Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở Việt Nam

20 771 2
Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo ở Việt Nam

Mục lục Lời nói đầu3 Chơng I: khái quát chung tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam I Một số luận giải lý thuyết phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo I.1 Các khái niệm I.2 Mục tiêu vai trò phát triển nguồn nhân lực.5 I.3 Các phơng pháp đào tạo phát triển6 II Sự cần thiết công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay7 II.1 Phát triển nguồn nhân lực mối quan hệ với công nghiệp hoá đại hóa, phát triển kinh tế.7 II.1.1 Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải phát triển đồng mặt chất lợng mặt số lợng7 II.1.2 Mối quan hệ trình công nghiệp hoá phát triển nguồn nhân lực7 II.1.3 Đặc trng việc đầu t vào nhân lực khác hẳn so với loại đầu t khác8 II.2 Nhu cầu vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo đáp ứng cho thời kỳ đổi đất nớc8 II.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam nay………………………………………… II.3.1 C¸c yÕu tè quèc tÕ…………………………………………… II.3.2 Các yếu tố nớc9 Chơng II: thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề xây dựng địa bàn tỉnh Nam Định.11 I Giới thiệu chung nguồn nhân lực.11 I.1 Thực trạng nguồn lao động địa bàn Nam Định .11 I.2 Tầm quan trọng công tác đào tạo nghề xây dựng.11 II Các mô hình đào tạo nghề xây dựng đợc áp dụng địa bàn Nam Định 12 II.1 Mô hình đào tạo quy 12 II.1.1 Mạng lới trờng 12 II.1.2 Quy mô đào tạo.12 II.1.3 Ngành nghề đào tạo 13 II.1.4 Đội ngũ giáo viên 13 II.1.5 Nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo quản lý đào tạo 14 II.1.6 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 14 II.2 Mô hình đào tạo theo phơng thức truyền nghề 15 III Một số đánh giá, kinh nghiệm học rút từ công tác đào tạo nghề xây dựng địa bàn Nam Định.15 III.1 Nhận xét 15 III.2 Kinh nghiệm.15 III.3 Bài học 15 Chơng III: Một số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng Nam Định.17 3.1 Một số quan điểm, giải pháp tỉnh Nam Định17 3.2 Một số kiến nghị 18 Kết luận.19 Danh mục tài liệu tham khảo.20 LờI NóI ĐầU Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo vấn đề trở cấp cấp bách nay, mà Nhà nớc ta trọng phát triển lĩnh vực dới nhiều hình thức khác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, phải đảm bảo mặt số lợng chất lợng Phải đặt nghiệp giáo dục đào tạo môi trờng s phạm lành mạnh nhanh chóng tiếp cận trình độ khu vực quốc tế Các văn kiện đại hội IX Đảng đà ghi rõ nhiệm vụ năm đầu kỷ 21 cần thiết phải nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Trong cần phải quan tâm, phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng yêu cầu nhân lực cho thời kỳ cấp bách mà việc đào tạo nh hệ thống đáp ứng đợc yêu cầu Chính đà chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng địa bàn tỉnh Nam Định Đề tài phát triển nguồn nhân lực cần đợc nghiên cứu cách có hệ thống, đồng bộ, thực tiên tiến dựa theo cách nhìn tổng thể, thực trạng tỉnh Nam Định đồng thời với phân tích tình hình triển vọng phát triển tơng lai với đối tợng nghiên cứu chủ yếu phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Kết cấu đề án gồm chơng là: Chơng I: khái quát chung tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam Chơng II: thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề xây dựng địa bàn tỉnh Nam Định Chơng III: số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng Nam Định Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình cô giáo Nguyễn Vân Thuỳ Anh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng tuyển sinh trêng trung häc x©y dùng sè 2- Nam Phong Nam Định đà giúp nhiều trình nghiên cứu đề tài Chơng I: khái quát chung tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam hiƯn I Mét sè ln gi¶i lý thut vỊ phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo 1.1 Các khái niệm Giáo dục: hoạt động học tập để chuẩn bị cho ngời bớc vào nghề nghiệp chuyển sang nghề mới, thích hợp tơng lai Đào tạo: hoạt động học tập nhằm giúp cho ngời lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó trình học tập làm cho ngời lao động nắm vững công việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ cđa ngêi lao ®éng ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ lao động có hiệu Phát triển: hoạt động học tập vợt khỏi phạm vi công việc trớc mắt ngời lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hớng tơng lai tổ chức 1.2 Mục tiêu vai trò phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu: nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có nâng cao tính hiệu tổ chức thông qua việc giúp cho ngời lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, nh nâng cao khả thích ứng họ với công việc tơng lai Tác dụng: đáp ứng nhu cầu tồn phát triển tổ chức, nh nhu cầu học tập, phát triển ngời lao động Hơn đào tạo phát triển giải pháp có tính chiến lợc tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Vai trò: Đối với doanh nghiệp: - Nâng cao suất lao động, hiệu thực công việc - Nâng cao chất lợng thực công việc - Giảm bớt giám sát ngời lao động đợc đào tạo ngời có khả tự giám sát - Nâng cao tính ổn định động tổ chức - Duy trì nâng cao chất lợng nguồn nhân lực - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến kỹ thuật quản lý vào doanh nghiệp - Tạo đợc lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đối với ngời lao động: - Tạo đợc gắn bó ngời lao động doanh nghiệp - Tạo tính chuyên nghiệp ngời lao động - Tạo thích ứng ngời lao động công việc nh tơng lai - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển ngời lao động - Tạo cho ngời lao động có cách nhìn, cách t công việc họ sở để phát huy tính sáng tạo ngời lao động công việc Nội dung: Phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng cờng chất lợng hiệu quả, tiếp tục mở rộng quy mô cấp, bậc học trình độ đào tạo phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề, cÊu vïng miỊn cđa nh©n lùc N©ng tû lƯ lao động đà qua đào tạo trình độ khác Đại hội lần thứ IX Đảng đà định hớng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Ngêi lao ®éng cã trÝ t cao, cã tay nghỊ thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo bồi dỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học công nghệ đại 1.3 Các phơng pháp đào tạo phát triển Hiện có nhiều phơng pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mỗi phơng pháp có cách thức thực hiện, u nhợc điểm riêng Do doanh nghiệp nh tổ chức cần lựa chọn cho phơng pháp tối u vừa đạt đợc mục tiêu đặt vừa tiết kiệm đợc kinh phí đào tạo Dới số phơng pháp đợc liệt kê để doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp với điều kiện mình: Đào tạo công việc: đào tạo trực tiếp nơi làm việc ngời học tiếp thu kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc thông qua việc bắt tay trực tiếp vào công việc dới hớng dẫn ngời lao động lành nghề Bao gồm: - Đào tạo theo kiểu dẫn công việc - Đào tạo theo kiểu học nghề - Kèm cặp bảo - Luân chuyển thuyên chuyển công việc Đào tạo công việc: ngời học đợc tách khỏi thực công việc thực tế Bao gồm: - Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp - Cử học trờng quy - Các giảng, hội nghị hội thảo - Đào tạo theo kiểu chơng trình hoá, với trợ giúp máy tính - Đào tạo theo phơng thức từ xa - Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm - Mô hình hoá hành vi - Đào tạo kỹ xử lý công văn, giấy tờ II Sự cần thiết công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 2.1 Phát triển nguồn nhân lực mối quan hệ với công nghiệp hoá, phát triển kinh tế 2.1.1 Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải phát triển đồng mặt chất lợng mặt số lợng: - Về mặt chất lợng: nhấn mạnh nguồn vốn nhân lực đợc tạo qua trình đầu t vào nguồn nhân lực bao gồm đầu t vào giáo dục học tập kinh nghiệm nơi làm việc, sức khoẻ dinh dìng… vèn cã tÝnh bỉ sung lÉn cao - Về mặt số lợng: phụ thuộc chủ yếu vào quy mô tốc độ tăng dân số hàng năm Phát triển nguồn nhân lực trình tạo dựng lực lợng lao động có kỹ sử dụng chúng có hiệu Đây nhìn nhận dới góc độ doanh nghiệp, dới góc độ ngời công nhân việc nâng cao kỹ năng, lực hành động chất lợng sống nhằm nâng cao suất lao động thu nhập ngời lao động Nh phát triển nguồn nhân lực trình phát triển giáo dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cờng thể lực, kế hoạch hoá dân số, tăng nguồn vốn xà hội nh trình khuyến khích tối u hoá đóng góp trình khác vào trình sản xuất nh trình sử dụng lao động, khuyến khích hiệu ứng lan toả kiến thức nhân dân 2.1.2 Mối quan hệ trình công nghiệp hoá phát triển nguồn nhân lực Quá trình trải qua hai giai đoạn là: Giai đoạn chuyển dịch lao động d thừa từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động giá trị gia tăng thấp Giai đoạn chuyển dịch lao động từ ngành công nghiệp có giá trị gia tăng thấp lên ngành có giá trị gia tăng cao Nh đóng góp phát triển nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hoá đào tạo cung cấp đủ nguồn nhân lực đáp ứng kỹ sức khoẻ để thực đợc hai giai đoạn chuyển dịch 2.1.3 Đặc trng việc đầu t vào nhân lực khác hẳn so với loại đầu t khác Không bị giảm giá trị trình sử dụng mà ngợc lại đợc sử dụng nhiều khả tạo thu nhập thu hồi vốn cao Chi phí tơng ®èi cao ®ã kho¶ng thêi gian sư dơng lại lớn, thờng khoảng thời gian làm việc đời ngời Các hiệu ứng gián tiếp hiệu ứng lan toả đầu t vào vốn nhân lực lớn Không phơng tiện để đạt thu nhập mà mục tiêu xà hội giúp ngời thởng thức sống đầy đủ Không tỷ lệ thu hồi đầu t thị trờng lao động định Các lợi ích có đợc từ đầu t vào nhân lực mang lại đợc đặt điều kiện đợc sử dụng hiệu có môi trờng phát triển phù hợp thuận lợi Ngợc lại lÃng phí đầu t, mát to lớn đáng sợ 2.2 Nhu cầu vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo đáp ứng cho thời kỳ đổi đất nớc Nhận thức đợc tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi là: nâng cao nguồn vốn nhân lực tăng trởng kinh tế kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, sức khoẻ dinh dỡng Giáo dục có vai trò đáng kể khuyến khích phân bổ hợp lý nguồn lực, giảm chi phí tăng lợi nhuận cận biên thông tin sản xuất ( đặc biệt khu vực sản xuất nhà nớc) Nâng cao trình độ giáo dục giảm nghèo, bất bình đẳng ổn định kinh tế vĩ mô nh phát triển giáo dục đào tạo tiến công nghệ: đổi mới, sáng tạo, mô công nghệ làm suất tăng tỷ lệ thuận với trình độ vốn nhân lực đợc tích luỹ từ trớc mà đổi mới, sáng tạo, mô du nhập công nghệ, suất phụ thuộc vào khoảng cách trình độ, kiến thức công nghệ bên trình độ nguồn vốn nhân lực nớc Phát triển nguồn nhân lực trải qua bốn thời kỳ sau: Thời kỳ ổn định khôi phục phát triển kinh tế ( năm 1970)đây thời kỳ tạo tảng phát triển ngành công nghiệp nhẹ nh số ngành khác nh: xây dựng, lợng nhằm tạo tích luỹ ban đầu cho kinh tế sở hạ tầng cho cất cánh công nghiệp Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo mở rộng hội tiếp nhận giáo dục tiểu học cho trẻ em Đây mục tiêu cấp thiết để giúp lực lợng lao động dôi d nông nghiệp chuyển dịch lên khu công nghiệp khu vực khác có suất lao động cao Thời chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng phát triển tỷ trọng công nghiệp kinh tế quốc dân ( năm cuối 1970 đầu 1980) Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cách mở rộng giáo dục trung học bao gồm nhánh phổ thông lẫn nhánh giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học không đợc lơi lỏng mà phải tiếp tục củng cố nhấn mạnh tiêu điểm vào nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học để làm tảng cho chất lợng cấp học Thời kỳ năm 1990: giai đoạn có bớc điều chỉnh quan trọng chiến lợc công nghiệp hoá, định hớng phát triển ngành có giá trị gia tăng cao có hàm lợng vốn kỹ thuật lớn Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực sở tiếp tục mở rộng giáo dục trung học kể giáo dục nghề nghiệp cấp trung học, cao đẳng đồng thời mở rộng giáo dục nghề sau trung học giáo dục đại học Thời kỳ công nghiệp hoá ( cuối năm 1990 đến ): phát triển ngành kinh tế có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, đặc biệt ngành có hàm lợng tri thức công nghệ cao Mặt khác tạo dựng xà hội hậu công nghiệp với mục tiêu phát triển ngời toàn diện thông qua sách thiết lập xà hội học tập suốt đời Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực việc cải cách giáo dục đà phục vụ thành công cho trình công nghiệp hóa chuyển đổi định hớng giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển thời kỳ 2.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam 2.3.1 C¸c u tè qc tÕ: Sù ph¸t triĨn mạnh mẽ kinh tế tri thức toàn cầu hoá Trong điều kiện công nghệ quốc tế thay đổi nhanh nguy khoảng cách phát triển ngày xa nớc giàu nớc nghèo 2.3.2 Các yếu tố nớc: Đặc thù kết hợp nhiều trình kinh tế công nghiệp hoá Việt Nam: Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá từ xuất phát điểm nớc nông nghiệp đông dân nghèo nàn lạc hậu lại chịu ảnh hởng nặng nề sau chiến tranh nhiều việc phải làm trớc mắt để ổn định mặt Nhng trình công nghiệp hoá Việt Nam đợc tiến hành đồng thời với trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng Công nghiệp hoá đôi với đại hoá đặc điểm Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá từ kinh tế lạc hậu, lao động thủ công Nhiệm vụ thực chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010: Đối với khu vực nông nghiệp nông thôn đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Đối với khu vực công nghiệp phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, áp dụng khoa học công nghệ phát triển, xây dựng chọn lọc số sở công nghiệp nặng then chốt, phát triển ngành may mặc, giầy da, điện tử, u tiên phát triển doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với khu vực dịch vụ phát triển nâng cao chất lợng dịch vụ, sớm phổ cập sử dụng tin học, Internet kinh tế đời sống xà hội Về chiến lợc phát triển vùng phát triển vai trò vùng động lực có mức tăng trởng cao, tích luỹ lớn đồng thời tạo điều kiện để phát triển vùng khác sở phát huy mạnh vùng, liên kết với vùng động lực tạo mức tăng trởng Những nét khác biệt: Thuận lợi: phát triển kinh tế tri thức toàn cầu hoá, tạo hội lớn cho việc sử dụng tri thức mục đích phát triển nhanh Hiệu ứng 10 lan toả hình thức lớn nhờ phát triển bùng nổ thông tin, đời ứng dụng công nghệ phơng thức truyền tải thông tin hiệu nh xu hớng mở cửa giao lu kiến thức nớc lớn Mặt công nghệ tri thức cao vừa thách thức song vừa hội Việt Nam Khó khăn: áp lực thách thức lớn phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam xuất phát từ tụt hậu tơng đối xa cđa ViƯt Nam so víi c¸c níc khu vùc Do tầm nhận thức cần thiết phát triển nguồn nhân lực đà trở nên cao toàn giới nh công nghệ tri thức giới đà cao nhiều so với cách ba thập kỷ Chơng II: Thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề xây dựng địa bàn tỉnh Nam Định I Giới thiệu chung nguồn nhân lực I.1 Thực trạng nguồn lao động địa bàn Nam Định Dân số Nam Định 3813505 ngời, đó: Dân số thành phố Nam §Þnh 2306363 ngêi Hun Mü Léc 68693 ngêi Hun Vơ Bản 130776 ngời Huyện ý Yên 243046 ngời Huyện Nghĩa Hng 201283 ngêi HuyÖn Nam Trùc 203160 ngêi HuyÖn Trùc Ninh 193178 ngêi Hun Xu©n Trêng 179500 ngêi Hun Giao Thủ 287506 ngêi Trong ®ã sè ngêi ë ®é ti lao động toàn tỉnh 1054000 ngời, nữ chiếm khoảng 56%, nam chiếm khoảng 44% tham gia lực lợng lao động Đây nguồn nhân lực dồi tỉnh, xong chất lợng nguồn nhân lực 11 lại cha đáp ứng đợc với nhu cầu đặt thị trờng Do cha khai thác đợc hết tiềm nguồn nhân lực Trong năm tới quy mô dân số nguồn nhân lực tiếp tục tăng có quy mô lớn đặt thách thức cho kinh tế tỉnh nhà Tỷ lệ tăng bình quân năm nguồn nhân lực qua nhiều năm lớn tỷ lệ tăng dân số Do quy mô tỷ lệ tăng nguồn nhân lực tạo sức ép mạnh kinh tế đặc biệt công việc làm Tỷ lệ tăng trởng có nguồn gốc cấu dân số trẻ tỷ lệ tăng dân số nhiều năm trớc( số ngời độ tuổi 0-14 tuổi đông đảo) bớc vào tuổi lao động Nguồn nhân lực tỉnh làm ngành nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu, phần tham gia học tập nghiên cứu trờng THCN, CĐ, ĐH tỉnh Đội ngũ cán có trình độ, kinh nghiệm tỉnh hạn chế sách đÃi ngộ cha thực đủ sức để gìn giữ thu hút nhân tài, vấn đề mà tỉnh Nam Định khắc phục bớc I.2 Tầm quan trọng công tác đào tạo nghề xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng hội để giao lu, hợp tác, học tập kinh nghiệm đào tạo để thực tắt đón đầu, rút ngắn khoảnh cách, tránh nguy tụt hậu so với kinh tế tiên tiến giới Có đủ lực tiếp cận, áp dụng làm chủ công nghệ xây dựng đại, tiên tiến, có khả hội nhập quốc tế tham gia vào kinh tế tri thức Nhu cầu xây dựng tăng nhanh đặt mâu thuẫn khối lợng lớn công trình cần xây dựng vốn trình độ số lợng nguồn nhân lực xu cạnh tranh ngày gay gắt Nhu cầu phát triển sở hạ tầng kỹ thuật công nghiệp nớc ta lớn diễn đồng thời ba khu vực phát triển là: khu vực đô thị, khu vực kinh tế trọng điểm khu vực nông thôn Nhu cầu phát triển nhanh đa dạng thị trờng xây dựng tất yếu đòi hỏi nguồn nhân lực tơng ứng đủ số lợng chất lợng, đồng thời phát triển theo hớng phân cấp sử dụng mạnh mẽ II Các mô hình đào tạo nghề xây dựng đợc áp dụng địa bàn Nam Định II.1 Mô hình đào tạo quy II.1.1 M¹ng líi trêng: 12 HiƯn t¹i Nam Định có nhiều trờng cao đẳng, trung cấp nh trung tâm, sở dạy nghề đợc tổ chức để đáp ứng nhu cầu học tập ngời dân địa bàn mở rộng sang số địa bàn lân cận Trong ngành xây dựng đợc đào tạo chủ yếu hai trờng là: trờng trung cấp xây dựng số thuộc Bộ Xây dựng trờng thủ công mỹ nghệ Đây hai trêng tun sinh häc sinh lín nhÊt tØnh đào tạo ngành xây dựng hàng năm trờng tuyển khoảng 600 học sinh để đào tạo II.1.2 Quy mô đào tạo: Quy mô giáo dục đào tạo ngày tăng nhanh nhu cầu thị trờng thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc, thời kỳ xây dựng sở hạ tầng đờng xá công trình phúc lợi, khu công nghiệp Theo số liệu năm 2005 tỉnh Nam Định đào tạo khoảng từ 1800 đến 2000 công nhân xây dựng bao gồm trờng trung cấp xây dựng số 2, trờng thủ công mỹ nghệ vài trung tâm đào tạo tuyến huyện Các trờng tuyển sinh từ Thừa Thiên Huế đổ ra, sở tuyển sinh đợc tổ chức Nam Định, Thái Bình Ninh Bình năm trở lại tỷ lệ tốt nghiệp đạt từ 85% đến 90% giỏi đạt khoảng 25% đến 35% lại trung bình Số học sinh sau tốt nghiệp làm công ty xây dựng đạt khoảng 30% đến 50% lại làm tự khoảng 50% đến 70% tập trung miền Bắc khoảng 50%, miền trung khoảng 15% miền Nam khoảng 35% Kinh phí đào tạo cho học sinh theo số liệu năm 2004 3.8 triệu đồng cho học sinh, 4.5 triệu đồng Đào tạo hệ công nhân xây dựng hệ trung học xây dựng Nhìn chung số lợng ngời đợc đào tạo có tăng, nhng cha đáp ứng nhu cầu phát triển ngành không cân đối trình độ đào tạo nh hệ công nhân đào tạo thiếu nhiều thị trờng lại cần nhiều công nhân lành nghề tay nghề cao lại thiếu cách trầm trọng Việc đào tạo nhân lực cấp trình độ, ngành nghề vùng miền không hợp lý, không đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng nên có tình trạng nhiều ngời đà qua đào tạo không kiếm đợc việc làm làm việc không với trình độ tay nghề đà qua đào tạo phải sử dụng nhiều dạng nhân lực không qua đào tạo II.1.3 Ngành nghề đào tạo: 13 Những năm vừa qua, trờng đà có nhiều cố gắng làm cho cấu ngành nghề đào tạo sát với yêu cầu sử dụng, cha đáp ứng đợc thích nghi, nhạy bén với yêu cầu thực tế cha đáp ứng Về trung học có ngành kỹ thuật xây dựng, vËt liƯu x©y dùng, x©y dùng d©n dơng Mét sè ngành nghề đợc đào tạo nhu cầu thực tế nhng vớng vào khung chung giáo viên chuyên môn nên đào tạo không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất Về đào tạo công nhân không trọng phân cấp công nhân mà trờng đào tạo cung cấp công nhân gọi thợ mà xếp hạng làm đợc việc qui định cho thợ bậc 3( trớc đây) tối đa Việc nâng bậc, nâng cấp doanh nghiệp công nhận qua thời gian công tác qui định yêu cầu công tác hoàn thành bậc lơng không toàn diện theo cấp bậc thợ Sự cân đối đòi hỏi cần phải có sách thoả đáng để khuyến khích lao động trực tiếp Điều góp phần nhanh chóng điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý II.1.4 Đội ngũ giáo viên: Chất lợng đào tạo phụ thuộc nhiều vào chất lợng thầy giáo Hiện tỉnh Nam Định thiếu nhiều thầy giáo đợc đào tạo quy trờng đào tạo ngành xây dựng Và số giáo viên độ tuổi 50- 60 cần đợc thay nhng hầu hết trờng đội ngũ kế cận thích hợp Đời sống giáo viên khó khăn nên cha an tâm nghiên cứu tập trung trí tuệ cho giảng dạy đào tạo mà làm nhiều việc khác nhằm giải tăng thu nhập cá nhân Trong năm gần trờng đà có xu hớng, chủ trơng thu nhận đào tạo lớp cán trẻ đợc u tiên nhiều mặt nh cung cÊp kinh phÝ cho häc tËp n©ng cao trình độ, xong không thu nhận đợc kết mức lơng thấp hội Việc tổ chức nâng cao trình độ thầy giáo dựa vào việc cho học cấp cao nh kỹ thuật viên đa học đại học chức, kỹ s nâng cao cách cho học cao học sau làm nghiên cứu sinh Những ngời không hội đủ điều kiện học giữ nguyên b»ng cÊp vµ uy tÝn nghỊ nghiƯp chđ u lµ đếm năm công tác Còn thiếu hình thức đào tạo lại ngắn hạn, cập nhật thông tin thờng xuyên, công nghệ giới nớc phát triển nh vũ bÃo làm cho năm tích luỹ kinh nghiệm giảm ý nghĩa Tình hình đội ngũ giáo viên trờng căng thẳng Một khó khăn thời gian qua, trờng tiêu tuyển dụng 14 biên chế để bổ sung lực lợng thầy giáo Lớp thầy có tuổi phải đảm nhiệm nhiệm vụ chủ trì nhiều công tác việc phải chuyển giao cho lớp kế cận II.1.5 Nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo quản lý đào tạo Nội dung chơng trình phơng pháp đào tạo thực tế đà đợc tiến hành soát xét tổng thể để tăng tính thực tiễn, phù hợp với trạng phát triển nh làm tiền đề cho nguồn lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, cha làm đợc Phơng pháp dạy học cải tiến cha nhiều Các phơng pháp dạy học cũ, lạc hậu, nặng truyền đạt kiến thức lý thuyết mà không ý đến việc rèn luyện cho học sinh phơng pháp học tập, cách suy nghĩ phơng pháp ứng xử cc sèng, lao ®éng ViƯc häc cđa häc sinh phần lớn thụ động, cha có đủ sở vật chất, hệ thống sách tham khảo, sách giáo khoa đáp ứng nh hệ thống phòng thực hành tơng ứng nên tình trạng học chay chủ yếu Số lên lớp học sinh nhiều Nói chung nội dung chơng trình mô hình đào tạo lạc hậu, chậm đợc cập nhật kiến thức tách rời thực tế nên chất lợng đào tạo thấp, không đáp ứng nhu cầu thị trờng sức lao động có xu hớng chất lợng đào tạo tỷ lệ nghịch với tăng qui mô đào tạo việc quản lý đào tạo ch a linh hoạt mà cứng nhắc Khâu đào tạo từ địa điểm xa trờng sở có nhiều khó khăn, thiếu xót làm giảm sút kết học tập II.1.6 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo: Hệ thống sở vật chất kỹ thuật kinh phí đào tạo nguồn nhân lực cho ngành xây dựng có đợc đầu t tăng đáng kể, nhng nhìn chung lạc hậu, chậm đợc cải thiện Sự đầu t cho sở vật chất trờng cha tơng xứng với tăng quy mô học sinh đặc biệt ký túc xá, phòng thực hành, công cụ học tập, sân bÃi thực hành sách giáo khoa, tài liệu tham khảo điều kiện khác cho học sinh học tập thiếu nghiêm trọng Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề thiếu thốn, lạc hậu, thiếu đồng bộ, chơng trình mục tiêu đầu t cho trang thiết bị dạy nghề hạn hẹp, cha đáp ứng đợc với nhu cầu trờng Bộ Xây Dựng có đầu t cho trờng Bộ nhng lực bất tòng tâm, cha tạo đợc tổng thể phát triển mạnh mẽ Nguồn ngân sách đầu t cho đào tạo nghề thấp, cha có khoản mục ngân sách giành riêng cho dạy nghề, mặt khác ngân sách địa phơng hạn chế đợc đầu t cho sở vật chất trang thiết bị dạy học không đáng kể 15 Trang bị cho giảng dạy học tập trờng thuộc địa phơng thiếu thốn, lạc hậu II.2 Mô hình đào tạo theo phơng thức truyền nghề Đây mô hình đào tạo không theo mét trêng líp chÝnh quy nµo mµ chØ lµ truyền thụ nghề ngời trớc cho ngời muốn học việc lý không tham gia học tập trờng lớp quy đợc Mà vừa tham gia học tập vừa trực tiếp làm việc, sai đâu sửa đấy, học theo kiểu bắt chớc u điểm phơng thức đào tạo là: kinh phí đào tạo không cao, không bó buộc thời gian học tập Nhợc điểm : cung cấp kiến thức hệ thống, Ngời học học yếu tố lạc hậu III Một số đánh giá, kinh nghiệm học rút từ công tác đào tạo nghề xây dựng địa bàn Nam Định III.1 Nhận xét: Nhìn chung công tác đào tạo nghề xây dựng địa bàn Nam Định đà đáp ứng đợc phần nhu cầu thị trờng mức độ định, phù hợp với tiến trình phát triển thời kỳ đổi đất nớc Tuy nhiên nhiều mặt hạn chế xong tỉnh đà có khắc phục khó khăn để đạt đợc kết định xu híng chung cđa x· héi MỈc dï vËy tØnh vÉn cần phải tiếp tục phát huy để ngày nâng cao chất lợng công nhân nh số lợng III.2 Kinh nghiệm: Phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng phải đáp ứng đợc mục tiêu ngành nh trờng, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Thông qua đào tạo phải thu nhận đợc giá trị ngành, phấn đấu đạt trình độ tơng xứng khu vực nh giới thông qua thi tay nghề giỏi ASEAN diễn hàng năm Không ngừng mở rộng đào tạo nghề tỉnh mà tỉnh bạn III.3 Bài học: Thống nhận thức u tiên phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng thông qua giáo dục đào tạo có ảnh hởng trực tiếp tới sách chủ trơng đào tạo nghề tỉnh Cần phải có nỗ lực học sinh giáo viên 16 Đào tạo công nhân có trình độ tay nghề thực sự, biết làm việc theo chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thị trờng tơng lai thông qua chiến lợc phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng Phát triển giáo dục đào tạo nghề tạo uy tín xà hội mắt phụ huynh học sinh thể hội việc làm, khả thăng tiến nghề nghiệp thu nhập Mối quan hệ ngành xây dựng với ngành khác có liên quan, đảm bảo lợi ích ngành liên quan, chủ trơng sách tỉnh phải phù hợp thoả đáng, can thiệp có hạn Chơng III: Một số giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng Nam Định 3.1 Một số quan điểm, giải pháp tỉnh Nam Định Quan điểm: Hiện đại hoá đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng phải gắn với định hớng phát triển lĩnh vực ngành xây dựng ngành liên quan, gắn với thực tế sử dụng nhu cầu thị trờng nớc quốc tế nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tế sản xuất, kinh doanh ngành giai đoạn trớc mắt tơng lai Phấn đấu bớc đại hoá hệ thống đào tạo lĩnh vực ngành cấp hình thức đào tạo nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo theo tiêu chuẩn tiên tiến, u tiên sở đào tạo trọng điểm Chuẩn hoá đào tạo: góp phần quan trọng nâng cao lực chất lợng trình đào tạo để ngời đợc đào tạo có đủ điều kiện phát huy cao suất hiệu lao động thực tế Đồng thời tiến hành chuẩn hoá bớc hệ thống đào tạo sở đảm bảo chất lợng đào tạo theo tiêu chuẩn chất lợng tiên tiến khu vực giới cấp, hình thức ngành nghề đào tạo thuộc lĩnh vực chuyên môn quản lý ngành xây dựng Xà hội hoá đào tạo: góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ công nghiệp hóa- đại hoá đất nớc, phát huy nội lực tạo chủ động đào tạo, phát huy truyền thống hiếu học, kĩ năng, khéo léo, động, cÇn cï, ý thøc tù chđ, ham hiĨu biÕt cđa ngời lao động Việt Nam Giải pháp : 17 Hoàn chỉnh hệ thống mạng lới sở đào tạo nhân lực xây dựng Đảm bảo chất lợng đào tạo nhân lực xây dựng thích ứng nhu cầu thị trờng xây dựng nớc, khu vực quốc tế Xây dựng sở đào tạo trọng điểm chuyên ngành đào tạo đặc thù theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo nhu cầu cạnh tranh thị trờng xuất lao động xây dựng Đẩy mạnh chơng trình hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực xây dựng Cải tiến chế, sách Tăng nguồn đầu t cho đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp đầu t tham gia trực tiếp đào tạo Lấy việc đào tạo làm yếu tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp 3.2 Một số kiến nghị Cần phải xây dựng mô hình đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng dân dụng công nghiệp làm then chốt theo chiến lợc Bộ Xây dựng là: Công nhân đợc đào tạo theo bậc: - Công nhân: đào tạo chuyên môn hẹp, thời gian đến tháng, cấp chứng nghề - Công nhân kĩ thuật: đào tạo nghề theo chơng trình quy, từ 12 đến 24 tháng, cấp công nhân kĩ thuật quy - Công nhân lành nghề: đào tạo từ công nhân kĩ thuật đà qua sản xuất theo nghề chuyên sâu, 12 tháng, cấp - Công nhân bậc cao: đào tạo từ công nhân lành nghề đà qua sản xuất, đợc bổ sung kiến thức chuyên môn quản lí, ngoại ngữ, 24 tháng, cấp Mô hình đào tạo trung học: Việc đào tạo để trở thành kĩ thuật viên trung học đợc thiết kÕ theo hai ngn tun sinh: häc sinh tèt nghiƯp THCS, công nhân có trình độ THCS theo chơng trình đào tạo năm; học sinh công nhân có trình độ PTTH theo chơng trình năm Duy trì việc đào tạo trung học cho số ngành nghề thích hợp Kết luận Công tác đào tạo nghề xây dựng địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng giáo dục đào tạo nói chung cần phải đợc trọng mặt chất lợng 18 đào tạo nhằm đáp ứng đợc yêu cầu xà héi thêi kú ®ỉi míi cđa ®Êt níc: thêi kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Để làm đợc điều đòi hỏi phải có sách giáo dục cách đắn, hợp lý nh điều kiện môi trờng giáo dục, sở hạ tầng vật chất, đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm biết cập nhật kiến thức, thông tin thay đổi ngày đặc biệt yếu tố công nghệ Mặc dù với thực trạng đất nớc ta công tác giáo dục đào tạo gặp khó khăn nhiều mặt, xong Nhà nớc ta không ngừng nâng cao phát triển giáo dục đào tạo ngang tầm với nớc khu vực giới thể qua thi tay nghề ASEAN hay thi Olimpic đà dành đợc nhiều thành tích cao, xác định vị Việt Nam trờng quốc tế đợc nhiều nớc biết đến Đây điều mà cần phát huy năm tới Do thời gian ngắn, kiến thức có hạn đề án đề cập đợc cách sơ tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo nghề xây dựng nghề xây dựng địa bàn Nam Định sở đề giải pháp kiến nghị dạng khái quát nhằm giúp công tác đào tạo phát triển Tôi mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn sinh viên viết Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình cô giáo Nguyễn Vân Thuỳ Anh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng tuyển sinh trờng trung học xây dựng số 2- Nam Phong Nam Định đà giúp nhiều trình nghiên cứu đề tài Danh mục tài liệu tham khảo: Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông - H: KHXH, 2003 283 tr, Lê Thị Lâm Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiƯm thÕ giíi vµ thùc tiƠn níc ta NXB: chÝnh trị quốc gia PTS Trần Văn Tùng, Lê Lâm Đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam: thực trạng giải pháp NXB: trị quốc gia PGS.TS Lê Du Phong PTS Hoàng Văn Hoa Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nớc – H: CTQG; 1999- 134 tr PTS Mai Quèc Ch¸nh 19 Giáo trình quản trị nhân lực- H: LĐXH ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Tạp chí lao động xà hội số 243 ( tõ 16-31/7/2004) tr 17, 20, 37 vµ sè 248 ( 1-15/10/2004) tr 39, 41 Tạp chí kinh tế phát triển: - Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cải cách Minh Trị Nhật Bản TS Nguyễn Văn Duệ Nguồn nhân lực Việt Nam trớc yêu cầu công nghiệp hoá hội nhập kinh tế giới GS Phïng ThÕ Trêng, tr 21 ®Õn tr 25 Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Hà Nội-tháng 01 năm 2002 Bộ Xây dựng Một số tài liƯu kh¸c 20 ... chung tình hình phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam Chơng II: thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề xây dựng địa bàn tỉnh Nam Định Chơng... chuyển đổi định hớng giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển thời kỳ 2.3 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo ViƯt Nam hiƯn 2.3.1 C¸c u tè qc tÕ: Sự phát triển mạnh mẽ kinh... vừa thách thức song vừa hội Việt Nam Khó khăn: áp lực thách thức lớn phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Việt Nam xuất phát từ tụt hậu tơng đối xa Việt Nam so với nớc khu vực Do

Ngày đăng: 28/03/2013, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan