thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện hoài đức, hà nội

122 972 12
thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện hoài đức, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VƯƠNG NGỌC THỊNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 603801 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THIÊN HƯƠNG HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PLDC : QCDC: HĐND: UBND: MTTQ: Pháp lệnh dân chủ Quy chế dân chủ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Mặt trận Tổ quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách thiết chế trị - xã hội, hình thức nhà nước, dân chủ có mối quan hệ hữu với pháp luật, pháp luật yếu tố cấu thành nội dung dân chủ Nền dân chủ phấn đấu xây dựng dân chủ triệt để, nội dung tồn quyền lực thuộc nhân dân Mặt khác, dân chủ phải liền với kỷ cương, pháp chế Trong dân chủ xã hội chủ nghĩa có kết hợp hài hoà quyền trách nhiệm, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Dân chủ dân chủ dân làm chủ" Câu nói tốt lên đồng nhất, tính xun suốt vấn đề xoay xung quanh chữ DÂN Với ý nghĩa đó, dân "tất cả" Bắt đầu từ DÂN, việc DÂN, kết cục DÂN DÂN vừa điểm xuất phát, vừa mục tiêu cuối DÂN chủ thể xuyên suốt, động lực định phát triển: "mọi việc dân" 80 năm qua, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, mối quan hệ dân chủ nhà nước, Đảng nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy dân chủ, dân chủ sở hoạt động đời sống xã hội Quá trình thực pháp luật dân chủ sở làm chuyển biến đáng kể nhận thức cấp ủy, quyền đồn thể, phát huy quyền làm chủ trực tiếp cán bộ, công chức, người lao động, góp phần tích cực, hiệu vào cơng tác xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, xây dựng khối đồn kết quan, đơn vị, giữ vững ổn định trị từ sở, tạo động lực quan trọng để hồn thành nhiệm vụ trị quan, đơn vị Tìm hiểu việc thực pháp luật dân chủ sở có ý nghĩa quan trọng việc đề nội dung, hình thức, giải pháp thiết thực, hiệu quả, nhằm nâng cao ý thức thực pháp luật người dân trình thực dân chủ sở Thực tốt phương châm “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, phát huy mạnh mẽ dân chủ sở với quyền tham gia ngày rộng rãi, bình đẳng thiết thực nhân dân vào việc quản lý xã hội Nhà nước động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tiến xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Bên cạnh cố gắng thành tựu bước đầu đạt được, việc thực pháp luật dân chủ địa phương cịn có hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân khách quan chủ quan khác Có nơi, có lúc, quyền làm chủ nhân dân chưa thực tôn trọng phát huy cách tối đa Các chủ thể thực pháp luật dân chủ sở chưa thực làm tròn vai trò, trách nhiệm, quyền nghĩa vụ thực pháp luật dân chủ sở Với lý đó, học viên xin chọn đề tài Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn Hoài Đức (Hà Nội) làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Sách Thái Ninh - Hồng Chí Bảo: “Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa”, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991; Nguyễn Khắc Mai: “Dân chủ - di sản văn hóa Hồ Chí Minh”, NXB Sự thật, Hà Nội 1997; Nguyễn Đình Lộc: “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân”; Lương Gia Ban: “Dân chủ việc thực Quy chế dân chủ sở”, NXB CTQG, Hà Nội, 2003… Các cơng trình tập trung làm rõ giá trị nên tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ chí Minh dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, đánh giá khách quan thành quả, tiến mà chủ nghĩa tư có hạn chế chất giai cấp tư sản quy định Hồng Chí Bảo: “Dân chủ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 7-1989; Nguyễn Tiến Phồn: “Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Những tác phẩm nêu rõ thành công, hạn chế xây dựng thực dân chủ nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam Nêu nguyên nhân, hạn chế giải pháp khắc phục 2.2 Tạp chí Hồng Chí Bảo: “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9-1992; Trần Quang Nhiếp: “Thực dân chủ sở hệ giải pháp đồng thống nhất”, Báo Đại Đoàn kết, ngày 1-12-1997; PGS, TS Hoàng Văn Hảo: “Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2003… Những viết bổ sung nhận thức mới, đề xuất cách làm để xây dựng, thực dân chủ phù hợp với đặc điểm lịch sử, truyền thống dân tộc, đặc điểm thời kỳ độ Việt Nam 2.3 Cơng trình luận án, luận văn Luận án: Lưu Minh Trị: “Đổi kiện toàn hệ thống trị sở nơng thơn ngoại thành Hà Nội (cấp xã) giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ, 1993; Nguyễn Văn Long: “Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ, 2002… Luận văn: Trần Quốc Huy: Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội, 2005; Lê Xuân Huy: Ý thức pháp luật với q trình thực dân chủ nơng thơn nước ta (Qua thực tế số tỉnh phía Bắc), Luận văn thạc sĩ Triết học, 2005 Có thể thấy, có nhiều cơng trình viết dân chủ, dân chủ sở với phạm vi nghiên cứu khác nhau, có giá trị nghiên cứu khác nhau, làm rõ chất, nội dung, tính chất, chế thực dân chủ vai trò việc mở rộng quyền làm chủ nhân dân phát triển kinh tế xã hội tiến xã hội Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề dân chủ sở địa bàn nông thôn Song việc đưa giải pháp nhằm thực pháp luật dân chủ sở, đáp ứng nhu cầu dân chủ người dân thời kỳ mở cửa hội nhập nhiều ý kiến khác Với đề tài nghiên cứu Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn Hoài Đức (Hà Nội), Luận văn vào nghiên cứu quan điểm Đảng Nhà nước dân chủ sở; khảo sát thực trạng thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) nay; sở đề xuất, kiến nghị quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật dân chủ sở địa phương thời gian tới Phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn Đề tài tiến hành nghiên cứu việc thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Qua phân tích vấn đề lý luận thực pháp luật dân chủ sở; từ việc đánh giá thực trạng thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Phân tích vấn đề lý luận dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở sở; - Đánh giá thực trạng thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội), thành công, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) thời gian tới Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Luận văn tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng nhà nước pháp luật, thực dân chủ sở - Luận văn thực dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, phương pháp lịch sử logic… Đóng góp luận văn - Góp phần bổ sung vấn đề lý luận dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở - Làm rõ thực trạng thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) với thành công, hạn chế - Nêu quan điểm số giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) giai đoạn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1.1 Khái niệm pháp luật dân chủ sở 1.1.1.1 Khái niệm dân chủ, khái niệm dân chủ sở a) Khái niệm dân chủ: Thuật ngữ “dân chủ” đời từ thời Hy Lạp cổ đại, khoảng kỷ thứ VII-VI trước công nguyên Theo tiếng Hy Lạp cổ, dân chủ hai từ hợp thành, “demos” nhân dân “kuatos” quyền lực hay quyền “Demoskratia” – dân chủ - có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Dân chủ hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội dựa việc thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng tự Dân chủ vận dụng vào tổ chức hoạt động tổ chức thiết chế xã hội định”1 Như vậy, dân chủ coi tiêu chí đánh giá cách thức, trình độ tổ chức thực quyền lực nhà nước đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Song vấn đề dân chủ ln vấn đề phức tạp, có nội dung rộng lớn, luôn mới, gắn với tiến lịch sử văn hóa lồi người Để nghiên cứu, hiểu rõ chất, tính chất nội dung dân chủ phải xem xét góc độ, khía cạnh khác Bản thân thuật ngữ dân chủ tiếp cận nhiều góc độ: Triết học, trị; dân chủ hình thái nhà nước; dân chủ thực trị;dân chủ thực kinh tế, thực xã hội dân chủ trạng thái hệ thống quan hệ quốc tế Nếu xét theo trình độ phát Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1995 triển lịch sử nhân loại có dân chủ: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa Về mặt phạm vi, dân chủ toàn diện, bao quát lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa tư tưởng; từ mối quan hệ người với người đến quan hệ cá nhân với cộng đồng, công dân với Nhà nước, tổ chức thể chế hành, quốc gia quan hệ quốc tế Hiện nay, với trình hội nhập tồn cầu hóa, dân chủ cịn hiểu phương thức, cách thức tổ chức, thước đo số cá thể (cá nhân, tổ chức) tham gia vào q trình xã hội hóa cơng nghệ, tài chính, thơng tin, văn hóa Song, dù tiếp cận góc độ thực chất nội dung, tính chất khuynh hướng phát triển dân chủ hồn tồn phụ thuộc vào chỗ quyền lực trị thuộc ai, phục vụ mối quan hệ, cộng đồng xã hội Sự phát triển dân chủ phụ vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, lực nhận thức công dân quyền, truyền thống lịch sử, văn hóa, pháp lý,…Dân chủ mục tiêu, động lực phát triển quốc gia, dân tộc Dân chủ khát vọng làm chủ, quyền tự nhiên người có quyền sử dụng tất sức mạnh để thực vai trò người chủ quyền làm chủ có lúc, có nơi người cầm quyền lịch sử nhận thức thể chế thành pháp luật thực định thiết chế trị - xã hội khác Song, đến dân chủ vô sản – dân chủ xã hội chủ nghĩa đời, chế độ dân chủ thực sự, dân chủ đa số nhân dân với đảm bảo thực pháp luật, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tượng lịch sử gắn liền với xã hội có giai cấp biến đổi nhiều hình thức khác điều kiện tương ứng hình thái kinh tế - xã hội Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, “dân chủ” có chất lượng phát triển đầy đủ sở kinh tế phát triển cao, nhờ người giải phóng phát triển tồn diện Trong đó, “sự phát triển người điều kiện phát triển tự tất người”2 Theo chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ trước hết hình thức Nhà nước V I Lênin viết: “ Chế độ dân chủ, Nhà nước thừa nhận việc thiểu số phục tùng đa số, nghĩa tổ chức đảm bảo cho giai cấp thi hành bạo lực cách có hệ thống chống lại giai cấp khác” Vì vậy, dân chủ ln mang tính giai cấp, tồn biến đổi với biến đổi đấu tranh giai cấp thay đổi phương thức sản xuất chủ yếu xã hội Dân chủ xã hội chủ nghĩa tượng hợp quy luật, bước phát triển cao chất so với kiểu dân chủ khác chất dân chủ xã hội chủ nghĩa giải phóng người, để người thực quyền tự nhiên mình, tự làm chủ vận mệnh định vấn đề xã hội Theo C.Mác, dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất chế độ “do nhân dân tự quy định Nhà nước”, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước Nhân dân tự tổ chức quyền lực nhà nước qua bầu cử, tham gia quản lý định vấn đề quan trọng, kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Lênin khái quát quyền dân chủ lĩnh vực trị dân thành ba nội dung lớn: quyền bầu cử, quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước quyền bãi miễn Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc điểm sau: + Dân chủ cho nhân dân lao động + Dân chủ thực Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr 51 Lênin toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matsxcova, 1978, tr 101 10 Dưới năm Luật Xã 1.Khối Đảng Từ 6-10 năm Địa Phường 2.Khối quyền Từ 11-20 năm Kinh tế Trên 20 năm Y tế 3.Khối đồn thể Văn phịng Nơng nghiệp Khác Chưa có PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CÁ NHÂN Kính thưa ơng/bà! Để cung cấp liệu thông tin cần thiết cho nghiên cứu đề tài: “Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội”, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến ơng/bà khoanh tròn đánh dấu (x) vào câu trả lời mà ông/bà cho thích hợp.Mọi ý kiến ông/bà giữ kín, tham gia ơng/bà vào trao đổi hồn tồn tự nguyện Chúng tơi hy vọng ông/bà thấy trao đổi ý kiến bổ ích lý thú 108 A PHẦN ĐỊNH DANH Câu 1: Xin ông/bà cho biết số thông tin thân(mỗi ô lựa chọn phương án) Giới tính Nam Tuổi 1.Dưới 20 Trình độ học vấn 1.Dưới cấp Tình trạng nhân Đang có vợ/chồng Nữ 2.Từ 21-30 2.Cấp 2 Chưa có vợ/chồng 3.Từ 31-40 3.Cấp 3.Gố, ly hơn, ly thân Từ 41-50 4.Trung cấp 5.Từ 51-60 5.CĐ-ĐH trở lên Mức sống 1.Giàu 6.Trên 60 Dân tộc 1.Kinh Tơn giáo 1.Phật Nghề nghiệp Nông nghiệp 2.Khá giả 2.Dân tộc khác 2.Thiên chúa 2.Cán hưu 3.Tôn giáo khác 3.Buôn bán 3.Trung 109 bình 4.Khơng theo tơngiáo 4.Nghèo 4.Dịch vụ 5.Tiểu thủ cơng nghiệp 6.Công nhân 7.Cán viên chức Khác Nơi sinh sống thuộc Ơng/bà tham gia đồn thể Xã Hội cựu chiến binh Phường Hội nơng dân Hội phụ nữ Đồn niên Hội nghề nghiệp khác Không tham gia B PHẦN NỘI DUNG Câu 2: Xin ông/bà cho biết mức độ tiếp cận thân Quy chế DCCS, pháp lệnh thực dân chủ sở xã,phường(chọn đến nhiều phương án) 1.Đã nghe nói đến Đã đọc trực tiếp Đã cán phổ biến Đã dành thời gian nghiên cứu Đã tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Đã tham gia thực Đã tham gia vận động tuyên truyền Chưa nghe nói đến 110 Câu 3: Đội ngũ cán địa phương có vai trị hiểu biết thực Quy chế DCCS ông/bà(lựa chọn phương án) Hiểu biết Quy chế Thực Quy chế Rất quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Quan trọng Bình thường Bình thường Khơng quan trọng Khơng quan trọng Khó đánh giá Khó đánh giá Câu 4a: Trong năm vừa qua ơng/bà có đến gặp gỡ quyền địa phương để đề đạt yêu cầu kiến nghị: Có Khơng Câu 4b: Nếu có, xin ơng bà nhớ lại cho biết mức độ hài lòng thân(lựa chọn phương án) Hồn tồn hài lịng Hài lịng Chỉ hài lịng phần Hồn tồn khơng hài lịng Khó đánh giá Câu 5: Theo ơng bà, người dân địa phương tham gia vào số công việc sau Được Được Được Không biết bàn kiểm tham gia định Các nội dung công việc Được tra Dự án xây dựng cơng trình cơng cộng Quyết tốn khoản đóng góp dân Thu chi ngân sách địa phương Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Thanh tra, kiểm tra vụ tiêu cực Chỉ tiêu phát triển KT-XH địa phương 111 Khác(ghi cụ thể) Câu 6: xin ông/ bà cho biết sau thực Quy chế DCCS than nào(có thể lựa chọn từ đến nhiều phương án) Hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ Nâng cao trình độ trị Nâng cao trình độ văn hóa Nâng cao trình độ pháp luật Củng cố lịng tin vào cấp ủy đảng, quyền Lý khác(ghi) Câu 7: Xin ông/bà cho biết sau thực Quy chế DCCS lĩnh vực sau địa phương nào? Các lĩnh vực Tăng Khơng Giảm Khó lên thay đánh đổi 1.Cải thiện đời sống nhân dân Vấn đề đoàn kết cán bộ, nhân dân Tình hình tham nhũng, tiêu cực Tính tích cực, tự giác người dân Tình hình thiếu kiện An ninh trật tự xã hội Tác phong lãnh đạo, làm việc cán Việc tiếp xúc nhân dân cán Việc lợi dụng dân chủ để gây rối 10 Năng lực làm việc cán 11 Quan hệ hàng xóm, khu phố 12 Giải việc xóm, khu phố 13 Trách nhiệm cán công việc 14 Sự tôn trọng, lắng nghe nhân dân cán 15 Lòng tin người dân vào Đảng, 112 giá quyền 16 Khác(ghi) Câu 8: Theo ông/bà yếu tố sau tác động đến việc xây dựng thực Quy chế DCCS địa phương(chọn từ đến nhiều phương án)? Năng lực đội ngũ cán sở Sự quan tâm đạo cấp Sự tâm hệ thống trị sở Cơ chế phối hợp phân công trách nhiệm rõ ràng Sự quan tâm ủng hộ người dân Trình độ dân trí Sự vận dụng cách linh hoạt phù hợp với địa phương Yếu tố khác(ghi cụ thể) Câu 9: Ý kiến ông/bà mức độ lực đội ngũ cán sở việc xây dựng thực Quy chế DCCS địa phương( chọn phương án) Xây dựng quy chế Tổ chức thực Quy chế Có lực tốt Năng lực bình thường Năng lực chưa đạt yêu cầu Khó đánh giá Có lực tốt Năng lực bình thường Năng lực chưa đạt yêu cầu Khó đánh giá Câu 10: Để tăng cường lực cho đội ngũ cán việc thực Quy chế DCCS địa phương ơng/bà có kiến nghị gì(có thể lựa chọn từ đến nhiều phương án) Cán phải cung cấp thơng tin, tài liệu đầy đủ Phải có chế sách đãi ngộ cán phù hợp Cán phải tập huấn, bồi dưỡng Quy chế DCCS Cần tăng cường sức tổng kết, đúc rút kinh nghiệm Cán phải tham quan học tập mơ hình triển khai tốt 113 Phải có quan tâm cấp Nâng cao nhận thức vai trò lãnh đạo tổ chức đảng Tăng cường tập trung đạo thực cấp quyền Phải có ủng hộ tích cực người dân 10 Phải thực kiểm tra, giám sát thường xuyên, nghiêm túc 11 Nâng cao trình độ học vấn, kỹ cho cán 12 Bảo đảm mối quan hệ dân chủ với kỷ cương pháp luật 13 Khác(ghi) Câu 11a: Trong họp thôn/khu phố gần ơng/bà có tham gia phát biểu Có Khơng Câu 11b: Nếu khơng, ơng bà cho biết lý do(lựa chọn đến nhiều phương án) Khơng có ý kiến để phát biểu Phát biểu khơng thay đổi Có người khác phát biểu Khơng có thời gian để phát biểu Không tự tin phát biểu Khác(ghi) Câu 11c: Nếu có, ý kiến ơng/bà đưa đến đâu(có thể lựa chọn đến nhiều phương án) Cấp ủy đảng địa phương Chính quyền địa phương Đảng ủy cấp Chính quyền cấp Đồn thể địa phương Đồn thể cấp Khơng đưa đến đâu Khơng rõ 114 Câu 12: Ơng/bà cho biết vai trị mức độ hồn thành nhiệm vụ tổ chức thực Quy chế DCCS người trưởng thôn/tổ trưởng khu phố(lựa chọn phương án) Vai trị trưởng thơn Mức độ hồn thành nhiệm vụ Rất quan trọng Hoàn thành tốt nhiệm vụ Quan trọng Hoàn thành nhiệm vụ Ít quan trọng Mới hồn thành phần nhiệm Khơng quan trọng vụ Khó đánh giá Khơng hồn thành nhiệm vụ Khó đánh giá Câu 13: Theo ông/bà cần phải làm gid để tăng cường vai trị trưởng thơn/tổ trưởng tổ chức xây dựng thực Quy chế DCCS(có thể lựa chọn đến nhiều phương án) Phải tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng Có chế độ sách đãi ngộ tốt Tạo điều kiện thuận lợi chế làm việc Người dân cần tích cực hợp tác Cần có quan tâm cấp ủy đảng, quyền Phải lựa chọn người có khả gánh vác cơng việc Khác(ghi) Xin cảm ơn ông/ bà! 115 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC CỦA TÁC GIẢ THEO PHỤ LỤC VÀ I MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NẮM BẮT VỀ QUY CHẾ DÂN CHỦ Biểu 1a: Đối với cán sở Mức độ tiếp cận Qua hội nghị tập huấn Trực tiếp tham gia triển khai QCDC Qua sinh hoạt chi 12 15 14 17 18 11 14 11 13 4 13 11 10 11 8 15 18 14 16 15 14 11 11 12 12 7 8 10 9 16 18 16 15 13 11 15 13 7 STT Xã, thị trấn Số người hỏi An Khánh An Thượng Cát Quế Di Trạch Dương Liễu Đắc Sở Đông La Đức Giang Đức Thượng Kim Chung La Phù Lại Yên Minh Khai Song Phương Sơn Đồng Tiền Yên Vân Canh Vân Côn 16 15 16 18 18 17 17 16 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đọc trực tiếp 116 Cách thức khác 1 2 19 20 Yên Sở Trạm Trôi Tổng số 15 18 326 13 16 261 140 152 132 11 Biểu 1b: Đối với nhân dân STT Xã, Thị trấn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 An Khánh An Thượng Cát Quế Di Trạch Dương Liễu Đắc Sở Đông La Đức Giang Đức Thượng Kim Chung La Phù Lại Yên Minh Khai Song Phương Sơn Đồng Tiền Yên Vân Canh Vân Côn Yên Sở Trạm Trôi Tổng số Mức độ tiếp cận quy chế dân chủ Được Đã Chưa Đọc Đã cán tham trực nghiên phổ gia thực nghe tiếp cứu biến nói đến Số người hỏi Đã nghe nói đến 20 18 19 17 16 16 17 19 16 12 9 9 6 6 6 1 2 5 4 29 18 19 17 17 9 8 3 2 5 16 18 19 18 16 17 353 8 11 12 173 9 127 5 116 3 41 2 1 67 117 1 II MỨC ĐỘ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Bảng 2a: Đánh giá cán sở mức độ thực quy chế dân chủ sở Đạt tốt so STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xã, Thị trấn Số người với yêu cầu An Khánh An Thượng Cát Quế Di Trạch Dương Liễu Đắc Sở Đông La Đức Giang Đức Thượng Kim Chung La Phù Lại Yên Minh Khai Song Phương Sơn Đồng Tiền Yên Vân Canh Vân Côn Yên Sở Trạm Trôi Tổng số hỏi 16 15 16 18 18 17 17 16 18 15 18 14 16 15 16 18 16 15 15 18 326 Đánh giá mức độ Đạt so với Chưa đạt 10 11 10 8 12 8 9 165=51% yêu cầu so với yêu cầu 7 9 7 8 130=39% Khó đánh giá 1 3 2 1 1 19=5% 12=5% Bảng 2b: Mức độ tham gia thực quy chế dân chủ nhân dân Số Mức độ 118 1 người STT Nội dung công việc biết bàn 353 253 88 65 46 31 353 179 92 41 33 34 353 140 75 41 19 60 353 112 12 16 77 353 107 21 120 353 121 16 40 51 Dự án xây dựng cơng trình cơng cộng Quyết tốn khoản đóng góp dân Thu chi ngân sách địa phương Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Thanh tra, kiểm tra vụ tiêu cực Chỉ tiêu phát triển KTXH địa phương định Được Không Được hỏi Được Được Kiểm tra III BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Bảng 3a: Đánh giá cán sở chuyển biến địa phương so với trước thực quy chế dân chủ 119 tham gia STT 10 11 12 13 Nội dung Bầu khơng khí dân củ địa phương Các quyền làm chủ nhân dân thực Lòng tin nhân dân Đảng, quyền Tình hình phát triền KTXH địa phương Công tác Xây dựng Đảng địa phương Cơng tác xây dựng quyền địa phương Công tác xây dựng mặt trận đồn thể Phong cách làm việc cán Tình hình an ninh trật tự địa phương Trách nhiệm người đứng đầu Dân chủ công khai tài Dân chủ cơng khai đất đai Cơng khai kiểm điểm sai phạm cán Số người hỏi Tốt Không thay đổi Kém 326 276 46 326 282 38 326 296 22 326 291 12 23 326 282 11 33 326 268 35 326 266 41 326 241 50 326 280 10 326 270 31 326 260 39 20 326 252 65 326 251 67 Khó đánh giá 16 35 11 25 25 Bảng 3b: Đánh giá nhân dân kết thực quy chế dân chủ STT Nội dung Số người hỏi Tăng lên Khơng thay đổi Gảm Khó đánh giá Cải thiện đời sống nhân dân 353 299 51 120 Vấn đề đồn kết cán bộ, nhân dân Tình hình tham nhũng, tiêu cực Tính tích cực, tự giác nhân dân 353 271 33 353 26 51 156 45 353 189 33 27 Tình hình khiếu kiện 353 41 22 158 An ninh trật tự xã hội 353 97 112 69 353 123 27 353 154 59 353 353 165 57 353 197 31 353 226 34 353 214 36 353 230 25 353 280 44 8 10 11 12 13 14 15 Tác phong lãnh đạo, làm việc cán Việc tiếp xúc nhân dân cán Việc lợi dụng dân chủ để gây rối Năng lực làm việc cán Quan hệ hàng xóm, khu phố Giải cơng việc xóm, khu phố Trách nhiệm cán công việc Sự tôn trọng, lắng nghe nhân dân cán Lòng tin người dân vào Đảng, quyền 121 154 ... LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1.1 Khái niệm pháp luật dân chủ sở 1.1.1.1 Khái niệm dân chủ, khái niệm dân chủ sở a) Khái niệm dân chủ: ... nhân dân 2.2 QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI 2.2.1 Quá trình triển khai thực pháp lệnh dân chủ sở địa bàn huyện Hoài. .. Nhà nước dân chủ sở; khảo sát thực trạng thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) nay; sở đề xuất, kiến nghị quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật dân chủ sở

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan