chiến lược kdqt và mô hình cấu trúc tổ chức của unilever

20 15.4K 110
chiến lược kdqt và mô hình cấu trúc tổ chức của unilever

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tch, đnh gi chin l   s!"# $$% l&'()*+, 1.1.1. Khái niệm cơ bản +&'()*+, - Là tập hợp các mục tiêu, chính sách và kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển quốc tế của doanh nghiệp. - Là một bộ phận trong chiến lược kinh doanh và phát triển của công ty, nó bao gồm các mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt được thông qua các hoạt động kinh doanh quốc tế, các chính sách và các giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động quốc tế hiện tại của công ty phát triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất. 1.1.2. Vai trò của Kinh doanh quốc tế: - Giúp DN nhận rõ được mục đích, hướng đi trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. - Giúp DN nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường KD - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của DN, đảm bảo cho DN phát triển liên tục và bền vững. - Tạo ra các căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra các quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường. - Là công cụ chia sẻ tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp đối với các cấp quản lý trực thuộc có thẩm quyền liên quan. - Thể hiện tính nhất quán & sự tập trung cao độ trong đường lối kinh doanh của công ty, tránh lãng phí nguồn lực vào các hoạt động không trọng tâm. - Là công cụ quản lý trong việc đánh giá tính khả thi/ xác định mức ưu tiên/ phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh chiến lược. - Là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh, có khả năng tự vận hành hướng tới các mục tiêu chiến lược đặt ra. - Là nền tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết. Page 1 Phân tch, đnh gi chin l  $-.'(/01, Cấu trúc tổ chức là cách thức phân chia hoạt động giữa những cơ sở riêng biệt của một công ty và phối hợp các hoạt động của chúng lại với nhau. Mô hình cấu trúc tổ chức của DN chia làm 4 mô hình: - Mô hình cấu trúc theo chức năng - Mô hình cấu trúc theo sản phẩm - Mô hình cấu trúc theo khu vực địa lý - Mô hình cấu trúc theo sản phẩm-khu vực địa lý 230/4/5 -$2304, Tập đoàn Unilever thành lập năm 1930 là kết quả của cuộc sát nhập của công ty LeverBrother ( Anh) và Margarine Unie ( Đan Mạch). Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng được đóng gói (CPG –Comsumer Packaged Goods) bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline,… với hơn 265 000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vào khoảng 40 tỷ euro đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng (Personel Care). Cùng với Proctol & Gambel (P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp thế giới về các sản phẩm này. Page 2 Phân tch, đnh gi chin l  Unilever được công nhận là người tiên phong trong phát triển bền vững. Tập đoàn này dẫn đầu ngành thực phẩm trên các chỉ số bền vững Dow Jones trong 11 năm qua - một thành tích mà chưa có công ty nào bắt kịp. --6789, - Unilever với tên gọi ban đầu là Lever Brothers, khởi nghiệp từ việc kinh doanh xà phòng. - Khởi nguồn ý tưởng kinh doanh này là William Hesketh Lever - Năm 1884, Lever mua cho mình một xưởng sản xuất xà phòng nhỏ - Chính nhờ vào các chiến dịch tiếp thị hiệu quả mà chỉ trong vòng một năm, nhà máy sản xuất xà phòng của Lever đã tăng trưởng từ 20 đến 450 tấn/tuần (với 2 sản phẩm chiến lược là Lever’s Pure Honey ( mật ong nguyên chất), Sunlight (ánh sáng mặt trời)) - Tháng 3/1888, Lever quyết tâm xây dựng một nhà máy sản xuất xà phòng quy mô lớn (với diện tích là 23 ha) - Năm 1890, Lever mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình ra khỏi biên giới nước Anh (Úc, Canada, Đức và Thụy Sĩ) - Năm 1906, Lever mua lại Vinolia – một công ty sản xuất xà phòng - Năm 1910 – mua lại Hudson's – một hãng sản xuất bột giặt lớn ở Anh - Từ 1910 đến 1915, ông mua thêm ba công ty chuyên sản xuất xà phòng Anh mà một trong số đó chính là Pears, một đối thủ chính của Unilever. Page 3 Phân tch, đnh gi chin l  Năm 1911, Lever Brothers chiếm một thị phần rất lớn, cứ ba bánh xà phòng trên thị trường thì có một bánh xà phòng là sản phẩm của Lever - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Lever tiếp tục “bành trướng” sang tận châu Phi - Tháng Giêng 1930, sự hợp nhất giữa Margarine Union (Hà Lan)và Lever Brothers được thực hiện. Một liên minh mới Anh-Hà Lan có tên là Unilever đã ra đời - Để tránh hệ thống đánh thuế kép, liên minh này quyết định tách thành hai công ty: Unilever PLC có trụ sở tại Anh và Unilever NV đóng trụ sở tại Hà Lan -:%;/<=>?&'( %;//5 Hoạt động để sáng tạo ra một tương lai mới tươi đẹp hơn từng ngày. Sứ mệnh của Unilever là làm cho mọi người cảm thấy thoải mái, hoàn thiện vẻ đẹp bản thân và thoát khỏi những lo toan cuộc sống bằng những sản phẩm tốt cho họ và cả những người xung quanh. Và họ đạt được điều này bằng việc sáng tạo và cung cấp các sản phẩm cao cấp với các mức giá phù hợp với người tiêu dùng toàn thế giới. Tạo cảm hứng cho con nguời thông qua những hành động nhỏ mỗi ngày để tạo ra một sự khác biệt lớn cho thế giới. Phát triển một cách điều hành việc kinh doanh mới với mục tiêu nhân đôi tầm cỡ của công ty trong khi giảm thiểu tác động lên môi trường. =>?/5 =: Một định hướng rõ ràng Với những sứ mệnh được đặt ra như trên, Unilever tin tưởng vào sức mạnh của các thương hiệu của mình có thể cải thiện chất lượng sống của con người và tạo nên những điều tốt đẹp. Vì sự phát triển của Tập đoàn này, đó chính là nhiệm vụ của mỗi thành viên. Unilever nhận thức được những thử thách toàn cầu, ví dụ như vấn đề thay đổi khí hậu… Việc xem xét ảnh hưởng lớn hơn của hoạt động được gắn với giá trị của Unilever và là cơ sở để xác định họ là ai. .>?, + Mục tiêu dài hạn: Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người tiêu dùng khắp mọi nơi – đoán trước được nguyện vọng của khách hàng và người tiêu dùng, đáp ứng một cách sáng Page 4 Phân tch, đnh gi chin l  tạo và cạnh tranh với các sản phẩm có thương hiệu nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, mục tiêu phát triển bền vững được Unilever chú trọng và xem đó là một trong những mục tiêu hàng đầu, thể hiện qua nỗ lực phát triển tách rời khỏi ảnh hưởng tới môi trường. + Mục tiêu ngắn hạn: Mục tiêu ngắn hạn của Unilever theo dữ liệu thu thập được năm 2010 là tăng gấp đôi doanh thu. Mục tiêu này được thực hiện dựa trên các chiến lược cụ thể, phù hợp với những tiêu chí được đặt ra trong mục tiêu dài hạn, chú trọng phát triển bền vững. Việc cụ thể hóa tầm nhìn thành các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đòi hỏi có những bước đi chiến lược vững chắc. các chiến lược để thực hiện chúng sẽ được nói rõ hơn ở những phần sau. @AB, • Mô hình cấu trúc tổ chức của Unilever:  Page 5 Phân tch, đnh gi chin l   , Cơ cấu tổ chức của Unilever đề cập đến cách thức mà con người và công việc được bố trí trong tổ chức để hỗ trợ các tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của mình và thực hiện nhiệm vụ của nó. Cấu trúc tổ chức của Unilever là sự kết hợp giữa những người lãnh đạo bao gồm giám đốc điều hành, giám đốc phi điều hành, các lãnh đạo điều hành, các cán bộ cao cấp của công ty và các nhân viên, phòng ban… để tạo thành một thể thống nhất mệnh lệnh và hành động. Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ và quyền hạn riêng, có các mặt hoạt động chuyên môn độc lập. Tuy nhiên các phòng ban này có mối liên hệ qua lại lẫn nhau, Từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban chức năng: Phòng cung ứng vật tư: tìm nơi để cung ứng các nguyên vật liệu giúp quá trình sản xuất thuận tiện hơn Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn, tài sản của công ty, tổ chức kiểm tra thực hiện chính sách kinh tế, tài chính, thống kế kịp thời, chính xác tình hình tài sản và nguồn vốn giúp giám đốc kiểm tra thường xuyên toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Phòng kế hoạch: lên các kế hoạch cho công ty giúp cho quá trình thực hiện được diễn ra thuận tiện hơn tránh gặp phải những sai sót trong quá trình thực hiện Phòng nhân sự : giúp quản trị nhân sự trong doanh nghiệp như tuyển thêm nhân sự hay lên những kế hoạch chuyển người sang các bộ phận khác Phòng marketing: thực hiện nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm mới đến các khách hàng, thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tuyên truyền cho sản phẩm của công ty Với cơ chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phòng ban chuyên môn, các bộ phận chức năng và đảm bảo tính thống nhất, tập trung của toàn bộ hệ thống tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả. Unilever là một tập đoàn Anh – Hà Lan, đã chia ra thành hai bộ phận hoạt động độc lập nhưng đặt dưới sự lãnh đạo chung của những nhà quản lý cấp cao, hai bộ phận này hoạt động về mặt hàng thực phẩm và mặt hàng các sản phẩm chăm sóc gia đình và cá nhân. Page 6 Phân tch, đnh gi chin l  Unilever sử dụng cấu trúc theo vùng địa lý trên toàn cầu. Ở mảng thực phẩm, giám đốc khu vực chuyên trách sẽ chịu trách nhiệm ở khu vực mà họ đảm nhiệm bao gồm châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Phi, Trung Đông và Thổ Nhĩ Kỳ cùng với Mỹ Latin. Điều này sẽ giúp họ hiểu sâu hơn về quốc gia mà họ hoạt động và những chính sách đáp ứng khách hàng. Một sự bất lợi là chiến lược này sẽ khiến Unilever khó tạo ra được một hiêu ứng toàn cầu. Khi nhấn mạnh sự gia tăng của các sản phẩm chi phí thấp trên thị trường thế giới, việc theo đuổi quy mô kinh tế cũng gia tăng C@ABD/E?/( F$GH/H/4///018IJ/?'K/05, Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là sự tập hợp của các công ty bán sản phẩm và dịch vụ trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Các sản phẩm/dịch vụ này phải là sản phẩm/dịch vụ cuối cùng (không thể tiếp tục thay đổi để tạo ra một sản phẩm/dịch vụ khác nữa). Sản phẩm của ngành này có thể được chia làm hai phần: Mặt hàng tiêu dùng chủ lực, bao gồm các thực phẩm và nước giải khát, vật tư hộ gia đình, và bất kỳ mặt hàng khác mà thường phải được thay thế một cách thường xuyên do được sử dụng nhiều hay do nhu cầu và mặt hàng tiêu dùng tùy ý, bao gồm đồ trang sức, kỳ nghỉ, và xe ô tô…, chúng không cần thiết, bắt buộc phải có và chỉ được tiêu dùng khi nền kinh tế tăng trưởng. Thị trường sản phẩm tiêu dùng là một thị trường rộng lớn. Thị trường này cung cấp những sản phẩm cần thiết cho đời sống con người nên đã phát triển rất sớm và bao phủ toàn thế giới. Sự phát triển của thị trường: Cũng giống như những ngành lớn và lâu đời, thị trường hàng tiêu dùng thông thường tăng trưởng không nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP, thậm chí còn chậm hơn. Mặc dù tốc độ tăng trưởng chậm, cổ phiếu của những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thường có khuynh hướng đem lại lợi nhuận vững chắc và khá ổn định. Thị phần: hiện nay, Procter & Gamble và Unilever và hai công ty đứng đầu trong thị trường sản phẩm hàng tiêu dùng tổng hợp (không kể những công ty bán các sản phẩm tiêu dùng chuyên biệt). Trong đó, Procter & Gamble được xếp hạng thứ 77 về doanh thu trong 205 Page 7 Phân tch, đnh gi chin l  doanh nghiệp đứng đầu với doanh thu 82.559 tỷ đô la và 215,640 tỷ đô la vốn, còn Unilever đứng thứ 145 với doanh thu 59.143 tỷ đô la và 101,642 tỷ đô la vốn. Xét trong thị trường hàng tiêu dùng thì Unilever chỉ đứng thứ 2 sau Procter & Gamble. So với năm 2008, doanh thu của Procter & Gamble là khoảng 65 tỷ đô la còn Unilever là khoảng 27.3 tỷ đô la, ta thấy Unilever có một sự tăng trưởng vượt trội hơn. F-@ABD/&'(, 4.2.1. Nhân tố chính trị - pháp luật: Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn tới ngành kinh doanh trên một lãnh thổ. Các yếu tố liên quan tới thể chế, luật pháp đều ảnh hưởng tới khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ một ngành nào. Khi một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh một sản phẩm nào đều phải tuân theo các thể chế luật pháp do nước đó quy định. - Tình hình an ninh chính trị, cơ chế điều hành của chính phủ ảnh hưởng rất nhiều tới sự đầu tư kinh doanh của các nước khác vào nước đó Ví dụ như Unilever đầu tư ở VN. Unilever nhận thấy ở VN là một quốc gia có độ ổn định chính trị cao, người dân nhận thức, quan điểm tích cực về đầu tư trực tiếp nước ngoài và coi trọng những công ty này cho nên việc xây dựng và hình thành một chiến lược kinh doanh lâu dài tại VN là hoàn toàn có cơ sở. - Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật đặc biệt các chính sách kinh tế để điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ trao đổi thương mại. 4.2.2. Nhân tố văn hóa- xã hội: Tại mỗi quốc gia khác nhau mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của các yếu tố văn hóa và xã hội là khác nhau. Tuy nhiên yếu tố này cũng cần phải xem xét như: - Quan điểm của người dân đối với sản phẩm, dịch vụ mới: Công ty Unilever cần phải tìm hiểu nhu cầu, phản ứng của người dân đối với các sản phẩm dịch vụ mới như thế nào để có thể đưa ra chiến dịch cụ thể để có thể phát triển giúp sản phẩm mới hoàn thiện hơn. - Ngôn ngữ có ảnh hưởng tới mức độ phổ biến của sản phẩm trên thị trường Page 8 Phân tch, đnh gi chin l  Hầu hết các sản phẩm ngoại nhập đều sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh chủ yếu. Ban đầu điều này làm ảnh hưởng cản trở tới việc tiêu thụ sản phẩm cũng như cách sử dụng của sản phẩm đó dẫn tới tâm lý e ngại trong việc sử dụng và lựa chọn sản phẩm của đại đa số người dân do không phải nước nào cũng sử dụng tiếng anh là ngôn ngữ chính Như các sản phẩm của Unilever khi bán ở thị trường VN. Người dân VN chủ yếu sử dụng tiếng việt là ngôn ngữ chính do vậy khi bán ở thị trường này Unilever đã khắc phục điều này bằng cách thiết kế bao bì cho sản phẩm sử dụng tiếng việt để người dân có thể sử dụng sản phẩm cách dễ dàng nhất. Trong chiến dịch quảng cáo sản phẩm của mình công ty Unilever thường phải sử dụng ngôn ngữ và các biểu tượng mang đặc thù quốc gia gần gũi, dễ hiểu đối với người tiêu dùng. - Tôn giáo: Unilever cần phải chú ý và tìm hiểu kỹ về tôn giáo của từng nước để có chiến lược phân phối , quảng cáo sản phẩm một cách tốt nhất. - Việc phân chia thành các nhóm trong xã hội Để có thể phân chia thành các nhóm xã hội như những người tiêu dùng các sản phẩm cao cấp, bình dân….Unilever cần phải tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của khách hàng để đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng để có thể phục vụ đông đảo người tiêu dùng nhất 4.2.3. Nhân tố khoa học công nghệ: Công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, nó là động lực chính trong toàn cầu hóa. Khi khoa học công nghệ phát triển thì việc áp dụng các kỹ thuật vào quá trình sản xuất giúp giảm được chi phí hoạt động giúp tăng hiệu quả sản xuất. Nhờ việc thu thập tâm lý của khách hàng như các nhu cầu, sở thích, thói quen, tâm lý….cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ giúp Unilever phát triển các nhãn hiệu giúp đáp ứng đại đa số người tiêu dùng. Như Unilever có sử dụng các chương trình thiết kế Adobe, Photoshop, Acrobat…để giúp cho việc thiết kế sản phẩm bắt mắt và đẹp hơn Nhờ khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm của Unilever dễ dàng được đưa đến tay người tiêu dùng. Công nghệ phát triển giúp doanh nghiệp có thể giao tiếp, tiếp xúc với Page 9 Phân tch, đnh gi chin l  người tiêu dùng nhanh hơn như việc quản lý các quảng cáo trên mạng…giúp nhiều người biết tới Unilever hơn. 4.2.4. Yếu tố môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên ảnh hưởng nhiều tới việc phân phối và phát triển các sản phẩm của Unilever. Khi phát triển sản phẩm bất kỳ tới nước nào đó, Unilever cần phải tìm hiểu rõ xem môi trường tự nhiên của nước đó như thế nào để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân. Các đồ dùng liên quan tới mỹ phẩm khi để dưới để nhiệt độ quá nóng có thể làm sản phẩm bị loãng, bị hỏng không sử dụng được. Như Unilever phát triển sản phẩm ở VN. VN là nước nhiệt đới gió mùa nên các sản phẩm của Unilever ít bị hỏng hơn, giảm chi phí tổn thất cho doanh nghiệp. Đối với các nước có thời tiết nóng ,lạnh khác nhau đòi hỏi Unilever cần có chiến lược cụ thể hơn để tránh sản phẩm nhập sang bị hỏng thiệt hại đến doanh nghiệp. C@ABD/E?(/, L$I", Cơ cấu tổ chức của công ty Unilever gồm các phòng ban với nhiều chức năng như phòng kinh doanh, vật tư, kế toàn, tài chính, marketing… Các phòng ban có nhiệm vụ, quyền hạn riêng tuy nhiên các phòng ban có mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Các quyết định do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất lên giám đốc, và giám đốc là người quyết định. Sau khi được giám đốc thông qua thì các quyết định được truyền xuống cho các phòng ban chức năng để triển khai hoạt đồng, các trưởng phó phòng ban chức năng có trách nhiệm quản lý, tổ chức triển khai hoạt động và kiểm soát báo cáo lên cấp trên. Các phòng ban chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống hoạt động. Với mô hình quản lý như vậy, vừa phát huy được tính sáng tạo của các phòng ban chức năng vừa đảm bảo được tính thống nhất trong công ty giúp cho công ty hoạt động hiệu quả. Bên cạnh đó thì Unilever có những người lãnh đạo tuyệt vời với tầm nhìn rộng tạo lập, dẫn dắt và gắn kết mọi thành viên trong công ty với nhau giúp công ty có thể đứng vững trước những thử thách của thị trường. Page 10 [...]... phần của tổng công ty Hóa chất Việt Nam Trước khi mua lại thì Unilver góp 75,3 triệu đô la Mỹ tương đương với 66,6% tổng số vốn 5.7 Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin là nguồn chiến lược quan trọng vì nó tiếp nhận các dữ liệu thô từ cả môi trường bên trong bên ngoài của tổ chức giúp theo dõi những thay đổi của môi trường, nhận ra những mối đe dọa trong cạnh tranh và hỗ trợ việc thực hiện, đánh giá và. .. truyền hình là khá lớn, mà tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên Unilever đã thay đổi hình thức quảng bá mới là hình thức quảng bá thương hiệu thông qua tài trợ ngắn hạn, gắn liền sản phẩm với một chương trình truyền hình và radio ( chiến dịch branded content) Đây là hình thức quảng cáo mới kết hợp với quảng cáo và giải trí, và hình thức này đã mang lại thành công cho Unilever Một trong những số chiến. .. quan tâm, chú trọng đến quyền lợi của nhân viên và sẵn sàng hỗ trợ họ trong mọi lĩnh vực công tác Page 17 Phân tích, đánh giá chiến lược KDQT và mô hình cấu trúc tô chức của Unilever VII Đánh giá chiến lược của Unilever 7.1 Hiệu quả chiến lược của Unilever Nhờ những chiến dịch nghiên cứu thị trường quy mô lớn được đầu tư mạnh mẽ, Unilever đã tìm hiểu và phân loại rõ ràng được các loại... Bằng việc hiểu khách hàng, hiểu thị trường, Unilever đã xây dựng được các chiến lược thích ứng để xúc tiến các hoạt động kinh doanh của mình và các chiến lược đó đều đã mang lại những thành công lớn cho công ty, đặc biệt là chiến lược marketing Vì hiểu được thị trường Việt Nam, hiểu văn hóa và thói quen tiêu dùng của người Việt nên Unilever chú trọng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm đặc thù dành riêng... hiếu và quan điểm, văn hóa, phong tục người tiêu dùng Việt Phát huy được điều này, Unilever đã giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm cho phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng, nâng cao doanh thu và doanh số, góp phần thực hiện theo đuổi chiến lược giả rẻ tại thị trường Việt Nam Chiến lược nổi bật nhất của Unilever là chiến lược marketing mà hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm của. .. hiệu quả hơn , nhanh và kịp thời hơn Đây cũng chính là 1 trong những điểm mạnh của công ty VI Chiến lược kinh doanh quốc tế của Unilever: 6.1 Chiến lược marketing Có thể nói rằng thành công lớn nhất của Unilever được quyết định bởi chiến lược marketing Unilever đầu tư mạnh vào marketing , với đội ngũ nhân viên marketing đầy sáng tạo, nhiệt huyết, năng lực giỏi đã đưa ra những chiến dịch thành công... hóa nhất Page 18 Phân tích, đánh giá chiến lược KDQT và mô hình cấu trúc tô chức của Unilever định như Omo, Sunlight Chính vì thế sản phẩm của công ty sẽ là lựa chọn hàng đầu mỗi khi mua hàng của người tiêu dùng Các chiến lược của Unilever được xây dựng một cách toàn diện, rõ ràng nhưng thống nhất và có mối liên kết với nhau Mỗi chiến lược kinh doanh đưa ra cho một (dòng) sản phẩm được triển... truyền hình Unilever thường xây dựng các đoạn quảng cáo dài, nếu các với sự góp mặt của các ngôi sao hay người nổi tiếng với các sản phẩm thời trang, làm đẹp hoặc hình ảnh của bác sĩ để thu hút sự chú ý và tạo được niềm tin với khách hàng Unilever được coi là một trong hai đại gia quảng cáo trên truyền hình Page 15 Phân tích, đánh giá chiến lược KDQT và mô hình cấu trúc tô chức của Unilever. .. đánh giá chiến lược KDQT và mô hình cấu trúc tô chức của Unilever 5.2 Marketing: Marketing có thể được coi là hoạt động mạnh nhất của Unilever góp phần lớn trong sự thành công của công ty Unilever có đội ngũ marketing đầy sức sáng tạo, nhiệt huyệt tổ chức nghiên cứu các hành vi, thói quen của người tiêu dùng, thị trường để đưa ra các nhãn hiệu phù hợp với người tiêu dùng Unilever đẩy mạnh những... văn hóa của thị Page 14 Phân tích, đánh giá chiến lược KDQT và mô hình cấu trúc tô chức của Unilever trường, mức thu nhập của thị trường Từ việc nghiên cứu những đặc điểm đó để có những phân loại thị trường và đưa ra các chiến lựơc phù hợp 6.1.2 Định giá sản phẩm Giá là yếu tố quan trọng quyết định đến doanh thu cũng như sự thành công của một sản phầm mới hay một chiến lược mới của công . trúc tổ chức của DN chia làm 4 mô hình: - Mô hình cấu trúc theo chức năng - Mô hình cấu trúc theo sản phẩm - Mô hình cấu trúc theo khu vực địa lý - Mô hình cấu trúc theo sản phẩm-khu vực địa lý 230/4/5 -$2304, Tập. l  $-.'(/01, Cấu trúc tổ chức là cách thức phân chia hoạt động giữa những cơ sở riêng biệt của một công ty và phối hợp các hoạt động của chúng lại với nhau. Mô hình cấu trúc tổ chức của DN chia làm 4 mô. , Cơ cấu tổ chức của Unilever đề cập đến cách thức mà con người và công việc được bố trí trong tổ chức để hỗ trợ các tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của mình và thực hiện nhiệm vụ của nó. Cấu

Ngày đăng: 19/12/2014, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lý luận

    • 1.1. Sơ lược kinh doanh quốc tế:

    • Chiến lược kinh doanh quốc tế:

      • 1.1.2. Vai trò của Kinh doanh quốc tế:

      • 1.2. Mô hình cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp:

      • II. Giới thiệu chung về công ty

        • 2.1. Giới thiệu về Unilever:

        • 2.2. Lịch sử hình thành Unilever:

        • 2.3. Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu kinh doanh của Unilever

        • Sứ mạng của công ty

        • Tầm nhìn và mục tiêu của công ty

        • Tầm nhìn: Một định hướng rõ ràng

        • Mục tiêu của Unilever:

        • III. Phân tích mô hình cấu trúc tổ chức của Unilever:

        • IV. Phân tích môi trường bên ngoài

          • 4.1. Đánh giá chung về ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hiện nay:

          • 4.2. Phân tích môi trường kinh doanh của Unilever:

            • 4.2.1. Nhân tố chính trị - pháp luật:

            • 4.2.2. Nhân tố văn hóa- xã hội:

            • 4.2.3. Nhân tố khoa học công nghệ:

            • 4.2.4. Yếu tố môi trường tự nhiên:

            • V. Phân tích môi trường bên trong:

              • 5.1. Quản lý:

              • 5.2. Marketing:

              • 5.3. Sản xuất, kinh doanh.

              • 5.4. Nghiên cứu phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan