Phân tích tài chính Cty CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

16 837 7
Phân tích tài chính Cty CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính công ty CII thông qua tìm hiểu điều kiện kinh tế vĩ mô Việt Nam, tổng quan ngành ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả doanh nghiệp cũng như thấy được tình hình hoạt động thông qua phân tích BCTC công ty năm 2013.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT Khoa Tài chính - Ngân hàng Môn Quản trị tài chính 1 Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: Trần Hùng Sơn Lớp K11404B, nhóm 8 1. Phạm Nhật Khánh K114040632 2. Nguyễn Tấn Tài K114040673 3. Trần Thị Thu Thảo K114040677 4. Lê Thị Quỳnh Trang K114040695 NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 1 1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng tiếp tục tăng dần qua các quý và ước đạt 5,54% trong quý III, đưa GDP 9 tháng đầu năm tăng 5,14% cao hơn cùng kỳ năm ngoái. GDP quý IV dự báo sẽ ở mức 6% do tổng cầu nền kinh tế sẽ chuyển biến tích cực trong những tháng cuối năm. Do vậy, tăng trưởng cả năm được dự báo có phần khả quan hơn so với mức dự báo ban đầu của UBGSTCQG (5,3%). 2. Lạm phát Lạm phát tiếp tục giảm xuống mức thấp. Lạm phát theo tháng có xu hướng tăng kể từ tháng 6 và đạt mức cao trong hai tháng cuối quý 3/2013. Tuy nhiên, CPI các tháng này chịu tác động chủ yếu của việc điều chỉnh mùa vụ chứ không phải do các yếu tố cơ bản của lạm phát tăng, đặc biệt là tổng cầu hiện vẫn còn thấp. Sang tháng 10/2013, lạm phát so với cùng kỳ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2010 (5,92%) So với tháng trước, CPI tăng 0,49%. Lạm phát cả năm 2013 dự báo vẫn được kiểm soát xung quanh mức 7%. Đây sẽ là thành quả nổi bật của kinh tế Việt Nam trong việc duy trì lạm phát ổn định liên tiếp 2 năm. 3. Hàng tồn kho Chỉ số tồn kho tại tháng 10 toàn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2012, tăng nhẹ so với mức tăng 9,3% của tháng 9. Như vậy, sau 7 tháng đầu năm đi theo xu hướng giảm, chỉ số hàng tồn kho đã tăng đều trong 3 tháng liên tiếp. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đã bắt đầu quá trình tích lũy hàng hóa để phục vụ cho nhu cầu cuối năm. 4. Cán cân xuất nhập khẩu Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 10/2013 ước tính đạt 11,7 tỷ USD, tăng 4,6% so với tháng trước và tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2012Kim ngạch xuất khẩu tăng cao chủ yếu đến từ sự tăng trưởng xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 10/2013 ước tính đạt 11,9 tỷ USD, tăng 5,6% so với tháng trước và tăng 17,6% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 10 tháng đạt 108,2 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm 2012. 5. Lãi suất NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 2 Lãi suất cho vay và huy động trong tháng 10 vẫn giữ ở mặt bằng ổn định không có nhiều thay đổi so với tháng 9. Lãi suất cho vay: đối với lĩnh vực ưu tiên từ 7– 9%. Đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác lãi suất cho vay dao động từ 9 - 11,5% cho kỳ hạn ngắn và 11,5 - 13% đối với trung và dài hạn. Lãi suất cho vay USD ở mức 5 - 6% và 6,5 - 7% đối với trung và dài hạn. Lãi suất huy động: phổ biến ở mức 1-1,2 cho kỳ hạn dưới 1 tháng và không kỳ hạn; 5 – 7% cho kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 6,5-7,5% cho kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng và 7,5 - 9% cho kỳ hạn trên 12 tháng. Lãi suất huy động USD ở mức trần 0,25% đối với tiền gửi của tổ chức và 1,25% đối với tiền gửi của dân cư. 6. Tỷ giá : Xu hướng chung là ổn định quanh mức 21.100 - 21.120 VND/USD. Tỷ giá tự do quanh mức 21.120- 21.150. Trong tháng 10, Ngân hàng Nhà nước đã đẩy mạnh hoạt động mua vào ngoại tệ nhằm ổn định và tránh việc tỷ giá giảm nhanh. NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 3 1. Đặc điểm của ngành: Ngành xây dựng là ngành thâm dụng vốn, nguyên liệu ban đầu là những tài sản nặng vốn, chi phí cố định khá cao. Ngành này nhạy cảm với chu kỳ kinh doạnh của nền kinh tế vĩ mô. Khi nên kinh tế tăng trưởng, doanh số lợi nhuận của ngành sẽ tăng cao do nhu cầu xây dựng được mở rộng. ngược lại, tình hình sẽ ngày càng tồi tệ nếu nền kinh tế suy thoái 2. Phân tích rủi ro, tiềm năng tăng trưởng và xu hướng tương lai của ngành: Rủi ro: Nhận định thị trường năm 2013, Bộ Xây dựng cho biết, tình hình tiếp tục khó khăn, giá cả sụt giảm ở tất cả các phân khúc thị trường. Bộ Xây dựng nhấn mạnh, tại TP.HCM, tình trạng trầm lắng của thị trường bất động sản đã kéo dài 3 năm, từ 2009 đến nay và chưa có dấu hiệu hồi phục. Trong khi đó, số doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh thu lỗ tăng từ hơn 14.990 lên gần 15.300 trong năm 2012. Tổng số các doanh nghiệp dừng hoạt động hoặc giải thể là 2.637 doanh nghiệp, tỉ lệ này tăng 9,4% so với 2011. Tăng trưởng của các tổng công ty nhà nước thuộc Bộ Xây dựng quản lý cũng có xu hướng giảm, đặc biệt là nhóm lĩnh vực bất động sản và sản xuất vật liệu xây dựng Tiềm năng: Triển vọng ngành vẫn có nhiều khả quan khi nhà nước thực hiện các chính sách hỗ trợ kích thích cầu thông qua gói cho vay xây dựng nhà ở 30.000 tỷ. Bên cạnh đó, nhu cầu đầu tư xây dựng các dự án lớn đang được hoàn thành. 3. Tình hình hoạt động sáu tháng đầu năm 2013: Bộ Xây dựng cho biết tổng giá trị sản xuất kinh doanh nửa đầu năm của doanh nghiệp trực thuộc ước đạt hơn 71.190 tỷ đồng, chưa bằng 95% cùng kỳ 2012. Doanh nghiệp xây dựng vẫn gặp khó khăn. Giá trị xây lắp của các doanh nghiệp ước đạt gần 25.000 tỷ đồng. Tiến độ thực hiện nhiều công trình trọng điểm vẫn rất căng thẳng do việc thu xếp vốn của chủ đầu tư không kịp thời, nhất là các công trình ngành điện. Giá trị sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng ước thực hiện 6 tháng đạt 29.000 tỷ đồng. Sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng vẫn trong tình trạng đình đốn, hàng tồn cao. Giá trị tư vấn 6 tháng đạt 632 tỷ đồng, sản xuất kinh doanh khác gồm cả kinh doanh nhà ở và hạ tầng khoảng 16.708 tỷ đồng. Bộ Xây dựng nhận định kinh doanh nhà và hạ tầng gặp nhiều khó khăn do thị trường đang đóng băng. Nhiều doanh nghiệp lớn như HUD, DIC cũng bị tác động tiêu cực, một số các dự án khu công nghiệp cũng bị ảnh hưởng do không có nhà đầu tư mới. NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 4 TÊN CÔNG TY: Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City Infrastructure Investment Joint Stock Company) TÊN VIẾT TẮT: CII VỐN ĐIỀU LỆ HIỆN NAY: 1.129,275 tỷ đồng 1. Lịch sử hình thành: Trước nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật ngày càng gia tăng của TP.HCM, trong khi nguồn vốn ngân sách Nhà nước và vốn tín dụng vẫn còn hạn chế, tháng 12/2001 Công ty CII đã được thành lập với tư cách là một tổ chức đầu tư tài chính, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Việc ra đời CII đã góp phần thực hiện chủ trương xã hội hoá đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của Nhà nước. Ngày 18/05/2006, CII đã thực hiện niêm yết 30 triệu cổ phiếu lần đầu tiên trên Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) Ngày 15/09/2006, CII phát hành thành công 131,5 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi, thời hạn 03 năm, lãi suất 8%/năm, tỷ lệ chuyển đổi 1:76 (1 trái phiếu chuyển đổi thành 76 cổ phiếu) Ngày 24/01/2007, khối lượng trái phiếu chuyển đổi trên được niêm yết trên HOSE 2. Lĩnh vực hoạt động:  Đầu tư xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đô thị theo phương thức hợp đồng xây dựng -kinh doanh – chuyển giao (BOT); xây dựng –chuyển giao (BT). Nhận quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, xây dựng nhà ở để chuyển quyền sử dụng đất.  Sản xuất, mua bán các thiết bị dùng trong lĩnh vực thu phí giao thông và xây dựng, Dịch vụ thu phí giao thông, kinh doanh nhà ở, tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, cấp thoát nước, các dịch vụ kinh doanh khác. 3. Định hướng hoạt động:  Tập trung khai thác có hiệu quả việc thu phí giao thông 2 tuyến đường Điện Biên Phủ và Hùng Vương nhằm đảm bảo hiệu quả tài chính cơ bản và lợi ích thoả đáng cho cổ đông.  Trong 3 đến 5 năm tới, thông qua nhiều phương thức hợp tác đầu tư khác nhau, tham gia khai thác từ 50% đến 80% các dự án giao thông được phép thu phí trên địa bàn.  Phát triển hoạt động đầu tư vào các dự án hạ tầng kỹ thuật và xã hội ngoài lĩnh vực giao thông có nguồn thu như: cấp thoát nước, viễn thông, xây dựng hạ tầng khu đô thị mới, khu công nghiệp…  Tổ chức huy động vốn thông qua các phương thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, liên kết hợp tác với các tổ chức tài chính và ngân hàng nhằm đầu tư vào các dự án hạ tầng kỹ thuật trọng điểm của thành phố. NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 5 A. Báo cáo thu nhập qua các năm: Kết quả kinh doanh 2010 2011 2012 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 198,035,213,124 198,841,166,812 237,127,518,144 Giá vốn hàng bán 24,032,507,130 30,958,248,036 68,932,756,410 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 174,002,705,994 167,882,918,776 168,194,761,734 Chi phí bán hàng 103,487,330,663 101,063,093,767 102,194,630,439 Chi phí quản lí doanh nghiệp 23,979,911,184 24,175,184,103 72,585,346,759 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 46,535,464,147 42,644,640,906 -6,585,215,464 Lợi nhuận từ đầu tư tài chính 490,483,607,824 259,711,214,703 756,087,387,581 Lợi nhuận khác 1,658,467,057 1,453,768,616 -1,661,464,010 Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty LKKD 30,866,058,543 -6,127,536,247 31,563,205,538 EBIT 569,543,597,571 297,682,087,978 779,403,913,645 Lãi vay 108,427,967,495 161,995,593,787 152,717,695,349 Lợi nhuận trước thuế 461,115,630,076 135,686,494,191 626,686,218,296 Thuế TNDN 83,761,685,328 4,875,026,920 138,310,199,333 Lãi ròng 377,353,944,748 130,811,467,271 488,376,018,963  Doanh thu thuần từ hoạt động SXKD đã tăng dần qua các năm từ 2010 đến nay, và doanh thu sau khi trừ đi các khoản giảm trừ năm 2012 là 237.138 triệu. Tuy nhiên do giá vốn hàng bán cũng tăng, năm 2012 là 68 932 triệu chiếm tỉ trọng 29% doanh thu, tăng so với năm 2011 là 30.958 triệu chiếm tỉ trọng 15,57% doanh thu nên từ đó lợi nhuận gộp của công ty tăng không nhiều.  Có thể thấy có hiện tượng chi phí bán hàng, quản lí doanh nghiệp tăng bất thường và nhanh hơn doanh thu làm cho lợi nhuận từ hoạt động SXKD của công ty âm. Điều này có nghĩa là công ty đang gặp vấn đề về quản lí doanh nghiệp.  Trong cơ cấu tổng doanh thu thời gian qua, doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính chiếm phần lớn trên 75%, cụ thể là NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 6 năm 2012, khoản này chiếm 78%; còn lại đến từ hoạt động thu phí giao thông. Đây là điểm nổi bật trong bảng BCTN ở năm 2012.  Kết hợp với cơ cấu lợi nhuận, có thể thấy lợi nhuận của công ty chủ yếu từ kinh doanh và hoạt động tài chính. Khoản lợi nhuận này ở các năm đều cao, 2011 giảm xuống 259,711 tỉ và đến năm 2012 có sự gia tăng đột biến 786,087 tỉ. Bên cạnh đó, lợi nhuận trong công ty liên kết kinh doanh từ lỗ 6,137 tỉ trong năm 2011, chuyển sang lãi 31,563 tỉ.  Như vậy, mặc dù công ty bị lỗ trong hoạt động SXKD nhưng các khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính, đầu tư khác khá cao khiến cho lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) đạt 779,403 tỉ tăng mạnh so với năm 2011 là 297,682 tỉ. Các hoạt động từ đầu tư tài chính không rõ ràng nên có thể nhận thấy công ty có sự không ổn định trong doanh thu và lợi nhuận.  Do phải sử dụng nhiều vốn vay nên trong cơ cấu chi phí hoạt động, chi phí tài chính chiếm tỉ trọng tương đối lớn. Các khoản vay của CII chủ yếu là vay dài hạn, do vậy rủi ro lãi suất sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Khoản lãi vay năm 2012 là 152,717 tỉ, chiếm 18, 16% doanh thu từ hoạt động tài chính, giảm so với 2011 là 161.996 tỉ, chiếm 27,4% doanh thu từ hoạt động tài chính.  Lợi nhuận sau khi trừ đi lãi vay (EBT) năm 2012 cao hơn so với 2011 nên thuế thu nhập doanh nghiệp tăng. Năm 2012, thuế TNDN phải đóng là 22% (138,310 tỉ) tăng so với năm 2011 là 3,6% ( 4,875 tỉ)  Lợi nhuận ròng năm 2012 đạt 488,375 tỉ. Lợi nhuận ròng tăng mạnh chủ yếu đến từ lợi nhuận tài chính. Như vậy, có thể thấy, năm 2012 rất thành công đối với CII, nhưng lợi nhuận của công ty lại phụ thuộc chủ yếu vào các khoản đầu tư tài chính. Hoạt động thu phí giao thông tuy ổn định nhưng doanh thu mảng này chỉ chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều trên tổng doanh thu. B. Bảng cân đối kế toán: 2010 2011 2012 Tăng trưởng I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 889,338,165,622 1,655,878,738,806 1,397,887,972,278 Tiền và các khoản tương đương tiền 132,381,761,912 819,273,344,868 442,112,016,317 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 220,666,096,245 219,694,322,000 158,452,600,761 Các khoản phải thu ngắn hạn 386,170,230,214 446,199,701,939 542,545,171,207 Hàng tồn kho 130,457,184,772 139,818,267,126 204,828,257,738 Tài sản ngắn hạn khác 19,662,892,479 30,893,102,873 49,949,926,255 II - TÀI SẢN DÀI HẠN 2,649,129,926,176 3,343,833,938,578 5,239,856,936,088 Các khoản phải thu dài hạn 2,129,435,981 2,056,077,860 3,408,040,047 NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 7 Tài sản cố định 1,256,325,473,747 2,130,436,340,844 3,534,140,516,548 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,368,133,352,340 1,165,800,278,061 1,381,726,479,372 Tài sản dài hạn khác 1,408,282,385,362 1,205,949,311,083 1,643,903,019,060 Tổng cộng tài sản 3,538,468,091,798 4,999,712,677,384 6,637,744,908,366 I - NỢ PHẢI TRẢ 2,076,373,070,731 3,746,023,906,750 4,981,928,804,916 Nợ ngắn hạn 545,918,572,566 892,328,007,593 1,760,292,850,729 Nợ dài hạn 1,530,454,498,165 2,853,695,899,157 3,221,635,954,187 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,403,039,432,221 1,214,861,494,226 1,476,522,883,684 1. Vốn chủ sở hữu 1,403,039,432,221 1,214,861,494,226 1,476,522,883,684 2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 59,055,588,846 38,827,276,408 179,293,219,766 Tổng cộng nguồn vốn 3,538,468,091,798 4,999,712,677,384 6,637,744,908,366 Đối với phần Tài sản công ty:  Tài sản ngắn hạn giảm 15,6% từ 1.655,879 tỉ năm 2011 xuống 1.397,888 tỉ trong năm 2012 chứng tỏ mức độ đầu tư vào tài sản lưu động của CII còn thấp.  Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh gần 46,03% cho thấy lượng tiền công ty sử dụng trong kì cao, có thể là dùng để bù đắp các khoản hụt trong hoạt động kinh doanh.  Các khoản phải thu ngắn hạn tăng qua các năm, năm 2012 là 542,545 tỉ so với 2011 tăng gần 22%. Công ty chưa thực sự có những động thái đi thu tiền nợ từ khách hàng, khả năng quản lý vốn của CII chưa cao. Tình trạng này gây ra việc ứ đọng vốn, sử dụng vốn không hiệu quả, do đó cần đẩy nhanh tiến độ thu hồi từ khách hàng.  Khoản hàng tồn kho tăng 65,010 tỉ tương đương 47% cho thấy tình hình kinh doanh không có dấu hiệu tốt, tức công ty chưa tận dụng được nguồn vốn một cách tối đa. CII cần đẩy nhanh tiêu thụ xử lý phần tồn kho này để xoay chuyển vốn kinh doanh có hiệu quả.  Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn & các khoản ngắn hạn khác có xu NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 8 hướng giảm nhưng không đáng kể lắm. Như vậy, tổng tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm so với năm 2011 chủ yếu là do sự sụt giảm đáng kể của mục tiền & các tài sản tương đương tiền.  Tài sản dài hạn có xu hướng tăng mạnh thể hiện việc CII bắt đầu đầu tư nhiều hơn về mảng thiết bị tài sản cố định nói chung, nhất là đối với một công ty chuyên về hạ tầng kỹ thuật như CII thì yêu cầu về dự trữ công cụ sản xuất là rất cần thiết. → Có thể thấy, cơ cấu tổng tài sản tăng mạnh (tăng 32,8%) so với 2011, trong đó TSNH giảm 15,6% nhưng TSDH lại tăng 56,7%. Nguyên nhân phần nhiều là ở sự tăng trưởng về tài sản dài hạn (chiếm tỉ trọng 78,9% tổng tài sản) trong đó quan trọng nhất là việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị của CII trong năm 2012 chứng tỏ CII đang đầu tư sâu vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Đối với phần Nguồn vốn công ty:  Mục Nợ phải trả bao gốm Nợ ngắn hạn & nợ dài hạn đều có sự gia tăng không nhỏ làm tổng nợ phải trả cũng tăng lên khá nóng. Có thể thấy công ty sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng mức vốn sử nhưng ở một khía cạnh khác, CII chưa linh hoạt làm giảm các khoản vay tín dụng trên thực tế. → Tóm lại nguồn vốn công ty gia tăng mạnh mẽ chủ yếu là do sự tăng lên của khoản nợ phải trả. Tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn có xu hướng giảm so với 2011 cho thấy CII chưa thể tự tài trợ nguồn vốn cho mình, đòi hỏi công ty phải nỗ lực hơn nữa để cải thiện tình hình. C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 2010 2011 2012 (Đã kiểm toán) (Đã kiểm toán) (Đã kiểm toán) I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tiền thu từ bán hàng, Cung cấp dịch vụ và DT khác 374,289,614,578 241,230,465,135 455,021,222,055 Tiền chi trả cho người cung cấp -36,023,527,249 -108,433,502,426 -171,354,800,504 Tiền chi trả cho người lao động -39,555,051,214 -34,425,688,453 -51,452,577,892 Tiền chi trả lãi vay -97,218,613,123 -125,703,586,305 -281,070,586,805 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp -122,084,669,721 -15,266,567,271 -28,844,112,710 Tiền thu từ hoạt động kinh doanh 114,440,079,243 708,875,768,220 630,595,135,289 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -142,425,547,691 -333,184,210,131 -726,859,277,985 Khấu hao TSCĐ 112,579,180,516 Lưu chuyển tiền tệ ròng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh 51,422,284,823 333,092,678,769 -173,964,998,552 II. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền mua tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác -568,795,105,704 -1,030,195,209,367 -1,204,078,871,496 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 626,543,075,000 1,340,000,000 Tiền cho vay hoặc mua công cụ nợ -186,622,368,000 -508,866,474,427 -824,378,355,000 NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 9 Đầu tư vào các doanh nghiệp khác -627,326,100,788 -237,106,896,683 -1,218,256,080,206 Tiền thu từ việc bán các khoản đầu tư khác 717,928,865,140 649,600,148,920 1,956,862,644,060 Cổ tức và tiền lãi nhận được 37,019,165,363 153,649,343,781 138,320,852,748 Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động đầu tư -627,795,543,989 -818,333,779,378 -991,873,973,545 III. HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu từ phát hành cổ phiếu và vốn góp 211,335,162,778 4,180,000,000 66,085,178,200 Tiền thu được các khoản đi vay 892,088,890,807 2,534,127,289,586 2,429,013,774,139 Tiển trả các khoản đi vay -406,121,665,711 -1,181,675,401,933 -1,465,810,395,390 Cổ tức đã trả -50,214,466,000 -184,518,480,900 -240,610,817,100 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính 618,887,921,874 1,172,113,406,753 788,677,739,849 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 42,514,662,708 686,872,306,144 -377,161,232,248 Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ 89,867,099,204 132,381,761,912 819,273,344,868 Ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá 19,276,812 -96,303 Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ 132,381,761,912 819,273,344,868 442,112,016,317  Phần thứ nhất, lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy công ty làm hụt dòng tiền 173,96 tỉ. Tình trạng này nghĩa là công ty đang thiếu tiền trong hoạt động thường ngày. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 455,21 tỉ nhưng các khoản phải trả nhà cung cấp, trả người lao động và nhất là chi trả lãi vay và các khoản chi khác cho hoạt động kinh doanh 726,86 tỉ, tăng mạnh so với 2011 dẫn đến dòng tiền âm.  Phần thứ hai là hoạt động đầu tư. Như đã phân tích trên, công ty năm 2012 đầu tư mạnh vào tài sản cố định và đầu tư vào doanh nhiệp khác. Điều này làm giảm đáng kể dòng tiền của công ty. Các khoản tiền thu được từ việc bán các mục đầu tư khác, nhận cổ tức và tiền lãi nhỏ hơn so với các khoản đầu tư trên làm cho dòng tiền âm 991,87 tỉ. Như vậy, khi cộng phần 1 và phần 2, CII đã âm 1165,84 tỉ trong năm 2012.  Khoản thiếu hụt này được công ty huy động thông qua việc đi vay 2429 tỉ, phát hành cổ phiếu 66,085 tỉ nhưng đồng thời cũng đã chi trả cổ tức và lãi vay 1706 tỉ. Như vậy hoạt động tài trợ tạo dòng tiền vào thuần là 788,67 tỉ, tổng lại cho thấy khoản thiếu hụt còn lại là 377,17 tỉ. Công ty đã xử lí bằng cách rút các khoản tiền và tương đương tiền ra. Khoản tiền đầu kì là 819,27 tỉ, dùng để trang trải khoản thâm hụt là 377,16 tỉ nên đến cuối kì còn lại 442,12 tỉ. Có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của công ty đang gặp vấn đề. Phải bù phần thâm hụt tiền là nguyên nhân làm cho lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền giảm mạnh năm 2012. Đồng thời công ty cũng vay nợ nhiều hơn. Tuy nhiên, việc này không thể tiếp diễn trong dài hạn, công ty thay vì sử dụng quá nhiều nợ vay nên tìm cách huy động từ vốn chủ sở hữu. [...]... 222,03 222,03 1.381,73 1.381,73 40,15 40,15 Tổng cộng tài sản 6.637,76 6.849,78 I - NỢ PHẢI TRẢ 4.981,94 5.170,54 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 14 1 Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Phải trả khác 1.760,3 1.948,9 1.129,32 1.129,32 118,7 154,18 512,28 665,4 2 Nợ dài hạn 3.221,64 3.221,64 II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.476,52 1.808,95... khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác II - TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định 2012 1.397,89 2013 1.609,91 442,11 158,45 ( coi như bằng 0) 542,55 204,83 574,26 49,95 64,88 5.239,87 5.239,87 ( xem như không đổi trong ngắn hạn ) 3,41 3,41 3.534,14 3.534,14 0 704,72 266,05 Lợi thế thương mại 58,41 58,41 Bất động sản đầu tư 222,03... Nguồn tài liệu tham khảo: 1 Trang chủ công ty cổ phẩn Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp .Hồ Chí Minh: http://www.cii.com.vn/ 2 Cafef http://s.cafef.vn/hose/CII-cong-ty-co-phan-dau-tu-ha-tang-ky-thuat-tpho-chi -minh. chn http://s.cafef.vn/CII-119643/cii-len-ke-hoach-215-ty-dong-lnst-nam-2014.chn 3 http://vietstock.vn/ http://finance.vietstock.vn/CII-ctcp-dt-ha-tang-ky-thuat-tp-ho-chi -minh. htm NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN... giảm qua các năm, giảm mạnh từ 12% năm 2010 xuống 3% năm 2011: việc sử dụng quá nhiều đòn bẫy tài chính trong khi tình hình sản xuất kinh doanh hông phát triển dẫn tới lợi nhuận ròng giảm làm giảm ROA (vì ROA=lợi nhuận ròng/tổng tài sản) NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 12 1 THÔNG TIN TÀI CHÍNH THEO QUÝ CỦA CII: Q4/2012 Q2/2013 Q3/2013 83,84 143,10 57,64 1.389,86 5.241,32 6.631,18 1.766,06... VNĐ) Tổng tài sản ngắn hạn (Tỷ VNĐ) Tổng tài sản dài hạn (Tỷ VNĐ) Tổng Tài sản (Tỷ VNĐ) Nợ ngắn hạn (Tỷ VNĐ) Nợ dài hạn (Tỷ VNĐ) Vốn chủ sở hữu (Tỷ VNĐ) Q1/2013 76,01 79,28 41,15 1.273,34 5.721,21 6.994,55 1.544,73 3.361,09 1.668,13 95,69 -36,08 -72,41 1.692,82 5.781,82 7.474,64 1.647,97 3.836,10 1.548,19 391,40 79,01 62,23 2.083,92 5.994,17 8.078,09 2.376,06 3.732,98 1.600,06 2 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH THEO... Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của CII có dấu hiệu ngày càng đi xuống, quy mô tài sản cố định NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 10 không tư ng xứng với doanh thu, điều này phản ánh phần nào sự suy giảm trong doanh thu của công ty  Như vậy, tình hình sản xuất của công ty có vấn đề, hoặc là công ty đã cắt giảm sản xuất, hoặc công ty không bán được hàng, dẫn đến vòng quay tài sản cố định... động vốn chủ sở hữu Cuối năm 2012, CII đã phát sinh một khoản vay ngắn hạn khá lớn tại công ty TMCP ngoại thương việt nam-CN TPHCM và ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN TPHCM để thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty Tuy nhiên tính đến nay đầu tháng 4/2013 số dư nợ này đã giảm đáng kể chỉ còn 50 tỷ đồng NHÓM 8 – BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CII 11  Việc vay nợ nhiều sẽ làm phát sinh chi phí lãi... từ đầu tư tài chính 72,59 -6,59 756,09 94,29 -8,55 470 Lợi nhuận khác -1,66 -1,66 Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty LKKD 31,56 31,56 EBIT 779,4 491,35 Lãi vay 152,72 152,72 Lợi nhuận trước thuế 626,69 338,63 Thuế TNDN 138,31 74,5 Lãi ròng 488,38 264,13 Cổ tức 58,61 31,7 Lợi nhuận giữ lại 429,77 332,43 Dự kiến bảng cân đối kế toán 2013: I - TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền và các khoản tư ng đương tiền Các khoản đầu. .. trong năm 2012 khoản phải thu ngắn hạn và các tài sản ngắn hạn khác tăng b Chỉ tiêu về quản lý tài sản CII IJC Đơn vị tính 2012 2011 2010 2012 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Lần 0,4 0,23 0,36 0.11 Ngày thu tiền bình quân (DSO) Lần 504,11 370,14 Tỷ số vòng quay tổng tài sản Lần 0,04 0,05 0,07 0.14 Tỷ số vỏng quay tài sản cố định Lần 0.09 0.09 0.16 2,06 Tỷ số quản lý tài sản  Vòng quay hàng tồn kho của...  Vòng quay tổng tài sản cũng giảm qua các năm và thấp hơn so với IJC, nguyên nhân đến từ bản thân công ty có thể do doanh thu chưa tư ng xứng với tổng tài sản của công ty, yếu kém trong việc quản lý tài sản, một vài tài sản cần được sắp xếp, thanh lý hoặc do cả 2 nguyên nhân này c Nhóm tỷ số quản trị nợ CII Đơn vị tính IJC 2012 2011 2010 2012 0,3461 Tỷ số quản trị nợ Hệ số nợ/tổng tài sản Lần 0,7522

Ngày đăng: 20/12/2014, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan