Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học

20 973 6
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục.............................................................................................................................1 Mở Đầu.............................................................................................................................2 Chương I:Tổng quan về nghiên cứu tài liệu.................................................................4 1.1 phân bón ...................................................................................................................4 1.1.1Khái niệm phân bón và vai trò của phân bón.........................................................4 1.1.2 – Phân loại phân bón...............................................................................................5 1.1.3 – Đặc điểm của phân hữu cơ...................................................................................7 1.2Phân hữu cơ vi sinh...................................................................................................11 1.2.1Khái niệm phân hữu cơ vi sinh...............................................................................11 1.2.2Vai trò của phân hữu cơ vi sinh.............................................................................12 1.3Thực trạng sản xuất nông nghiệp..............................................................................14 1.3.1Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ)........................14 1.3.2Tiềm năng sản xuất phân vi sinh trên thế giới.......................................................16 MỞ ĐẦU Phân bón là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp.Ai cũng biết phân bón có tác dụng to lớn trong việc làm tăng năng suất cây trồng .Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng phân bón một cách hợp lý,cân đối để vừa đạt năng suất cây trồng cao,vừa thu được hiệu quả kinh tế lớn,vừa bảo vệ được môi trường sinh thái. Hàng năm nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hóa học,thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi.Nếu cứ tiếp tục như vậy ,đồng ruộng sẽ mất dần độ phì nhiêu,môi trường ô nhiễm,sức khỏe con người bị ảnh hưởng.Do vậy,việc sử dụng chất thải chăn nuôi,chất thải nông nghiệp làm phân bón hữu cơ có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế,xã hội và môi trường. Hiện nay sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón ,thuốc bảo vệ thực vật hóa học và hàng loạt các biện pháp như trồng lúa ba vụ,phá rừng canh tác cà phê.Với mục đích khai thác chạy theo năng suất sản lượng .Chính vì vậy,với sự canh tác trên đã làm cho đất ngày càng thoái hóa,dinh dưỡng bị mất cân đối,mất cân bằng hệ sinh thái trong đất ,hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy,tồn dưu các chất độc hại ngày càng cao,nguồn bệnh tích lũy trong đất ngày càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dựu báo trước.Chính vì vậy xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học ,phan bón hữu cơ trong canh tác cây trồng là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung. Khoái Châu là vùng có thế mạnh nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao,người nông dân sử dụng phân bón vô cơ là chủ yếu,nhiều năm như vậy nguồn dinh dưỡng của đất cạn kiệtvà trở thành đất bạc màu,vì vậy chúng ta phải bổ sung phân hữu cơ cho đất để phục hồi và tăng đọ phì nhiêu.Thế nhưng trong thực tế sản xuất phát sinh vấn đề nan giải la làm sao để xử lý và tận dụng được nguồng phế phẩm nông nghiệp mà không ảnh hưởng đến môi trường.Trên thực tế nhiều vùng nông thôn vẫn còn thói quen đốt rơm và phụ phẩm nông nghiệp làm ô nhiễm môi trường ,gây lãng phí.Khác với phân hóa học,phân hữu cơ chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng có tác dụng tăng năng suất cây trồng,tăng hiệu lực của các loại phân hóa học giúp cải tạo đất. Xuất phát từ thực tế đó em tiến hành nghiên cứu đề tài thử nghiệm:”Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học” .Bên cạnh lợi ích kinh tế đem lại, việc sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ thành phân ủ hữu cơ bón cho cây trồng sẽ tận dụng sản phẩm dư thừa sau thu hoạch nhằm bổ sung phân hữu cơ tại chỗ, tiết kiệm chi phí và tạo thói quen cho người dân không đốt rơm rạ sau thu hoạch, bảo vệ môi trường, tăng độ phì cho đất và nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng.

Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học MỤC LỤC Mục lục 1 Mở Đầu 2 Chương I:Tổng quan về nghiên cứu tài liệu 4 1.1- phân bón 4 1.1.1-Khái niệm phân bón và vai trò của phân bón 4 1.1.2 – Phân loại phân bón 5 1.1.3 – Đặc điểm của phân hữu cơ 7 1.2-Phân hữu cơ vi sinh 11 1.2.1-Khái niệm phân hữu cơ vi sinh 11 1.2.2-Vai trò của phân hữu cơ vi sinh 12 1.3-Thực trạng sản xuất nông nghiệp 14 1.3.1-Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ) 14 1.3.2-Tiềm năng sản xuất phân vi sinh trên thế giới 16 GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 1 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học MỞ ĐẦU Phân bón là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp.Ai cũng biết phân bón có tác dụng to lớn trong việc làm tăng năng suất cây trồng .Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng phân bón một cách hợp lý,cân đối để vừa đạt năng suất cây trồng cao,vừa thu được hiệu quả kinh tế lớn,vừa bảo vệ được môi trường sinh thái. Hàng năm nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hóa học,thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi.Nếu cứ tiếp tục như vậy ,đồng ruộng sẽ mất dần độ phì nhiêu,môi trường ô nhiễm,sức khỏe con người bị ảnh hưởng.Do vậy,việc sử dụng chất thải chăn nuôi,chất thải nông nghiệp làm phân bón hữu cơ có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế,xã hội và môi trường. Hiện nay sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón ,thuốc bảo vệ thực vật hóa học và hàng loạt các biện pháp như trồng lúa ba vụ,phá rừng canh tác cà phê.Với mục đích khai thác chạy theo năng suất sản lượng .Chính vì vậy,với sự canh tác trên đã làm cho đất ngày càng thoái hóa,dinh dưỡng bị mất cân đối,mất cân bằng hệ sinh thái trong đất ,hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy,tồn dưu các chất độc hại ngày càng cao,nguồn bệnh tích lũy trong đất ngày càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dựu báo trước.Chính vì vậy xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học ,phan bón hữu cơ trong canh tác cây trồng là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung. Khoái Châu là vùng có thế mạnh nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao,người nông dân sử dụng phân bón vô cơ là chủ yếu,nhiều năm như vậy nguồn dinh dưỡng của đất cạn kiệtvà trở thành đất bạc màu,vì vậy chúng ta phải bổ sung phân hữu cơ cho đất để phục hồi và tăng đọ phì nhiêu.Thế nhưng trong thực tế sản xuất phát sinh vấn đề nan giải la làm sao để xử lý và tận dụng được nguồng phế phẩm nông nghiệp mà không ảnh hưởng đến môi trường.Trên thực tế nhiều vùng nông thôn vẫn còn thói quen đốt rơm và phụ phẩm nông nghiệp làm ô nhiễm môi trường ,gây lãng phí.Khác với phân hóa học,phân GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 2 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học hữu cơ chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng có tác dụng tăng năng suất cây trồng,tăng hiệu lực của các loại phân hóa học giúp cải tạo đất. Xuất phát từ thực tế đó em tiến hành nghiên cứu đề tài thử nghiệm:”Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học” .Bên cạnh lợi ích kinh tế đem lại, việc sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ thành phân ủ hữu cơ bón cho cây trồng sẽ tận dụng sản phẩm dư thừa sau thu hoạch nhằm bổ sung phân hữu cơ tại chỗ, tiết kiệm chi phí và tạo thói quen cho người dân không đốt rơm rạ sau thu hoạch, bảo vệ môi trường, tăng độ phì cho đất và nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng. GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 3 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Chương I:Tổng quan về nghiên cứu tài liệu 1.1-Phân bón 1.1.1-Khái niệm phân bón và vai trò của phân bón Phân bón là những chất hoặc hợp chất có chứa một hay nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng,giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất và chất lượng cao hoặc làm tăng độ phì nhiêu của đất.Hoặc có thể hiểu một cách đơn giản phân bón là “thức ăn “ con người bổ sung cho cây trồng. GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 4 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Hình 1.1:Một số loại phân bón hữu cơ Cung cấp những nguyên tố cần thiết cho cây trồng gồm những nguyên tố đa lượng như N,P,K và những nguyên tố vi lượng như Cu,Zn,Ca để đáp ứng nhu cầu phát triển,ra hoa,kết trái và tăng năng suất cây trồng. Phân bón là yếu tố quan trọng và là nguồn cung cấp chủ yếu dinh dưỡng vô cơ cho cây trồng thông qua quá trình hấp thu của bộ rễ. Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao. Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Hình 1.2:Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 5 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Hình 1.3:Phân bón giúp cây trồng phát triển tốt hơn. 1.1.2 – Phân loại phân bón. 1.1.2.1 - Theo nguồn gốc hình thành a/ Phân hữu cơ:Là loại phân bao gồm phế phụ phẩm của cây trồng và gia súc ở các giai đoạn khác nhau của quá trình phân giải và được bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng và cải thiện tính chất của đất.Phân hữu cơ bao gồm phế phụ phẩm nông nghiệp ,lâm nghiệp,rác thải từ ngành sản xuất như mía đường,giấy b/ Phân vô cơ:là những loại phân không có yếu tố cácbon c/Phân đơn:là phân chỉ chứa một nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (đạm.lân.kali ) d/ Phân tổng hợp:Là loại phân chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng cao(bao gồm phân trộn như NPK,phân phức hợp như DAP ) e/ Phân sinh học:Là loại phân chứa vi sinh vật có tác dụng tăng cường quá trình tổng hợp,phân giải,chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong đất dể cây trồng sử dụng.Phân sinh học có giá trị khi bón ra đồng ruộng các vi sinh vật trong phân còn sống và phát huy tác dụng. g/ Phân sinh hóa:Là phân được sản xuất bằng cả công nghệ sinh học và hóa học. Trong đó: -Sử dụng công nghệ sinh học để chuyển hóa làm giàu các nguyên liệu sản xuất phân -Sử dụng công nghệ hóa học để tạo ra phân bón. GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 6 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học h/Phân trung lượng:là phân chứa một loại chất dinh dưỡng trung lượng như Mg,S,Ca các loại chất này cây cần một lượng trung bình nhưng rất cần thiết với sự phát triển của cây. i/ Phân phức hợp:Là loại phân chứa tỷ trọng thành phần từ 2 hoặc nhiều hơn các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. k/ Phân vi lượng:là loại phân chứa một yếu tố dinh dưỡng như :Cu,Zn 1.1.2.2-Phân loại theo cách sử dụng -Phân bón rễ: là loại phân bón trực tiếp vào đất,nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng qua rễ. -Phân bón lá: là phân bón được tưới hoặc phun trực tiếp vào lá cung cấp chất dinh dưỡng qua thân,lá. -Chất cải tạo đất: là chất có tác dụng nâng cao độ phì nhiêu,cải thiện đặc tính lý,hóa cuả đất. 1.1.2.3-Phân loại theo thành phần Gồm phân bón vô cơ, phân bón hỗn hợp, phân bón vi sinh vật. Phân bón vô cơ: gồm phân khoáng thiên nhiên hoặc phân hoá học, trong thành phần có chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng vô cơ. Bao gồm các loại: phân khoáng đơn, phân phức hợp, phân khoáng trộn. Phân hỗn hợp: là loại phân bón trong thành phần có chứa từ hai (02) yếu tố dinh dưỡng khác nhau (vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật, các yếu tố dinh dưỡng khác) trở lên, bao gồm các loại phân hữu cơ chế biến công nghiệp, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh a) Phân hữu cơ chế biến công nghiệp: là loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, được chế biến theo quy trình công nghệ lên men công nghiệp, có hàm lượng chất hữu cơ, ký hiệu là HC (tính bằng HC tổng số) và các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 7 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học b) Phân hữu cơ sinh học: là loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, được xử lý lên men bằng vi sinh vật sống có ích hoặc được xử lý bằng các tác nhân sinh học khác có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. c) Phân hữu cơ khoáng: là loại phân bón được sản xuất từ phân hữu cơ chế biến công nghiệp hoặc hữu cơ sinh học trộn thêm một hoặc một số yếu tố dinh dưỡng vô cơ, trong đó có ít nhất một yếu tố dinh dưỡng vô cơ đa lượng đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. d) Phân hữu cơ vi sinh: là loại phân bón được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ có chứa ít nhất một loại vi sinh vật sống có ích có mật độ và hoạt tính đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Phân vi sinh vật: là loại phân bón trong thành phần có chứa một hoặc nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gồm: nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng khả năng quang hợp và các vi sinh vật có ích khác có mật độ và hoạt tính đạt quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. 1.1.3 – Phân bón hữu cơ vi sinh 1.1.3.1- Khái niệm phân hữu cơ Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng trong nông nghiệp hình từ phân người hay động vật.Phân bón giúp tăng thêm độ mầu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng. 1.1.3.2-Các loại phân hữu cơ • Phân rác Còn được gọi là phân compost.Đó là loại phân hữu cơ được chế biến tù rác,cỏ dại,thân lá cây xanh,bèo tây,rơm rạ,chất thải rắn thành phố được ủ với một số phân men như phân chuồng,lân,vôi cho đến khi hoai mục. Phân rác có thành phần dinh dưỡng thấp hơn phân chuồng và thay đổi trong những giới hạn rất lớn tùy thuộc vào bản chất và thành phần của rác. Nguyên liệu để làm phân rác có các loại sau: GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 8 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học -Rác các loại (các chất phế thải đã loại bỏ các tập chất không phải là hữu cơ,các chất không hoai mục được). -Tàn dư thực vật sau thu hoạch như rơm,rạ,thân lá cây. -Các chất gây men và phụ trợ (phân chuồng hoai mục,vôi,bùn,phân lân,tro bếp). Phân rác có hiệu lực chậm hơn so với các loại phân hữu cơ khác, nhưng có tác dụng cải thiện tính chất vật lý của đất, cung cấp thêm chất mùn cho đất. • Phân xanh Phân xanh là loại phân hữu cơ sử dụng các laoij bộ phân trên mặt của cây.Phân xanh thường được sử dụng tươi,không qua quá trình ủ.Vì vậy, phân xanh chỉ phát huy hiệu quả sau khi được phân huỷ.Cho nên người ta thường dùng phân xanh để bón lót cho cây hang năm hoặc dùng để“ép xanh”(tủ gốc)cho cây lâu năm.Tuy vậy, ở một số địa phương vùng Trung Bộ, phân xanh được chặt nhỏ và bón cho ruộng lúa. Cây phân xanh thường là cây họ đậu,tuy vậy cũng có một số loài cây thuộc các họ khác như cỏ lào,cây quỳ dại, v.v cũng được nhiều nơi dùng làm phân xanh.Phân xanh có nhiều loài được nông dân gieo trồng với mục đích làm phân bón,nhưng cũng có một số loài cây mọc hoang dại được sử dụng làm phân xanh.Các loại cây họ đậu thường có các vi sinh vật cộng sinh sống trên rễ và giúp cây hút đạm từ không khí.Lượng đạm này về sau có thể cung cấp một phần cho cây trồng. Cây phân xanh dễ trồng, phát triển nhanh và mạnh.Ngoài việc được sử dụng làm phân bón cho cây trồng,các loài cây phân xanh còn được dùng để làm cây phủ đất, cây che bóng, cây giữ đất chống xói mòn, cây cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu của đất. Cây phân xanh có nhiều loài và phần lớn có khả năng thích nghi rộng cho nên cây phân xanh có thể trồng được ở nhiều nơi và có thể nói,nơi nào cũng có thể trồng được phân xanh.Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta,chúng ta có tập đoàn cây phân xanh rất phong phú.Với điều kiện khí hậu ẩm,mưa nhiều,nhiệt độ cao,quá trình rửa trôi,xói mòn đất diễn ra với cường độ lớn,các loại cây phân xanh có vai trò rất to lớn trong việc gìn giữ,cải tạo đất và góp phần rất đắc lực làm tăng năng suất các loại cây trồng. Cây phân xanh có khả năng thích nghi lớn, nhưng không phải loài cây nào ở đâu trồng cũng được.Năng suất chất xanh và khả năng phát triển của các loài cây có thể thay GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 9 SVTH:Vũ Thị Vân Anh Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học đổi tuỳ theo chân đất và điều kiện cụ thể ở từng nơi.Có loài thích hợp ở ruộng lúa,có loài thích hợp ở các chân đất đồi,có loài thích hợp ở các chân đất cát,có loài thích hợp ở các tỉnh Nam Bộ,có loài thích hợp ở các tỉnh miền núi phía Bắc, v.v Vì vậy, cần lựa chọn các loài thích hợp với điều kiện của địa phương để trồng mới thu được kết quả tốt. Bón phân xanh giúp cung cấp dinh dưỡng,làm tăng năng suất cây trồng (sau khi cày vùi các loại cây phân xanh).Làm tăng vụ canh tác (như trồng thêm các loại cây họ đậu ).Giúp cải thiện đất đai,trồng cây phân xanh có tác dụng chông xói mòn. • Phân chuồng Loại phân do gia súc thải ra.Trung bình mỗi đầu gia súc nuôi nhốt trong chuồng,sau mỗi năm thải ra phân bón như sau: Lợn 1.8 – 2.0 tấn/con/năm Dê 0.8 – 0.9 tấn/con/năm Trâu bò 8.0 – 9.0 tấn/con/năm Ngựa 6.0 – 7.0 tấn/con/năm Bón phân chuồng có thể cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây, làm tăng năng suất và phẩm chất cây trồng.Sau khi phân giải trong đất, chất hữu cơ sẽ sinh ra một chất gọi là keo mùn.Trong đất keo mùn có tác dụng liên kết các hạt đất lại biến thành một kết cấu vững bền - nhờ đó làm tăng khả năng giữ nước và giữ các chất màu có trong đất, làm cho đất tơi xốp và thoáng khí. Đặc biệt, bón phân hữu cơ làm tăng số lượng và cường độ hoạt động của vi sinh vật trong đất, góp phần làm tăng thêm hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng. Bón phân chuồng có tác dụng cải thiện tính chất vật lý của đất, có hiệu quả rất rõ đối với các loại đất xám bạc màu,đất chua mặn,đất mặn và các loại đất bị rửa trôi xói mòn.Ngoài các loại phân trên còn có phân bắc,phân than bùn,phân phụ phẩm công nghiệp 1.1.3.3-Chế biến phân hữu cơ Người ta có thể chế biến phân hữu cơ hoặc ủ hoai mục phân,cây xanh để thành phân hoặc sản xuất phân ủ. GVHD:Tạ Đăng Thuần Trang 10 SVTH:Vũ Thị Vân Anh [...]... đó, phân hữu cơ vi sinh được GVHD:Tạ Đăng Thuần SVTH:Vũ Thị Vân Anh Trang 16 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học xem là giải pháp giúp giảm tiền phân bón, tăng năng suất cây trồng và thân thiện với môi trường Hình 1.8 :Sản xuất nông nghiệp trên mảnh đất cằn cỗi Hình 1.9 :Sản xuất nông nghiệp ở việt Nam Trước thực trạng sản xuất nông nghiệp lạm dụng quá nhiều phân. .. nâng cao năng suất ,chất lượng nông sản Phân vi sinh phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu tới người,động thực vật,môi trường sinh thái và chất lượng nông sản GVHD:Tạ Đăng Thuần SVTH:Vũ Thị Vân Anh Trang 12 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Hình 1.5:Một số sản phẩm phân hữu cơ vi sinh Phân vi sinh là loại phân có chứa hàm lượng vi sinh vật có ích cao,thường không... nghiệp sản xuất chế phẩm vi sinh cố định đạm thì chế phẩm phân vi sinh vật cho đậu tương chiếm GVHD:Tạ Đăng Thuần SVTH:Vũ Thị Vân Anh Trang 19 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học 70%.Nhu cầu phân bón vi sinh trên thế giới là rất lớn Đây là phương hướng tương lai của nông nghiệp để nhằm giảm bớt các tác hại của việc sử dụng không cân đối các loại phân hóa học. .. từ 5000 tấn/năm trở lên.Đến hết năm GVHD:Tạ Đăng Thuần SVTH:Vũ Thị Vân Anh Trang 18 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học 2001,trong số 34 xưởng sản xuất của các công ty mía đường có 20 xưởng sử ding công nghệ của FitoHoocMon,Đại học quốc gia hà nội sản xuất là phân hữu cơ 1.3.2-Tiềm năng sản xuất phân vi sinh trên thế giới Các nước trên thế giới đã nghiên cứu. . .Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Phân hữu cơ chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cây đa lượng,trung lượng và vi lượng .Phân hữu cơ có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định.Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng được ngay mà phải trải qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được.Vì vậy phân hữu cơ có hiệu quả chậm .Phân hữu cơ. .. GVHD:Tạ Đăng Thuần SVTH:Vũ Thị Vân Anh Trang 14 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Hình 1.6:Ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong nông nghiệp Ngoài tác dụng làm gia tăng sản lượng và cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho cây, các loại phân bón hữu cơ có thể cải thiện sự đa dạng sinh học (tuổi thọ đất) và khả năng sản xuất lâu dài của đất và có thể là nơi lưu giữ phần... Thuần SVTH:Vũ Thị Vân Anh Trang 17 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học phì nhiêu và cân bằng dinh dưỡng của đất còn làm giảm bớt lượng phân hóa học, tăng vi sinh vật hữu ích, tăng sức khỏe của đất, gia tăng sức sản xuất Phân hữu cơ sinh học cung cấp một lượng lớn dinh dưỡng cho cây trồng và có thể giảm bớt 20 - 50% lượng phân hóa học cần phải bón nhưng năng suất... phần hạn chế ô nhiễm môi trường, nước ngầm… Sử dụng phân hữu cơ sinh học là định hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, phát triển nông nghiệp bền vững Phân hữu cơ là loại phân có đầy đủ chất dinh dưỡng N,P,K và cả các nguyên tố trung và vi lượng Phân hữu cơ bao gồm các loại như phân chuồng, phân xanh, than bùn, phân rác, phế phẩm nông nghiệp Trong điều kiện canh tác như hiện nay thì phân hữu cơ rất cần... liệu hữu cơ, có chứa ít nhất một chủng vi sinh vật có ích phù hợp với hàm lượng cao 1.2.2-Vai trò của phân hữu cơ vi sinh Phân hữu cơ sinh học là loại phân được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ với quy trình chế biến được áp dụng bằng các tác nhân vật lý, hóa học hoặc các biện pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng Điểm chung của phân hữu cơ sinh học là rất giàu chất hữu cơ, ... Trang 15 Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Hình 1.7: Đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường Không những gây hại cho sức khỏe con người,lửa từ các đống rơm,rạ còn có thể gây cháy ruộng,cháy nhà,gây tai nạn giao thông Chính vì vậy việc tăng cường sử dụng các phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp là giải pháp hết sức quan trọng để phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp, thân . phân xanh để bón lót cho cây hang năm hoặc dùng để“ép xanh”(tủ gốc)cho cây lâu năm.Tuy vậy, ở một số địa phương vùng Trung Bộ, phân xanh được chặt nhỏ và bón cho ruộng lúa. Cây phân xanh thường. mùn cho đất. • Phân xanh Phân xanh là loại phân hữu cơ sử dụng các laoij bộ phân trên mặt của cây.Phân xanh thường được sử dụng tươi,không qua quá trình ủ.Vì vậy, phân xanh chỉ phát huy hiệu. nhiều nơi dùng làm phân xanh.Phân xanh có nhiều loài được nông dân gieo trồng với mục đích làm phân bón,nhưng cũng có một số loài cây mọc hoang dại được sử dụng làm phân xanh.Các loại cây họ đậu

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Kỹ thuật ủ phân xanh:Cần có phân men là phân chuồng tươi (tỷ lệ 15-20%)+ phân vi sinh Sông Gianh hoặc supe lân (tỷ lệ 3-5%), có bổ sung thêm chế phẩm EM, Penac P (tỷ lệ như phần trên). Thân lá cây xanh được chặt ngắn thành đoạn dài 30-40cm, chất thành từng lớp dày 0,5-0,6m lại rắc một lớp phân men, tưới thêm nước dải, nước phân chuồng đảm bảo độ ẩm đống phân 75-80%, nén chặt. Sau đó trát kín toàn bộ đống phân bằng một lớp bùn nhão, để lỗ tưới nước ở đỉnh đống phân, cứ khoảng 15-20 ngày lại tưới bổ sung nước để duy trì độ ẩm sau đó trát kín lại. Khoảng 35-40 ngày sau ủ, ta tiến hành đảo đều đống phân, bổ sung nước cho đủ ẩm, lại nén chặt, trát bùn kín, sau khoảng 25-30 ngày là phân hoàn toàn hoai mục, sử dụng được.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan