Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải chất thải rắn cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể hiện bằng Gis

57 517 0
Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải chất thải rắn cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể hiện bằng Gis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải chất thải rắn cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể hiện bằng Gis

ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG Mục lục Trang Danh mục bảng biểu………………………… ………………………………….3 Danh mục hình………………………… ……………………………………… Danh mục chữ viết tắt…………………………………….………………………5 Lời nói đầu…………………………………….………………………………… Chương I: Khái quát chung đối tượng quản lý 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Tổng quan tự nhiên huyện Kim Động……………………….………………7 Điều kiện địa lý kinh tế …………………………………………………….7 Đặc trưng khí hậu………………………………………… ……………….9 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội Huyện đến phát sinh CTR…… … 12 Tăng trưởng kinh tế…………………………………………………… …12 Sức ép dân số vấn đề di cư…………………………………………… 14 Khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- xây dựng lượng……… 16 Sự phát triển nghành giao thông vận tải……………………………….18 Sự phát triển nong nghiệp……………………………………… …… …19 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1 Phân loại nguồn phát sinh CTR………………………………………………20 2.1.1 Một số khái niệm………………………………………………… ……….20 2.1.2 Phân loại nguồn phát sinh CTR…………………………………………….20 2.1.3 Ảnh hưởng CTR tới môi trường……………………………….………22 2.2 Các phương pháp trực tiếp xác định lượng CTR………………….………….24 2.3 Các phương pháp gián tiếp xác định lượng CTR…………………………….24 SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG 2.4 Nguồn thông tin, số liệu – sở tính tốn lượng phát sinh CTR…………….26 2.5 Ứng dụng GIS quản lý nguồn thải…………………………………30 Chương III: Kết tính tốn 3.1 Rác thải dân sinh…………………………………………………………… 33 3.2 Rác thải y tế………………………………………………………………… 37 3.3 Rác thải giáo dục…………………………………………………………… 38 3.4 Rác thải nông nghiệp…………………………………………………………40 3.5 Tổng lượng phát thải…………………………………………………………42 Chương IV: Đánh giá đề xuất 4.1 Đánh giá…………………………………………… ……………………….45 4.1.1 Diễn biến …………….…………………………………………………… 45 4.1.2 HIện trạng biện pháp giảm thiểu ……………… ……………………45 4.2 Đề xuất……………………………………………………………………….47 4.2.1 Những giải pháp mặt công nghệ……………………… ………………47 4.2.2 Những giải pháp mặt quản lý………………………… ……………….50 4.2.3 Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực giải pháp để tăng cường công tác quản lý CTR………………………………………………… ………………51 Kết luận…………………………………… ……………………………………54 Danh mục tài liệu tham khảo…………………….………….………………… 55 SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG Danh mục bảng biểu Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) trạm quan trắc Hưng Yên Bảng Độ ẩm TB tháng năm (%) trạm quan trắc Hưng Yên Bảng Lượng mưa TB tháng năm (mm) trạm quan trắc Hưng Yên Bảng Tỷ lệ tăng trưởng ngành tỉnh theo năm (%) Bảng Tình hình dân số huyện Kim Động giai đoạn 2005 - 2010 (ĐVT: Người) Bảng Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh Bảng Phân loại thành phần CTR phát sinh Bảng Lượng CTR phát sinh nguồn gốc y tế Bảng Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp Bảng 10 Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp Bảng 11 Tổng lượng phát thải CTR xã SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG Danh mục hình Hình Bản đồ hành huyện Kim Động Hình Nhiệt độ khơng khí TB tháng( năm 2009) tỉnh Hưng Yên Hình Độ ẩm TB tháng năm tỉnh Hưng Yên Hình Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng ngành huyện theo năm(%) Hình đồ tỷ lệ tăng trưởng ngành huyện theo năm(%) Hình Tình hình dân số huyện Kim Động ( 2005 – 2010) (ĐVT: Người) Hình Tốc độ tăng dân số tự nhiên huyện Kim Động ( 2005 – 2010) Hình Giá trị sản xuất cơng nghiệp Hình Giá trị sx xây dựng địa bàn huyện Kim Động Hình 10 Biểu đồ phân bố rác thải dân sinh theo xã Hình 11 Biểu đồ lượng phân bố rác thải nông thôn/thành thị (theo xã) Hình 12 biểu đồ phân bố lượng thải hữu cơ/vơ sinh hoạt theo xã(tấn/năm) Hình 13 Biểu đồ phát sinh CTR ngành giáo dục theo xã (tấn/năm) Hình 14 biểu đồ tổng lượng CTR nơng nghiệp SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG Hình 15 Biểu đồ lượng phát thải CTR chăn ni/trồng trọt Hình 16 Biểu đồ phân bố tổng lượng phát sinh CTR (tấn/năm Danh mục chữ viết tắt CTR CTRNH CTRKNH SXSH DL CSDL TN&MT BVMT Chất thải rắn Chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn không nguy hại Sản xuất Dữ liệu Cơ sở liệu Tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trường GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin địa lý GDP Gross Domestic Product – Chỉ số thu nhập bình quân đầu người WHO World Health Organization - Tổ chức y tế giới EPA Environmental Protection Agency – Tổ chức bảo vệ môi trường SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N TB Trung bình QL ĐHSPKT HƯNG Quốc lộ LỜI NĨI ĐẦU Đồ án chuyên nghành “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải chất thải rắn cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể Gis” nhằm mục đích thống kê, tính tốn xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh địa bàn Huyện Xây dựng tệp liệu excel kết hợp với GiS; làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ trạng môi trường, sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải Huyện Trong nhiều năm gần đây, kinh tế ngày phát triền, kéo theo môi trường bị tác động mạnh Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng du lịch đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội để lại hậu đáng kể cho môi trường Kết làm cho mơi trường nước, khơng khí, đất bị nhiễm điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Kim Động nằm địa bàn tỉnh Hưng Yên thuộc vùng kinh tế trọng điểm nằm vùng trung tâm tỉnh Đây thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Kim Động có nhiều ngành công nghiệp phát triển với làng nghề tiếng hệ thống đường giao thông thuận lợi xây dựng mở rộng nên tình trạng nhiễm mơi trường cấp thiết Vì vậy, việc thống kê, tính tốn xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh địa bàn Huyện gây ô nhiễm môi trường vô quan trọng Với kết hợp tính tốn thống kê Excels việc thể đồ GIS làm choviệc lập báo cáo định kỳ trạng mơi trường Huyện trở nên dễ dàng xác Trong trình làm tập, em nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến vơ tận tình kỹ lưỡng Thầy giáo: Đàm Quang Thọ; Thầy Tạ Đăng SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG Thuần Nhờ có giúp đỡ cácThầy mà em hồn thành tốt đồ án giao Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th ầy! Hưng Yên, ngày ….tháng … năm 2012 Sinh viên thực Đinh Văn Hà SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ 1.1: TỔNG QUÁT CHŨNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1: Điều kiện địa lí kinh tế - Vị trí địa lí: Huyện Kim Động nằm phía tây nam tỉnh Hưng n Phía bắc giáp huyện Khối Châu, phía nam giáp thành phố Hưng n; phía đơng giáp huyện Ân Thi Tiên Lữ ; phía tây giáp sơng Hồng, bên huyện Phú Xuyên (Hà Nội) Duy Tiên (Hà Nam) Có quốc lộ 39A sơng Hồng chạy qua, liền kề với trung tâm tỉnh lỵ Hưng Yên, nối với quốc lộ khoảng 20km Đây điều kiện thuận lợi, dễ dàng việc giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học liên kết kinh tế lĩnh vực với tỉnh liền kề lợi riêng huyện, đặc biệt với thủ đô Hà Nội thành phố lớn: Hải Phòng, Hải Dương… Kim Động có 19 đơn vị hành chính, gồm 18 xã thị trấn với tổng diện tích 114,684 km2 Thị trấn Lương Bằng diện tích hành 7,43 km2 Xã Nghĩa Dân diện tích hành 4,46 km2 Xã Tồn Thắng diện tích hành 7,26 km2 Xã Vĩnh Xá diện tích hành 5,84 km2 Xã Phạm Ngũ Lão diện tích hành 6,74 km2 Xã Thọ Vinh diện tích hành 3,50 km2 Xã Đồng Thanh diện tích hành 5,64 km2 Xã Song Mai diện tích hành 7,37 km2 Xã Chính Nghĩa diện tích hành 6,43 km2 10 Xã Nhân La diện tích hành 3,15 km2 11 Xã Phú Thịnh diện tích hành 4,85 km2 12 Xã Mai Động diện tích hành 6,31 km2 13 Xã Đức Hợp diện tích hành 7,48 km2 SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG 14 Xã Hùng An diện tích hành 7,38 km2 15 Xã Ngọc Thanh diện tích hành 6,52 km2 16 Xã Vũ Xá diện tích hành 5,27 km2 17 Xã Hiệp Cường diện tích hành 7,16 km2 18 Xã Hùng Cường diện tích hành 5,35 km2 19 Xã Phú Cường diện tích hành 6,51 km2 Hình :Bản đồ hành huyện Kim Động - Đặc điểm địa hình: SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG Động huyện thuộc đồng châu thổ sông Hồng, địa hình tương đối phẳng, độ dốc khơng lớn, từ 1,6 – 3m chia thành vùng rõ rệt: Vùng nội đồng gồm 11 xã chiếm 70% diện tích tự nhiên; vùng ven đê gồm xã chiếm 30% diện tích tự nhiên, có hai xã thôn bãi sông Hồng 1.1.2: Đặc trưng khí hậu a) Nhiệt Độ Nhiệt độ trung bình năm : 23.20C Mùa hè nhiệt độ trung bình từ 30-32ºC, cao vào tháng tháng 7.Mùa đơng nhiệt độ trung bình 17-22ºC,thấp vào tháng tháng 2,nhiệt độ từ 8-10ºC Bảng 1: Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) trạm quan trắc Hưng Yên Đơn vị: 0C Tháng 2007 9.2 10 19 23 28 28,8 29,2 28,4 27,3 24,6 21,3 17,7 2008 10 8.9 20 23 26 28,9 29,2 28,6 27,5 2009 8.2 20 22 26 32 30 10 25 11 12 21,5 18,2 28.5 25.8 25.1 19.7 20 ( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009 ) Hình 2.Nhiệt độ khơng khí TB tháng( năm 2009) tỉnh Hưng Yên b) Độ ẩm • Khu vực có độ ẩm trung bình 85% SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 10 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG Hình 16: Biểu đồ phân bố tổng lượng phát sinh CTR (tấn/năm) SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 43 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 ĐÁNH GIÁ 4.1.1 Diễn biến Đi đơi với lợi ích kinh tế mà người nhận tổng hợp loại chất thải với tất thành phần tính chất khác loại bỏ môi trường Môi trường nơi chứa đựng rác thải, có khả điều hịa cân mơi trường sống; nhiên có q nhiều chất thải, tính Hiện nay, CTR vấn đề nhức nhối cho huyện Kim Động cho toàn xã hội vấn đề quản lý nguồn thải, thu gom xử lý Tổng lượng CTR toàn huyện năm 2009 là: 112.488,4 (tấn); trung bình mỡi ngày tồn huyện thải ngồi mơi trường 308.19 tấn/ngày đêm Cao xã Cẩm Hưng: 8885.71 tấn/năm Thấp TT Lai Cách: 4767.01 tấn/năm 4.1.2 Hiện trạng biện pháp giảm thiểu a Hiện trạng - Tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Tại vùng nơng thơn hầu hết chưa có tổ chức thu gom xử lý rác thải nơi quy định Theo báo cáo địa phương lượng rác thải thu gom đổ nơi quy định lượng rác thải cịn lại người dân tuỳ tiện đổ ven bờ sông, đường giao thông, đồng ruộng gây nhiễm mơi trường Chưa có cơng ty thu gom rác thải cho toàn huyện Chất thải rắn sinh hoạt: Tại khu vực nông thôn chất thải sinh hoạt chủ yếu hộ thu gom tái sử dụng loại chất thải sử dụng loại chất thải dễ phân huỷ; loại chất thải sử dụng lại hộ gia đình tự thu gom đốt SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 44 ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG - Chất thải rắn khác: + Các loại chất thải rắn nông nghiệp, không thu gom đổ nơi quy định Người dân thường vứt rác bừa bãi đồng ruộng để tự phân huỷ, trường hợp lượng chất thải lớn người dân tự thu gom đốt đồng ruộng + Nhìn chung chất thải rắn thải từ hoạt động công nghiệp phần tận dụng tái chế, phần thải môi trường với chất thải rắn sinh hoạt Theo báo cáo trạng môi trường, chất thải rắn công nghiệp thành phố có tỷ lệ thu gom 95%, số huyện thị tỉnh tỷ lệ thu gom khoảng 4050% Hiện chưa tổ chức việc phân loại nguồn chất thải rắn công nghiệp rác thải Chất thải rắn nguy hại công nghiệp địa bàn tỉnh chưa quản lý loại chất thải này, đặc biệt loại chất thải kim loại nặng tích tụ môi trường đất nước nhiều năm gây bệnh hiểm nghèo cho người b Các biện pháp giảm thiểu: - Tăng mức tiêu thụ; - Thiết kế lại quy trình sản xuất sản phẩm cho sử dụng nguyên liệu hơn; - Thiết kế tạo sản phẩm gây ô nhiễm nguồn chất thải sử dụng; - Loại bỏ đóng gói khơng cần thiết; - Áp dụng công nghệ sản xuất sản xuất.Mục tiêu công nghệ hạn chế sử dụng tài nguyên giảm thiểu chất thải.Trong tương lai tạo cơng nghệ hiệu hơn,tạo trình sản xuất bảo vệ tái sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên kể việc chuyển hóa chất thải thành lượng SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 45 ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG 4.2 ĐỀ XUẤT 4.2.1 Những giải pháp mặt cơng nghệ: Hiện nay, giới có nhiều phương pháp xử lý CTR khác Phương pháp xử lý áp dụng phụ thuộc vào CTR (thành phần, nguồn gốc…) điều kiện tự nhiên, kinh tế mỡi quốc gia Có phương pháp xử lý CTR chính: chơn lấp, thiêu đốt sử dụng làm phân vi sinh a) Chơn lấp: • Một số khái niệm: - Chôn lấp phương pháp lưu giữ chất thải bãi có phủ đất lên - Chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp kiểm soát phân hủy CTR chúng chôn nén phủ lấp bề mặt CTR bãi chơn lấp bị tan rữa nhờ q trình phân hủy sinh học bên để tạo sản phẩm cuối chất giàu dinh dưỡng axit hữu cơ, nitơ, hợp chất amon số khí CO 2, CH4 Như thực chất chôn lấp hợp vệ sinh CTR vừa phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa biện pháp kiểm sốt thơng số chất lượng mơi trường q trình phân hủy chất thải chơn lấp - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là: “Khu vực quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải phát sinh từ khu dân cư, đô thị khu công nghiệp Bãi chôn lấp CTR bao gồm ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, cơng trình phụ trợ khác trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phịng làm việc…” • Phương pháp chơn lấp: Đây phương pháp mà tất đô thị Việt Nam áp dụng cho phép trì tới năm 2005 với cải tiến kèm theo: - Làm hàng rào ngăn cách bãi chôn lấp cách trồng (cây bụi lớn) vừa có tác dụng hạn chế ô nhiễm vừa cải tạo cảnh quan cho khu vực - Khi đóng cửa bãi chơn lấp, phải thực đồng giải pháp kỹ thuật để chống ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí * Chơn lấp hợp vệ sinh: SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 46 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG Là phương pháp thích hợp cho thị khu CN Việt Nam, điều kiện khó khăn vốn đầu tư lại có mặt thích hợp (diện tích đủ lớn, nguy gây ô nhiễm ít) Khi bãi chôn lấp đầy hết lún trở thành nơi trơng xanh Có thể kết hợp nghiền CTR trước chôn sử dụng phương tiện đầm nén chuyên dùng để giảm thể tích, tiết kiệm diện tích bãi chơn Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý: - Vị trí bãi chôn lấp phải khảo sát kỹ để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu tới môi trường nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, nguy cháy, nổ khí thải - Diện tích bãi phải đủ lớn để chơn lấp CTR thời gian tối thiểu 20-25 năm - Xử lý chống thấm phần đáy thành bãi chơn lấp, có hệ thống thu gom xử lý nước rò rỉ từ bãi chôn lấp - Bãi chôn lấp phải phân theo với diện tích phù hợp để chơn lấp loại CTR khác - Có hệ thống thụ động khí thải sinh q trình phân hủy chất thải b) Xử lý CTR làm phân bón: - Đặc điểm chung CTR thị nước ta có thành phần hữu cao, sau phân loại, thích hợp để chế biến làm phân bón phương pháp lên men tự nhiên lên men cưỡng Có thể chọn cơng nghệ phân hủy dùng vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn yếm khí - Phân bón chế biến từ CTR đô thị, bổ sung thêm đạm, lân kali loại phân bón chất lượng tốt, thành phần như: đất, đá, kim loại, nhựa, xử than, thủy tinh CTR phải tách triệt để phải thực tốt việc phân loại CTR nguồn c) Xử lý CTR phương pháp đốt: Đây phương pháp xử lý triệt để cần vốn đầu tư ban đầu lớn CTR đô thị việt Nam có độ ẩm cao, nhiệt trị thấp (900-1100 Kcal/kg) trình đốt phải sử dụng nhiên liệu bổ sung than, dầu khí thải Việc đốt CTR có hiệu nhiệt trị CTR đạt mức tối thiểu 1800 Kcal/kg Tuy nhiên xuất SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 47 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG điều kiện thuận lợi đầu tư như: Đầu tư nước dạng BOT, đầu tư với vốn ODA gần nguồn nguyên liệu than, Pdầu, khí đốt áp dụng phương pháp để thu hồi lượng dạng điện thương phẩm Các loại lị đốt nhỏ đa buồng có nhiệt độ buồng đốt thích hợp có hệ thống xử lý khói, bụi, mùi đại cần đầu tư xây dựng để thiêu đốt chất thải bệnh viện chất thải nguy hại * Xử lý CTR nguy hại CTR nguy hại cần xử lý theo tính chất thành phần chúng Tùy thuộc vào đặc tính lý, hóa, sinh học CTR nguy hại mà lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp Việc quản lý CTR nguy hại nói chung xử lý CTR nguy hại nói riêng phải tuân thủ theo: “Quy chế quản lý chất thải nguy hại” phủ ban hành * Định hướng công nghệ xử lý CTR cho đô thị khu CN vùng: - Các khu CN vùng đồng sông Cửu Long chủ yếu gồm nhà máy chế biến nông sản như: rau quả, tôm, cá, thịt đông lạnh, xay xát, đường, thuộc da Đặc điểm đặc trưng CTR đô thị khu CN vùng đồng sơng Cửu Long có thành phần hữu cao, thuận lợi cho việc chế biến làm phân bón cung cấp cho nhu cầu nhà vườn trồng rẫy vùng Để hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng bất lợi CTR vào mùa mưa lũ, công nghệ xử lý CTR cho đô thị khu CN vùng đồng sông Cửu Long định hướng sau: + Ưu tiên phương pháp chế biến CTR thị làm phân bón dây chuyền thiết bị đồng bộ, tuỳ theo quy mô đô thị để lựa chọn công suất cho phù hợp + Xử lý phương pháp đốt CTR bệnh viện chất thải nguy hại với lò đốt đa buồng đại + Chỉ chôn lấp CTR như: phế thải xây dựng, thành phần trơ tách q trình sản xuất phân bón tro lị đốt CTR Việc chơn lấp tiến hành theo bãi chơn lấp an tồn có để bao, chống thấm thành đáy bãi - Các thị KCN vùng cịn lại nước, tuỳ theo đặc thù tự nhiên kinh tế xã hội lựa chọn đồng thời tất công nghệ xử lý CTR SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 48 ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN ĐHSPKT HƯNG - Các cụm đô thị gồm đô thị trung tâm đô thị vệ tinh vịng bán kính 30-40 km quy hoạch chung khu xử lý CTR liên hợp 4.2.2 Những giải pháp mặt quản lý: Chính sách quản lý CTR đô thị khu công nghiệp xây dựng đồng với công cụ kinh tế phù hợp nhằm thay đổi hành vi từ khuyến khích sang ép buộc Những định hướng lớn sách quản lý CTR nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung gồm: - Khuyến khích thuế dạng trợ cấp đầu tư cho sở sản xuất công nghiệp chấp thuận chuyển đổi áp dụng công nghệ sản xuất sạch, khơng phát sinh phát sinh chất thải Khoản trợ cấp tính theo tỷ lệ % tổng chi phí đầu tư để thay đổi quy trình sản xuất thay đổi cơng nghệ với thiết bị kiểm sốt nhiễm hiệu suất cao Chỉ cho phép vào hoạt động khu công nghiệp sở sản xuất có giải pháp bảo vệ mơi trường hữu hiệu quan có thẩm quyền phê duyệt Các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm đến với loại chất thải phát sinh, chất thải nguy hại CTR không phân hủy - Khuyến khích thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý CTR Thực tốt sách ưu đãi tài quy định Luật khuyến khích đầu tư nước (Sửa đổi) Riêng doanh nghiệp xử lý CTR cần có trợ giúp từ ngân sách, cơng việc bắt buộc phải tiến hành, có khả sinh lợi chi phí đầu tư ban đầu lớn - Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý CTR phải xếp ngành lao động nặng độc hại, từ chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải xây dựng cho phù hợp - Coi việc thu nhặt phế thải ngành nghề Xét tổng thể người thu nhặt phế thải có lợi cho cơng tác quản lý CTR họ thu hồi tỷ lệ lớn CTR để đưa vào tái chế tái sử dụng, lực lượng thu nhặt phế thải cần tổ chức quản lý - Kiên xử ý vi phạm Luật bảo vệ môi trường, quy chế, quy tắc vệ sinh thị, có chế độ khen thưởng xử phạt thích đáng SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 49 ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG 4.2.3 Đề xuất chiến lược, kế hoạch thực giải pháp để tăng cường công tác quản lý CTR: a) Giảm thiểu CTR: - Khuyến khích áp dụng qui trình sản xuất công nghệ Với sở công nghiệp vận hành, bất kỳ thay đổi theo hướng đại hóa thiết bị, quy trình sản xuất, công nghệ sản xuất dẫn tới giảm thiểu chất thải nói chung CTR nói riêng coi sản xuất - Giảm thiểu CTR nguồn giải pháp sử dụng tối ưu nguyên liệu, thay đổi công thức sản phẩm, giảm vật liệu bao bì đóng gói sản phẩm, thay đổi thói quen tiêu dùng b) Tái sử dụng tái chế CTR: - Tăng cường thu hồi sản phẩm sử dụng để dùng lại cho mục đích, tìm mục đích sử dụng khác Tái sử dụng tập trung chủ yếu vào loại chai đựng đồ uống, loại bao bì vận chuyển thông qua khâu lưu thông dạng đặt cọc để khép kín chu trình: sản xuất-lưu thơng-tiêu dùng- lưu thơng-sản xuất - Khuyến khích sở tái chế CTR cách thu hồi sản phẩm qua sử dụng, xử lý chế biến lại để đưa vào kinh tế dạng sản phẩm ban đầu tạo sản phẩm - Tái sử dụng tái chế CTR thực tốt khu công nghiệp tập trung sở hình thành hệ thống thơng tin để trao đổi chất thải số trường hợp chất thải cần phải loại bỏ nơi trở thành nguyên liệu đầu vào nơi khác c) Phân loại CTR: Phân loại tốt CTR từ nguồn tận dụng tối đa thành phần có ích CTR giúp cho việc xử lý CTR đạt hiệu cao * Phân loại CTR sinh hoạt: SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 50 ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG Phân làm loại nguồn phát sinh: - Thành phần chất hữu cơ: loại thức ăn thừa, cây, củ, - Thành phần chất thải khác: kim loại, thủy tinh, giấy, chất dẻo Trong gia đình sử dụng túi ni lơng chứa chất thải Mỡi gia đình có loại túi cho loại chất thải Từ năm 2005 trở nghiên cứu đưa vào sử dụng loại bao đựng chất thải tự phân hủy * Phân loại CTR công nghiệp: tách riêng loại sau: - Thành phần tái chế được: kim loại, giấy, thủy tinh, chất dẻo - Thành phần CTR khác: tùy theo đặc điểm sở sản xuất - Thành phần nguy hại: gồm kim loại nặng, chất phóng xạ, hố chất độc d) Phân loại CTR bệnh viện: CTR bệnh viện phân làm loại đựng túi nilon hộp cứng theo loại: chất thải chung không độc, chất thải nhiễm khuẩn, chất thải rắn vật sắc nhọn, chất hóa học + chất phóng xạ + thuốc gây độc e Thu gom vận chuyển CTR - Công việc thu gom, vận chuyển CTR đô thị phải tiến hành hàng ngày theo nguyên tắc CTR thải ngày phải thu gom vận chuyển ngày Cơng tác thu gom cần tiến hành theo khu vực với lịch trình thu gom vận chuyển chuẩn xác thời gian Trên sở khối lượng chất thải, loại chất thải, nguồn phát sinh, cự ly thời gian từ khu vực thu gom tới trạm trung chuyển, từ trạm trung chuyển tới bãi chôn lấp sở xử lý để xác định công nghệ thu gom vận chuyển tối ưu, từ có kế hoạch nâng cấp tiến tới tiêu chuẩn hóa cơng nghệ trang thiết bị Với đường phố chính, quảng trường mặt đô thị cần phải trang bị xe quét, hốt rác chuyên dùng - Tùy thuộc vào đặc điểm thị, tình trạng đường phố, mật độ dân cư việc thu gom CTR từ hộ gia đình phối hợp phương án thu gom: SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 51 ĐỒ ÁN CHUN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG YÊN - - - - ĐHSPKT HƯNG thu gom qua nhà, thu gom theo điểm tập kết, thu gom theo phương thức trung gian Duy trì việc thu gom CTR đường phố hẹp ngõ xe đẩy tay, thùng chứa xe phải cải tiến hợp lý để giới hoá đổ vào điểm chứa trung gian đổ lên xe giới Việc gom CTR khu tập thể cao tầng, công sở, chợ, nơi công cộng phải thực thùng chứa tiêu chuẩn hóa có nắp che Điểm đặt thùng chứa phải thuận tiện cho người dân đổ CTR việc vận chuyển đơn vị chuyên ngành Các CTR nguy hại bắt buộc phải đăng ký tỉ mỉ thành phần nơi phát sinh phải tổ chức xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường trước thải ngồi phạm vi quản lý sở mình, cơng nghệ xử lý chất thải phải quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt Các thùng chứa CTR nguy hại phải sơn màu đặc biệt Trong trường hợp không tự xử lý được, sở phải ký hợp đồng với đơn vị chuyên ngành Với đô thị khu CN lớn, xa địa điểm xử lý (> 20 km), cần thiết phải xây dựng trạm trung chuyển nhằm sử dụng có hiệu xe nén ép rác Trong trường hợp xe nén ép rác vận chuyển từ điểm thu gom tới trạm trung chuyển, từ trạm trung chuyển đến khu xử lý phải sử dụng xe tải chuyên dùng Trang bị đồng phục phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân, kể biển hiệu để làm tăng thêm ý thức trách nhiệm tạo khả giám sát nhân dân, góp phần cải thiện mỹ quan văn minh đô thị SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 52 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG KẾT LUẬN Huyện Kim Động huyện có kinh tế phát triển mạnh mặt, chiếm ưu nhiều công nghiệp nông nghiệp Có QL 39 QL38 chạy qua giúp cho việc giao thông vận tải, phát triển kinh tế Công nghiệp ngành phát sinh lượng lớn CTR, CTRNH Đó nguyên nhân khiến tổng lượng CTR địa bàn huyện ngày gia tăng số lượng chủng loại Đồ án chuyên nghành “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải chất thải rắn cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể Gis ” nhằm mục đích thống kê, tính tốn xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh địa bàn Huyện Thơng qua đồ án, sinh viên nắm bắt rõ nguồn gốc, trạng, số lượng, chủng loại tính chất CTR phát sinh địa bàn huyện Cẩm Giàng; từ đánh giá cách tổng quan trạng môi trường CTR huyện; đưa đề xuất thích hợp cho việc quản lý nguồn thải, xử lý chất thải Với việc sử dụng công cụ GIS giúp sinh viên rèn luyện kĩ thao tác đồ để có số liệu để thể GIS việc tính tốn thống kê số liệu thiếu Với việc kết hợp hữu ích cho việc quản lí nguồn thải CTR quản lí mơi trường chung Hưng n, ngày … tháng … năm 2012 Sinh viên thực SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 53 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH KHOA CN HĨA HỌC & MƠI TRƯỜNG N ĐHSPKT HƯNG Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia năm 2005 Báo cáo môi trường Quốc Gia năm 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam Môi trường bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên (năm 2005) Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên Quyết định số: 43/2007/QĐ-BYT việc ban hành quy chế quản lý chất thải rắn y tế http://www.hungyen.gov.vn http://hungyentv.vn Và số trang wed khác SVTH: ĐINH VĂN HÀ LỚP : MTK7.1 Trang 54 ... phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn: Phương pháp gián tiếp phương pháp sử dụng tính tốn sở hệ số phát thải, tính tốn cân vật chất? ?? 2.3.1 Sử dụng hệ số phát thải (phương pháp đánh giá. .. Trung bình QL ĐHSPKT HƯNG Quốc lộ LỜI NÓI ĐẦU Đồ án chuyên nghành ? ?Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh,xác định lượng phát thải chất thải rắn cho huyện Kim Động-tỉnh Hưng Yên,thể Gis? ?? nhằm mục đích... rác thải cho tồn huyện Chất thải rắn sinh hoạt: Tại khu vực nông thôn chất thải sinh hoạt chủ yếu hộ thu gom tái sử dụng loại chất thải sử dụng loại chất thải dễ phân huỷ; loại chất thải sử dụng

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Bảng 1

  • Bảng 2

  • Độ ẩm TB tháng và năm (%) tại trạm quan trắc Hưng Yên

  • Bảng 3

  • Lượng mưa TB tháng và năm (mm) tại trạm quan trắc Hưng Yên

  • Bảng 4

  • Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong tỉnh theo năm (%)

  • Bảng 5

  • Tình hình dân số huyện Kim Động giai đoạn 2005 - 2010 (ĐVT: Người)

  • Bảng 6

  • Lượng CTR phát thải nguồn gốc dân sinh

  • Bảng 7

  • Phân loại thành phần CTR phát sinh

  • Bảng 8

  • Bảng 9

  • Bảng 10

  • Lượng CTR phát sinh nguồn gốc nông nghiệp

  • Bảng 11

  • Danh mục chữ viết tắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan