TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO, ỨNG DỤNG CỦA CHITIN­CHITOSAN (VỎ TÔM)

13 2.5K 7
TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO, ỨNG DỤNG CỦA CHITIN­CHITOSAN (VỎ TÔM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. Nội dung: 1. Khái quát về chitin­chitosan: 1.1. Khái quát nguồn gốc: ­ Chitin­chitosan là những polysaccarit tồn tại trong tự nhiên với sản lượng rất lớn (đứng thứ 2 sau xenllulose). ­ Chitin lần đầu tiên tìm thấy trong nấm bởi nhà khoa học người Pháp Braconot vào năm 1811, nó cũng được tách ra từ biểu bì của sâu bọ và được đặt tên là Chitin, có nghĩa là bao bọc, tức là vỏ bọc của cuộc sống trong tiếng Hy Lạp bởi nhà khoa học người Pháp Odier năm 1823. ­ Chitin được tìm thây schur yếu từ 2 nguồn sau: +) Từ động vật bậc thấp: Chitin là chất hữu cơ có trong vỏ mai (bộ xương ngoài của ĐVKXS), và trong lớp vỏ cutin của loài chân đốt, ngoài ra còn tìm thây trong tế bào ống của loài mực, lớp vỏ bao ngoài của bọ cánh cứng, trong lớp vỏ mai của giáp xác, trong nhện và bướm. +) Từ thực vật bậc thấp: ở 1 số loài nấm và tảo. Trong nấm chitin đóng vai trò như xelulose trong các loài cây. ­ Và chất được khử acecyl từ chitin đã được khám phá bởi Roughet vào năm 1859, nó được đặt tên là Chitosan bởi nhà khoa học người Đức Hoppe Seyler vào năm 1894. 1.2. Khái niệm chitin, chitosan: ­ Chitin là một polyme sinh học rất phổ biến trong tự nhiên và đứng hàng thứ 2 chỉ sau xelulose. Chitin tham gia vào thành phần cấu tạo của vách tế bào nấm, cấu tạo nên bộ xương của vỏ tôm, cua, côn trùng, động vật giáp xác,… Trong các loại nguyên liệu này chitin liên kết chặt chẽ với protein, lipit, các muối vô cơ và sắc tố màu. ­ Chitosan là dẫn xuất của chitin, nó được tạo thành bởi phản ứng điacetyl hóa chitin. Chitosan không phải là 1 đơn chất mà là 1 nhóm sản phẩm của chitin bị loại nhóm acetyl từng phần. ­ Cho đến nay, việc sử dụng chitin­chitosan còn rất ít vì những hợp chất thiên nhiên này dù dồi dào nhưng lại ở các nguồn phân tán rộng, đặc biệt hàm lượng chứa trong các nguồn ấy thường nhỏ, không đạt hiệu quả kinh tế (giá thành điều chế chitosan còn rất đắt). Hơn nữa, cả chitin và chitosan rất khó tan trong các dung môi thông thường và các phản ứng hóa học nhầm

BÀITIỂULUẬN Đềtài:TRÌNHBÀYĐẶCĐIỂM,CẤUTẠO,ỨNGDỤNG CỦACHITINCHITOSAN(VỎTÔM) ❖ GVGD:NguyễnTửMinh ❖ Ngườithựchiện: 1. TônNữBíchThảo 2. PhạmThịThuận 3. TrầnThông 4. HoàngVănHùng Tổngquanbàilàm: I. Đặtvấnđề II. Nộidungchính: 1.Kháiquátvềchitinchitosan 2.Cấutrúc,tínhchất 3. Ứngdụng III. Kếtluận I. Đặtvấnđề:  Chitinvàchitosanlànhữngpolysaccaritcóứngdụngquantrọngtrong cácngànhcôngnghiệp,nôngnghiệpvàmôitrườngnhư:sảnxuất glucosamin,chỉkhâuphẫuthuật,chấtbảovệhoaquả,bảovệmôi trường,…Chitinvàchitosanđượcsảnxuấttừvỏgiápxácnhưtôm, cua,  ỞViệtNamgiápxáclànguồnnghiênliệudồidàochiếm1/3tổngsản lượngnghiênliệuthủysản.Trongcôngnghiệpchếbiếnthủysảnxuất khẩutỉlệcơcấucácmặthàngđonglạnhgiápxácchiếmtừ7080%công suấtchếbiến.Việcsảnxuấtchitosancónguồngốctừvỏtômđãmang lạihiệuquảkinhtếcao.  Sauđâynhómsẽtrìnhbàyrõhơnvềđặcđiểm,cấutạo,vàứngdụng rộngrãicủachitinchitosan. II. Nộidung: 1. Kháiquátvềchitinchitosan: 1.1. Kháiquátnguồngốc:  Chitinchitosanlànhữngpolysaccarittồntạitrongtựnhiênvớisảnlượng rấtlớn(đứngthứ2sauxenllulose).  ChitinlầnđầutiêntìmthấytrongnấmbởinhàkhoahọcngườiPháp Braconotvàonăm1811,nócũngđượctáchratừbiểubìcủasâubọvà đượcđặttênlàChitin,cónghĩalàbaobọc,tứclàvỏbọccủacuộcsống trongtiếngHyLạpbởinhàkhoahọcngườiPhápOdiernăm1823.  Chitinđượctìmthâyschuryếutừ2nguồnsau: +)Từđộngvậtbậcthấp:Chitinlàchấthữucơcótrongvỏmai(bộ xươngngoàicủaĐVKXS),vàtronglớpvỏcutincủaloàichânđốt,ngoài racòntìmthâytrongtếbàoốngcủaloàimực,lớpvỏbaongoàicủabọ cánhcứng,tronglớpvỏmaicủagiápxác,trongnhệnvàbướm. +)Từthựcvậtbậcthấp:ở1sốloàinấmvàtảo.Trongnấmchitinđóng vaitrònhưxelulosetrongcácloàicây.  VàchấtđượckhửacecyltừchitinđãđượckhámphábởiRoughetvào năm1859,nóđượcđặttênlàChitosanbởinhàkhoahọcngườiĐức HoppeSeylervàonăm1894. 1.2. Kháiniệmchitin,chitosan:  Chitinlàmộtpolymesinhhọcrấtphổbiếntrongtựnhiênvàđứnghàng thứ2chỉsauxelulose.Chitinthamgiavàothànhphầncấutạocủavách tếbàonấm,cấutạonênbộxươngcủavỏtôm,cua,côntrùng,độngvật giápxác,…Trongcácloạinguyênliệunàychitinliênkếtchặtchẽvới protein,lipit,cácmuốivôcơvàsắctốmàu.  Chitosanlàdẫnxuấtcủachitin,nóđượctạothànhbởiphảnứngđiacetyl hóachitin.Chitosankhôngphảilà1đơnchấtmàlà1nhómsảnphẩm củachitinbịloạinhómacetyltừngphần.  Chođếnnay,việcsửdụngchitinchitosancònrấtítvìnhữnghợpchất thiênnhiênnàydùdồidàonhưnglạiởcácnguồnphântánrộng,đặcbiệt hàmlượngchứatrongcácnguồnấythườngnhỏ,khôngđạthiệuquả kinhtế(giáthànhđiềuchếchitosancònrấtđắt).Hơnnữa,cảchitinvà chitosanrấtkhótantrongcácdungmôithôngthườngvàcácphảnứng hóahọcnhầmbiếntínhchúngđềutốnkémvàcóhiệusuấtthấp. 2. Cấutrúc,tínhchất: 2.1. Cấutrúc:  Chitin(C 8 H 13 NO 5 ) n làhomopolysaccarit,cócấutạogiốngvớixellulose, Chitinlàpolisaccaritmạchthẳng,cóthểxemnhưlàdẫnxuấtcủa xenlulozơ,trongđónhóm(OH)ởnguyêntửC(2)đượcthaythếbằng nhómaxetylamino(NHCOCH3).Nhưvậychitinlàpoli (Naxety2amino2deoxibDglucopyranozơ)liênkếtvớinhaubởicác liênkếtb(C14)glicozit.Trongđócácmắtxíchcủachitincũngđược đánhsốnhưcủaglucozơ:  Chitosanlàdẫnxuấtđềaxetylhoácủachitin,trongđónhóm(–NH2)thay thếnhóm(COCH3)ởvịtríC(2).Chitosanđượccấutạotừcácmắtxích Dglucozaminliênkếtvớinhaubởicácliênkếtb(14)glicozit,dovậy chitosancóthểgọilàpolyb(14)2amino2deoxiDglucozơ. 2.2. Tínhchất:  Chitin: +)Chấtrắnvôđịnhhình,màutrắngđục.Trongtựnhiêntồntạidưới3dậng cấuhình:α,β,γchitin;trongđódạngαchitinvàβchitinlàphổbiếnnhất. +)khôngtantrongnước,acidkiềmloãngvàcácdungmôihữucơ,nhưng tantốttrongaxitđặc. +)Bịphânhủytrướckhinóngchảy(đặctínhtiêubiểucủapolysaccaritcó liênkếthydrogen). +)Bềnvớicácchấtoxyhóamạnh. +)Trongmôitrườngkiềmđặcchitinbịdeacetylhóa +)Trongmôitrườngacidđặcnóngsẽtạohuyềnphùchitinhoặcbịthủy phântạoolygochitin,tạoDglucosamin.  Chitosan: +)Chấtrắn,xốpnhẹ,hìnhvảycóthểxaynhỏtheonhiềukíchcỡkhácnhau. +)Màutrắngđục,daihơnchitin,hòatantrongacidloãngtạodungdịchkeo. +)TrongmôitrườngacidđặcchitosanbịthủyphântạoDglucosamin. +)Cókhảnănghấpphụcácchấtmàu. +)Cókhảnăngtạomàng,cótínhchấtdiệtkhuẩn.  Mặtkhác,chitin/chitosanlànhữngpolimemàcácmonomeđượcnốivới nhaubởicácliênkếtb(14)glicozit;cácliênkếtnàydễbịcắtđứtbởicác chấthóahọcnhư:axit,bazo,tácnhânoxyhóa,enzimthủyphân.  Trongphântửchitin/chitosanvàmộtsốdẫnxuấtcủachitincóchứacác nhómchứcmàtrongđócácnguyêntửOxi,Nitocủanhómchứccòncặp electronchưasửdụng,dođócókhảnăngtạophức,phốitrívớihầuhết cáckimloạinặng,vàkimloạichuyểntiếpnhư:Hg2+,Cu2+,Ni2+, Zn2+, Tùynhómchứctrênmạchpolimemàthnahfphầnvàcấutrúc phứckhácnhau. 2.3. Vaitrò: Chấtkitincóởtrongvỏbaobênngoàicơthểcủamộtsốloàiđộngvật nhưđộngvậtngànhChânkhớp(châuchấu,bọ ),tôm Kitincónhững chứcnăngsau: Chechở,bảovệcơthểvànộitạngbêntrong Làmchỗbámchohệcơpháttriển Cótácdụngnhưmộtbộxương Sắctốcótrongthànhphầncủavỏkitinởmộtsốloàigiúpchúngcóthể thayđổimàusắcbênngoàicơthểđểphùhợpvớimàucủamôitrường sống,vànhờvậycóthểtránhkhỏisựpháthiệncủakẻthù. Tuynhiên,lớpvỏkitinnàygâytrởngạichosựlớnlêncủađộngvật.Do đósaumỗigiaiđoạnsinhtrưởng,độngvậtcóhiệntượnglộtxácđểlớn lên.Saumộtthờigianlộtxácđểlớnlên,mộtlớpvỏmớiđượchìnhthành baobọclạicơthể. Ởrắncũngcóhiệntượnglộtxácgiốngynhưthế,nhưnglớpvỏcủarắnlà vảysừng,khôngphảikitin. 3. Ứngdụng: 3.1. Ứngdụngtrongnôngnghiệp: a. Trongbảoquảnhoaquả: Quanhiềuthínghiệm,cácnhàkhoahọcđưaraquytrìnhbảoquảntrái quýtđườngvớithờigiantồntrữđến8tuần,bằngcáchbaomàngchitosan ởnồngđôh0.25%kếthợpvớibaoPE,đục5lỗvớiđươngkính1mm, ghépmílạibằngmáyép,bảoquảnở15 o C,thìthấytỉlệhaohụttrọng [...]...  không cần qua sử lý pectin, sử dụng chitosan để làm trong b Trong công nghiệp dệt c Trong thu hồi protein 3.3 Ứng dụng trong thực phẩm: ­ Sản xuất ra màng mỏng để bao gói thực phẩm ­ Trong bảo quản trứng gà: Chitosan có khả năng tạo màng, hạn chế mất nước, kháng khuẩn, kháng nấm, nên được sử dụng để làm màng phủ trên bề mặt vỏ trứng nhằm hạn chế trao đổi khí, và chống nhiễm khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản 3.4 Ứng dụng trong y dược:... Làm giảm hàm lượng cholesteron trong máu ­ Điều trị viêm loét dạ dày: chitosan  nhờ môi trường axit ở dạ dày tạo thành gel che phủ niêm mạc và phát huy tác dụng bảo vệ niêm mạc ­ Ứng dụng trong điều trị bỏng da ­ Và ứng dụng trong điều chế thuốc: theo một số nhà khoa học thì Chitosan có khả năng khóng chế sự gia tăng của tế bào ung thư, ­ Từ chitosan vỏ cua, vỏ tôm có thể sản xuất Glucosamin một dược phẩm quý dừng để chửa khớp đang nhập khẩu ở nước ta... Chitosan có khả năng kích thích hoạt động của hoạt động kháng bệnh trong cây. Ngoải ra còn có tác dụng như chất kích thích sinh trưởng của cây, và trực tiếp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh do hủy hoại màng tế bào vi sinh vật. Chitosan phòng trừ các bệnh cây do các nhóm vi sinh vật như nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, cả virut. Có thể coi Chitosan như 1 vacxin thực vật 3.2 Ứng dụng trong công nghiệp: a Trong công nghệ sản xuất nước hoa quả:... Dùng làm mực in cao cấp trong công nghệ in ­ Tăng cường độ bám dính của mực in ­ Trong công nghệ môi trường ­ Xử lý nước thải trong công nghệ nhuộm vải 3.6 Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản: ­ Xử lý nước trong công nghệ nuôi tôm, cá ­ Trong cá sòng xuất khẩu: Chitosan giúp bảo quản cá tươi hơn, kháng khuẩn, diệt các vi sinh vật gây bệnh,  Khả năng kháng khuẩn của chitosan không chỉ trên cá mà có thể trên tôm và các loại thủy sản khác . Chitinđượctìmthâyschuryếutừ2nguồnsau: +)Từđộngvậtbậcthấp:Chitinlàchấthữucơcótrongvỏmai(bộ xươngngoài của ĐVKXS),vàtronglớpvỏcutin của loàichânđốt,ngoài racòntìmthâytrongtếbàoống của loàimực,lớpvỏbaongoài của bọ cánhcứng,tronglớpvỏmai của giápxác,trongnhệnvàbướm. +)Từthựcvậtbậcthấp:ở1sốloàinấmvàtảo.Trongnấmchitinđóng vaitrònhưxelulosetrongcácloàicây. . BÀITIỂULUẬN Đềtài:TRÌNHBÀYĐẶCĐIỂM,CẤUTẠO,ỨNGDỤNG CỦACHITINCHITOSAN(VỎTÔM) ❖ GVGD:NguyễnTửMinh ❖ Ngườithựchiện: 1 Chitin(C 8 H 13 NO 5 ) n làhomopolysaccarit,cócấutạogiốngvớixellulose, Chitinlàpolisaccaritmạchthẳng,cóthểxemnhưlàdẫnxuất của xenlulozơ,trongđónhóm(OH)ởnguyêntửC(2)đượcthaythếbằng nhómaxetylamino(NHCOCH3).Nhưvậychitinlàpoli (Naxety2amino2deoxibDglucopyranozơ)liênkếtvớinhaubởicác liênkếtb(C14)glicozit.Trongđócácmắtxích của chitincũngđược đánhsốnhư của glucozơ:  Chitosanlàdẫnxuấtđềaxetylhoá của chitin,trongđónhóm(–NH2)thay thếnhóm(COCH3)ởvịtríC(2).Chitosanđượccấutạotừcácmắtxích Dglucozaminliênkếtvớinhaubởicácliênkếtb(14)glicozit,dovậy chitosancóthểgọilàpolyb(14)2amino2deoxiDglucozơ. 2.2.

Ngày đăng: 21/12/2014, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan