giáo án tiếng việt lớp 4

111 1.4K 0
giáo án tiếng việt lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Giôùi thieäu baøi. - GV giôùi thieäu theo muïc tieâu baøi hoïc: Tieát hoïc ngaøy hoâm nay chuùng ta seõ luyeän ñoïc moät soá baøi TÑ ñaõ ñöôïc hoïc. - GV ghi ñeà baøi leân baûng. II. Luyeän taäp 1. Baøi: Deá Meøn beânh vöïc keû yeáu. - GV chia baøi taäp ñoïc ra laøm 5 ñoaïn vaø goïi HS noái tieáp nhao ñoïc (2 löôït) - GV goïi HS khaù, gioûi ñoïc laïi toaøn baøi. - GV yeâu caàu HS ñoïc theo nhoùm ñoâi. - GV goïi HS ñoïc yeáu luyeän ñoïc. - GV neâu caùc caâu hoûi trong SGK vaø yeâu caàu HS traû lôøi. - GV toå chöùc cho HS thi ñoïc giöõa caùc toå. - GV yeâu caàu caû lôùp nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - GV goïi HS neâu yù nghóa cuûa baøi taäp ñoïc. 2. Baøi: Meï oám - GV goïi 6 HS noái tieáp nhau ñoïc baøi thô (moãi em moät khoå, em cuoái cuøng 2 khoå thô cuoái) - GV goïi HS ñoïc laïi toaøn baøi. - GV cho HS nhaéc laïi caùch ñoïc baøi thô. - GV choát laïi caùch ñoïc baøi cho HS: ñoïc dieãn caûm baøi thô, gioïng nheï nhaøng tình caûm. - GV cho HS ñoïc theo nhoùm ñoâi. - GV cho HS hoïc thuoäc loøng laïi baøi thô. - GV toå chöùc cho HS thi ñoïc thuoäc loøng giöõa caùc toå. - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - GV neâu nhaän xeùt chung. - GV yeâu caàu HS neâu laïi noäi dung cuûa baøi Meï oám. III. Cuûng coá daën doø. - GV yeâu caàu HS neâu laïi noäi dung cuûa baøi Meï oám. - HS nghe - 5 HS ñoïc noái tieáp - 1 HS ñoïc - HS ñoïc baøi theo nhoùm ñoâi. - HS luyeän ñoïc - HS traû lôøi. - HS thi ñoïc. - HS nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - 6 HS ñoïc noái tieáp - 1 HS ñoïc toaøn baøi - HS neâu. - HS nghe. - HS ñoïc baøi theo nhoùm ñoâi. - HS nhaåm thuoäc loøng baøi thô. - HS thi ñoïc. - HS nhaän xeùt vaø bình choïn baïn ñoïc hay nhaát. - HS nghe. - HS neâu. - HS traû lôøi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung Ngaøy soaïn:…/…/… Ngaøy daïy:…/…/… TIEÁT 2: LUYEÄN VIEÁT I. MUÏC TIEÂU. Giuùp HS: - Nhôù vaø vieát ñuùng 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Meï oám. - Laøm ñuùng caùc BT coù aâm ñaàu, vaàn deã laãn: l / n; vaàn an / ang. II. CHUAÅN BÒ. - Hoïc sinh: SGK, baûng con, vôû oân TV. - Giaùo vieân: Ñeà baøi chính taû. - GV ghi ñeà baøi leân baûng. ÑEÀ BAØI 1. Ñieàn aâm n hay l vaøo choã chaám: Saân tröôøng hoe … aéng Böôùm traéng …öôïn quanh Söông ñoïng …ong …anh Treân caønh hoa thaém. 2. Ñieàn vaàn an hay ang vaøo choã chaám: a. Naéng v… töôi raûi nheï Böôûi troøn moïng tróu caønh. b. Töø laâu ñöôøng cuøng em Keát neân ñoâi b… thaân. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC. Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc I. Giôùi thieäu baøi. - GV giôùi thieäu theo muïc tieâu baøi hoïc: Tieát hoïc ngaøy hoâm nay coâ seõ höôùng daãn caùc em vieát ñuùng 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Meï oám. - GV ghi ñeà baøi leân baûng. II. Luyeän taäp 1. Vieát chính taû. - GV goïi HS ñoïc laïi 3 khoå thô ñaàu cuûa baøi Meï oám. - GV goïi HS neâu noäi dung cuûa ba khoå thô ñoù. - GV höôùng daãn HS phaân tích vieát ñuùng moät soá töø sau: côi traàu, Truyeän Kieàu, ruoäng vöôøn, cuoác caøy - GV cho HS vieát caùc töø ñoù vaøo baûng con (moãi laàn 2 - - 3 em đọc - HS nêu - HS viết

TUẦN 1 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 1: RÈN TẬP ĐỌC I. MỤC TIÊU. - Luyện đọc 2 bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Mẹ ốm. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Nắm được nội dung của các bài tập đọc. II. CHUẨN BỊ. - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ luyện đọc một số bài TĐ đã được học. - GV ghi đề bài lên bảng. II. Luyện tập 1. Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - GV chia bài tập đọc ra làm 5 đoạn và gọi HS nối tiếp nhao đọc (2 lượt) - GV gọi HS khá, giỏi đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. - GV gọi HS đọc yếu luyện đọc. - GV nêu các câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS trả lời. - GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các tổ. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV gọi HS nêu ý nghóa của bài tập đọc. 2. Bài: Mẹ ốm - GV gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ (mỗi em một khổ, em cuối cùng 2 khổ thơ cuối) - GV gọi HS đọc lại toàn bài. - GV cho HS nhắc lại cách đọc bài thơ. - GV chốt lại cách đọc bài cho HS: đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. - GV cho HS đọc theo nhóm đôi. - GV cho HS học thuộc lòng lại bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng giữa các tổ. - GV yêu cầu HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nêu nhận xét chung. - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài Mẹ ốm. III. Củng cố dặn dò. - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài Mẹ ốm. - HS nghe - 5 HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc - HS đọc bài theo nhóm đôi. - HS luyện đọc - HS trả lời. - HS thi đọc. - HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - 6 HS đọc nối tiếp - 1 HS đọc toàn bài - HS nêu. - HS nghe. - HS đọc bài theo nhóm đôi. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc. - HS nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nghe. - HS nêu. - HS trả lời. 1 - GV nhận xét tiết học - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 2: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nhớ và viết đúng 3 khổ thơ đầu của bài Mẹ ốm. - Làm đúng các BT có âm đầu, vần dễ lẫn: l / n; vần an / ang. II. CHUẨN BỊ. - Học sinh: SGK, bảng con, vở ôn TV. - Giáo viên: Đề bài chính tả. - GV ghi đề bài lên bảng. ĐỀ BÀI 1. Điền âm n hay l vào chỗ chấm: Sân trường hoe … ắng Bướm trắng …ượn quanh Sương đọng …ong …anh Trên cành hoa thắm. 2. Điền vần an hay ang vào chỗ chấm: a. Nắng v… tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng tróu cành. b. Từ lâu đường cùng em Kết nên đôi b… thân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết đúng 3 khổ thơ đầu của bài Mẹ ốm. - GV ghi đề bài lên bảng. II. Luyện tập 1. Viết chính tả. - GV gọi HS đọc lại 3 khổ thơ đầu của bài Mẹ ốm. - GV gọi HS nêu nội dung của ba khổ thơ đó. - GV hướng dẫn HS phân tích viết đúng một số từ sau: cơi trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn, cuốc cày - GV cho HS viết các từ đó vào bảng con (mỗi lần 2 - - 3 em đọc - HS nêu - HS viết 2 từ) - GV gọi HS đọc thuộc lòng lại 3 khổ thơ đó. - GV cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi và hỏi số lỗi. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. 2. Bài tập. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS phân biệt âm n/ l bằng cách lấy ví dụ về các tiếng, từ chứa những âm đó. - GV hướng dẫn HS làm câu 1. - GV cho cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS nêu vần cần điền vào chỗ chấm. -Cả lớp và GV nhận xét KQ. GV chốt KQ đúng. III. Củng cố dặn dò. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các từ có tiếng chứa âm đầu n / l. - GV nhận xét tiết học - HS đọc. - Cả lớpviết bài vào vở. - HS soát lỗi và báo cáo. - HS nghe. - 1 HS nêu - HS lấy ví dụ. - HS nêu. - HS làm bài vào vở. - HS tham gia sửa bài. - HS nghe. - 1 HS nêu - HS trả lời. - HS tham gia sửa bài. - HS trả lời. - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung TUẦN 2 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 3 : RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nắm được cấu tạo của tiếng: tiếng nhiều nhất là 3 bộ phận, ít nhất là 2 bộ phận. - Nắm chắc thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm. II. CHUẨN BỊ. - Học sinh: vở ôn TV - Giáo viên: Đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. ĐỀ BÀI 1. Phân tích cấu tạo các bộ phận của từng tiếng trong câu ca dao dưới đây: Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 2. Gạch dưới những tiếng bắt vần với nhau trong câu ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen 3 Lá xanh bông trắng lại chen nhò vàng. 3. Viết một đoạn văn có sử dụng 2 lần dấu hai chấm (một dấu dùng để dẫn lời nhân vật, một dấu dùng để giải thích). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dấn các nắm chắc về cấu tạo của tiếng. - GV ghi đề bài lên bảng. II. Luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài - HS nghe - 1 HS đọc, cả lớp nghe - GV nêu câu hỏi: - 1 HS nêu + Tiếng nhiều nhất là mấy bộ phận, ít nhất là mấy bộ phận? + Phân tích cấu tạo của tiếng: công? - HS nghe. - GV cho cả lớp làm bài. -HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp. - GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét. - GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng và GV giúp HS nắm chắc kiến thức: Tiếng nhiều nhất là 3 bộ phận, ít nhất là hai bộ phận; tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - HS nghe Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc - GV gọi HS nêu yêu cầu của BT - 1 HS nêu - GV cho HS nhắc lại thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - HS nêu. - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - HS trả lời. - GV yêu cầu HS khác nhận xét - HS nhận xét. - GV nêu nhận xét chung và chốt KQ đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu ca dao: sen, chen - HS nghe. - GV chốt: Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có bộ phận vần giống nhau; giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn. - HS nghe. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc - GV hướng dẫn HS làm BT với câu hỏi gợi ý: - HS nghe. + Nêu các tình huống có thể sử dụng dấu hai chấm? - HS nêu. - GV nêu nhận xét và gợi ý: Trước khi mẹ đi làm , mẹ dặn em ở nhà làm một số công việc. Em đã giúp mẹ làm những công việc đó… - GV cho HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS nêu KQ bài làm. - HS nghe. - HS làm bài vào vở. - HS nêu. 4 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng. - HS nhận xét. - HS nghe. III. Củng cố dặn dò. - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm. - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 4: RÈN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU . Giúp HS: - Nắm được ngoại hình của nhân vật cũng góp phần thể hiện được tính cách của nhân vật. - Viết được đoạn văn kể về một người thân trong gia đình có kết hợp tả ngoại hình. II. CHUẨN BỊ . - Học sinh: Vở ôn TV. - Giáo viên: Đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. ĐỀ BÀI 1. Đọc đoạn văn sau: Bây giờ Hoa đã là chò rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ da đỏ hồng…Em Nụ cũng đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước, có lúc mắt em mở to, vừa đen, vừa tròn, cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em lắm. Hoa thích đưa võng ru em ngủ. a. Tìm những từ ngữ tả ngoại hình của em Nụ. b. Ngoại hình của em Nụ cho chúng ta biết điều gì? 2. Viết đoạn văn kể về một người thân trong gia đình, trong đó kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ ngoại hình của nhân vật cũng góp phần nói lên tính cách của nhân vật. - GV ghi đề bài lên bảng. - HS nghe II. Luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu - GV hướng dẫn HS làm bài - HS nghe. - GV cho cả lớp viết câu trả lời vào vở. - HS làm bài vào vở. 5 - GV gọi HS trả lời câu a. - HS trả lời. - GV yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nhận xét. - GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng. - HS nghe - GV gọi HS trả lời câu b - HS trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng: Ngoại hình của em Nụ cho thấy em là một em bé rất dễ thương - HS nghe. được mọi người yêu mến… Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc - GV nêu câu hỏi: + Đề bài yêu câu chúng ta kể câu chuyện về ai? - HS trả lời. + Em chọn ai để kể? - HS trả lời. + Khi kể về người thân ta kết hợp tả gì? - HS trả lời. + Khi tả ngoại hình của bố, mẹ, ông, bà…ta chọn những chi tiết nào để tả? - HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kết quả đúng: Khi tả ngoại hình của người thân ta chọn những đặc điểm nổi bật về hình dáng, sắc vóc để tả. - HS ghi nhớ. - GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - GVgọi vài HS đọc kết quả bài làm. - HS đọc bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. GV khen ngợi một số HS làm đúng yêu cầu và hay. - HS nhận xét. III. Củng cố dặn dò. - GV nêu câu hỏi: Khi tả ngoại hình của nhân vật ta cần chú ý điều gì? - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung TUẦN 3 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 6: RÈN TẬP ĐỌC I. MỤC TIÊU . Giúp HS: - Luyện đọc bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần 2); Truyện cổ nước mình. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Nắm được nội dung của các bài tập đọc. II. CHUẨN BỊ. - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm - HS nghe 6 nay chúng ta sẽ luyện đọc một số bài TĐ đã được học. - GV ghi đề bài lên bảng. II. Luyện tập 1. Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp (2 lượt) - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp nghe - GV gọi HS khá giỏi đọc toàn bài. - 1 HS đọc - GV nêu các câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS trả - HS trả lời. trả lời. - GV gọi HS nêu lại nội dung của bài tập đọc. - HS nêu. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc bài. - HS trả lời. - GV nêu nhận xét và chốt: đọc lưu loát toàn bài, - HS nghe. phù hợp với tình huống biến chuyển của truyện - GV cho HS đọc bài theo cách phân vai. - HS đọc theo nhóm bàn. - GV tổ chức cho HS thi đọc theo từng nhóm. - HS thi đọc. - Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. 2. Bài: Truyện cổ nước mình. - GV chia bài tập đọc ra làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV gọi HS khá giỏi đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc - GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc bài. - HS nêu. - GV nêu nhận xét và chốt: Đọc lưu loát toàn bài, - HS nghe. đọc với giọng tự hào, trầm lắng. - GV cho HS trả lời lại các câu hỏi trong SGK. - HS nghe. - GV cho HS đọc theo nhóm đôi đoạn 1 của bài. - HS đọc theo nhóm đôi. - GV gọi HS yếu luyện đọc. - HS yếu luyện đọc. - GV cho HS nhẩm lại bài thơ. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc bài thơ giữa các tổ. - HS thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. III. Củng cố dặn dò. - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài tập đọc Truyện cổ nước mình. - HS nhận xét và bình chọn. - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 6: RÈN CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU . Giúp HS: - Nghe viết đúng một đoạn trong bài: Người ăn xin. - Làm các bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn: s / x; ăn / ăng. II. CHUẨN BỊ. 7 - Học sinh: SGK, vở ôn TV. - Giáo viên: Đề bài chính tả. - GV ghi đề bài lên bảng. ĐỀ BÀI 1. Chọn chữ viết đúng trong ngoặc đơn rồi viết lại cho đúng: Ông em trồng cây (xoài, soài) cát này trước (sân, xân), khi em còn đi lẫm chẫm. Mùa (xoài, soài) nào mẹ em cũng chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thơ ông. Xoài thanh ca, xoài tượng đều ngon…Nhưng em thích xoài cát nhất, vò ngon đậm đà, màu (sắc, xắc) đẹp, quả lại to. (Ăn, Ăng) quả xoài cát chín trẩy từ cây ông trồng, thì đối với em không thứ quả gì ngon (bằng, bằn) 2. Điền vào chỗ chấm im hay iêm: Hoa s… ; quả hồng x… ; ch… bao ; ngọt l… ; con nh…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các viết đúng một đoạn trong bài Người ăn xin. - GV ghi đề bài lên bảng. - HS nghe II. Luyện tập 1. Viết chính tả: - GV gọi HS đọc một đoạn trong bài Người ăn xin - 1 HS đọc, cả lớp nghe (từ Lúc ấy…cầu xin cứu giúp) - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung của bài tập đọc. - HS nêu. - GV hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó sau: lọm khọm, giàn giụa, sưng húp, bẩn thỉu - HS tham gia phân tích từ. - GV cho HS viết các từ đó vào bảng con (mỗi lần 2 - HS viết từ vào bảng con. từ) - GV nêu nhận xét chung. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - GV đọc lại cho HS soát lỗi và hỏi số lỗi. - HS nêu số lỗi. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. - HS nghe. 2. Luyện tập. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu. - GV giúp HS phân biệt âm s và x, bằng cách yêu - HS lấy ví dụ. Cầu HS lấy ví dụ về các từ có tiếng chứa những âm đó, tương tự với vần an / ang. - GV gọi HS làm mẫu một câu ở bài tập. - HS trả lời. - GV cho cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. - HS tham gia sửa bài. - GV nêu nhận xét chung. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho cả lớp làm bài vào vở. - HS nghe. - 1 HS nêu - HS làm bàivào vở, 1HS làm bảng 8 - GV chấm một số bài làm nhanh. - GV sửa bài và chốt KQ đúng. GV yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra KQ của nhau. - GV nêu nhận xét chung. lớp. - HS nộp vở. - HS tham gia sửa bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra KQ của nhau. - HS nghe. III. Củng cố dặn dò. - GV nêu câu hỏi: Khi viết danh từ riêng chúng ta phải viết như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung TUẦN 4 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 7: RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU . Giúp HS: - Tìm được các từ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. - Nắm được nghóa của một số thành ngữ, tục ngữ. - Phân biệt được từ đơn, từ phức. Đặt câu với từ đơn, từ phức tìm được. II. CHUẨN BỊ. - Học sinh: SGK, vở ôn TV. - Giáo viên: Đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. ĐỀ BÀI 1. Tìm các từ: - Chứa tiếng hiền: - Chứa tiếng ác: 2. Các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về điều gì? Chò ngã em nâng. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. 3. Tìm các từ đơn, từ phức trong câu văn sau: Trường mình cũng vừa tổ chức đợt góp đồ dùng học tập giúp các bạn vùng lũ lụt. 4. Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức và đặt 2 câu với 1 từ đơn, 1 từ phức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hm nay chúng ta sẽ ôn tập một số từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. - GV ghi đề bài lên bảng. - HS nghe II. Luyện tập 9 Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu - GV hỏi HS hai tiếng đó là hai tiếng như thế nào - HS nghe. với nhau. GV nêu nhận xét và chốt: hiền và ác là 2 tiếng trái nghóa nhau. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên ghi - HS nộp bài. các từ ghép với tiếng đó, trong vòng 3 phút đội nào - HS nhận xét. tìm được nhiều từ và đúng với yêu cầu thì đội đó chiến thắng -HS nghe - GV cho HS 2 đội hội ý trước khi chơi và cử người Lên chơi. - 1 HS đọc - Cả lớp và GV nhận xét KQ. - 1 HS nêu - GV nêu nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. Bài 2 - HS làm bài vào vở, 1 HS làm - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS trao đổi nhóm đôi để tìm hiểu ý nghóa - HS nộp bài. - HS nhận xét. của 2 câu thành ngữ, tục ngữ. - HS thực hiện, - GV yêu cầu các nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác - HS nghe. nhận xét bổ sung. - GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc - GV giúp HS phân biệt từ đơn và từ phức với câu hỏi gợi ý: + Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? - HS nghe. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở, - GV chấm một số bài làm nhanh. - HS nộp bài - GV yêu cầu HS nhận xét KQ - HS nhận xét. - GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng: các từ phức có trong câu văn: tổ chức, đồ dùng, học tập, các bạn, lũ lụt, còn lại là các từ đơn. Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho cả lớp tìm từ đơn, từ phức vào vở và đạt câu. - GV chấm một số bài làm nhanh. - GV gọi HS nêu KQ. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nêu nhận xét và tuyên dường HS tìm đúng từ theo yêu cầu và đặt câu hay. - HS nghe. - 1 HS nêu - HS làm bài. - HS nộp bài. - HS nêu KQ. - HS nêu nhận xét. - HS nghe và vỗ tay khen bạn. III. Củng cố dặn dò. - GV yêu cầu HS nêu lại thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy ví dụ? - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung 10 [...]... chắc hơn về lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn - GV ghi đề bài lên bảng II Luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm các đoạn văn và tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp theo yêu cầu của BT - GV gọi HS nêu KQ - GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét - GV nêu nhận xét và chốt KQ đúng Các lời dẫn Trực tiếp và gián tiếp: + Lời dẫn trực tiếp: A, núi... TIẾT 14: RÈN CHÍNH TẢ Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… I MỤC TIÊU Giúp HS: - Giúp HS nghe viết đúng một đoạn trong bài: Tre Việt Nam - Phân biệt đúng các tiếng có âm đầu s /x - Tìm được các từ láy có tiếng chứa âm s / x II CHUẨN BỊ - Học sinh: SGK, vở ôn TV - Giáo viên: Đề bài chính tả - GV ghi đề bài lên bảng ĐỀ BÀI 1 Tìm chữ viết đúng... nghóa của 2 từ đó - GV nêu nhận xét và cho cả lớp làm bài vào vở - GV yêu cầu HS đọc câu văn mà mình đã đặt - Cả lớp và GV nhận xét GV ghi điểm cho những HS đặt câu đúng với yêu cầu và hay Bài 3 - HS ghi nhớ - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS phân biệt lại DTC và DTR - GV cho cả lớp làm bài -HS nêu - HS trả lời - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp (1 em tìm DTC, 1 em tìm DTR) - HS nộp bài -... - Phân biệt đúng các tiếng, vần dễ lẫn: tr / ch; ươn / ương II/ CHUẨN BỊ - Học sinh: SGK, vở ôn TV - Giáo viên: Đề bài - GV ghi đề bài lên bảng ĐỀ BÀI 1 Điền vào chỗ trống tr hoặc ch …ên ngọn đồi thoáng mát, có toà nhà gạch đỏ ba tầng Mặt …ước ngôi nhà …ìm lẫn … ong đám dây leo …ằng …òt, …ỉ hở ra khung cửa sổ lắp kính lấp loáng Đó …ính là ngôi nhà của Đác – uyn 2 Tìm từ: - Chứa tiếng có vần ươn chỉ... chung b.Bài tập Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu 27 - 1 HS đọc, cả lớp nghe - HS nêu - HS tham gia phân tích từ - HS viết từ vào bảng con - 1 HS đọc, cả lớp nghe - HS viết bài vào vở - HS nêu - HS nghe - HS nêu - GV cho cả lớp làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV chấm một số bài làm nhanh - Cả lớp và GV sửa bài GV chốt quả đúng - GV gọi HS đọc lại kết quả... trong đoạn văn sau: Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran 3 Từ mỗi tiếng dưới đây, hãy kết hợp với tiếng thích hợp để tạo thành từ ghép hoặc từ láy: tươi, vui, buồn, tốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I Giới thiệu... - HS làm bài vào vở, 1 HS làm - HS nộp bài - HS nhận xét - HS nghe - 1 HS đọc - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp -HS nộp bài - HS nhận xét - HS thực hiện, các nhóm báo cáo - HS nghe - 1 HS đọc - HS trả lời - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp, mỗi em làm một tiếng - HS nộp bài - HS nhận xét - HS trả lời - HS nghe - Lắng nghe- thực hiện Điều chỉnh – Bổ sung ... trong trẻo vang lên Những tiếng reo hò bình phẩm vang lên “ A, núi Hồng kìa Chú La, đúng không, trông chú trẻ quá” b Sáng chủ nhật, chò em tôi sang nhà bác Năm chơi Bác hỏi xem chò tôi có thích học vẽ thì bác giúp Chò tôi nhanh nhảu nói với bác là rất thích 2 Chuyển lời dẫn gián tiếp ở đoạn văn b của bài tập 1 thành lời dẫn trực tiếp 3 Viết một đoạn văn trong đo ùcó lời dẫn gián tiếp và lời dẫn trực... cuồn cuộn chảy qua 2 Tìm các từ láy: a Có tiếng chứa âm s: b Có tiếng chứa âm x: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 19 Hoạt động dạy Hoạt động học I Giới thiệu bài - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học: Tiết học ngày hôm nay sẽ giup1 các em viết đúng một đoạn trong bài Tre Việt Nam - GV ghi đề bài lên bảng II Luyện tập 1 Chính tả - GV gọi HS đọc một đoạn trong bài tre Việt Nam (từ Tre xanh … bóng râm) - GV... đoạn văn và quy tắc viết DTR II CHUẨN BỊ - Học sinh: SGK, vở ôn TV - Giáo viên: Đề bài LTVC - GV ghi đề bài lên bảng ĐỀ BÀI 1 Tìm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: Năm nay, Linh lên lớp 4 Linh là con ngoan, trò giỏi Ba mẹ Linh rất … về cô con gái bé bỏng mà giỏi giang của mình Học giỏi nhưng Linh không … Bạn bè trong lớp ai cũng quý Linh Cũng có khi Linh mắc lỗi, được cha mẹ, thầy . một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. 3. Từ mỗi tiếng dưới đây, hãy kết hợp với tiếng thích hợp để tạo. HS tạo ra từ ghép và từ láy từ tiếng tươi. GV nêu nhận xét. - HS trả lời. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp, mỗi em làm một tiếng. - GV chấm một số bài làm. bài - 1 HS đọc, cả lớp nghe - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu - GV hỏi HS hai tiếng đó là hai tiếng như thế nào - HS nghe. với nhau. GV nêu nhận xét và chốt: hiền và ác là 2 tiếng trái nghóa

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan