Bài giảng chẩn đoán và điều trị hen phế quản

79 556 3
Bài giảng chẩn đoán và điều trị hen phế quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Thạc sỹ, Bác sỹ. Nguyễn Văn Đĩnh Giảng viên Bộ môn Dị ứng – MDLS Đại học Y Hà Nội CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Hà Nội, 2012 Hen phế quản là gì? HEN PHẾ QUẢN Viêm mạn tính Bệnh sinh Tắc nghẽn đường thở Tăng đáp ứng đường thở Sinh lý học Triệu chứng hồi phục Biểu hiện lâm sàng Định nghĩa GINA HPQ được định nghĩa là rối loạn viêm mạn tính ở đường thở, trong đó, có sự tham gia của nhiều loại tế bào và các yếu tố có nguồn gốc tế bào. Phản ứng viêm mạn tính có liên quan với tình trạng tăng tính phản ứng đường thở và gây ra các cơn khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn, đặc biệt vào nửa đêm và gần sáng. Các triệu chứng này có liên quan với tình trạng tắc nghẽn lan tỏa và có biến đổi của đường thở trong phổi, thường hồi phục tự nhiên hoặc sau điều trị. GINA 2010 Định nghĩa GINA DỊCH TỄ Tỷ lệ HPQ cao ở các nước phương Tây và vẫn tiếp tục gia tăng. HPQ đang trở thành vấn đề sức khỏe ở các nước đang phát triển. Eder et al. N.E.J.M. Nov. 2006 DỊCH TỄ [...]... thực quản – Giãn phế quản – COPD – Suy tim trái – Bệnh phổi kẽ – U phổi • Trẻ em – Xơ nang phổi – Dị vật đường thở – Trào ngược dạ dày thực quản – Giãn phế quản CÁC BỆNH PHỐI HỢP HEN PHẾ QUẢN VÀ VMDƯ Được chẩn đoán Hen Có triệu chứng Hen trong suốt 12 tháng Respondents, % 60 50 39 40 30 32 28 21 20 10 0 Người lớn với VMDU (N = 2,500) Trẻ em với VMDU (N = 500) # 40% BN VMDU bị hen và trên 80% BN Hen. .. hay thấp CÁC KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Hen nội sinh Hen ngoại sinh • Không có TS dị ứng (cá nhân và gia đình) • Khởi phát khi trưởng thành • Thường kèm theo các bệnh lý hô hấp nặng • Triệu chứng quanh năm • Kháng điều trị nhiều hơn • TS rõ ràng gia đình và cá nhân • Khởi phát khi còn trẻ • Các biểu hiện dị ứng khác và nhạy cảm dị nguyên • Liên quan các di nguyên và tổn thương da CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT • Người... mạng sống CHẨN ĐOÁN HEN PQ  PEF tăng trên 15% và ít nhất 60L/phút sau 15-20 phút hít thuốc giãn phế quản (salbutamol hoặc terbutaline)  PEF thay đổi 20% đo lúc sáng sau ngủ dậy và 12 h sau Công thức tính mức độ thay đối Δ PEF (%) = [PEF (tối) – PEF (sáng)] / ½[PEF (tối) + PEF (sáng)]  PEF giảm 15% sau 6 phút đị bộ hoặc tập thể dục  PEF tăng 15% sau 2 tuần điều trị corticoid CHẨN ĐOÁN HEN PQ TRẺ... KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN Khởi phát • Khởi phát sớm (Thời thơ ấu) • Khởi phát muộn (Trưởng thanh) Yếu tố khởi phát Kiểm soát hen • Dị ứng • Nhạy cảm với điều trị • Không dị ứng • Kháng trị • Nhạy cảm aspirin • Nghề nghiệp • Liên quan đến kinh nguyệt Độ nặng • Các triệu chứng • Sự tắc nghẽn • Đáp ứng quá mức (Methacholine/Histamine/ không khí lạnh / tác nhân khác) Tình trạng viêm Đợt bùng phát cơn hen cấp... trong hen phế quản Bousquet et al, Am J Respir Crit Care Med 2000 Màng đáy Dầy Dưới niêm mạc Tăng sinh collagen Cơ trơn Phì đại TÁI CẤU TRÚC TRONG HPQ  Tổn thương nội mô  Lắng đọng collagen dưới màng đáy  Tăng sản các tuyến nhày  Cơ trơn đường thở  Phì đại cơ trơn  Tăng tính co rút của các sơi cơ trơn  Giảm khả năng giãn và nghỉ  Biến đổ chức năng nội mô  Hệ thống nội bào thay đổi CHẨN ĐOÁN HEN. .. đường thở  Phì đại cơ trơn  Tăng tính co rút của các sơi cơ trơn  Giảm khả năng giãn và nghỉ  Biến đổ chức năng nội mô  Hệ thống nội bào thay đổi CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN 1 Khai thác tiền sử 2 Khám 3 Test chẩn đoán KHAI THÁC TIỀN SỬ Hen phế quản nên được nghi ngờ nếu một trong các câu hỏi sau trả lời là “có” Đã bao giờ người bệnh có cơn khò khè hoặc khò khè tái đi tái lại không? Bệnh nhân có vấn đề.. .HEN PHẾ QUẢN Dị nguyên TB nội mô CD4+ cell (Th2) Mast cell Eosinophil Co thắt phế quản Tăng đáp ứng đường thở Sự thay đổi mô bệnh học trong HPQ Bình thường Basement membrane Tắc nghẽn trong HPQ Epithelium Co rút cơ trơn Bong nội mạc Mucus gland... không? Có bao giờ bệnh nhân bị cảm lạnh dẫn đến viêm phổi hoặc kéo dài trên 10 ngày không? Bệnh nhân có sử dụng bất cứ thuốc nào để điều trị khi có triệu chứng không? Nếu có thì có thường xuyên không? Các triệu chứng có thuyên giảm khi được điều trị không? TRIỆU CHỨNG HEN PQ 1 Khó thở Khò khè, đặc biệt thì thở ra Sử dụng các cơ hô hấp phụ Phập phồng cánh mũi (đặc biệt ở trẻ em) Nói câu ngắn, nhát... (PEF) CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHỨC NĂNG HÔ HẤP DỊ NGUYÊN – CÁC YẾU TỐ KÍCH PHÁT • Yếu tố đặc hiệu – Dị nguyên trong nhà: Bọ nhà (mites, gián, vật nuôi (chó và mèo) và nấm mốc – Các dị nguyên ngoài trời: phấn hoa, vật nuôi (chó và mèo) và nấm mốc • Yếu tố không đặc hiệu – Viêm đường hô hấp trên, viêm mũi xoang – Thay đổi thời tiết– bão, lạnh, ẩm ướt – Gắng sức DỊ NGUYÊN – CÁC YẾU TỐ KÍCH PHÁT DỊ... (sáng)]  PEF giảm 15% sau 6 phút đị bộ hoặc tập thể dục  PEF tăng 15% sau 2 tuần điều trị corticoid CHẨN ĐOÁN HEN PQ TRẺ EM • > 4 đợt/năm với biểu • TC chính hiện khò khè kéo – Bố mẹ bị hen PQ dài trên 1 ngày và – Chẩn đoán viêm da ảnh hưởng đến giấc cơ địa ngủ cùng với 01 TC • Tiêu chuẩn phụ chính hoặc 02 TC – Viêm mũi dị ứng phụ – Eosinophilia (>4%) – Khò khè khi nhiễm lạnh 1Adapted from Castro-Rodriquez . Thạc sỹ, Bác sỹ. Nguyễn Văn Đĩnh Giảng viên Bộ môn Dị ứng – MDLS Đại học Y Hà Nội CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Hà Nội, 2012 Hen phế quản là gì? HEN PHẾ QUẢN Viêm mạn tính Bệnh sinh.  Giảm khả năng giãn và nghỉ  Biến đổ chức năng nội mô  Hệ thống nội bào thay đổi CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN Khai thác tiền sử Khám Test chẩn đoán 1 3 2 Hen phế quản nên được nghi ngờ. điều trị corticoid CHẨN ĐOÁN HEN PQ • > 4 đợt/năm với biểu hiện khò khè kéo dài trên 1 ngày và ảnh hưởng đến giấc ngủ cùng với 01 TC chính hoặc 02 TC phụ. • TC chính – Bố mẹ bị hen

Ngày đăng: 21/12/2014, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan