Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay

110 1.2K 4
Những giải pháp nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trớc hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS.NGƯT Nguyễn Thị Mơ, Hiệu trởng trờng Đại học Ngoại Thơng; mặc dù rất bận với công tác khoa học cũng nh công tác quản lý, cô vẫn thu xếp thời gian, tận tình chỉ bảo hớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Thực sự những chỉ bảo và gợi mở của cô đã giúp em có đợc định hớng nghiên cứu đúng đắn trớc vấn đề mới mẻ và phức tạp với một sinh viên kinh tế, giúp em trởng thành lên rất nhiều từ những bớc đầu tiên trên con đờng nghiên cứu khoa học. Em cũng xin đợc cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã góp công dạy dỗ em trong hơn bốn năm của sự nỗ lực, niềm vui và những bài học quý giá tại trờng Đại học Ngoại Thơng. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, và các bạn cùng lớp vì sự ủng hộ trong sáng và nhiệt thành, đã góp phần quan trọng giúp em hoàn thành nghiên cứu của mình. Hà Nội tháng 12 2003 Trần Hải Quang Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Lời mở đầu I. Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh 8 1.1 Kinh doanh và đặc điểm của các hoạt động kinh doanh 8 1.2 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh 10 II. Môi trờng cạnh tranh và tác động của môi trờng cạnh tranh đến các hoạt động kinh doanh 23 2.1 Khái niệm môi trờng kinh doanh 23 2.2 Khái niệm môi trờng cạnh tranh 26 2.3 Tác động của môi trờng cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh 32 Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam 34 I. Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam 34 1.1 Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trớc thời kỳ đổi mới 34 2.4 Những thuận lợi và kết quả 49 2.5 Những khó khăn và tồn tại 57 2.6 Nguyên nhân của những tồn tại 73 Chơng III: những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh 76 ở Việt Nam trong thời gian tới 76 2 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT I. Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra trong cạnh tranh và kinh doanh 76 2.7 Kinh nghiệm của Hoa kỳ 83 2.8 Kinh nghiệm của Pháp 89 tài liệu tham khảo phụ lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thơng mại Thế giới WEF Diễn đàn kinh tế Thế giới VCCI Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam BTA Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn 3 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT Lời Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ trớc đã chứng kiến sự tăng trởng nhanh và mạnh mẽ trên hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, với mức tăng bình quân GDP trên 8%/năm. Tiếp đó là giai đoạn chúng ta có những điều chỉnh phù hợp nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, và thích ứng với hoàn cảnh mới nhằm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững. Năm 2002 GDP Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng 7,04%/năm, và theo đánh giá mới nhất của Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc Hội thì năm 2003 tốc độ tăng trởng GDP ớc đạt 7,2 - 7,3% 1 (mức tăng trởng liên tục và cao nhất trong giai đoạn 1997 - 2003). Việt Nam đang tiến những bớc vững chắc trong quá trình xây dựng kinh tế, phấn đấu năm 2020 sẽ trở thành một nớc công nghiệp. Để đạt mục tiêu đó, Nhà nớc đã liên tục có những chính sách mới khuyến khích phát triển kinh tế, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. Việc ra đời Luật 1 Nguồn: www.vnn.vn >kinh tế> GDP tăng trởng cao nhất trong 6 năm qua, 08/10/2003. 4 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT Thơng mại 1997 và Luật doanh nghiệp 1999 đợc coi là hai dấu mốc quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh ở Việt Nam. Thời gian qua, hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đã thực sự khởi sắc mạnh mẽ. Đặc biệt, sự ra đời của Luật doanh nghiệp 1999 không chỉ thể hiện sự đổi mới về cách quản lý của Nhà nớc với doanh nghiệp, mà còn phản ánh t duy mới của Nhà nớc ta và toàn xã hội về vai trò của các thành phần kinh tế, của các doanh nhân trên mặt trận xây dựng kinh tế. Cha bao giờ việc thành lập doanh nghiệp và kinh doanh lại thuận lợi và dễ dàng nh hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần nhận rõ một thực tế là hệ thống pháp luật về kinh doanh của Việt Nam cha đồng bộ và đầy đủ, cha phát triển kịp thời với thực tế rất sống động của thị trờng, mà ví dụ điển hình là đến nay nớc ta vẫn cha có Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền. Những năm qua xuất hiện rất nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh, lạm dụng vị thế độc quyền mà chúng ta không thể xử lý. Những hành vi nh phá sóng liên lạc của Công ty taxi Tân Hoàng Minh, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, sử dụng trái phép thơng hiệu, thỏa thuận ngầm trong đấu thầu, đấu giá đang hàng ngày làm xấu đi môi trờng cạnh tranh, làm tổn hại các doanh nghiệp kinh doanh chân chính, nghiêm trọng hơn là gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế, cản trở việc gia nhập WTO của nớc ta. Thực tế đó đặt ra yêu cầu bức thiết là làm thế nào để nhanh chóng tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh, khuyến khích mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính hoạt động, thúc đẩy phát triển kinh tế. Điều này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực của Nhà nớc, mà còn của bản thân doanh nghiệp, của ngời tiêu dùng, và của toàn xã hội, nhằm tạo dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam. Xuất phát từ suy nghĩ đó em chọn vấn đề những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh 5 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT doanh ở Việt Nam hiện nay làm đề tài của Khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc phân tích và đánh giá thực trạng cạnh tranh và môi tr- ờng cạnh tranh ở Việt Nam thời gian qua, ngời viết cố gắng phân tích các nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, để từ đó đa ra một số giải pháp nhằm tạo dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của Khóa luận tốt nghiệp này là những quan hệ xã hội liên quan đến cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh là vấn đề rất phức tạp, hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm không thống nhất cả ở Việt Nam và trên thế giới. Hơn nữa kinh tế thị trờng ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn mới hình thành, liên tục có những biến đổi, vận động. Vì vậy, trong khuôn khổ hạn hẹp của Khóa luận cũng nh do hạn chế khả năng, sự am hiểu về thị trờng ở Việt Nam, ngời viết chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, không phân biệt cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc hay t nhân. Khái niệm doanh nghiệp Việt Nam trong Khóa luận bao gồm các loại hình doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp 1999, các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc 1995, các doanh nghiệp 6 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT có yếu tố nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam theo luật đầu t nớc ngoài (ban hành lần đầu năm 1987, sửa đổi lần gần nhất năm 2000). 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện khóa luận, ngời viết áp dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp; kết hợp giữa lý luận và thực tiễn thông qua các tài liệu và việc tìm hiểu, tham khảo trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các nhà doanh nghiệp. Khóa luận này cũng vận dụng các quan điểm, đờng lối chính sách về phát triển kinh tế thị trờng của Đảng và Nhà nớc để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu của Khóa luận Ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khóa luận đợc chia thành 03 chơng nh sau: Chơng I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam Chơng III: những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian tới 7 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT Chơng I: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh I. Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh 1.1 Kinh doanh và đặc điểm của các hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh. Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2000 định nghĩa kinh doanh là tổ chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi 1 . Cách hiểu này cha thực sự đầy đủ và bao quát hết các hoạt động kinh doanh, ví dụ các hoạt động đầu t, mua bán chứng khoán Kinh doanh theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam là ph - ơng thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại một nền kinh tế hàng hóa, gồm tổng thể những phơng pháp, hình thức và phơng tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu t, sản xuất, vận tải, thơng mại, dịch vụ ) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng các quy luật khác nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất 2 . Cách hiểu này đã gắn hoạt động kinh doanh với kinh tế hàng hóa; tức là kinh doanh chỉ xuất hiện khi có hàng hóa trao đổi; trong nền kinh tế tự cung tự cấp không thể có hoạt động kinh doanh. Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 định nghĩa kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ 1 Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng 2000, tr.529 2 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 1995, tr.581 8 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi 1 . Nh vậy, kinh doanh đợc hiểu rất rộng, bao hàm nhiều hoạt động kinh tế từ đầu t, sản xuất, mua bán trao đổi hàng hóa tới các dịch vụ nh cho thuê tài chính, thuê mua, li xăng, nhợng quyền, t vấn Bất cứ hoạt động nào của chủ thể kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi đều đợc coi là hoạt động kinh doanh. Đặc biệt, trớc khi có Luật Doanh nghiệp 1999 các chủ thể kinh tế chỉ đợc kinh doanh các lĩnh vực mà luật pháp cho phép, nhng Luật Doanh nghiệp 1999 đã mở rào khi cho phép doanh nghiệp đợc tự chủ đăng ký và thực hiện kinh doanh 2 các ngành mà luật pháp không cấm. Từ đó xuất hiện rất nhiều hoạt động kinh doanh mà trớc đây ở Việt Nam cha hề có, nh dịch vụ bảo vệ, môi giới hôn nhân, t vấn, chăm sóc trẻ em, ngời già, trông giữ vật nuôi trong gia đình Trong t ơng lai chắc chắn còn xuất hiện nhiều hình thức kinh doanh mới, chúng tôi tán thành định nghĩa về kinh doanh nh Luật doanh nghiệp 1999 qui định, vì cách tiếp cận mở khái niệm kinh doanh nh trên là hợp lý, phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. 1.1.2 Đặc điểm các hoạt động kinh doanh Tuy khái niệm kinh doanh đợc hiểu rộng nh vậy, nhng các hoạt động kinh doanh có chung một số đặc điểm cơ bản nh sau: Thứ nhất, kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện, đợc gọi là chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân kinh doanh, chủ doanh nghiệp những đối t ợng trực tiếp ra quyết định kinh doanh, trực tiếp hoạt động trên thị trờng. Thứ hai, hoạt động kinh doanh luôn gắn với loại hàng hóa và thị trờng nhất định. Chủ thể kinh doanh căn cứ vào các thông tin từ thị tròng mà đa ra các quyết định về sản phẩm gì, khách hàng là ai và phơng thức kinh doanh nh thế nào. Ngày nay khi kinh tế thị trờng phát triển tới trình độ cao, thì hoạt 1 Điều 3, Luật Doanh nghiệp 1999, NXB Chính trị Quốc gia 1999, tr.8 2 Điều 6 Luật Doanh nghiệp 1999, sđd. tr. 11 9 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT động kinh doanh không chỉ gắn với một thị trờng duy nhất, mà luôn tồn tại sự liên kết, ảnh hởng giữa các thị trờng; giữa thị trờng của các ngành khác nhau, giữa thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế. Thứ ba, kinh doanh luôn gắn với sự vận động của vốn. Nhà kinh doanh sử dụng các yếu tố đầu vào tạo ra hàng hóa, cung cấp hàng hóa đó ra thị trờng và thu về một khoản tiền nhất định. Khoản thu nhập này thờng lớn hơn giá trị ban đầu của vốn. Theo phân tích của C.Mác sự vận động đó thể hiện qua công thức T-H-T. T là số tiền ban đầu nhà kinh doanh bỏ ra đầu t vào t liệu sản xuất và lao động, H là hàng hóa đợc tạo ra, và T là giá trị nhà kinh doanh thu lại khi hàng hóa đợc thị trờng tiêu thụ. Chính nhờ sự vận động này mà nhà kinh doanh thu đợc lợi nhuận. Không có sự vận động của vốn tức là không có hoạt động kinh doanh. Thứ t, mục đích của kinh doanh là lợi nhuận. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của hoạt động kinh doanh, chi phối rất lớn hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động cạnh tranh. Trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, có những giai đoạn có thể doanh nghiệp hành động đi ngợc lại mục đích lợi nhuận của mình, nh hạ giá sản phẩm, thậm chí chấp nhận lỗ, bán dới giá thành sản xuất. Tuy nhiên xét cho cùng thì doanh nghiệp vẫn hành động với niềm tin rằng mình sẽ thu lợi nhuận lớn hơn trong tơng lai. Lợi nhuận vừa là động cơ, mục đích vừa là kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó chính là cơ sở để giúp cho sự phân biệt với các hoạt động phi lợi nhuận là những hoạt động không phải là kinh doanh. 1.2 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là một lĩnh vực tơng đối mới ở Việt Nam. Các khái niệm liên quan đến lĩnh vực này đang còn đợc nhận thức rất khác nhau. Theo định nghĩa của Từ điển tiếng Việt, cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, 10 [...]... hàng hóa của doanh nghiệp Khi khách hàng nhận thức đầy đủ và rõ ràng tính lành mạnh hay không lành mạnh trong hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp thì họ cũng góp phần quan trọng tạo ra sự lành mạnh của môi trờng cạnh tranh 2.3 Tác động của môi trờng cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh 2.3.1 Tác động tích cực Một môi trờng cạnh tranh lành mạnh đảm bảo điều kiện cạnh tranh công bằng cho mỗi doanh nghiệp,... thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam I Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam 1.1 Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trớc thời kỳ đổi mới Trớc năm 1986, Việt Nam phát triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, trong thời gian dài chỉ tồn tại hai thành phần kinh tế cơ bản là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, với các xí nghiệp quốc doanh, hợp... niệm môi trờng kinh doanh 2.1.1 Môi trờng kinh doanh là gì Hiện nay, vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp TS Mai Ngọc Cờng cho rằng môi trờng kinh doanh là tổng hợp những yếu tố, điều kiện mà doanh nghiệp sử dụng để tiến hành toàn bộ quá trình kinh doanh 1 Đó là tổng thể những điều kiện, những yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh. .. cạnh tranh không lành mạnh Trong môi trờng cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh tích cực sẽ bị triệt tiêu Khi các quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp không đợc đảm bảo, các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh là phổ biến và không bị xử lý thích đáng, thì không doanh nghiệp nào có thể cạnh tranh lành mạnh Các doanh nghiệp không thể hi sinh quyền lợi của mình để bảo vệ nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh. .. ảnh hởng rất lớn tới hoạt động cạnh tranh trên thị trờng Vì vậy, khi xem xét môi trờng cạnh tranh nhất thiết chúng ta cần nghiên cứu hệ thống chính sách cạnh tranh của Nhà nớc Chính sách cạnh tranh là tổng thể những biện pháp hành chính của Nhà nớc nhằm tạo môi trờng cạnh tranh tích cực, không cho phép xuất hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng 1 Môi trờng... Môi trờng bên trong Môi trờng bên ngoài 2.2 Khái niệm môi trờng cạnh tranh 2.2.1 Môi trờng cạnh tranh là gì Hiện nay, vẫn cha có sự thống nhất trong cách hiểu về môi trờng cạnh tranh Hiểu theo nghĩa hẹp, môi trờng cạnh tranh là nơi các doanh nghiệp trực tiếp có mối quan hệ liên kết kinh tế với nhau và cạnh tranh lẫn nhau 1 Khái niệm trên chỉ đề cập đến các doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp... phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; vì vậy, môi trờng cạnh tranh cũng tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp rất cần một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nh chúng ta cần không khí trong lành để phát triển Khi có sự minh bạch trong cạnh tranh, sự đảm... thái: những ràng buộc xã hội về môi trờng, xử lý chất thải, ô nhiễm Xét theo cấp độ tác động, môi trờng kinh doanh bao gồm: Môi trờng vi mô: nội bộ doanh nghiệp, các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng, hệ thống quản trị Môi trờng vĩ mô: môi trờng kinh doanh quốc gia, nền kinh tế, ngành kinh doanh Môi trờng khu vực Môi trờng quốc tế Xét theo quá trình kinh doanh, môi trờng kinh doanh bao gồm: Môi trờng... mạnh Môi trờng cạnh tranh không lành mạnh sẽ bóp méo các hoạt động cạnh tranh tích cực giữa các doanh nghiệp Để tồn tại, các doanh nghiệp buộc phải có các thủ đoạn để chống lại thủ đoạn, và cứ nh vậy các hình thức cạnh tranh gian dối, vi phạm pháp luật càng trở nên phổ biến Nhiều doanh nghiệp buộc phải chấp nhận những tệ nạn trong kinh doanh nh những luật bất thành văn Những doanh nghiệp tồn tại đợc trong. .. kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là không thể đảo ngợc, và bản chất của hội nhập kinh tế chính là sự tham gia vào thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp Vì vậy, môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong nớc sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng thích nghi nhanh với môi trờng cạnh tranh 32 Trần Hải Quang Anh 11 K38D KTNT khu vực và quốc tế Môi trờng cạnh tranh lành . doanh Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam Chơng III: những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh ở Việt Nam trong thời gian tới 7 Trần. động kinh doanh 32 Chơng II: thực trạng môi trờng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam 34 I. Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam 34 1.1 Nhận xét chung về thực trạng cạnh. và của toàn xã hội, nhằm tạo dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam. Xuất phát từ suy nghĩ đó em chọn vấn đề những giải pháp nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong kinh 5 Trần Hải Quang

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái niệm về cạnh tranh trong kinh doanh

    • 1.1 Kinh doanh và đặc điểm của các hoạt động kinh doanh

    • 1.2 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh

    • II. Môi trường cạnh tranh và tác động của môi trường cạnh tranh đến các hoạt động kinh doanh

      • 2.1 Khái niệm môi trường kinh doanh

        • 2.1.1 Môi trường kinh doanh là gì

        • 2.1.2 Các yếu tố của môi trường kinh doanh

        • 2.2 Khái niệm môi trường cạnh tranh

          • 2.2.1 Môi trường cạnh tranh là gì

          • 2.2.2 Các yếu tố cơ bản của môi trường cạnh tranh

          • 2.3 Tác động của môi trường cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh

            • 2.3.1 Tác động tích cực

            • 2.3.2 Tác động tiêu cực

            • Chương II: thực trạng môi trường cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam

            • I. Đánh giá thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam

              • 1.1 Nhận xét chung về thực trạng cạnh tranh trước thời kỳ đổi mới

                • Bên cạnh đó, còn các nguyên nhân khác như hệ thống luật pháp về cạnh tranh chưa có, chính sách khuyến khích cạnh tranh chưa đủ mạnh, hay việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, nạn tham nhũng, móc ngoặc giữa giới doanh nhân và công chức Nhà nước. Ngoài ra, theo quan điểm truyền thống cạnh tranh, kinh tế thị trường và chủ nghĩa tư bản thường được gắn chặt với nhau. Do vậy, cạnh tranh bị coi như một hiện tượng xấu xa, thiếu đạo đức, cá lớn nuốt cá bé, là nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như khủng hoảng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, nạn thất nghiệp Những nguyên nhân trên đang làm xấu đi rất nhiều hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh ở Việt Nam.

                • 2.4 Những thuận lợi và kết quả

                  • 2.4.1 Có sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức về cạnh tranh và độc quyền

                  • 2.4.2 Đã ban hành một số qui định pháp lý điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trên thị trường

                  • 2.4.3 Môi trường cạnh tranh đang dần được cải thiện theo hướng lành mạnh hóa, tự do và bình đẳng hơn cho mọi thành phần kinh tế

                  • 2.5 Những khó khăn và tồn tại

                    • 2.5.1 Việt Nam chưa có đạo luật độc lập về cạnh tranh

                    • 2.5.2 Hệ thống pháp luật về kinh doanh còn nhiều hạn chế, bất cập

                    • 2.5.3 Môi trường cạnh tranh có xu hướng ngày càng xấu đi do hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh đang gia tăng

                    • 2.5.4 Còn tồn tại các hành vi hạn chế cạnh tranh

                    • 2.5.5 Độc quyền của doanh nghiệp Nhà nước vẫn đang tồn tại

                    • 2.5.6 Chưa có một cơ quan chuyên trách để thống nhất quản lý các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền

                    • 2.5.7 Chưa có những hiệp hội người tiêu dùng đủ mạnh để hỗ trợ giám sát cạnh tranh và độc quyền, nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan