nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh cúm gia cầm và sự đáp ứng miễn dịch của gà, vịt đối với vacxin h5n1 tại phú thọ

119 507 1
nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh cúm gia cầm và sự đáp ứng miễn dịch của gà, vịt đối với vacxin h5n1 tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ QUÝ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH CÚM GIA CẦM VÀ SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT ĐỐI VỚI VACXIN H5N1 TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN QUANG PGS.TS. TÔ LONG THÀNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi trực tiếp nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Văn Quang, PGS.TS. Tô Long Thành và sự giúp đỡ chân tình của các cô chú, anh chị: phòng virus - Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ƣơng, Chi cục thú y tỉnh Phú Thọ Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, đƣợc rút ra từ tình hình thực tế của Phú Thọ trong những năm qua và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn Trịnh Thị Quý 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt 3 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã đƣợc hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: TS. Nguyễn Văn Quang - Trƣởng khoa Chăn nuôi - Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. PGS. TS. Tô Long Thành- Phó giám đốc Trung tâm Chẩn đoán Thú y trung ƣơng. Những ngƣời thầy uyên bác, mẫu mực, tận tình và chu đáo đã luôn cổ vũ tinh thần, động viên, hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ƣơng, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của trƣơng trình học. Các cán bộ thuộc phòng Virus, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ƣơng. Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ Chi cục Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Phú Thọ. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2010 Tác giả Trịnh Thị Quý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 0 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 4. Địa điểm nghiên cứu 2 5. Thời gian 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM 3 1.2. LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM 3 1.3. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 5 1.3.1. Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới 5 1.3.2. Tình hình dịch cúm gia cầm ở Việt Nam 6 1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS CÚM TYP A 10 1.4.1. Đặc điểm cấu trúc chung của virus thuộc họ Orthomyxoviridae 10 1.4.2. Đặc điểm hình thái, cấu trúc của virus cúm typ A 11 1.4.3. Đặc tính kháng nguyên của virus cúm typ A 13 1.4.4. Thành phần hóa học 15 1.4.5. Quá trình nhân lên và tác động gây bệnh của virus 15 1.4.6. Độc lực của virus 15 1.4.7. Danh pháp 18 1.4.8. Phân loại virus 18 1.4.9. Nuôi cấy và lƣu giữ virus cúm gà 19 1.4.10. Miễn dịch chống bệnh cúm gia cầm 20 1.5. DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM 24 1.5.1. Phân bố dịch 24 1.5.2. Động vật cảm nhiễm 25 1.5.3. Động vật mang virus 25 1.5.4. Sự truyền lây 26 1.5.5. Sức đề kháng của virus cúm 27 1.5.6. Mùa vụ phát bệnh 28 1 1.6. TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM 28 1.6.1. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm 28 1.6.2. Bệnh tích đại thể của bệnh cúm gia cầm 29 1.6.3. Bệnh tích vi thể 30 1.7. CHẨN ĐOÁN BỆNH 30 1.8. KIỂM SOÁT BỆNH 31 1.9. VACXIN PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM 33 1.10. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM 38 Chƣơng 2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU 40 2.1. NỘI DUNG 40 2.1.1. Một số đặc điểm của bệnh cúm gia cầm ở tỉnh Phú Thọ 40 2.1.2. Sự đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà, vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 năm 2009 40 2.2. VẬT LIỆU 40 2.2.1. Đối tƣợng kiểm tra 40 2.2.2. Vacxin 40 2.2.3. Các hoá chất dùng trong xét nghiệm 40 2.2.4. Các trang thiết bị và cơ sở vật chất 42 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.3.1. Điều tra một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia cầm của tỉnh Phú Thọ 42 2.3.2. Giám sát một số chỉ tiêu của đàn gia cầm sau tiêm phòng vacxin H5N1 của tỉnh Phú Thọ 42 2.3.2.1. Giám sát lâm sàng 42 2.3.2.2. Giám sát huyết thanh 43 2.3.2.3. Lấy mẫu 43 2.3.2.4. Phản ứng ngƣng kết hồng cầu HA 44 2.3.2.5. Giám định virus phân lập bằng phản ứng ngăn trở ngƣng kết hồng cầu HI 44 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM Ở TỈNH PHÚ THỌ 46 2 3.1.1. Tình hình bệnh cúm gia cầm từ cuối năm 2003 đến nay 46 3.1.2. Biến động tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo mùa 47 3.1.3. Biến động tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 49 3.1.4. Biến động tỷ lệ mắc bệnh theo phƣơng thức chăn nuôi 50 3.1.5. Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 52 3.2. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ ĐỘ DÀI MIỄN DỊCH CỦA ĐÀN GÀ, VỊT ĐƢỢC TIÊM VACXIN NĂM 2009 TẠI TỈNH PHÚ THỌ 52 3.2.1. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm của tỉnh Phú Thọ năm 2009 52 3.2.2. Kết quả giám sát lâm sàng trên đàn gia cầm sau khi tiêm phòng vacxin 54 3.2.3. Giám sát huyết thanh học của đàn gà sau khi đƣợc tiêm phòng vacxin 55 3.2.3.1. Đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của gà đƣợc tiêm vacxin H5N1 55 3.2.3.2. Tần số phân bố các mức kháng thể của gà đƣợc tiêm vacxin H5N1 tại các thời điểm lấy mẫu 60 3.2.3.3. Đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch ở đàn gà thí nghiệm 64 3.2.3.4. So sánh hiệu giá kháng thể trung bình của đàn gà thí nghiệm và của các đàn gà trong tỉnh 66 3.2.4. Khảo sát đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 Trung Quốc tại Phú Thọ năm 2009 68 3.2.4.1. Đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của vịt đƣợc tiêm vacxin 68 3.2.4.2. Tần số phân bố các mức kháng thể của vịt tiêm vacxin H5N1 tại các thời điểm lấy mẫu 71 3.2.4.3. Đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn vịt thí nghiệm sau tiêm vacxin H5N1 74 3.2.4.4. So sánh hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt TN với các đàn trong tỉnh 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1. Kết luận 79 5.2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu đề Trang 3.1: Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm tình từ năm 2003- 2009 46 3.2: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo mùa 48 3.3: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 49 3.4: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phƣơng thức chăn nuôi 51 3.5: Biến động tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 52 3.6: Kết quả tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm của tỉnh Phú Thọ năm 2009 53 3.7. Kết quả theo dõi độ an toàn của vacxin H5N1 trên đàn gia cầm 54 3.8: Hiệu giá kháng thể trung bình của gà đƣợc tiêm vacxin H5N1 56 3.9: Tần số phân bố các mức kháng thể của gà đƣợc tiêm vacxin H5N1 60 3.10: Hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của đàn gà thí nghiệm 64 3.11: Hiệu giá kháng thể trung bình, tỷ lệ bảo hộ của đàn gà thí nghiệm và các đàn gà trong tỉnh 66 3.12: Hiệu giá kháng thể trung bình của vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 69 3.13: Phân bố hiệu giá kháng thể của đàn vịt trong tỉnh đƣợc tiêm vacxin qua các thời điểm 71 3.14: Hiệu giá kháng thể và độ dài miễn dịch của đàn vịt thí nghiệm 74 3.15: Hiệu giá kháng thể trung bình, tỷ lệ bảo hộ của đàn vịt TN và các đàn vịt trong tỉnh 74 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tiêu đề Trang 3.1. Biến động tỷ lệ bảo hộ của gà đƣợc tiêm vacxin H5N1 59 3.2. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 30 ngày 61 3.3. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 60 ngày 62 3.4. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 90 ngày 62 3.5. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 120 ngày 63 3.6. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh gà tại thời điểm sau tiêm 150 ngày 63 3.7. Phân bố tỷ lệ bảo hộ của đàn gà thí nghiệm đƣợc tiêm vacxin H5N1 65 3.8. So sánh tỷ lệ bảo hộ (%) của đàn gà thí nghiệm với các đàn gà trong tỉnh dƣợc tiêm vacxin H5N1 68 3.9. Biến động tỷ lệ bảo hộ của đàn vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 70 3.10. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vacxin 30 ngày 72 3.11. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vacxin 60 ngày 72 3.12. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vacxin 90 ngày 73 3.13. Phân bố hiệu giá kháng thể trong huyết thanh vịt tại thời điểm sau khi tiêm vacxin 120 ngày 73 3.14. Biến động tỷ lệ bảo hộ của đàn vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 76 3.15. So sánh tỷ lệ bảo hộ (%) của đàn vịt thí nghiệm với các đàn vịt trong tỉnh 76 5 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị Tiêu đề Trang 3.1. Biến động hiệu giá kháng thể của gà đƣợc tiêm vacxin H5N1 59 3.2. Biến động hiệu giá kháng thể của đàn gà thí nghiệm đƣợc tiêm vacxin H5N1 65 3.3. So sánh hiệu giá kháng thể của đàn gà thí nghiệm và gà thực địa của tỉnh Phú Thọ 67 3.4. Biến động hiệu giá kháng thể của vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 70 3.5. Biến động hiệu giá kháng thể của đàn vịt thí nghiệm đƣợc tiêm vacxin H5N1 75 3.6. So sánh hiệu giá kháng thể trung bình của đàn vịt thí nghiệm với các đàn vịt trong tỉnh 77 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm ARN : Acid ribonucleic cADN : Complementary ADN GMT : Geographic Mean Titre - Hiệu giá kháng thể trung bình HA : Hemagglutination test HI : (Hemagglutination inhibitory test) - Phản ứng ngăn trở ngƣng kết hồng cầu HPAI : (High Pathogenicity Avian Influenza) - Virus cúm thể độc lực cao KN : (Antigene) - Kháng nguyên KT : (Antibody) - Kháng thể LPAI : (Low Pathogenicity Avian Influenza) - Virus cúm thể độc lực thấp OIE : (Office Internationale des Epizooties) - Tổ chức thú y thế giới PBS : Phosphate- Buffered- Saline [...]... sự đáp ứng miễn dịch của gà, vịt đối với vacxin H5N1 tại Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định đƣợc một số đặc điểm bệnh cúm gia cầm ở tỉnh Phú Thọ - Đánh giá đƣợc khả năng đáp ứng miễn dịch của gà và vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 tại tỉnh Phú Thọ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Các kết quả nghiên cứu tại Phú Thọ nhằm cung cấp, bổ sung và hoàn thiện các thông tin về bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam -... đáp ứng miễn dịch của gia cầm với vacxin H5N1 ngoài thực địa tại Phú Thọ để biết hiệu quả phòng bệnh của vacxin, tỷ lệ bảo hộ và độ dài miễn dịch của gia cầm, từ đó xác định thời gian tiêm nhắc lại phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của vacxin là hết sức cần thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cúm gia cầm và sự đáp ứng miễn. .. vacxin nên sử dụng nhƣ một biện pháp chiến lƣợc toàn diện phòng chống bệnh cúm gia cầm Trong năm 2009, Phú Thọ cũng đƣợc tiêm phòng vacxin H5N1 của Trung Quốc cho đàn gia cầm trong toàn tỉnh 2 Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy, với cùng một loại vacxin nhƣng khi tiêm phòng đại trà tại các địa phƣơng khác nhau thì cho đáp ứng miễn dịch với đàn gia cầm cũng khác nhau Vì vậy, nghiên cứu khả năng đáp. .. gia cầm có 2 loại là miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu * Miễn dịch không đặc hiệu: Khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, gia cầm bảo vệ trƣớc hết bằng miễn dịch không đặc hiệu nhằm ngăn cản hoặc giảm số lƣợng và khả năng gây bệnh của chúng Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chƣa phát huy tác dụng Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu của gia cầm rất phát triển bao gồm: -... là một loại dịch bệnh mới, lây lan rất nhanh Tại Việt Nam, khi dịch cúm gia cầm xảy ra, Ban chỉ đạo phòng chống dịch quốc gia đã nghiên cứu, áp dụng biện pháp tiêm phòng vacxin cho đàn gia cầm trong cả nƣớc Việc áp dụng tiêm phòng vacxin cho đàn gia cầm nhƣ một giải pháp, một công cụ hỗ trợ tích cực để ngăn chặn, khống chế và thanh toán bệnh cúm gia cầm ở những vùng bị nhiễm bệnh Theo quan điểm của. .. Nội, các cơ sở và hộ chăn nuôi gia cầm của tỉnh Phú Thọ, các Trạm thú y của tỉnh Phú Thọ, Chi cục thú y tỉnh Phú Thọ 5 Thời gian Từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 03 năm 2010 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM Bệnh cúm ở gia cầm bệnh cúm gà (Avian influenza), là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều subtyp khác nhau (Ito.T... dụng vacxin ) [9] * Tình hình dịch cúm gia cầm tại Phú Thọ Từ cuối năm 2003 đến ngày 1/10/2009, tỉnh Phú Thọ đó xảy ra 5 đợt dịch cúm gia cầm, cụ thể: - Đợt I: Từ cuối tháng 12 năm 2003 đến 19/02/2004, số gia cầm bị ốm chết và buộc phải tiêu huỷ là 125.786 con; 2.431.000 con gia cầm do các hộ gia đình bán chạy và tự giết mổ, ƣớc tính thiệt hại khoảng 51 tỷ đồng - Đợt II: Từ 24/01 đến 26/02/2005, số gia. .. gia cầm nhiễm bệnh Virus gây bệnh cúm gia cầm chủ yếu là loại H5, H7 và H9, gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các loại chim Virus còn gây bệnh cho cả con ngƣời và có thể thành đại dịch, vì thế bệnh cúm gia cầm đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết (Cục thú y, 2005) [8], (Lê Văn Năm, 2004) [29] 1.2 LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM Năm 412 trƣớc công nguyên, Hippocrate đã mô tả về bệnh cúm. .. cell) với điều kiện môi trƣờng nuôi cấy tế bào không chứa trypsin (Lê Văn Năm, 2004) [28] 1.4.10 Miễn dịch chống bệnh cúm gia cầm Miễn dịch là trạng thái đặc biệt của cơ thể không mắc phải tác động có hại của yếu tố gây bệnh, trong khi đó các cơ thể cùng loài hoặc khác loài lại bị tác động trong điều kiện sống nhƣ nhau Cũng nhƣ các động vật khác, miễn dịch chống virus cúm của gia cầm có 2 loại là miễn dịch. .. Pantin-Jackwood và cộng sự (2008) [31], tất cả các virus cúm phân lập đƣợc của Việt Nam trong năm 2005 - 2007 không chỉ có độc lực cao với gà, mà còn gia tăng đáng kể độc lực đối với vịt so với các virus phân lập trƣớc đó Sự tăng độc tính này là hệ quả của sự gia tăng virus nhân 18 lên trong các cơ quan nội tạng và sự tăng thích nghi ở diện rộng hơn của virus đối với các cơ quan nội tạng Sự thay đổi độc tính của . của gà, vịt đối với vacxin H5N1 tại Phú Thọ . 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định đƣợc một số đặc điểm bệnh cúm gia cầm ở tỉnh Phú Thọ. - Đánh giá đƣợc khả năng đáp ứng miễn dịch của gà và vịt. 2.1.1. Một số đặc điểm của bệnh cúm gia cầm ở tỉnh Phú Thọ 40 2.1.2. Sự đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch của đàn gà, vịt đƣợc tiêm vacxin H5N1 năm 2009 40 2.2. VẬT LIỆU 40 2.2.1. Đối tƣợng. năng đáp ứng miễn dịch của gia cầm với vacxin H5N1 ngoài thực địa tại Phú Thọ để biết hiệu quả phòng bệnh của vacxin, tỷ lệ bảo hộ và độ dài miễn dịch của gia cầm, từ đó xác định thời gian

Ngày đăng: 20/12/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan