Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ việt nam

79 395 0
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng Chơng I Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam I. Khái quát chung về hàng thủ công mỹ nghệ Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề và đợc biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng và độc đáo tới mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên làng làm ra nó. Sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra các sản phẩm ấy nổi tiếng. Nhiều làng nghề truyền thống của ta nổi bật hẳn lên trong lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam. ở đó không chỉ tập trung một hay nhiều nghề thủ công, trở thành một trung tâm sản xuất lớn hoặc khá lớn, mà còn là nơi hội tụ các thợ và nghệ nhân tài hoa, tạo ra những sản phẩm có bản sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chớc đợc. Lịch sử phát triển nền văn hoá và kinh tế của đất nớc luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam. Bởi những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hoá hay vật phẩm kinh tế thuần tuý cho sinh hoạt th- ờng ngày mà nó chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trng của nền văn hoá xã hội, trình độ phát triển kinh tế, dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. Đồng thời, các làng nghề không chỉ đơn thuần là nơi sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá mà còn là một môi trờng văn hoá - kinh tế - xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời của dân tộc. Nó bảo lu cả những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, chung đúc ở các thế hệ nghệ nhân tài năng, với những sản phẩm có bản sắc riêng của mình, nhng lại tiêu biểu và độc đáo cho cả Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 1 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng dân tộc Việt Nam. Môi trờng văn hoá làng nghề cũng chính là khung cảnh làng quê, cây đa, bến nớc, đình chùa, đền miếu , các lễ hội và hoạt động ph ờng hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian và chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Truyền thống đó từ lâu đã trở thành một bộ phận không thể thiếu và làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam. Chúng ta có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng, trớc khi có nền sản xuất cơ khí hoá và hiện đại hoá, kể cả tự động hoá nh hiện nay, thì mọi sản phẩm trong xã hội đều đợc làm ra bởi một nền công nghệ duy nhất, đó là công nghệ truyền thống với đôi bàn tay và khối óc sáng tạo của các thế hệ thợ thủ công cùng việc sử dụng các loại công cụ sản xuất thô sơ. Nói khác đi, mọi giá trị vật phẩm vật chất (vật thể) và tinh thần (phi vật thể) trong các thời kỳ lịch sử xã hội lúc đó của dân tộc ta, cũng nh các dân tộc khác trên thế giới, đều là sản phẩm thủ công, đều hội tụ ở các sản phẩm thủ công. Hơn thế nữa, ngay cả ở thời hiện đại, khi mà máy móc đã thay thế phần lớn sức lao động của con ngời, nền sản xuất và sản phẩm thủ công cũng không mất đi. Chúng tồn tại, phát triển song song với công nghệ và sản phẩm hiện đại. Với sự giúp đỡ của máy móc và thiết bị hiện đại, công nghệ truyền thống sẽ đợc hiện đại hoá, nền sản xuất thủ công thủ công truyền thống ngày càng phát triển thuận lợi và mạnh mẽ hơn. Nói chung, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, biết bao sản phẩm hiện đại đợc tạo ra từ những máy móc hết sức thông minh. Bên cạnh đó, tuy đợc làm từ những đôi bàn tay cần cù chịu khó của những ngời lao động thủ công, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vẫn tồn tại và bớc vào đời sống thờng nhật một cách giản dị, tự nhiên, dần phát triển muôn hình vạn dạng, bắt kịp với nhịp sống ngày một cao. Nó nh một thứ gia vị không thể thiếu làm tăng thêm sắc màu cho cuộc sống hiện đại ngày nay. Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 2 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng 2. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất từ rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau và mỗi sản phẩm đợc tạo ra bằng các quy trình hoàn toàn khác nhau. Dù thế nào các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều có một nét chung là kết quả của lao động nghệ thuật với tay nghề điêu luyện, trí tuệ sáng tạo độc đáo của các tay thợ tài ba. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Có thể kể đến, đó là: hàng gốm sứ, hàng đúc đồng, hàng mây tre đan, hàng thêu ren, hàng thổ cẩm, hàng gỗ, hàng sơn mài, hàng kim hoàn, hàng rèn, hàng đá và một số hàng nổi tiếng nh nón, tranh dân gian, giấy dó ở các làng nghề truyền thống D ới bàn tay khéo léo và khối óc tài hoa của những ngời thợ thủ công, từ các nguyên liệu thô sơ, họ đã tạo ra biết bao thành phẩm không những có giá trị về kinh tế mà có giá trị về nghệ thuật. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất ra đã có sức thu hút lớn không chỉ với ngời tiêu dùng Việt Nam mà còn đợc ngời tiêu dùng nhiều nớc a chuộng. Nhiều sản phẩm, mặt hàng đã đợc xuất khẩu ra thị trờng ngoài nớc. Dới đây, khoá luận xin nêu ra một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tơng đối lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. 2.1. Hàng gốm sứ Gốm sứ là loại hàng phổ biến trong cuộc sống của mọi tầng lớp dân c. Sản phẩm của nghề này có thể dùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày (bát đĩa, ấm chén, nồi, chum vại ), trong xây dựng (chân sứ, vật cách điện ) hay làm đồ thờ (bát hơng, lọ đựng hơng, các tợng, lọ hoa ), tranh t ợng và đồ lu niệm Gốm sứ đ ợc sản xuất ở mọi nơi trên đất nớc ta. Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ nổi tiếng là Bát Tràng (Hà Nội), làng Cậy (Hải Dơng), Thổ Hà (Bắc Ninh), Móng Cái (Quảng Ninh), H- ơng Canh, Hiến Lễ (Vinh Phú), Thanh Hoá, Phớc Phú (Huế), Thanh Hà Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 3 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng (Quảng Nam), Đồng Nai, Sông Bé, Thủ Dỗu Một Các sản phẩm nổi tiếng truyền trong dân gian là Sứ Móng Cái, vại Hơng Canh hay chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Gốm sứ có nhiều loại: men ngọc, men nâu (hay hoa nâu) xuất hiện từ thời Lý, hoa lam (đời Trần) Kỹ thuật làm gốm sứ vẫn xoay quanh hai vấn đề lớn là kỹ thuật bàn xoay và lò nung. Ngoài lò hộp (nung bằng than) và lò vồng (nung bằng củi) hiện nay đã xuất hiện kiểu lò tunel đốt gas. Sản phẩm gốm sứ không những tràn ngập trong nớc mà còn rất có giá trị ở nớc ngoài. Cách đây 200 năm, khúc sông xã Bát Tràng còn có một bến cảng chở đồ gốm sứ sang Nhật Bản. Ngày nay nhiều mặt hàng bị nhái, làng nghề lan tỏa nhng ở những làng truyền thống vẫn giữ đợc bí quyết của mình đối với những mặt hàng tinh xảo chẳng hạn Thổ Hà vẫn giữ đợc sành nâu, H- ơng Canh, Phù Lãng vẫn giữ đợc gốm da lơn, Chu Đậu (Hải Dơng) vẫn giữ đ- ợc men hoa lam, gốm Tức Mặc (Nam Định) gọi là Thiên tờng phủ chế , gốm Bát Tràng giữ đợc men ngọc, men rạn. 2.2. Hàng mây tre đan Mây, tre, song rất gần gũi với ngời Việt Nam. Từ lâu các nghệ nhân đã tạo nên rất nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ những nguyên liệu sẵn có này (gi- ờng, bàn, ghế, lẵng hoa, hình các con vật, đồ lu niệm ) Hàng mây, tre của làng Phú Vinh (Hà Tây) có tới 500 mẫu mã khác nhau. Hàng mây tre đan đợc phát triển trong cả nớc, nổi tiếng là làng Phú Vinh (Hà Tây), Ngọc Động (Hà Nam), Thợng Hiền (Thái Bình), Hoà Bình (Bình Định), Vĩnh Ba (Phú Yên), Yên Sở (Hà Tây), Nho Quan (Ninh Bình). Nghề mây tre đan ở Phú Nghĩa, Chơng Mỹ đã thu hút 80-85% lao động. ở làng Phú Vinh có 8000 ngời làm nghề đan lát, thu nhập lên tới 2,2 tỷ đồng/năm. Có thể nói nghề này đã thu hút hút một khối lợng lớn những ngời lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống ngời dân. Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 4 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng 2.3. Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ Loại hàng này đã xuất hiện từ lâu đời vì gỗ là đồ dùng thông dụng khắp mọi nơi. Ngời dân Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng (Hoành phi, câu đối, ngai, tợng, mâm bồng, bàn thờ, ống hơng ) và gỗ để làm gi ờng tủ, sập, bàn ghế hay tranh gỗ, các con vật bằng gỗ Hàng Tiện xa là nơi buôn bán các hàng tiện gỗ nh mâm bồng, ống h- ơng, đài rợu, khuôn oản do ng ời làng Nhị Khê làm (nay là Hàng Hành, phố Tô Tịch ). Phố Hàng khay chuyên bán sản phẩm đồ gỗ của làng Đồng Kỵ. Chạm khắc gỗ nổi tiếng ở Việt Nam có làng Phù Khê, Hơng Mạc, Đồng Kỵ, Đồng Quang (Bắc Ninh), Bích Chu (Vĩnh Phú), Vân Hà (Hà Nội), Võ Lăng (Hà Tây), Lý Nhân (Hà Nam), La Xuyên (Nam Định), làng Sinh, Kim Bồng (Quảng Nam), Nhạn Tháp (Bình Định), Phú Lộc (Ninh Bình), Bảo Hà (Hải Phòng), Mỹ Xuyên (Huế). Trong các cơ sở nổi tiếng trên, Đồng Kỵ là cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nhất ở nớc ta. Mặt hàng của đồ gỗ rất phong phú, nghề mộc là nghề phổ biến trong dân gian. Các thợ sau khi học đợc nghề có thể tách nhóm để làm ăn ở nơi khác vì mọi nơi đều cần đồ gỗ. Tại những nơi mới đó, ngời thợ vừa học, vừa làm và lại có cơ hội tách nhóm. Không giống các nghề khác, nghề này đợc nhân rộng rất nhanh. Quá trình lao động cần cù say mê đó đã tạo nên các lớp thợ giỏi, sáng tạo (nhất nghệ tinh, nhất tinh vinh) và từ đó nhiều mẫu mã hàng mới xuất hiện. Quá trình phát triển của nghề này gắn liền với sự ra đời của nghề điêu khắc, khảm trai. Nhiều mẫu mã của sản phẩm đồ gỗ đợc lấy từ Trung Quốc, đặc biệt là các hàng gắn với điển tích nh tùng cúc trúc mai, long ly quy phợng, ngai thờ, các loại tợng, tủ chè, sập gụ Từ các đ ờng lèo, các hoạ tiết khác thờng đợc nảy sinh trong sáng tạo của các nghệ nhân Vì vậy, trình độ sáng tạo nhanh đợc nhân lên ở các tay thợ cả, các nghệ nhân. Khi kết hợp với nghệ thuật khảm trai, ốc, giá trị của sản phẩm đợc tăng lên gấp bội. Khảm trai, ốc làm nổi bật các đờng nét của các tác phẩm, đặc biệt là các tác phẩm mang Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 5 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng điển tích. Thị trờng về sản phẩm gỗ mỹ nghệ lại rất rộng và triển vọng ở nớc ngoài. Ngày nay nhiều khâu nặng nhọc nh pha cắt gỗ, bào đ ợc cơ giới hoá làm cho năng suất lao động nâng cao và phần quan trọng còn lại dành cho các khâu tinh chế với tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Trong điều kiện khan hiếm về nguyên liệu, ở một số sản phẩm có thể phải thay thế nguyên liệu nhng cần lu ý là giá trị sản phẩm sẽ tăng khi đợc đầu t thoả đáng về chất xám. Từ đó, cần có kiến thức toàn diện ở nhiều lĩnh vực cho việc tạo nên một sản phẩm hoàn thiện hơn (tạo dáng, hoạ tiết ) 2.4. Hàng thêu ren Thêu ren là một nghề thủ công truyền thống đặc biệt ở nớc ta mà mọi sản phẩm của nó đều là những tác phẩm nghệ thuật do bàn tay khéo léo của thợ thủ công tạo nên. Dụng cụ của nghề rất đơn giản nhng sự khéo léo, sự kiên trì và sáng tạo là vô hạn. Ngày nay ở một số nớc, ngời ta dùng máy trong nghề này mang lại năng suất lao động rất cao, nhng máy cũng chỉ là máy, chỉ có bàn tay khéo léo của con ngời mới làm nên những sản phẩm kỳ diệu. Những sản phẩm đồng loạt có thể dùng máy (nh thêu chữ, thêu cờ, thêu biểu tợng, khăn ) nh ng nếu muốn có sản phẩm độc nhất vô nhị thì phải cần đến bàn tay vàng của các nghệ nhân. Hàng thêu ren nổi tiếng ở Lý Nhân, Thanh Liêm (Hà Nam), Minh Lãng (Thái Bình), Văn Lam (Ninh Bình), Quất Động, Ninh Hải ở các vùng dân tộc thiểu số, các bà mẹ, cô gái thờng thêu những sản phẩm cho riêng mình. Thêu ren là một nghề sớm có ở nớc ta, phạm vi sản xuất khá hạn hẹp, thị trờng tiêu thụ lại nhỏ so với khả năng sản xuất nên lợng hàng tồn đọng nhiều. 2.5. Hàng thổ cẩm Đây là một loại hàng đặc biệt của đồng bào dân tộc thiểu số. Sản xuất ra hàng thổ cẩm có ngời Chăm ở Chơng Mỹ (Ninh Thuận), Phan Hoà (Bình Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 6 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng Thuận). Dệt vải Riêng của ngời Cà Ho (Lâm Đồng), ngời Thái, Mờng, Tày, Dao, Lự ở miền Bắc, ngời Khơ me, Xê đăng, Gia rai, Bana, Chăm, Ê đê, Giả - Triêng ở miền Nam đều có nghề dệt gia đình. ở Miền Bắc nổi tiếng dệt thổ cẩm với các làng nghề Nà phồn, Xâm Khoè, Mai Tịch, Chiềng Châu (Hoà Bình) của dân tộc Thái; 4 làng nổi tiếng của dân tộc Mờng là Mờng Bí, Mờng Vang, Mờng Thành, Mờng Đậu (Hoà Bình). Hàng mỹ nghệ thổ cẩm có rất nhiều loại: quần áo, túi xách, ví với rất nhiều kiểu dáng kích cỡ khác nhau, tiêu dùng nội bộ theo tập tục của các đạo giáo trong các lễ hội là chủ yếu. Nghề thổ cẩm phát triển với những bớc thăng trầm và thị trờng hạn hẹp, ngời thợ thủ công chỉ tận dụng thời gian những lúc nông nhàn. Thu nhập của họ chủ yếu là từ nông nghiệp. Vì vậy, chỉ có những ng- ời yêu nghề hơn yêu mình mới gắn bó với nghề. Trong khi đó, nghề này tơng đối phát triển ở ngoài Bắc (ở Hoà Bình). Sản phẩm đợc bán ở các chợ và nhiều ngời nớc ngoài có mặt tại các điểm du lịch thờng say sa ngắm nhìn và mua sắm loại sản phẩm này. 3. Đặc thù của hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Hàng thủ công mỹ nghệ do các nghệ nhân và thợ thủ công trong các làng nghề sản xuất theo từng công đoạn của toàn bộ dây truyền công nghệ, có sự hợp tác của nhiều ngời lao động làm ra. Nếu nh ngời thợ trong nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hoá trên dây truyền hiện đại chỉ thực hiện đúng thao tác quy chuẩn, càng nhanh và chính xác càng tốt, không đợc sai khác, thì ngời thợ thủ công vừa thao tác theo khuôn mẫu đã định, còn tự do sáng tạo theo trình độ và tay nghệ của mình. Ngời thợ giỏi, nhất là nghệ nhân, họ mặc sức tung hoành, sáng tạo trong quá trình tạo ra sản phẩm. ở đây, nghệ nhân, thợ cả vừa là ngời quản lý và chỉ đạo sản xuất, vừa là ngời trực tiếp làm ra sản phẩm. Trong khi đó, các nhà quản lý và kỹ s công nghiệp không thể trực tiếp đứng máy nh ngời công nhân. Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 7 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng Bởi vậy, trong sản phẩm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mang những nét rất đặc thù rất riêng: 3.1. Trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ, văn hoá tinh thần kết tinh trong văn hoá vật thể Những con Rồng, Phợng, Rùa, Lân đợc chạm khắc ở các đình chùa, hoa văn trang trí trên các trống đồng, men màu trên đồ gốm sứ, đồ án hoa văn hoạ tiết trên sản phẩm thêu, dệt vải, lụa, thổ cẩm tr ớc hết đó là văn hoá vật thể, nh- ng chúng hàm chứa những quan điểm t tởng triết học Phơng Đông, triết lý về trời - đất - con - ngời, quan niệm về tôn giáo và thần quyền, đặc biệt là triết lý đạo Phật, đạo Giáo, đạo Nho (Khổng, Mạnh) và triết lý Kinh Dịch. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc t tởng, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hoá Việt Nam. Giá trị mỗi sản phẩm thủ công đợc khách hàng trong và ngoài nớc nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hoá nghệ thuật dân tộc, sau đó mới đến vấn đề kỹ thuật và kinh tế. 3.2. Hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm tính cá biệt, phong cách của mỗi nghệ nhân và nét đặc trng địa phơng, tồn tại trong sự giao lu với cộng đồng Hàng chạm trổ trên từng chất liệu khác nhau (gỗ, đá, đồng, sừng, x- ơng ), hàng sơn (sơn quang, sơn then, sơn thếp vàng bạc, sơn mài), hàng thêu, dệt (tơ lụa, chiếu, thảm ) hàng mây tre đan, kim hoàn, đồ chơi ở mỗi làng nghề đều có màu sắc riêng, từng nghệ nhân cũng có những nét riêng. Những nét riêng đó đợc thử thách qua thời gian, qua giao lu, đợc chọn lọc, đợc thừa nhận để tồn tại và phát triển, cùng với sự bổ sung lẫn nhau, trở thành những kiểu mẫu hoàn thiện hoàn mỹ cho những sản phẩm cùng loại đ- ợc sản xuất tiếp theo. Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 8 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng 3.3. Hàng thủ công mỹ nghệ là loại sản phẩm nghệ thuật, kết tinh từ những thành tựu kỹ thuật - công nghệ truyền thống, phơng pháp thủ công tinh xảo với đầu óc sáng tạo nghệ thuật Sự giao kết giữa phơng pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật của nghệ nhân và ngời thợ thủ công đã tạo ra hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng và sản phẩm thủ công truyền thống nói riêng. Sự giao kết này kéo theo những đặc thù khác trong sự phát triển hàng thủ công: - Tính riêng, tính đơn chiếc mạnh hơn tính đồng loạt. - Chiều sâu nhiều hơn chiều rộng mang tính trờng phái, gia tộc, giữ bí quyết trong sáng tạo hơn là sự phổ biến rộng rãi. - Đầy chất trí tuệ, tri thức tích tụ lâu đời. - Sử dụng hàng thủ công phải đồng thời thởng thức nó nữa (thởng thức nghệ thuật và t tởng, trí tuệ) Nghiên cứu và hoạch định chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hàng thủ công mỹ nghệ không thể bỏ qua những nét đặc thù đó. Điều này cũng cần thiết trong việc củng cố và hình thành óc thẩm mỹ của ngời tiêu dùng. Với những đặc thù nh trên, ngày nay, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày càng tìm đợc chỗ đứng vững chắc của mình trong nớc cũng nh trên trờng quốc tế. Nghề thủ công với sản phẩm tinh xảo và bàn tay vàng của các nghệ nhân vẫn tiếp tục có vai trò, vị trí quan trọng hơn trong xã hội chúng ta. II. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề, điều kiện cho quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu. Trong quá trình công nghiệp hoá, Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 9 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng hiện đại hoá đất nớc, hoạt động xuất khẩu càng có nghĩa thiết thực hơn. Điều này, không những thu về cho đất nớc một nguồn ngoại tệ lớn, mà quan trọng hơn còn là cơ hội để chúng ta phát huy các lợi thế so sánh của đất nớc, mở rộng các ngành nghề sản xuất, giải quyết công ăn việc làm cho xã hội. Với ý nghĩa đó, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ - một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta, có một vai trò vô cùng to lớn đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. 1. Thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Văn kiện Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định con đờng phát triển của đất nớc là thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, nhằm xây dựng nớc Việt Nam thành nớc công nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Để làm đợc điều đó, chúng ta cần vốn để nhập máy móc, thiết bị, khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại Vốn để nhập khẩu có thể lấy từ nhiều nguồn khác nhau nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt động du lịch, xuất khẩu sức lao động Các nguồn vốn đó tuy quan trọng nh ng cũng phải trả bằn cách này hay cách khác vào thời kỳ sau. Nh vậy, để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách có hiệu quả và vững chắc, đạt mục tiêu biến nớc ta thành nớc công nghiệp vào năm 2020, phải dựa vào một nguồn vốn vô cùng quan trọng xuất khẩu. Trong đó, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đóng một vai trò rất quan trọng. Kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và đang có xu hớng tăng. Trong giai đoạn 1991-2000, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có nhịp độ tăng khá nhanh. Nếu năm 1991 mới đạt 6,8 triệu USD, năm 1996 đã đạt 124 triệu USD, năm 1999 là 168 triệu USD, thì đến năm Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 10 [...]... Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian qua I quá trình sản xuất và tổ chức tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua 1 Quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống sản phẩm mang đầy nét văn hoá của dân tộc Đợc phát triển cùng với sự phát triển của loài ngời Ngày nay nhu cầu về mặt hàng này trên... bên cùng có lợi để thúc đẩy sản xuất mặt hàng này Đứng trên góc độ của một nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, qúa trình sản xuất gồm 4 khâu chủ yếu: cung cấp nguyên liệu đầu vào - sản xuất chính gia công - tiêu thụ sản phẩm (trong nớc và xuất khẩu) Cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng đợc bố trí gần nguồn nguyên liệu, hàng thủ công mỹ nghệ cũng đợc sản xuất chủ yếu bằng... ra vốn để nhập kỹ thuật và công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, tạo năng lực sản xuất mới, hiệu quả hơn Thứ hai, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ cho hàng thủ công mỹ nghệ, tạo điều kiện cho sản xuất trong nớc phát triển và ổn định Thứ ba, thông qua xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sẽ phải tham gia vào cuộc... nhanh nh vậy, hàng thủ công mỹ nghệ đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (đứng thứ 8 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, vợt kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng khác) Thành công trên tuy còn khiêm tốn, nhng đã góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung ngày càng tăng trởng 2 Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân... định một mức giá mua và giá bán một cách tối u đạt mục tiêu tăng trởng và mức lợi nhuận hợp lý II cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Hiện nay, các mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam gồm rất nhiều chủng loại phong phú Song, chủ yếu tập trung vào 4 nhóm mặt hàng chính là: hàng gốm sứ, hàng mây tre đan, đồ gỗ, đồ trang sức vàng bạc Trong đó, nhóm mặt hàng gốm... gỗ mỹ nghệ Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm tranh gỗ, tợng gỗ, hàng sơn màilà nhóm hàng hiện nay đang có tỷ trọng xuất khẩu cao nhất trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và cũng là mặt hàng có thế mạnh trong tơng lai Vì vậy cần xếp các sản phẩm này vào nhóm hàng thủ công mỹ nghệ để tận dụng các chính sách khuyến khích, u đãi của nhà nớc Trớc đây, chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng ra nớc ngoài theo công thức hàng. .. để đa công nghệ cao vào sản xuất những mặt hàng mới làm từ gỗ rừng trồng và chúng ta đã thành công trong sản xuất xuất khẩu một số mặt hàng làm từ gỗ ván, tre, luồng Vũ Hùng Kiên Trung 2 - K38 33 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Ngoại thơng Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ Gốm sứ là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam với hàng trăm năm lịch sử phát triển Các mẫu hàng gốm sứ của Việt Nam. .. khách hàng 3 Nhu cầu thị trờng đối với hàng thủ công mỹ nghệ Trong những năm qua, ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã tạo đợc nhiều thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Đài Loan, Bắc Mỹ Ngoài ra, Nga, Đông Âu cũng đợc coi là những thị trờng tiềm năng lớn của Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đến nay đã có mặt tại hơn 50 nớc và lãnh thổ ở khắp các châu lục của thế giới Thị trờng xuất khẩu. .. giới thiệu mặt hàng này ra thị trờng nớc ngoài nên trị giá xuất khẩu của mặt hàng này tăng rất nhanh qua các năm và hiện nay trở thành mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta Năm 1997 trong tổng kim ngạch xuất khẩu 121 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ (không kể đồ gỗ gia dụng) thì trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ (62-63 triệu USD) Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng... mới và tranh thủ mọi cơ hội để khai thác sâu thêm các thị trờng có nhu cầu lớn và thờng xuyên Thị trờng lớn nhất trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam phải kể đến EU Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trờng này tăng khá nhanh, hiện chiếm tỷ trọng gần 1/4 trong tổng kim ngạch xuất khẩu Đây cũng là khu vực Việt Nam thờng xuất đợc nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ và có nhiều . của hàng thủ công mỹ nghệ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam I. Khái quát chung về hàng thủ công mỹ nghệ Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ Nghề thủ công. Đặc thù của hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Hàng thủ công mỹ nghệ do các nghệ nhân và thợ thủ công trong các làng nghề sản xuất theo từng công đoạn của toàn bộ dây truyền công nghệ, có sự. vậy, hàng thủ công mỹ nghệ đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (đứng thứ 8 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, vợt kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu chung về nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ

  • II. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.

    • Với tốc độ tăng nhanh như vậy, hàng thủ công mỹ nghệ đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (đứng thứ 8 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, vượt kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng khác). Thành công trên tuy còn khiêm tốn, nhưng đã góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung ngày càng tăng trưởng.

    • 2. Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân

    • 3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển

    • 6. Duy trì các ngành nghề truyền thống, tăng cường giao lưu văn hóa giữa các dân tộc

    • I. quá trình sản xuất và tổ chức tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua

      • 1. Quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

      • 2. Cơ chế tổ chức thu mua hàng

        • 2.1. Cơ chế thu mua

        • 2.2. Tổ chức thu mua

        • II. cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

          • 1. Nhóm sản phẩm gỗ

          • Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ

          • 3. Nhóm hàng mây tre đan

          • Nguồn : Bộ Thương Mại

          • 4. Nhóm hàng thảm các loại (thảm len, thảm đay cói, thảm sơ dừa)

          • 5. Nhóm hàng thêu ren thổ cẩm

          • 6. Nhóm hàng thuộc các ngành nghề thủ công khác (chạm bạc, khắc đá, đồ đồng, đúc, chạm)

          • III. Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của

          • Việt Nam

            • Loại hàng

            • Giá trị (USD)

            • Hàng đồ gỗ mỹ nghệ

              • Hàng đồ trang sức bằng vàng bạc

              • Sản phẩm bằng đồng mỹ nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan