bài giảng công nghệ chế biến khí

32 584 3
bài giảng công nghệ chế biến khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàm ẩm của khíKhái Niệm ChungĐộ ẩm tuyệt đốiĐộ ẩm bão hòaĐộ ẩm tương đốiNhiệt độ điểm sươngHàm lượng ẩm của khí sẽ tăng khi có mặt của hydrocacbon nặng, H2S và CO2, giảm khi có mặt của N2, khí nặng chứa ít hơi nước hơn khí nhẹ.

CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ CHẾ BIẾN KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HOÁ HỌC & CNTP I. TÍNH CHẤT CỦA HỆ I. TÍNH CHẤT CỦA HỆ HYDROCACBON VÀ NƯỚC HYDROCACBON VÀ NƯỚC 1. Hàm ẩm của khí  Khái Niệm Chung - Độ ẩm tuyệt đối - Độ ẩm bão hòa - Độ ẩm tương đối * Nhiệt độ điểm sương * Hàm lượng ẩm của khí sẽ tăng khi có mặt của hydrocacbon nặng, H 2 S và CO 2 , giảm khi có mặt của N 2 , khí nặng chứa ít hơi nước hơn khí nhẹ. 1. Hàm ẩm của khí  Hàm ẩm của khí phụ thuộc vào t, p của hệ và thành phần hỗn hợp khí. Các phương pháp phổ biến xác định hàm ẩm: - Sử dụng quan hệ giữa áp suất riêng phần và thành phần lỏng hơi. - Sử dụng các đường cong thực nghiệm phụ thuộc của hàm ẩm vào t, p. - Hiệu chỉnh các đường cong trên khi có mặt của H 2 S, CO 2 , N 2 . - Sử dụng phương trình trạng thái P-V-T. 2. Các phương pháp xác định hàm ẩm của khí 2.1 Sử dụng quan hệ giữa áp suất riêng phần và thành phần lỏng hơi. Với áp suất của hệ dưới 400 kPa ta có thể áp dụng định luật Raoult. P.y w = P h . x w P: là áp suất tuyệt đối của hệ; y w :là phần mol của nước trong pha hơi. P h : là áp suất hơi nước tại nhiệt độ của hệ; x w : là phần mol của nước trong pha lỏng (x w = 1). 2. Các phương pháp xác định hàm ẩm của khí 2.1 Sử dụng đường cong thực nghiệm. - Đối với khí tự nhiên khô ngọt [...]... pháp ức chế • Phương pháp làm lạnh   Phương pháp làm lạnh: khí ẩm được làm lạnh tới nhiệt độ dưới nhiệt độ điểm sương của hỗn hợp khí Hơi nước sẽ bị ngưng tụ và tách khỏi khí dưới dạng những hạt sương Tuy phương pháp đơn giản nhưng sẽ không đạt được điểm sương cần thiết và khó điều khiển quá trình Phương pháp ức chế     Phương pháp ức chế: sử dụng chất ức chế như methanol, glycol Chất ức chế được... thuộc nhiệt độ điểm sương của hỗn hợp khí vào nhiệt độ tiếp xúc với dung dịch DEG Sự phụ thuộc độ hạ điểm sương vào nhiệt độ tiếp xúc với dung dịch DEG có nồng độ khác nhau Sự phụ thuộc độ hạ điểm sương vào lưu lượng tưới Sơ đồ nguyên lý công nghệ sấy khí bằng glycol Pritchard Phương Pháp Hấp Phụ Khi cần sấy khí với độ hạ điểm sương tới 100 … 120 0C và yêu cầu khí sau khi sấy có điểm sương -60 0C tới... điểm sương tới 100 … 120 0C và yêu cầu khí sau khi sấy có điểm sương -60 0C tới … -90 0C người ta sử dụng phương pháp hấp thụ Trong công nghiệp chế biến khí người ta thường dùng silicagel, oxit nhuôm hoạt tính, boxit hoạt tính, zeolit 4A và 5A Sự phụ thuộc điểm sương của khí vào chất hấp phụ Thank you for your attention !!! Spasibo za vnhimanie !!! ... sôi của nước Độ nhớt thấp đảm bảo tiếp xúc tốt với hỗn hợp khí Có độ chọn lọc cao Phương Pháp Hấp Thụ - - - - Tính ăn mòn kém Khả năng tạo bọt kém khi tiếp xúc với dòng khí Có độ bền nhiệt và bền oxy hóa cao Không độc hại cho người làm việc, không gây ô nhiễm môi trường Giá thành rẻ Phương pháp hấp thụ Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình sấy khí: - Nhiệt độ - Áp suất - Bản chất của chất hấp thụ - Nồng... Phương pháp ức chế: sử dụng chất ức chế như methanol, glycol Chất ức chế được thêm vào dòng khí sẽ tan trong nước tự do, kết quả làm giảm áp suất hơi nước và hạ nhiệt độ tạo thành hydrat Metanol có áp suất hơi bão hòa cao, do vậy khó tách nó ra khỏi dòng khí, việc tái sinh nó rất phức tạp nên sự tiêu hao chất ức chế này tương đối lớn Glycol tuy giá cao hơn so với methanol nhưng lại được sử dụng rộng rãi... được sử dụng rộng rãi hơn methanol, do áp suất hơi bão hòa rất thấp có khả năng thu hồi đơn giản Phương pháp ức chế       Phương trình Hamershmidt: ∆t = ∆t – độ hạ nhiệt độ tạo thành hydrat ở áp suất đã cho, 0C 𝝎 – phần khối lượng của chất ức chế, % M – Khối lượng phân tử của chất ức chế K – hằng số (đối với metanol K = 2335, đối với glycol K = 4000) Phương Pháp Hấp Thụ  - - - Yêu cầu của chất... Thành Hydrat  Có nước tự do, và có sự tiếp xúc giữa khí và nước  Điều kiện nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tạo hydrat  Có thành phần như metan, etan, propan, izobutan, N2, H2S, CO2  Có sự thay đổi áp suất qua van giảm áp  Có môi trường và đủ thời gian Đồ Thị xác định áp suất và nhiệt độ tạo hydrat Phương Pháp Ngăn Ngừa Sự Tạo Thành Hydrat Phương pháp ức chế • Phương pháp làm lạnh • Phương pháp hấp thụ • . CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ CHẾ BIẾN KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HOÁ HỌC & CNTP I. TÍNH CHẤT. khi có mặt của N 2 , khí nặng chứa ít hơi nước hơn khí nhẹ. 1. Hàm ẩm của khí  Hàm ẩm của khí phụ thuộc vào t, p của hệ và thành phần hỗn hợp khí. Các phương pháp phổ biến xác định hàm ẩm: - Sử. điều khiển quá trình. Phương pháp ức chế Phương pháp ức chế  Phương pháp ức chế: sử dụng chất ức chế như methanol, glycol  Chất ức chế được thêm vào dòng khí sẽ tan trong nước tự do, kết quả

Ngày đăng: 20/12/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ

  • I. TÍNH CHẤT CỦA HỆ HYDROCACBON VÀ NƯỚC

  • 1. Hàm ẩm của khí

  • 2. Các phương pháp xác định hàm ẩm của khí

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Sự Tạo Thành Hydrat

  • Slide 11

  • Điều Kiện Để Tạo Thành Hydrat

  • Đồ Thị xác định áp suất và nhiệt độ tạo hydrat

  • Phương Pháp Ngăn Ngừa Sự Tạo Thành Hydrat

  • Phương pháp làm lạnh

  • Phương pháp ức chế

  • Slide 17

  • Phương Pháp Hấp Thụ

  • Slide 19

  • Phương pháp hấp thụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan