với hành vi bạo lực học đường là vấn đề vô cấp bách và cần phải được tiến hành Các em chịu nhiều ảnh hưởng từ những thông tin bạo lực bên ngoài phim ảnh, Internet, game… dần dần tích nạp hướng tăng dần các hành vi bạo lực, thích thể hiện, giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực Do đó, có những lý tưởng chừng rất đơn giản vẫn có thể dẫn đến bạo lực học đường bị bạn nói xấu, bị bạn đùa quá tay, bị bạn tẩy chay, ức hiếp, một câu nói tức Phần lớn học sinh tham gia vào các vụ bạo lực học đường là em những gia đình có nhiều khó khăn bất hạnh, thiếu sự quan tâm đến em hoặc giáo dục không cách Những đối tượng này thường ít được được yêu thương nên hay tự ti, dễ bị bạn bè ăn hiếp, đến bị dồn vào chân tường sẽ phản kháng lại bằng cách bạo lực Một những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng bạo lực học đường là việc nhiều gia đình có tâm lý “giao khoán” cho nhà trường và dành rất ít thời gian hỏi han, tìm hiểu chăm sóc cái Phương pháp giáo dục của Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 một số gia đình chưa đắn kết hợp với với môi trường xã hội chưa thật sự lành mạnh tạo nên một xu hướng văn hóa ứng xử của học sinh hiện nghiêng theo bước bạo lực Đặc biệt, còn nhiều giáo viên chủ nhiệm chưa làm hết tinh thần trách nhiệm với học sinh Đáng buồn là đôi khi, cách sống của cha mẹ và người thân gia đình thiếu lành mạnh đến mức chính các em có cảm giác nghẹt thở chính nhà của mình, thậm chí không còn kính trọng cha mẹ và người thân nữa Đến một lúc nào đó gặp phải những khó khăn, bất hòa cuộc sống các em trở thành bản của cha mẹ mình, thậm chí trường học vẫn còn hiện tượng ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận giáo viên giáo dục học sinh bạo lực Giáo viên giận quá đánh học sinh học sinh đánh bạn, cách giáo dục vậy vừa sai Luật vừa vi phạm đạo đức nhà giáo, giáo viên vô tình trực tiếp tham gia vào bạo lực học đường Như vậy, có thể nói, nguyên nhân sâu xa mà trực tiếp chủ yếu đến từ gia đình và nhà trường Một số nhà trường giáo dục quá nặng về lý thuyết kiến thức, lo dạy chính khóa, dạy nghề, dạy phụ đạo, dạy bồi dưỡng, dạy hướng nghiệp… mà không trọng giáo dục về kỹ năng, đạo đức, nhân cách làm người Nhiều nhà trường, nhiều hiệu trưởng chưa hoặc không dám can thiệp xử lý bạo lực trước cổng trường và cho rằng đó là trách nhiệm của ngành chức Điều này là hoàn toàn không vì thực tế nếu ban giám hiệu hoặc thầy cô có mặt thường xuyên, lúc, kịp thời, nhà trường có theo dõi, quan sát, kiểm soát chặt chẽ học sinh lúc tan trường thì bạo lực khó có thể xảy Chính vì vậy: Việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, rèn kỹ sống cho học sinh, giáo dục các ứng xử, xử lý tình huống Kết hợp chặt chẽ “ nhà trương, gia đình, xã hội” là giải pháp có tính bền vững, lâu dài công tác phòng chống bạo lực học đường và thường xuyên các nhà trường phải quan tâm, không được lơ là Chương 2: Thực trạng vấn đề mà SK đề cập đến Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Ở Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, các vụ việc bạo lực học đường xuất hiện thường xuyên và được cập nhật các kênh thông tin đại chúng Thông qua phương pháp nghiên cứu tài liệu và các số liệu từ các quan nhà nước, các trung tâm nghiên cứu được công bố các diễn đàn, các tác giả bước đầu phác thảo bức tranh về thực trạng hành vi bạo lực học đường ở Việt Nam gần xảy nhiều vụ bạo lực học đường như: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trường học Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu đã dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn giữa sân trường,… Năm học 2009-2010, qua khảo sát học sinh tại trường THCS thành phố Kết quả cho thấy có đến 96,7% số học sinh được hỏi cho rằng ở trường các em học có xảy hiện tượng đánh không Kết quả khảo sát cho biết có tới 64% các thừa nhận từng có hành vi đánh với các bạn khác Trong các em nữ từng đánh thì số nữ sinh một lần đánh là 12,7%, 2-3 lần: 20,7%, 4-5 lần: 10,7% và 19,3% đánh từ năm lần trở lên Phần lớn các em nữ đã có hành vi đánh cho rằng bạo lực giữa nữ sinh là “bình thường” (57,3%) và “chấp nhận được” (39,6%) Với câu hỏi “Khi đánh với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào là chủ yếu?”, kết quả thu được cho thấy có từ 41% đến 59,5% “đánh một mình” và 47,7% đến 52% “đánh tập thể” Điều này cho thấy, bạo lực học đường không là chuyện của học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn Về phương tiện sử dụng đánh nhau, 33% không sử dụng phương tiện nào, là những em đánh thường dùng các “chiêu thức võ công” túm tóc, cào cấu, xé áo Việc sử dụng “võ mồm” kết hợp với tay chân không gây nên những thương tích nghiêm trọng về thể chất lại gây nên những tổn thương về tâm lý, tinh thần đối với nạn nhân bị chửi rủa hết sức tục tĩu, hoặc bị xé tung áo giữa đám đông Dùng công cụ sử dụng đánh Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 là 28% sử dụng dép, guốc; 8% sử dụng gậy gộc, 4% dùng gạch đá, và 0,7% dùng dao lam, ống tuyp nước Những phương tiện này, tùy mức độ mà có thể gây nên thương tích, thậm chí gây nên tàn phế hoặc cướp mạng sống của bạn học Về nguyên nhân đánh giữa các bạn nữ, khảo sát cho thấy có những lý rất đơn giản là sở để các em đụng tay đụng chân, thấy ghét thì đánh (24%), bạn dám nhìn đểu (16%), trả thù tình (13,3%) Đáng lo ngại là có những lý không thể hình dung được, ví dụ người khác nhờ đánh (20%) và chả có lý gì đánh (12%) Trong số các vụ việc học sinh đánh được phân tích ở trên, phần lớn là vụ việc xích mích nhỏ giữa các học sinh, các em dùng tay, chân đánh được sự can ngăn kịp thời nên không để xảy hậu quả nghiêm trọng Tuy nhiên, số đó vẫn có những vụ việc xảy mang tính chất nghiêm trọng Đáng lưu ý là các vụ việc học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim đưa lên mạng Internet, coi một chiến tích để thể hiện mình trước mọi người Bên cạnh đó, còn có những vụ việc học sinh đánh có sử dụng khí, gây thương tích nặng cho bạn Đối với địa bàn phường Đáp Cầu - thành phố Bắc Ninh trước năm học 2009-2010 bạo lực học đường xảy thường xuyên, có thời điểm liên tục diễn hàng ngày Có những vụ việc các em kéo bè kéo cánh đến các trường bạn gây gổ, gây mật trật tự, hỗn láo với người lớn, với các thầy cô trường khác gây nên sự nhức nhối bức xúc cho nhân dân Là sự đau đầu của ban giám hiệu và giáo viên trường THCS Đáp Cầu Khi tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu là các em thích thể hiện mình không nhận thức được việc làm sai trái của mình nên đã có hành vi bạo lực mà hoàn cảnh những em này đa số đều rơi vào trường hợp có hoàn cảnh gia đình éo le, gia đình ít quan tâm hoặc những em mồ côi không người dậy bảo vậy các em thiếu tinh thương, thiếu người chăm sóc, thiếu sự quan tâm của gia đình mặc cảm với cuộc sống sinh hoạt với các bạn trang Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 lứa Chi ủy chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường và toàn thể giáo viên trường THCS Đáp Cầu xác định muốn xây dựng được kỷ cương nề nếp nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dục việc chống và giải quyết bạo lực học đường là hết sức cần thiết vô cấp bách và đòi hỏi thầy cô giáo nhà trường phải đổi mới cách cư xử, phải thể hiện trách nhiệm tình thương đối với học trò, gần gũi và trở thành người tư vấn cho các em, rèn kỹ sống và ứng xử xã hội Chương 3: Những giải pháp (biện pháp) mang tính khả thi 3.1 Tạo môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm lý lứa tuổi 3.1.1 Tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần cho học sinh tăng cường công tác quản lý an toàn trường học Ở giai đoạn thiếu niên, học sinh đã phát triển tương đối hoàn thiện về sinh lí, tâm lý của các em vẫn chưa được phát triển toàn diện, cảm xúc của các em vẫn chưa ổn định, dễ kích động, khả tự kiềm chế kém, tự nhận thức về bản thân chưa rõ ràng, thiếu kinh nghiệm xã hội Điều này yêu cầu nhà trường không là nơi cung cấp tri thức cho các em mà còn là nơi bồi dưỡng, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Theo đó, với việc dạy kiến thức văn hóa, nhà trường THCS Đáp Cầu còn phải tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần học đường cho học sinh Nhà trường nên tổ chức lồng ghép giáo dục kiến thức về tâm lý, dạy pháp luật, việc thực hiện pháp luật cho các em, giúp học sinh học cách kiểm soát cảm xúc và hành vi của mình Nhà trường đã tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề phòng chống bạo lực học đường, và mời chuyên gia về tâm lý học đường đến chia sẻ cho học sinh về kiến thức sức khỏe tinh thần học đường Mặt khác, nhà trường tăng cường công tác quản lý an toàn trường học, thành lập một đội chuyên trách gồm có Ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh, hoàn thiện những nội quy, quy định có liên quan Mời những chuyên gia về pháp luật, công an phường đến trường chia sẻ cho học sinh kiến Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 thức về pháp luật cảnh báo cho sinh về hậu quả hành vi bạo lực Nhà trường nên tiến hành xây dựng hồ sơ tâm lý đối với những học sinh có “truyền thống” gây hành vi bạo lực những học sinh có nguy bạo lực cao Đối với những học sinh vi phạm nội quy an toàn trường học, nhà trường cần có những chế tài xử phạt nghiêm minh, đề cao tính răn đe, tạo hội cho học sinh sửa sai và hoàn thiện nhân cách bản thân theo hướng tích cực, đồng thời nên khen thưởng những những lớp, cá nhân có thành tích công tác đảm bảo an toàn trường học, phòng ngừa và can thiệp bạo lực học đường Bên cạnh việc ý nâng cao thành tích học tập cho học sinh, nhà trường đã ý đến đời sống văn hóa, tinh thần của các em, cho các em có hội để thư giãn và giải tỏa những căng thẳng học tập Ví dụ, tổ chức các cuộc thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, dã ngoại, trò chơi dân gian, trò chơi bắp (như đá bóng )…làm chuyển hướng sự ý của học sinh đến với những thói quen lành mạnh, tạo động học tập tích cực, làm phong phú đời sống tinh thần của nhà trường và tạo hội cho học sinh được thể hiện mình, thực hành kỹ làm việc tập thể, yêu thương đùm bọc lẫn 3.1.2 Xã hợi hóa việc xây dựng khơng khí gia đình hạnh phúc Phương pháp giáo dục của gia đình, không khí gia đình, kết cấu gia đình và trình độ văn hóa của bố mẹ,…đều có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức về hành vi bạo lực của học sinh Phụ huynh nên nỗ lực tạo dựng một không khí gia đình hạnh phúc, vì sự phát triển toàn diện tâm sinh lý của cái mà không ngừng nâng cao trình độ đạo đức của mình Không ái ngại phải học hỏi những phụ huynh có nhiều kinh nghiệm và thành công việc nuôi dạy cái, đọc thêm nhiều sách báo về nuôi dạy con, nắm bắt một cách kịp thời những đặc điểm tâm lí của qua từng giai đoạn, học cách làm bạn của con, biết được những mẹo giao tiếp và trò chuyện con, tạo hội cho cái được gần gũi với cha mẹ Cha mẹ phải là tấm gương về đạo đức, lối sống cho cái, là người bạn lớn đồng hành từng giai đoạn phát Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 3.2.1 Giáo viên nên kịp thời quan sát phát hiện trường hợp có nguy gây hành vi bạo lực có các biện pháp can thiệp tâm lý Nhà trường nên trọng việc loại bỏ và giảm bớt hành vi bạo lực học đường, phòng ngừa những hiện tượng tâm lí tiêu cực, những mầm mống của hành vi bạo lực học đường Giáo viên nhà trường nên có ý thức tự bồi dưỡng khả quan sát và phát hiện những hành vi bất thường của học sinh Người làm công tác quản lí nhà trường nên tăng cường tổ chức tập huấn định kỳ cho giáo viên và cán bộ công nhân viên nhà trường để nâng cao trình độ và kỹ phòng ngừa, can thiệp, giải quyết đối với hành vi bạo lực học đường Giáo viên phát hiện học sinh có hành vi bất thường, nên trao đổi với phụ huynh học sinh và quan trọng là phải nói chuyện với chính học sinh có vấn đề tìm hiểu thông tin từ những học sinh khác lớp Từ đó, nên xác định giải quyết vấn đề từ đâu, nên giải quyết vấn đề tâm lí từ góc độ nào và tìm giải pháp phù hợp để tiến hành can thiệp phòng ngừa hành vi bạo lực Phấn đoán diễn biến tình hình lớp, có biện pháp kịp thì các sự việc lớp, trường có thể xảy là một việc làm rất cần thiết, từ đó đã ngăn chăn và giáo dục kịp thời những mâu thuẫn của các em tránh xảy các vụ bạo lực đáng tiếc, giúp các em hiểu và thông cảm, bỏ qua mâu thuẫn 3.2.2 Phụ huynh phải đề cao cảnh giác kịp thời phối hợp với nhà trường phát hiện cái có biểu hiện khơng bình thường Phụ huynh là người giám hợ hợp pháp đầu tiên của học sinh, là những người trực tiếp hàng ngày chăm sóc và giáo dục trẻ Bởi vậy, hết phụ huynh có thể hiểu được tâm trạng cảm xúc của cái mình một cách rõ ràng nhất Một phát hiện có điều gì đó bất thường ở cái, phụ huynh nên kịp thời tâm sự con, để xác định xem phán đoán của mình là hay sai, đồng thời phụ huynh nên tích cực liên lạc với thầy cô giáo để mở rộng phạm vi hiểu biết của mình về Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Phụ huynh nên chủ động tự nâng cao hiểu biết của mình về đặc điểm tâm lý lứa tuổi của trẻ vị thành niên, nâng cao nhận thức về các dấu hiệu của hành vi bạo lực học đường, học cách làm người bạn lớn của cái, sẵn sàng trao đổi những vấn đề khúc mắc về tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu, …Thái độ và cách tiếp cận của phụ huynh đối với những vấn đề khó khăn của cái có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của trẻ Giáo viên các tổ chức của nhà trương phải là người gần gũi với phụ huynh học sinh, tham mưu giúp các bậc cha mẹ, người giám hộ, chăm sóc các em kịp thời phát hiện trao dổi với nhà trường tìm giải pháp hợp lý để giúp các em không xảy những hành vi bạo lực 3.2.3 Học sinh nên học cách kiểm soát cảm xúc hành vi của Bản thân học sinh cần chủ động nâng cao nhận thức của mình về hiện tượng bạo lực học đường, các em nên tìm hiểu về những nguyên nhân có thể dẫn đến hành vi bạo lực, các cách giải quyết mâu thuẫn mà không cần dùng đến vũ lực Nếu bản thân có khuynh hướng bạo lực, thì nên chuyển hướng ý của mình sang việc khác, tham gia các hoạt động đoàn thể, trò chuyện nhiều với bố mẹ, thầy cô, bạn bè Cũng có thể tìm cách giải tỏa bức xúc một cách phù hợp Nếu cảm xúc được kiểm soát theo cách không phù hợp thì những bức xúc vẫn tồn tại một trạng thái tâm lí nguy hiểm Bởi vậy, các em không nên im lặng, nhẫn nhịn hay tự mình giải quyết những bực tức lòng, mà nên chia sẻ với những người có kinh nghiệm đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội cần gần gũi, nghe các em chia se để tìm hướng giải quyết tốt nhất Gúp các em hiểu quy tắc sử lý “ Bốn cần, bốn không”: Ví dụ, các em có thể vận dụng quy tắc “Bốn cần, bốn không” gặp phải các tình huống dễ gây bạo lực Khi bản thân bị quấy rối, xỉ nhục, lăng mạ, thậm chí bị đánh, nếu có một mình thì biết: cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương, thân cần giữ bình tĩnh trường hợp bất khả kháng, cần khéo léo đáp ứng yêu cầu của đối phương để tránh bị hại Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Sau sự việc xảy cần lập tức nói cho thầy cơ, bố mẹ quan công an biết Khi học hay tan học khơng nên mợt nơi vắng vẻ, nơi thường xuyên xảy bạo lực, mà cần có bạn nên đứng nơi đơng người, nếu gặp khó khăn phải đoàn kết lại để giúp đỡ lẫn Khi có người xin bạn tiền có lời nói dọa nạt khơng nên để ý mà giả vờ khơng nghe thấy, tiếp tục tìm nơi đông người, không nên đôi co, lời qua tiếng lại với kẻ lưu manh, côn đồ Nếu bị hại, khơng im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải quyết Để làm được việc này giáo viên phải kiên trì, bình tĩnh, tạo được niềm tin cho học sinh 3.3 Can thiệp hành vi bạo lực học đường xảy Khi hành vi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường phải tiến hành can thiệp một cách dứt khoát, việc can thiệp nên tiến hành theo các trình tự sau : - Khống chế người gây bạo lực học đường, bảo vệ người bị hại, trấn an người đứng xem; - Kịp thời thu thập thông tin, để cho người gây hành vi bạo lực học đường, người bị hại, và người đứng xem có thể kịp thời phản ảnh tình hình; - Xử lí sự việc một cách kịp thời, công bằng, công khai; - Nhanh chóng khôi phục lại tinh thần cho những đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc Nhà trường nên thành lập một bộ phận chuyên trách gồm các thầy giáo, cô giáo có kinh nghiêm để sử lý, can thiệp bạo lực học đường với những nhiệm vụ chính sau: xác định kế hoạch can thiệp và tiến hành luyện tập để có thể kịp thời ứng phó, nhanh chóng đưa những phương án cụ thể để giải quyết vụ việc; liên lạc với phụ huynh học sinh những quan chức liên quan để phối hợp can thiệp; kịp thời thu thập thông tin, chứng cứ, dựa theo trình tự trách nhiệm của mình để có thể nhanh chóng giải quyết và xử lý, giảm bớt những tổn thất về người và của Đồng thời ngăn chăn những kẻ xấu Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 lợi dụng quay clips tung lên mạng gây dư luận không tốt ảnh hưởng đến cá nhân tạo dư luân không cần thiết Sau giải quyết xong, cần nhanh chóng trấn an dư luận, tiến hành hỗ trợ tâm lí đối với người bị hại và người trực tiếp gây hành vi bạo lực Mời những chuyên gia tâm lí như những người làm công tác hỗ trợ tâm lí tham gia, dốc sức để khắc phục những vết thương tình cảm cho học sinh Thông báo với gia đình và nhà trường, thông qua tình cảm cảm hóa học sinh Nhận biết được sự việc, lường trước phạm vi ảnh hưởng của sự việc về người và của, dự đoán những hậu quả kéo theo Tiếp theo, nên sử dụng biện pháp “cách li” tạm thời đối với những đối tượng vừa tham gia vào vụ việc, để ngăn chặn sự việc tiếp tục xảy ra, đồng thời cho các em thời gian để tâm trạng ổn định trở lại Sau ngăn chặn được sự việc ở bước đầu, các thầy cô nên tiếp xúc với gia đình của hai bên, thống nhất về phương án đền bù thiệt hại (nếu có), hai gia đình nên phối hợp với nhà trường để hòa giải sự việc theo phương án hợp lý nhất 3.4 Tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực Tiến hành giúp đỡ về tâm lý ,hỗ trợ tâm lí dài hạn cho những học sinh trực tiếp tham gia vào vụ việc trấn an tâm lý cho học sinh và giáo viên toàn trường, tránh để tồn tại tâm lí tiêu cực cảm giác hoang mang, sợ hãi môi trường học đường Đối với người bị hại, trước tiên nên giúp họ giải tỏa tâm lí sợ hãi, sau đó giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ hhuynh và Tổng phụ trách đội tiến hành hỗ trợ tâm lí, tránh để em có tâm lý trả thù, giúp các em quay trở lại việc học bình thường, thầy cô và bạn bè nên hòa đồng, cảm thông mà đón nhận các em trở lại lớp học Đối với người gây hành vi bạo lực, nhà trường và gia đình nên thống nhất đưa những hình phạt phù hợp với mục đích khiển trách, cảnh cáo giúp các em nhận lỗi lầm của mình, từ đó biết ăn năn, hối cải, xin lỗi người bị hại Bạn bè, cha mẹ và thầy cô giáo không nên dùng những lời nói mang tính miệt Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 thị đối với những học sinh này, mặt khác nên dành tình cảm khoan dung, độ lượng cho các em, để các em nhận thấy sự ấm áp của tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bè bạn Các em cần có sự can thiệp hỗ trợ về tâm lý để có thể quay trở lại môi trường học đường mà không còn ấp ủ những ý định tiếp tục gây những hành vi bạo lực Dư luận học đường sự quan tâm của thầy cô, cha mẹ và bạn bè có ảnh hưởng quyết định đến việc thay đổi thế giới quan và nhân sinh quan của các em đối với hành vi bạo lực Đối với những sự việc có ảnh hưởng lớn, nhà trường nên tiến hành giải thích với toàn thể đội ngũ giáo viên nhà trường trấn an dư luận của học sinh toàn trường, tránh việc những học sinh tham gia bạo lực bị đem bàn tán sôi nổi Sau sự việc xảy ra, người làm công tác quản lý nên để toàn thể đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trường nhận thức được mối nguy hại của hành vi bạo lực học đường Từ đó, thắt chặt nữa công tác phòng ngừa và can thiệp đối với hành vi bạo lực học đường 3.5 Nhà trường tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp 3.5.1 Tở chức giao lưu rợng rãi giữa các lớp, các trường, các tổ chức, đoàn thể Trong lớp, tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể, tham quan, dã ngoại để giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh Tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao giữa các lớp toàn khối, toàn trường để các em hiểu và gần gũi Giáo viên cần phối hợp với gia đình và các tổ chức Đoàn niên của trường phát hiện thủ lĩnh của các nhóm không chính thức tập thể học sinh để giao những nhiệm vụ cụ thể của trường, lớp nhằm phát huy vai trò “chỉ huy” của những cá nhân đó Đồng thời, phải kịp thời định hướng, điều chỉnh các hành vi của những em này vào các hoạt động tích cực của tập thể 3.5.2 Tổ chức các giờ chơi “đóng kịch” về tình huống bày tỏ lòng yêu thương và sự tôn trọng Ban đầu thầy cô, hoặc cha mẹ có thể thiết kế nhiều tình huống “đóng kịch” để chơi với các em Sau đó, để phát huy tính tích cực, Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 sáng tạo của các em, người lớn tạo điều kiện cho các em tự thiết kế các tình huống Sau lần diễn kịch, cần có sự phân tích, đánh giá cách ứng xử, giúp các em lựa chọn cách ứng xử tốt nhất Đây là cách làm hay để hình thành kỹ sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức cho các em 3.5.3 Làm gương cho các em Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, từ ngưỡng mộ tới thần tượng là một bước ngắn Vì thế, thầy cô giáo, cha mẹ phải làm gương cho các em thấy cách ứng xử khéo léo của mình để các em khâm phục và làm theo một cách có ý thức Nhà trường cần tổ chức các cuộc thi ứng xử sư phạm và huy động nhiều giáo viên và học sinh tham gia Qua đó, các em sẽ cảm nhận và thẩm thấu những ứng xử có văn hoá Tôi không đồng tình với ý kiến của không ít người cho rằng, thầy cô hiện không còn là tấm gương nữa, và không phải hầu hết giáo viên đều chạy theo thành tích mà quên học sinh của mình Còn có biết bao tấm gương giáo viên đã lo từng cái ăn cái mặc cho học sinh mà hàng ngày được thấy tivi và các phương tiện thông tin đại chúng 3.5.4 Tạo cho các em hội thể hiện lòng yêu thương và tôn trọng người khác Khi tham gia các mối quan hệ xã hội rộng mở, các em sẽ học hỏi và thiết lập các mối quan hệ tích cực cho sự phát triển tâm lý của chúng Nhà trường cần phối hợp với gia đình và các tổ chức khác tạo điều kiện cho các em được bày tỏ lòng thương yêu và tôn trọng người khác, tham gia các hoạt động tập thể thăm các gia đình thương binh liệt sĩ, thăm người ốm đau hay các trại trẻ mồ côi, trại dưỡng lão… để các em biết được giá trị cao cả của lòng yêu thương và sự chia sẻ 3.5.5 Giáo dục học sinh bằng truyền thống lịch sử địa phương bằng tâm linh: Tổ chức cho các em tìm hiểu lịch sử địa phương từ đó thấy được sự cống hiến của cha ông đối với dân tộc, tổ quốc Thông qua đó giúp các em nhận thức được phấn đấu học tập của mình Tổ chức cho các em tìm hiểu về đình chùa, tôn Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 giáo của dân tọc, triết lí về hướng thiện của các tôn giáo Từ đó, rèn các em về tâm linh hướng các em vào các việc thiện Chương 4: Kiểm chứng giải pháp triển khai SK Qua các kinh nghiệm được áp dụng trường học THCS Đáp Cầu đã mang lại những hiệu quả thật đáng mừng, các em đã có những nhận thức đắn về tu dưỡng đạo đức và các hành vi về bạo lực học đường Các em ít nhiều đã có kỹ kiềm chế, giải quyết, ứng xử những mâu thuẫn phát sinh tham gia các hoạt động trong, ngoài nhà trường để không xảy tình trạng đánh hoặc bạo lực Nếu thầy cô nào đã dạy học tại trường THCS Đáp Cầu hẳn còn nhớ những hành vi không thể chấp nhận được của học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, ngày nào xảy các tình trạng đánh nhau, cãi nhau, chửi lại và vô lễ với các thầy cô giáo mà xảy thường xuyên, hàng ngày gây bức xức nhà trường ngoài xã hội tác động tiêu cực đến tâm lý của học sinh, của thầy cô và thành tiếng vang cho bất kể những thầy cô nào được điều về trường THCS Đáp Cầu công tác đều ngại ngần và không muốn về Riêng năm học 2008 đến năm 2010 xảy 108 vụ đánh và 27 trường hợp phụ huynh học sinh đến gay gổ với các thầy cô giáo, thậm chí xông vào lớp có những hành vi bạo lực với học sinh và các thầy cô Năm học 2010 – 2011 nhà trường phát động phong trào phòng chống, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh vấn đề bạo lực học đường thì số vụ vi phạm bạo lực học đường giảm mạnh Các vụ đánh vũ khí không còn, phụ huynh vào trường đã được chấn chỉnh, việc xông vào lớp bạo hành không còn Nhưng việc lăng mạ các thầy cô giáo vẫn còn xảy trường hợp Từ năm 2011 đến đã chấm dứt được các vấn đề về bạo lực học đường, học sinh ngoan, lễ phép hơn, biết chào người lớn tuổi, chia sẻ khó khăn với các thầy cô giáo và bạn bè Biết xử lý các mâu thuẫn phát sinh, biết nhường nhịn và biết nhờ các thầy cô giáo can thiệp kịp thời Hiện tượng phụ huynh Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 vào trường gây rối không còn, thái độ người dân đối với thầy cô giáo được tôn trọng, tin tưởng Với những thành công đạt được Tôi mạnh dạn đúc rút những kinh nghiệm đã nói đề tài nhằm chia sẻ với các đồng nghiệp việc phòng chống, ngăn chặn, xử lý bạo lực học đường để xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” làm cho môi trường giáo dục ngày càng lành mạnh, an toàn Từ đó giữ gìn kỷ cương, nâng cao chất lượng giáo dục, hoàn thành mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước Phần 3: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề cập đến SKKN Các giải pháp ngăn chặn, phòng chống xử lý bạo lực học đường Với những đúc rút kinh nghiệm được rút từ thực tiễn công tác phòng chống bạo lực học đường mà trường THCS Đáp Cầu năm học từ 2011 đến đã đem lại nhiều hiệu qur thiết thực Hiệu thiết thực SKKN triển khai, áp dụng đơn vị, ngành (SK cấp ngành), tỉnh (SK cấp tỉnh) Với việc làm đã được đúc rút từ kinh nghiệm đã chấm dứt được nạn bạo lực học đường từ nhiều năm trước để lại trường THCS Đáp Cầu và địa bàn dân cư Làm thay đổi nhận thức của nhân dân đối với việc quan tâm giáo dục thế hệ trẻ một cách rõ nét, từ đó có tác động mạnh mẽ về ý thức đối với phụ huynh học sinh về việc kết hợp với thầy cô giáo, nhà trường để giáo dục em mình Đồng thời với việc phòng chống, giải quyết bức xúc của xã hội về bạo lực học đường đã làm thay đổi nhận thức của giáo viên trường về nhân sinh quan, thế giới quan giáo dục học sinh tạo môi trương thân thiện, chia sẻ giữa thầy và trò, tình cảm thầy trò được trân trọng Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Thông qua việc phòng chống bạo lực học đường đã rèn luyện được những kỹ bản, cách ứng xử của học sinh tạo nên môi trường thân thiện Qua đó, đã xây dựng nhà trường thực sự là môi trường giáo dục an toàn, kỷ cương nề nếp và chất lượng ngày càng được nâng cao Kiến nghị với các cấp quản lý Đối với nhà trường: Cần có thái độ kiên quyết xử lý các hành vi mang tính bạo lực; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng văn hóa ứng xử, rèn luyện kỹ sống cho học sinh; làm tốt công tác phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Mỗi thầy giáo, cô giáo phải là nhà tư vấn có uy tín cho học sinh tin tưởng và chia sẻ Đối với các quan giáo dục trung ương địa phương: Nhân rộng mô hình phòng tư vấn tâm lý cho hoc sinh; đổi mới công tác thi đua, khen thưởng nhấn mạnh tiêu chí trường học đảm bảo an toàn Đối với chính quyền địa phương: Đổi mới và thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các biểu hiện, hành vi bạo lực diễn xã hội và gia đình; Quản lý tốt thiếu niên địa bàn, đặc biệt là những đối tượng bỏ học và chưa có việc làm ởn định Đối với các tổ chức đồn thể: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phát huy vai trò giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên; Có hình thức quan tâm cụ thể đến các em có hoàn cảnh đặc biệt cha mẹ ly hôn, gia đình thường xuyên có bạo lực… Đối với học sinh: có thể tổ chức những buổi sinh hoạt ngoại khóa liên quan đến “kỹ quản lý cảm xúc và hành vi”, “kỹ giải quyết mâu thuẫn phi bạo lực”, giúp cho học sinh trao đổi và chia sẻ với những kinh nghiệm hiệu quả của bản thân việc giải quyết những xung đột, làm thế nào để nào để đối mặt với khó khăn, khống chế cảm xúc và hành vi của mình một cách đắn Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Đối với gia đình học sinh: Nhà trường nên thay đởi tư tưởng đã ăn sâu vào gia đình là trọng vào thành tích học tập của học sinh, mà thiếu quan tâm đến tâm tư, tình cảm của em mình, phụ huynh học sinh cần thay đổi cách tiếp cận một cách phù hợp vào nội dung giáo dục gia đình, điều này sẽ nâng cao vai trò phòng chống hành vi bạo lực học đường của gia đình Người làm công tác xã hội nhà trường có thể tổ chức xây dựng những nhóm chia sẻ kinh nghiệm giáo dục gia đình tập thể phụ huynh học sinh, qua đó giúp cho các bậc phụ huynh có hội chia sẻ những kinh nghiệm thành công những thất bại của mình giáo dục gia đình Phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục Luôn quan tâm chăm sóc, động viên kịp thời, tránh phó mặc cho nhà trường Phần 4: PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Hoàng Gia Trang, “Thực trạng biểu hiện hành vi lệch chuẩn của học sinh THCS địa bàn Hà Nội”, Hà Nội, 2003-2005 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng “Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm”, NXB ĐHQG HN, 2001 Lê Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên, Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường tại Trường THCS Lê Lai ( quận 8- TP Hồ Chí Minh) năm 2009, Y Học TP Hồ Chí Minh LiangH và cộng sự, “Bắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi”, Nghiên cứu ở 72 trường học ở Cape và Durban, Nam Phi, 2007 Lưu Song Hà, Nguyễn Thị Phương Hoa, “Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội”, Hà Nội, 2009 - Tư liệu, tranh ảnh minh họa Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Một số hình ảnh: Tư vấn pháp luật cho học sinh Tổ chức các trò chơi dân gian Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Tác phẩm gửi tặng Trường Sa thân yêu: ( Tranh cát) Chăm sóc di tích lịch sử Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Trên là một số kinh nghiệm về phòng, chống bạo lực học đường được nghiên cứu áp dụng những năm qua tại trường THCS Đáp Cầu, đã mang lại những hiệu quả thiết thực cho nhà trường Bản thân có tham vọng chia sẻ những kinh nghiệm này đến những đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này và mong sự đóng góp, bổ sung để đề tài ngày càng được áp dụng rộng rãi mang lại hiệu quả cho các nhà trường phổ thông Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đọc góp ý kiến! Đáp Cầu, ngày 10 tháng năm 2014 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Quang Loan SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH PHIẾU THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI SÁNG KIẾM ĐĂNG KÝ CÁC CẤP Họ và tên tác giả SK:…………………………………… Đơn vị…………………… Tên SK (ghi đầy đủ):…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bộ môn (chuyên ngành)………………………………………………………… TT Tổng điểm (100 điểm) Các tiêu chí đánh giá I Hình thức trình bày Trình bày theo các quy định về soạn thảo văn bản (theo hướng dẫn) Trình bày theo các quy định về cấu trúc của SK (theo mẫu số 3) II Phần mở đầu Nêu được mục đích SK, xác định tính mới và những ưu điểm của SK Đóng góp của SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học… của ngành giáo dục nói chung, của đơn vị nói riêng, cụ thể ở những mặt nào? III Phần nội dung Chương 1: - Nêu được sở lý luận của SK - Nêu rõ được sở thực tiễn của SK Chương 2: Nêu bật được thực trạng của vấn đề mà SK đề cập Chương 3: Trình bày được các giải pháp (biện pháp) - Nêu rõ được tên từng giải pháp - Tính thiết thực, tính chính xác, khoa học và tính khả thi cao của các giải pháp mà SK đề Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp (biện pháp) đã triển khai của SK IV Phần kết luận Rút được những vấn đề quan trọng nhất của SK Hiệu quả, tác dụng, ứng dụng của SK phạm vi của toàn ngành, cấp học, huyện (thị xã, thành phố) Đưa được khuyến nghị hợp lý với các cấp quản lý, đạo Phụ lục, tư liệu, tài liệu đính kèm phong phú, phù hợp Tổng cộng 10 điểm 5 10 điểm 5 60 điểm 5 10 25 10 20 điểm 100 điểm Tổng số điểm viết chữ:……………………………………………… Họ tên, chữ ký người thẩm định PHẦN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI THẨM ĐỊNH (Kèm theo Phiếu thẩm định đánh giá và xếp loại) Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Điểm người chấm Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Những ưu điểm nổi bật của SK: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.Tính mới của SK: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những hạn chế chủ yếu của SK: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến nghị, đề nghị với tác giả, với Hội đồng Khoa học ngành: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ tên, chữ ký người thẩm định Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS ... cá Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 nhân học sinh đối với hành vi bạo lực học đường. .. Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 Trên là một số kinh nghiệm về phòng, chống bạo. .. cảm với cuộc sống sinh hoạt với các bạn trang Một số kinh nghiệm việc phòng chống bạo lực học đường đối với lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Quang Loan Năm học 2013 - 2014 lứa

Ngày đăng: 21/12/2014, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan