quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

87 4.4K 42
quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

MUÏC LUÏC GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN I. THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN 1. Thông TinThông Tin Quản 1.1. Khái Niệm Và Phân Loại Thông Tin Thông tin là khái niệm có từ rất lâu và bắt đầu sử dụng rộng rãi vào đầu những năm 1950. Đây là một khái niệm rộng, tuỳ vào lónh vực nghiên cứu mà có những đònh nghóa khác nhau. Theo quan niệm cổ điển: Thông tin là sự hiểu biết có được từ tín hiệu. Dưới góc nhìn của nhà quản trò: Thông tin được coi là những tín hiệu mới thu nhận, được hiểu và đánh giá là có ích cho việc đề ra các quyết đònh. Thông tin cũng có thể được đònh nghóa như sau: “Thông tin là sự phát biểu cơ cấu của một thực thể mà nó giúp đưa ra quyết đònh hoặc đưa ra một cam kết” ( I.6 – Tr 4) Như vậy, không phải mọi tín hiệu đều là thông tin đối với công tác quản trò. Muốn trở thành thông tin trong quản trò, tín hiệu này phải đáp ứng các yêu cầu sau:  Mới đối với người sử dụng  Nội dung dễ hiểu và giải thích được  Có ích đối với việc ra quyết đònh Nhằm giúp nhà quản trò thực hiện tốt chức năng của mình, thông tin cung cấp cho họ phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Tính chính xác : thông tin phải phản ánh đúng bản chất, đúng nội dung của tình huống.  Tính kòp thời: thông tin cung cấp phải đúng lúc, đúng thời điểm theo yêu cầu của các nhà quản trò.  Tính đầy đủ và hệ thống: thông tin phải phản ánh đầy đủ mọi khía cạnh của tình huống cụ thể giúp cho nhà quản trò có thể nhìn được vấn đề một cách toàn diện và hệ thống.  Tính bảo mật: thông tin phải được cung cấp đúng người, phù hợp với quyền hạn và trách nhiệm của họ SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 1 GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp Phân loại thông tin trong quản trò: Thông tin do tổ chức sởõ hữu và các thông tin từ bên ngoài mà tổ chức cập nhật vào có các dạng chính sau đây: Dữ liệu đã được cấu trúc: Các dữ liệu được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu thường được dùng để hỗ trợ cho các hoạt động điều hành và các giao dòch kinh doanh. Các cơ sở dữ liệu bao gồm những bản ghi đã được cấu trúc chứa các chi tiết về các chủ đề liên quan đến kinh doanh như danh sách khách hàng, tình hình tài chính, tình hình nhân sự và các nguồn lực khác trong và ngoài tổ chức. Dữ liệu chưa được cấu trúc: Những dữ liệu này bao gồm hình ảnh, bản đồ, các bản thu âm và video. Thông tin tham khảo và thư viện: Các thư viện hiện nay đang cung cấp rất nhiều nguồn thông tin khác nhau ngày càng nhiều bao gồm các cuốn catalogue, cơ sở dữ liệu thương mại, dòch vụ cung cấp thông tin trực tuyến và dòch vụ Inranet nhằm hỗ trợ các thành viên nội bộ dễ dàng thực thi các nhiệm vụ của mình. 1.2. Đặc Điểm và Vai Trò Của Thông Tin Quản 1.2.1. Khái niệm về thông tin quản lý: Thông tin quản là những tín hiệu mới, được thu nhận, cảm thụ và đánh giá là có ích trong việc ra quyết đònh giải quyết nhiệm vụ nào đó trong quản lý. 1.2.2. Đặc điểm của thông tin quản lý: • Thông tin không phải là vật chất, nhưng không tồn tại ngoài vật chất tức là vật mang tin đó là tài liệu, số liệu, sách báo, hình ảnh,… • Thông tin trong quản có số lượng lớn, có nhiều mối quan hệ. Vì vậy, mỗi người mỗi hệ thống đều có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin. • Thông tin phản ảnh trật tự và cấp quản Thông tin mang tính hội nhập qua các siêu xa lộ thông tin: các mạng thông tin lớn của các nước, tập đoàn,… SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 2 GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp 1.2.3. Vai trò của thông tin quản Là đối tượng của cán bộ quản nói chung và lãnh đạo nói riêng. Hình 1: Sơ đồ 1.1: MỐI LIÊN HỆ THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNGcông cụ quản  Là căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn.  Là căn cứ đề ra kế hoạch ngắn hạn.  Là cơ sở để hạch toán công việc.  Thông tin tác động đến các khâu của quá trình quản lý.  Là cơ sở để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Là dấu hiệu phản ánh cấp độ của hệ thống quản lý. 1.3. Khái Niệm Hệ Thống và Hệ Thống Thông Tin Quản 1.3.1. Khái Niệm Đặc trưng của một hệ thống gồm: Mục tiêu: là do của sự tồn tại và là cơ sở đánh giá đo lường sự thành công của hệ thống. Ranh giới: Xác đònh cái gì nằm trong hệ thống, cái gì nằm ngoài hệ thống Môi trường: là mọi cái tác động vào hệ thống hoặc bò hệ thống tác động tới nhưng nằm ngoài ranh giới hệ thống. Đầu vào: Các đối tượng vật thông tin từ môi trường xuyên qua ranh giới vào hệ thống. Đầu ra: Các đối tượng vật thông tin từ môi trường xuyên qua ranh giới để ra môi trường. SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 3 Đối tượng quản Chủ thể quản Thông tin từ ngoài Đầu vào Đầu ra Thông tin quyết đònh nhiễu GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp Ví dụ : Hệ Thống Thông Tin Quản : Xử đơn hàng Cần phải nhận dònh rõ rằng một hệ thống nào đó luôn là một bộ phận của hệ thống lớn hơn nó. Hệ thống là một tập hợp vất chất và phi vật chất như người, máy móc, thông tin, dữ liệu các phương pháp xử lý, các quy tắc, quy trình xử lý, gọi là các phần tử của hệ thống. Trong hệ thống, các phần tử tương tác với nhau và cùng hoạt động để hướng tới mục đích chung. Vậy, hệ thống thông tin là gì? Đó là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động của con người trong một tổ chức nào đó. Và ta có thể hiểu hệ thống thông tin là hệ thống mà mối liên liên hệ giữa nó với các hệ thống khác là sự trao đổi thông tin. (I.3 – Trang 156) Hình 2: Sơ đồ 1.2: CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Yêu cầu đối với các bộ phận của hệ thống thông tin: Thu thập: Thông tin được thu thập phải đúng yêu cầu Việc thu thập phải đảm bảo về dung lượng và chất lượng thông tin. Chọn lọc: Mục đích là làm cho thông tin nhận được có độ tin cậy cao. Hiệu chỉnh và xử số liệu và số liệu nhằm lọc những thông tin cần thiết và loại trừ những thông tin “nhiễu”. SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 4 Chủ Thể Quản Gửi hàng hoặc từ chối Đơn hàng của khách hàng Đối Tượng Quản Khách hàng Khách hàng Thông tin ra 1 Thu thập 3 Xử 5 Bảo quản 2 Chọn lọc 4 Phân loại Thông tin vào 6 Truyền thông GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp Xử lý: Mẫu hoá các tài liệu thu thập để thuận tiện sử dụng và lưu trữ Phân tích và tổng hợp, rút ra những thông tin mới (có thể kèm theo đánh giá). Dòch tài liệu hoặc tóm tắt tài liệu theo chủ đề. Phân loại: Sắp xếp tài liệu thu được, phân loại theo nhiều dấu hiệu để việc tìm kiếm thông tin được dễ dàng. Bảo quản: Cố gắng bảo quản nhiều tài liệu trong một đơn vò thể tích. Chống lại hiện tượng “lão hoá” thông tin. Nghóa là phải loại trừ những thông tin cũ, lạc hậu và cập nhật thông tin mới. Truyền thông: yêu cầu đáp ứng đòi hỏi của người dùng tin. Nghóa là thông tin phải: Đúng loại thông tin yêu cầu Đủ mức độ chi tiết hoá Đảm bảo độ chính xác Đúng thời gian. Hệ thống thông tin tối thiểu bao gồm bao gồm: con người, quá trình và dữ liệu. Con người theo các quá trình để xử dữ liệu tạo ra thông tin. Đó là tập hợp người, thủ tục và cá nguồn lực để thu thập, truyền và phát thông tin trong một tổ chức. Hệ Thống thông tin có thể là một hệ thống không chính thức nếu nó dựa vào truyền miệng, hoặc là một hệ thống chính thức nhưng thủ công nếu dựa vào các công cụ như giấy bút, hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống tự động hóa dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm) và các công nghệ thông tin khác. SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 5 GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp Hệ thống thông tin quản là gì? Hệ thống thông tin quản là tập hợp các quy tắc, kỹ năng và phương pháp được mô tả rõ ràng nhờ đó con người và thiết bò thực hiện việc thu thập và phân tích dữ liệu nhằm tạo ra những thông tin cần thiết cho các nhà quản trò ra quyết đònh. Hệ thống thông tin quản là hệ thống có nhiệm vụ cung cầp các thông tin cần thiết phuc vụ cho việc quản điều hành một tổ chức. Thành phần chiếm vò trí quan trọng trong hệ thống thông tin quản là một cơ sở dữ liệu hợp nhất chứa các thông tin phản ánh cấu trúc nội tại của hệ thống và các thông tin vầ các hoạt động diễn ra trong hệ thống. Một hệ thống thông tin tốt cần phải đơn giản, cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu và sử dụng được. Chất lượng hệ thống thông tin quản được đánh giá thông qua tính nhanh chóng trong đáp ứng yêu cầu thông tin, tính mềm dẻo, toàn vẹn và đầy đủ của hệ thống. 1.3.2. Chức Năng Và Vai Trò Của Hệ Thống Thông Tin Quản  Hệ thống thông tin quản có các chức năng chính: • Thu thập, phân tích và lưu trữ các thông tin một cách hệ thống, những thông tin có ích được cách hệ thống, những thông tin có ích được cấu trúc hoá để có thể lưu trữ và khai thác trên các phương tiện tin học. • Thay đổi, sửa chữa, tiến hành tính toán trên các nhóm chỉ tiêu, tạo ra thông tin mới. • Phân phối và cung cấp thông tin  Vai trò của hệ thống thông tin quản trong doanh nghiệp. Mục tiêu của hệ thống thông tin quản là làm thế nào để sử dụng hệ thống thông tin trong các tổ chức phục vụ cho quá trình quản lý. Trong giai đoạn lập kế hoạch: SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 6 GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp Quá trình lập kế hoạch là quá trình xác lập mục tiêu, xác đònh nguồn lực và cách thức đạt được mục tiêu đó. Mục tiêu đề ra phải được cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu và chỉ tiêu này phải đo lường được. Để đạt được mục tiêu dài hạn đó, nhà lãnh đạo cần phải có nhiều thông tin về hiện tại và tương lai. Thông tin về tương lai phụ thuộc vào kiến thức, trình độ và kinh nghiệm của nhà quản và nhà quản dựa vào hệ thống thông tin quản để dự báo tương lai. Do đó, tính logic, chặt chẽ của hệ thống thông tin quản là thành phần quan trọng quyết đònh tính chính xác của dự báo cũng như những quyết đònh của nhà quản lý. Bên cạnh đó, hệ thống thông tin quản còn có thể hỗ trợ cho việc xác lập những kế hoạch tối ưu. Trong quá trình tổ chức: Quá trình tổ chức là quá trình phân chia công việc ra thành nhiều phần việc khác nhau và phối hợp các phần việc đó để hoàn thành một hoặc nhiều mục tiêu. Hệ thống thông tin quản giúp tổ chức, phân công công việc cho các nhóm người và thiết lập một tiến độ thực hiện chung nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất. Trong quá trình kiểm soát: Kiểm soát là quá trình quan sát hoạt động công việc, so sánh kết quả thực hiện với mục tiêu dự tính và sửa chữa khi cần thiết. Vấn đề kiểm soát liên quan đến:  Mục tiêu hoặc tiêu chuẩn đã đưa ra  Sự quan sát và đo lường hoạt động của công việc  Phương pháp sửa chữa khi thực tế sai lệch so với kế hoạch. Hệ thống thông tin quản có vai trò tiến hành so sánh thông tin thực hiện thực tế vừa thu thập với mục tiêu kế hoạch đã đề ra, từ đó phân tích độ lệch. Các thông tin về độ lệch sẽ giúp nhà quản đánh giá về việc thực hiện kế hoạch, xem xét lại kế hoạch và đề ra những kiến nghò để có những sửa chữa kòp thời. Nói tóm lại, nếu tổ chức được một hệ thống thông tin tốt, nó có thể giúp nhà quản trò doanh nghiệp hiểu được tình hình sử dụng các nguồn lực trong tổ chức, tình hình tồn kho, đặt hàng, giao hàng,…từ đó thể thực hiện tốt việc quản và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 7 GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp 2. Quản Trò Thông Tin 2.1. Khái Niệm Quản Trò Thông Tin Quản trò thông tin là việc một doanh nghiệp sử dụng các phương thức lập kế hoạch, tập hợp, tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biến và loại bỏ một cách hiệu quả các thông tin liên quan đến các công việc, hoạt động của doanh nghiệp đó. Các thông tin này bao gồm cảøbản ghi đã được cấu trúc lẫn thông tin chưa được cấu trúc. Thông qua quản trò thông tin, tổ chức có thể đảm bảo rằng giá trò của các thông tin đó được xác lập và sử dụng tối đa để hỗ trợ cho các hoạt động trong nội bộ tổ chức cũng như góp phần nâng cao hiệu quả của bộ phận cung cấp thông tin. Bên cạnh đó, quản trò thông tin cũng giúp cho nhà quản dễ dàng nắm bắt tình hình hoạt động của doanh nghiệp và giảm thiểu thời gian khi thực hiện công việc. Tại sao cần phải quản trò thông tin Thông tin hiện nay được coi là một trong những loại tài sản quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức nào. Tất cả mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều liên quan đến việc lưu trữ, tra cứu và xử thông tin. Tất cả các doanh nghiệp đều cần đến thông tin để hỗ trợ cho công việc điều hành và giúp ích rất nhiều trong việc thực hiện các mục tiêu hoạt động. Nó cũng là một bằng chứng cho thấy cách thức mà doanh nghiệp đang điều hành công việc và trao đổi thông tin trong doanh nghiệp đang thực hiện. Những người liên quan đến quản trò thông tin Người sở hữu thông tin, chòu trách nhiệm về một mục tin cụ thể cũng như chính xác, sẵn sàng để sử dụng và bảo mật của thông tin. Người chăm sóc thông tin, chòu trách nhiệm bảo trì thiết bò truyền thông tin và các vấn đề liên quan tời công nghệ thông tin. Người sử dụng (trong ngoài tổ chức) truy cập sử dụng các thông tin do người sở hữu thông tin chỉ đònh và được ngøi chăm sóc thông tin cho phép. Các nhân tố chính để quản trò thông tin thành công SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 8 GVHD: NGUYỄN VĂN HÓA Luận Văn Tốt Nghiệp Tất cả các nhân viên đều sẵn sàng truy cập tất cả các thông tin họ cần để thực hiện công việc tại tất cả các cấp độ trong tổ chức. Tài sản thông tin được khai thác tối đa trong quá trình chia sẽ thông tin trong nội bộ doanh nghiệp thông qua các thoả thuận, quy đònh của doanh nghiệp. Chất lượng thông tin của tổ chức phải được duy trì và các thông tin sử dụng trong kinh doanh phải chính xác, đáng tin cậy, luôn được cập nhật, toàn diện và nhất quán. Các yêu cầu về mặt luật pháp cũng như các yêu cầu khác như vấn đề bảo mật tính riêng tư, mật, tính xác thực và toàn vẹn của thông tin phải được thực thi. Thông tin cần phải được đưa tới các thành viên nội bộ doanh nghiệp một cách thuận tiện thông qua nhiều chức năng khác nhau. Các bản ghi và các thông tin cần thiết khác phải được lưu trữ tốt. Doanh nghiệp đạt được mức độ cao về tính hiệu quả trong hoạt động xử thông tin. Các quy tắc trong quản trò thông tin Vai trò của quản thông tin trong việc tin học hoá các hoạt động của doanh nghiệp. Hầu hết chương trình tin học hoá và các sáng kiến sử dụng thông tin trong các hoạt động của doanh nghiệp đều dựa vào việc thực hiện các biện pháp tiếp cận mới mẻ vế quản trò và khai thác tài sản thông tin của doanh nghiệp. Việc chuyển đổi quá trình hoạch đònh chính sách dựa trên các căn cứ và tầm quan trọng của việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp đã đặt ra yêu cầu mới đối với khai thác các nguồn thông tin có lliên quan và đáng tin cậy cũng như đối với các công cụ tạo ra và xử dữ liệu dành cho các thành viên của doanh nghiệp. Yêu cầu cần phải có cái nhìn nhanh hơn và xa hơn dẫn tới những người có liên quan đến lónh vực quản lý, lập kế hoạch, giao tiếp và hoạch đònh chính sách sử dụng các nguồn thông tin trên CSI và Internet ngày càng nhiều. Những người sử dụng thông tin trong sẽ cần phải học cách khai thác các nguồn thông tin thông qua hệ thống quản thông tin nội bộ này. Kết quả từ quản trò thông tin có hiệu quả Thông tin là một nguồn lực then chốt trong chốt trong tổ chức cùng với nguồn nhân lực, tài chính và các nguồn lực hữu hình khác. Thông tin cũng là một vấn đề kinh SVTH: Trần Thò Hồng Thắm Lớp: QTKD 5 _ K29 Trang 9 [...]... TRẠNG QUẢN THÔNG TIN TRONG QUY TRÌNH XỬ ĐƠN HÀNG CỦA CTCP BAO SÀI GÒN Quản hệ thống thông tin là một trong những nhu cầu cấp thiết của mọi tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp Vì lẽ đó, tuỳ theo từng quy mô hoạt động mà doanh nghiệp xây dựng cho mình một quy trình quản nhằm hỗ trợ cho các nhà quản của công ty có thể kiểm soát theo dõi hoạt động một cách hiệu quả Và công ty Cổ Phần Bao. .. khi hàng hoá được giao cho khách hàng Bên cạnh đó, hệ thống xử đơn đặt hàng tin học hoá cung cấp một phương thức nhanh chóng chính xác và hiệu quả để xử đơn đặt hàng của khách hàng Sơ đồ quy trình xử đơn hàng: Khách hàng đặt hàng Vận chuyển hàng hoá Giao hàng cho khách hàng Chuyển đơn hàng Danh mục hàng hoá sẵn có Nhận đơn hàng Kiểm tra công nợ Đơn đặt hàng Hồ sơ danh mục hàng hoá Hoá đơn. .. Nghiệp Xử Đơn Hàng Và Đặc Trưng Của Hệ Thống Thực Hiện Đơn Hàng 2.1 Quy trình xử đơn hàng: Quy trình xử đơn hàng là một hệ thống xử giao dòch quan trọng có chức năng ghi nhận xử đơn đặt hàng của khách hàng và chuẩn bò hoá đơn bán hàng cũng như các số liệu cần thiết để phân tích tình hình bán hàng và kiểm tra tình trạng kho hàng Chức năng này đảm bảo cho việc theo dõi đơn đặt hàng cho... Thống Thông Tin Quản Trong Xử Đơn hàng Hệ thống xử giao dòch (TPS): Đây là hệ thống mà doanh nghiệp theo dõi hoạt động hằng ngày Trong giao dòch bán hàng : nó xử tự động đơn hàng và có thể truy vấn các vấn đề liên quan đến khách hàng và số lượng, giá trò đặt hàng của từng khách hàng Ví dụ: trong TPS xử đơn hàng, nhà quản có thể truy vấn các câu như : khác hàng X có bao nhiêu đơn hàng? ... phần và Quy t Đònh số 5671/ QĐ – UBND ngày 8/11/2005 của Uỷ Ban Nhân Dân Tp Hồ chí Minh về việc chuyển công ty bao Sài Gòn thành công ty cổ phần bao Sài Gòn Ngày 31 tháng 10 năm 2006, chính thức bố cáo chuyển công ty bao Sài Gòn thành công ty cổ phần bao Sài Gòn Vốn Hoạt Động Của Công Ty: Vốn điều lệ: 85.000.000.000 VNĐ Số Cổ Phần : 8.500.000 CP Mệnh Giá CP: 10.000 VNĐ/CP Cơ cấu vốn: Cổ... Khuyến khích đổi mới quá trình hoạt động trong nội bộ và cung cấp dòch vụ cho bên ngoài 2.2 Phạm Vi Quản Trò Thông Tin 2.2.1 Phạm vi quản trò thông tin Quản trò thông tin bao gồm 4 lónh vực chính như sau: Quản trò nguồn thông tin: Tất cả các nguồn thông tin nói trên cần phải được quản Việc quản thông tin trong nội bộ doanh nghiệp phải đảm bảo rằng tất cả các nguồn thông tin được biết tới và những... ty Cổ Phần Bao cũng không nằm ngoài xu thế đó Tuy nhiên nhìn chung thực trạng việc áp dụng vẫn chưa đạt hiệu quả cao Trước hết, chúng ta hãy cùng nghiên cứu về quy trình xử đơn hàng tại công ty như sau: I QUY TRÌNH XỬ ĐƠN HÀNG TẠI CÔNG TY 1 Sơ Đồ Biễu Diễn Nghiệp Vụ Xử Đơn Hàng Sơ Đồ Ghi chú: Dòng dữ liệu (tiến trình) Quy trình thực hiện K H Truy vấn Dữ liệu lưu trữ Khách Hàng SVTH: Trần... tín trước đây là Công Ty Bao Xuất Khẩu – SPACEX và Xí Nghiệp Bao Xuất Khẩu – PAFACEX (được thành lập từ năm 1976) Công Ty cổ phần Bao Sài Gòn được thành lập dựa trên việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là công ty bao Sài Gòn theo nghò đònh 187/2004/ NĐ CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần và Quy t Đònh số 5671/ QĐ – UBND ngày 8/11/2005 của Uỷ Ban Nhân... đặt hàng từ khách hàng Bước 2: Xem xét, chiết tính giá và chuyển đơn hàng Bước 3: Nhân viên bán hàng sẽ báo giá cho khách hàng Nếu khách hàng đồng ý thì bộ phận nhận đơn hàng sẽ kiểm tra thông tin liên quan đến đơn hàng (khách hàng, tình hình công nợ , danh mục háng hóa sẵn có, đặc điểm của đơn hàng cũ, ) Sau đó bộ phận quản sản xuất tiến hành lên kế hoạch sản xuất Bước 4: Lưu trữ hồ sơ đơn hàng. .. chép chứng từ, quản tiền mặt và công nợ cho công ty Các xưởng bao sản xuất : Tiếp nhận lệnh sản xuất, tổ chức thực hiện sản xuất nhằm đảm bảo việc hoàn thành đúng thời hạn Đồng thời quản tiến độ sản xuất của từng nhân viên trong xưởng II CƠ CẤU SẢN PHẨM VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY 1 Cơ Cấu Sản Phẩm Của Công Ty Các Loại Bao Màng Nhựa : Các loại bao màng mỏng PE dùng trong ghép . Nghiệp 2. Xử Lý Đơn Hàng Và Đặc Trưng Của Hệ Thống Thực Hiện Đơn Hàng 2.1. Quy trình xử lý đơn hàng: Quy trình xử lý đơn hàng là một hệ thống xử lý giao. Văn Tốt Nghiệp II. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG VIỆC XỬ LÝ ĐƠN HÀNG 1. Hệ Thống Thông Tin Quản Lý Trong Xử Lý Đơn hàng Hệ thống xử lý giao dòch (TPS): Đây là

Ngày đăng: 28/03/2013, 11:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ 1.1: MỐI LIÊN HỆ THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 1.

Sơ đồ 1.1: MỐI LIÊN HỆ THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ 1.2: CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Yêu cầu đối với các bộ phận của hệ thống thông tin: - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 2.

Sơ đồ 1.2: CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN Yêu cầu đối với các bộ phận của hệ thống thông tin: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cấu trúc của TPS trực tuyến và TPS theo lô: - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 3.

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ cấu trúc của TPS trực tuyến và TPS theo lô: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ 1.4: Đường đi của một đơn hàng tổng quát - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 4.

Sơ đồ 1.4: Đường đi của một đơn hàng tổng quát Xem tại trang 17 của tài liệu.
Mỗi phương pháp có những đặc điểm riêng, đựơc thể hiện theo bảng dưới đây: Cấp  - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

i.

phương pháp có những đặc điểm riêng, đựơc thể hiện theo bảng dưới đây: Cấp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 5: Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ SÀI GÒN. - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 5.

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ SÀI GÒN Xem tại trang 26 của tài liệu.
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 8: sơ đồ 3.1: Quy trình xử lý đơn hàng tại công ty K - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 8.

sơ đồ 3.1: Quy trình xử lý đơn hàng tại công ty K Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 10: Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý đơn hàng chi tiết - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 10.

Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý đơn hàng chi tiết Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 11: sơ đồ 4.2: Sơ đồ kiểm tra chất lượng thông tin – dữ liệu: - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 11.

sơ đồ 4.2: Sơ đồ kiểm tra chất lượng thông tin – dữ liệu: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 12: Sơ đồ 4.3: Mô hình áp dụng SPC để sửa chữa và điều chỉnh. - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 12.

Sơ đồ 4.3: Mô hình áp dụng SPC để sửa chữa và điều chỉnh Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 13: Sơ đồ 4.4:Biểu đồ xương cá về nguyên nhân ảnh hưởng chất luợng túi. - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 13.

Sơ đồ 4.4:Biểu đồ xương cá về nguyên nhân ảnh hưởng chất luợng túi Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 17: sơ đồ 4.5: Minh họa cải tiến chất lượng sản phẩm qua biểu đồ Pareto Việc áp dụng một hệ thống kỹ thuật như SPC thường khó hơn trong công ty  nhỏ do thiếu nguồn lực và sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao - quản lý thông tin trong quy trình xử lý đơn hàng của công ty bao bì Sài Gòn

Hình 17.

sơ đồ 4.5: Minh họa cải tiến chất lượng sản phẩm qua biểu đồ Pareto Việc áp dụng một hệ thống kỹ thuật như SPC thường khó hơn trong công ty nhỏ do thiếu nguồn lực và sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan