Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

51 773 2
Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

1 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 30 năm ra đời, xây dựng và phát triển, Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á, viết tắt là ASEAN (The Association of South East Asian Nations) đã ngày một lớn mạnh. Từ một ASEAN gồm 5 nước, đến nay ASEAN đã trở thành một tổ chức gồm tất cả các nước trong khu vực. Việt Nam chính thức tham gia vào ASEAN tháng 7 năm 1995, nhưng trước đó đã có mối quan hệ với từng nước thành viên ASEAN và là quan sát viên của ASEAN từ tháng 7/1992. Với sự chủ động hội nhập khu vực, Việt Nam đã tận dụng và phát huy các lợi thế trong quan hệ hợp tác ASEAN, góp phần hỗ trợ quan hệ song phương với từng nước thành viên ASEAN. Đặc biệt, thơng qua AFTA, Việt Nam sẽ có những điều kiện thuận lợi tăng cường quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại, giao lưu văn hố và nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam. Sau 5 năm tham gia ASEAN quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và từng nước thành viên ASEAN đã được mở rộng và đem lại một số hiệu quả nhất định. Giá trị thương mại, đầu tư, các hợp tác kinh tế khác giữa Việt NamASEAN đã củng cố cho tiến trình liên kết kinh tế khu vực và tồn cầu, nâng cao khả năng cạnh tranh của kinh tế Việt Nam với các nước trong khu vực. Phân tích đánh giá quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN từ đầu thập kỷ 90, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (7/1995), thơng qua các lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể, từ đó nêu lên một số triển vọng về quan hệ kinh tế giữa hai bên trong những năm sắp tới là mục đích chủ yếu của khố luận tốt nghiệp. Cơ sở để thực hiện khố luận: Kế thừa và nghiên cứu một số cơng trình khoa học và bài báo, đồng thời trước khi làm khố luận tác giả cũng có một chun đề thực tập 25 trang cùng đề tài này. Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong khố luận là: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; phương pháp nghiên cứu so sánh, có tính đến những nước cụ thể và các giai đoạn phát triển cụ thể. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Đóng góp mới của khố luận: Hệ thống hố và phân tích một số tài liệu liên quan đến vấn đề Việt Nam tham gia vào ASEAN. Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN. Làm rõ mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với từng nước thành viên ASEAN. Từ đó nêu lên một số đánh giá và những triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN. Kết cấu của khóa luận: Chương I: Q trình gia nhập ASEAN của Việt Nam. Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN từ 1990 đến nay. Chương III: Đánh giá triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I Q TRÌNH GIA NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM I. Q TRÌNH GIA NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM Kể từ khi tổ chức ASEAN thành lập (năm 1967), quan hệ Việt Nam - ASEAN đã trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau. Nhưng đến nay, mối quan hệ Việt Nam - ASEAN đã cải thiện và có những bước tiến phát triển tốt đẹp, nhất là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN vào tháng 7/1995. Tổ chức ASEAN ln giữ vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. ✳ Giai đoạn trước những năm 1975: Giai đoạn này ASEAN coi Việt Nam là đối tác thù địch. Một số nước ASEAN tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Lúc này, trên thế giới diễn ra cuộc chiến tranh lạnh và tình trạng đối đầu giữa hai hệ thống xã hội. Các nước ASEAN cũng bị tình hình trên tác động mạnh và một số nước, ở những mức độ khác nhau có những dính líu vào cuộc chiến tranh Đơng Dương. Vào cuối những năm 60 đầu những năm 70 do những biến đổi của tình hình thế giới và khu vực đã buộc các nước ASEAN phải điều chỉnh lại chính sách đối ngoại của mình. Tháng 11/1971, tại Cuala Lămpơ (Malaixia), Bộ trưởng Ngoại Giao các nước ASEAN đã ký tun bố ZOPFAN và tìm cách thốt ra khỏi sự dính líu vào cuộc chiến tranh Đơng Dương. Sau tun bố ZOPFAN, một số nước ASEAN đã bắt đầu thăm dò khả năng quan hệ với Việt Nam trên một số lĩnh vực. Tuy nhiên, quan hệ hai bên lúc này chưa có tiến triển gì đáng kể. Vào cuối những năm 1960 - đầu 1970, ở khu vực diễn ra một số chuyển biến có tính chiến lược, trong đó quan trọng nhất là thất bại trở nên rõ ràng của Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Thắng lợi của các nước nước Đơng Dương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là những nhân tố tác động sâu sắc tới cục diện Đơng Nam Á buộc các nước ASEAN phải tính tốn lại chiến lược của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Một trong những biểu hiện đầu tiên của q trình điều chỉnh chiến lược này là tháng 2 - 1969 Thủ tướng Malaixia đưa ra khái niệm trung lập hố Đơng Nam Á. Các nước ASEAN, nhất là những nước có quan hệ chặt chẽ với Mỹ đưa qn vào Việt Nam đã khơng tán thành khái niệm này. Trong quan hệ với Việt Nam tun bố này cũng đánh dấu chấm dứt việc các nước ASEAN ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Thực ra trước đó, do tình thế thất bại của Mỹ- Nguỵ quyền Sài Gòn, các nước ASEAN đã phải dần dần giảm sự dính líu của mình như: tháng 10- 1969, Philippin cơng bố kế hoạch rút qn một phần và tháng 12- 1969 đã rút hơn 1000 cơng dân vụ khỏi Việt Nam; Thái Lan cũng bắt đầu rút 12 nghìn qn khỏi Việt Nam. Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn này nói chung hết sức mờ nhạt và chưa có gì đáng kể. ✳ Giai đoạn từ 1975 đến 1990: Thời kỳ này quan hệ Việt Nam - ASEAN có nhiều cải thiện nhưng một số nước ASEAN vẫn hồi nghi về Việt Nam. Bởi sau chiến tranh một số nước ASEAN e ngại Việt Nam sẽ trở thành tiểu bá khu vực. Tuy nhiên, các nước ASEAN cũng có nhiều cử chỉ thân thiện hơn, tạo cơ sở cho việc đặt quan hệ với Việt Nam. Về phía Việt Nam cũng bắt đầu tích cực triển khai chính sách khu vực, đẩy nhanh quan hệ song phương với các nước thuộc tổ chức ASEAN. Nhưng đến năm 1979, sau khi xuất hiện vấn đề Campuchia, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN chuyển sang đối đầu, quan hệ song phương của Việt Nam với từng nước ASEAN giảm xuống mức rất thấp. Tại Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 12/1986) một đường lối đổi mới tồn diện được đưa ra, trong đó Việt Nam chủ trương chính sách đa dạng hố, đa phương hố quan hệ. Thực hiện đường lối này Việt Nam đã rút hết qn khỏi Campuchia, vấn đề Campuchia đi dần vào giải pháp hồ bình. Trong tình hình đó các nước ASEAN đã bắt đầu phát triển quan hệ song phương với Việt Nam và hoan nghênh việc Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực . Tuy nhiên, có những THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 chính khách ASEAN hồi nghi về vai trò của Việt Nam ở khu vực bao gồm trên nhiều mặt như: đổi mới kinh tế, về chính trị, đối nội và đối ngoại, cộng với những điều kiện khác biệt về văn hố, lịch sử, xã hội, đặc biệt là sự khác nhau về tư tưởng, cho nên ASEAN chưa kết nạp một hội viên mới nào có bản chất chính trị - xã hội khác ASEAN. Bên cạnh đó quan điểm của các nước ASEAN rất khác nhau về việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Malaixia và Inđơnêxia ủng hộ việc Việt Nam gia nhập ASEAN còn Xingapo và Thái Lan thì khơng nhất trí. Những thiện chí, mong muốn tham gia ASEAN của Việt Nam ngày càng thể hiện rõ nét. Tháng 1/ 1989, tại Hội Nghị các nhà báo Châu Á - Thái Bình Dương ở Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch tun bố: “ Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội các Đơng Nam Á “ ( 1 ) ✳ Giai đoạn từ 1990 - 1995: Là thời kỳ tiếp cận và bình thường hố quan hệ hai bên. Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII (1991) đã khẳng định chủ chương thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố, trong đó nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đơng Nam Á và Châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu vì một Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị và hợp tác. Đường lối đó đã được cụ thể hố trong Nghị quyết Hội Nghị Trung Ương lần thứ III, khố VII (tháng 6/1992) trong đó nói rõ: “ Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali, tham gia các diễn đàn đối thoại với ASEAN, tích cực nghiên cứu mở rộng quan hệ với ASEAN trong tươnglai “. Sau khi Việt Nam tun bố muốn tham gia Hiệp ước Bali (tháng 2/1989), các nước ASEAN đều lên tiếng ủng hộ và ngày 28/1/1992, Hội Nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV tại Xingapo (1992) đã tun bố rõ điều đó. Vì vậy, tới ngày 22/7/1992 tại Hơi Nghị lần thứ 25 Bộ trưởng Ngoại Giao các nước ASEAN, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp ước Bali và trở thành quan sát viên của ASEAN. Việc Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN đã thể hiện sự cố gắng khơng mệt mỏi, với tinh thần “ khép lại q khứ, hướng tới tương lai “ của các bên, nhằm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 xây dựng một Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị, hợp tác để phát triển. Vào thời điểm này, nhận thức của các nước ASEAN về việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN cũng biểu hiện ở những khía cạnh khác nhau, tuỳ theo lợi ích của mỗi quốc gia. Inđơnêxia, Malaixia cho rằng Việt Nam nói riêng và các nước Đơng Dương nói chung, tham gia ASEAN sẽ có tác dụng chủ yếu trong lĩnh vực hồ bình, an ninh khu vực. Theo các nước này, Việt Nam là một nước lớn thứ hai ở khu vực, là nước láng giềng của Trung Quốc, có tiềm lực quốc phòng mạnh đã từng chiến thắng nhiều nước đến xâm lược . nếu trở thành thành viên của ASEAN sẽ có lợi về an ninh khu vực và Việt Nam sẽ là “ nước đệm “ giữa các nước trong khu vực và các nước ngồi khu vực. Trong khi đó, Thái Lan và Xingapo xem Việt Nam là cơ hội tốt để bn bán và kinh doanh, đầu tư . Đặc biệt ban lãnh đạo Thái Lan đã thay đổi đường lối đối ngoại với Việt Nam, chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Ở Đơng Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay đã làm xuất hiện và tồn tại trên lãnh thổ Đơng Nam Á hai quan điểm khác nhau về tư tưởng - chính trị, kinh tế - xã hội. Việc bn bán giữa các quốc gia trong khu vực sẽ giúp khắc phục tình trạng trên. Nghĩa là qua bn bán, hai nhóm nước ASEAN và Đơng Dương sẽ hội nhập vào nhau để chỉ còn một Đơng Nam Á thống nhất. Quan hệ song phương giữa từng nước ASEAN với Việt Nam khơng giống nhau, dẫn đến cách nhìn Việt Nam cũng khác nhau. Trong khi đó, ASEAN chưa phải là tổ chức siêu quốc gia chỉ đạo các hội viên, mà chỉ là cơ quan phối hợp các hoạt động của hội viên dung hồ quyền lợi dân tộc giữa các nước hội viên với nhau và quyền lợi dân tộc của từng nước với quyền lợi tập thể của 6 nước, bàn bạc và quyết định cơng việc theo phương pháp nhất trí. Hiện nay, do tình hình an ninh, kinh tế khu vực Đơng Nam Á và thế giới đã biến đổi, ASEAN đang phải đối phó với các vấn đề khác ở tầm vĩ mơ quan trọng hơn. Đó là tham gia xây dựng cơ cấu an ninh tồn khu vực Châu Á- Thái Bình Dương thơng qua phát triển, với mục đích đề cao vai trò và uy tín của ASEAN. 1. Phạm Đức Thnh. Việt Nam – ASEAN. NXB KHXH, 1996, tr 37. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Ngồi ra, các nước ASEAN mong muốn củng cố chỗ đứng của mình ở APEC, tìm biện pháp để chống bảo hộ mậu dịch, chuẩn bị xây dựng vành đai kinh tế và an ninh. Thời gian qua, các nước ASEAN cũng quan tâm ở đường lối đối ngoại của Việt Nam với các nước lớn. Theo họ nếu Việt Nam chưa có cách xử lý thích hợp liên quan với các nước lớn trong chính sách đối ngoại, tức là Việt namASEAN chưa có cách nhìn nhận, cũng như các biện pháp cụ thể giống nhau đối với các nước lớn, do vậy sự gia nhập ASEAN của Việt Nam chưa được chín muồi. Đối với các nước lớn, các nước ASEAN đặc biệt quan tâm đến thái độ của Trung Quốc về việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Việc Việt Nam tham gia vào Hiệp ước Bali thể hiện cam kết của Việt Nam với những ngun tắc được Việt Nam nêu ra trước đó trong chính sách 4 điểm của mình năm 1976. Điều đó cũng làm tăng sự tin cậy của các nước ASEAN và các nước ngồi khu vực đối với Việt Nam. Trong giai đoạn này, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển mạnh mẽ cả trong lĩnh vực song phương và đa phương. Thương mạiViệt Nam- ASEAN tăng từ 989 triệu USD năm 1990 lên 2.441 triệu USD năm 1994. Ngày 11/7.1993, ơng Gơ- Chốc- Tơng, Thủ tướng nước Cộng Hồ Xingapo đã trả lời phỏng vấn ASEAN khơng và sẽ khơng trở thành một khối qn sự. Thế nhưng, những tham khảo giữa các quan chức quốc phòng và qn sự sẽ tạo ra một mơi trường tin cậy lẫn nhau. Một điều tế nhị là ASEAN khơng muốn trở thành một số nước chống Trung Quốc. Do vậy, ASEAN buộc phải thận trọng khi Việt Nam muốn gia nhập ASEAN. Những ý kiến trên đây cho đến trước Hội Nghị Ngoại trưởng thường kỳ lần thứ 27 của ASEAN được xem là những quan điểm của các nước ASEAN chưa nhất trí để Việt Nam gia nhập ASEAN. Từ năm 1993, ASEAN lập cơ chế họp hiệp thương giữa ASEANViệt Nam nhân dịp Hội Nghị Ngoại trưởng ASEAN. Tại Hội Nghị Ngoại trưởng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 ASEAN lần thứ 26 tại Xingapo năm 1993, Việt Nam đã được mời tham dự diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF: ASEAN Regional Forum) để bàn về các vấn đè trính trị và an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Việt Nam được coi là trong những nước sáng lập diễn đàn này. Ngồi ra, ASEAN cũng còn mời Việt Nam tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực khoa học- cơng nghệ, mơi trường, y tế, văn hố, thơng tin và du lịch. Để tạo mơi trường thuận lợi hơn nữa cho sự tham gia của Việt Nam vào q trình hợp tác khu vực, nhất là vào ASEAN, từ tháng 2/1993, các vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tun bố “ Việt Nam sẵn sàng tham gia ASEAN vào thời điểm thích hợp “. Tun bố này đã được ASEAN, dư luận khu vực và quốc tế đánh giá cao. Đáp lại các nước ASEAN tun bố “ muốn thấy Việt Nam sớm gia nhập ASEAN ” Với những bước phát triển ngày càng tích cực và thuận lợi trong quan hệ song phương và đa phương giữa Việt Nam và ASEAN, tháng 4/1994 Chủ Tịch nước Lê Đức Anh trong chuyến thăm chính thức Inđơnêxia đã tun bố: “ cùng với sự hỗ trợ tích cực của ASEAN, Việt Nam đang xúc tiến các cơng việc chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN ” ( 1 ). Điều này cho thấy thái độ tích cực và chân thành của Việt Nam trong việc gia nhập ASEAN. Trong thời gian này, các nước thành viên ASEAN đều tun bố ủng hộ hồn tồn việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Các nước ASEAN đều khẳng định sự khác nhau về chế độ chính trị khơng phải là trở ngại đối với Việt Nam gia nhập ASEAN mà ngược lại còn góp phần phát triển hơn nữa sự hợp tác bên trong ASEAN. Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại Giao ASEAN lần thứ 27 tại Băng Cốc (từ ngày 22-23/7/1994), các nước ASEAN nhất trí tun bố sẵn sàng cơng nhận Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN. 1. Phạm Đức Thnh. Việt Nam - ASEAN. NXB KHXH, 1996, trang 38. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Trải qua bao nhiêu giai đoạn phát triển trong quan hệ Việt Nam- ASEAN, đến tháng 7/1994 việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã đạt được sự nhất trí từ hai phía. Sau khi Hội Nghị AMM lần thứ 27, Việt Nam đã được mời tham dự cuộc họp đầu tiên của diễn đàn ARF (ASEAN Regional Forum: Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN) diễn ra ngay sau đó tại Băng Cốc. Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN chỉ còn là thời gian và thủ tục, chứ khơng phải là vấn đề ngun tắc và chính sách. Thủ tướng Xingapo Gơ - Chốc - Tơng cho rằng “có được ASEAN với tồn thể 10 nước thành viên khu vực Đơng Nam Á là hãnh diện ”, “ASEAN phải vươn tới đội hình lớn để giành lấy sự kính trọng của thế giới ” ( 1 ). Trong buổi gặp gỡ giữa Ngoại trưởng Việt Nam với Ngoại trưởng các nước ASEAN ngày 23/7/1994, Ngoại trưởng Xingapo là G. Gêyacuma phát biểu: “ việc Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc xây dựng Đơng Nam Á hồ bình, hợp tác và phồn vinh ” (2). Năm 1994, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển tồn diện. Trung bình mỗi tháng có 2 cuộc viếng thăm cấp cao giữa hai bên. Cho đến nay có khoảng 40 Hiệp định hợp tác song phương và đa phương đã được ký kết. Bn bán hai chiều 6 tháng đầu năm 1994 đạt trên 1 tỷ USD, trong đó cân bằng xuất và nhập. Đầu tư của ASEAN vào Việt Nam đến hết q II năm 1994 là 1,433 tỷ USD. Tháng 9/1994 Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ký quyết định Vụ ASEAN thuộc Bộ Ngoại Giao để phối hợp hoạt động giữa Việt Nam và ASEAN. Ngày 25/4/1994, lần đầu tiên Việt Nam tham dự Hội Nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 26 ở Chiềng - Mai (Thái Lan). Tại Hội Nghị này, những vấn đề chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập ASEAN đã được đề cập một cách rộng rãi. Đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm Uỷ viên Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao cho biết: chúng ta cần phải tiếp tục tìm hiểu sâu hơn và làm quen hơn nữa với tồn bộ cơ cấu tổ chức, các quy định, thủ tục và cơ chế hoạt động của ASEAN. Điều khá quan trọng là chuẩn bị (1) , (2). Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - ASEAN. NXB Thống Kê 1997, trang 36, 37. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 một đội ngũ đơng đảo cấp cao, các ngành có năng lực và có trình độ tiếng Anh đủ để tham gia cơng việc của các Uỷ ban, thực hiện các dự án và hàng trăm cuộc họp mỗi năm của ASEAN. Ngày 17/10/1994 Bộ trưởng Ngoại Giao Nguyễn Mạnh Cầm gửi thư cho Ngoại trưởng Brunây, Chủ tịch đương nhiệm Uỷ Ban thường trực ASEAN (ASC) chính thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN. Các nước ASEAN rất hoan nghênh quyết định của Việt Nam và cùng Việt Nam gấp rút chuẩn bị các thủ tục cần thiết cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN. Ngày 12/1/1995, Bộ trưởng Ngoại Giao Brunây gửi thư chính thức thơng báo lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN sẽ được tổ chức nhân dịp Hội Nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần 28 ở Brunây vào tháng 7/1995. Tại Hội Nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 28, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Như vậy, với việc Việt Nam gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam- ASEAN giờ đây đã bước sang một chương mới: quan hệ giữa các nước thành viên của một tổ chức khu vực ASEAN. Tuy nhiên, để nhanh chóng hồ nhập thực sự vào khu vực, Việt Nam cần phải tham gia tích cực vào các hoạt động của ASEAN cũng như nâng cao sự hiểu biết của mình về khu vực để việc hợp tác đem lại hiệu quả hơn. II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN Thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hố, chủ động tích cực hội nhập khu vực và quốc tế, tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử Đơng Nam Á. Với sự chủ động trong cơng tác hội nhập khu vực, ta đã phát huy các lợi thế trong hợp tác với ASEAN, góp phần nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế. Hơn nữa, gia nhập ASEAN, đó chính là yếu tố thúc đầy q trình hồ nhập của Việt Nam vào thị trường khu vực và thế giới. Nó có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn khơng chỉ đối với Việt Nam mà cả khu vực. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... p ASEAN ã th hi n m t s cam k t m nh m i v i các m c ích và m c tiêu c a ASEAN S cam k t này ã góp ph n khơng nh vào vi c thúc y hồ bình và n 11 nh ơng Nam Á THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG QUAN H KINH T VI T NAM - ASEAN T 1990 N NAY I QUAN H THƯƠNG M I VI T NAM - ASEAN T 1990 N NAY 1 Ngo i thương Vi t Nam v i ASEAN Sau khi tình hình th gi i có nh ng bi n chuy n l n (s s p Xơ và các... a ASEAN, Vi t Nam có cơ h i thúc y và tăng cư ng hơn n a m i quan h tay ơi v i các nư c ngồi ASEAN, các t ch c quan tr ng và khu v c khác, trên các lĩnh v c chính tr - an ninh, kinh t - xã h i; tham gia các Hi p tác c a ASEAN v i các bên nh h p i tho i như: EU, Cana a, Ơtxtrâylia, cũng như hàng trăm các d án h p tác c th ư c các bên i tho i tài tr Thơng qua các hình th c h p tác kinh t , Vi t Nam. .. bón hố h c Nhìn chung các m t hàng xu t kh u c a Vi t Nam v i các nư c ASEAN ch có Xingapo là th trư ng tương i phong phú Các th trư ng còn l i r t ơn i u v ch ng lo i m t hàng 2 Quan h thương m i gi a Vi t Nam v i t ng nư c ASEAN 2.1 Quan h thương m i Vi t Nam - Xingapo Xingapo là b n hàng l n nh t c a Vi t Nam trong kh i ASEAN Hai nư c ã thi t l p quan h ngo i giao chính th c vào tháng 8/1973, sau ó... tr gia tăng i tác ASEAN khác Vì v y, cán cân thương m i Vi t Nam - ASEAN còn chênh l ch l n Hàng xu t kh u c a ASEAN hi n nay chi m kho ng 25% t ng giá tr xu t kh u c a Vi t Nam Trong khi ó 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hàng xu t kh u c a Vi t Nam chi m kho ng 1% t ng giá tr xu t kh u c a ASEAN - Kh năng tiêu th c a th trư ng n i a ch m, h n ch n vi c kích thích n n kinh t Vi t Nam nói chung và các... th y i v i ASEAN nói chung và AFTA nói riêng M t tương lai h p d n ang m ra cho Vi t Nam nhưng cũng y thách th c bu c Vi t Nam ph i vư t qua II TH C TR NG U TƯ C A CÁC NƯ C ASEAN VÀO VI T NAM 1 S lư ng d án và v n u tư 1.1 Th i kỳ t năm 1990 n tháng 5/1995 Vào nh ng năm 80 quan h gi a Vi t Nam và các nư c ASEAN m i ư c thi t l p tr l i ch y u là quan h thương m i Vi c Vi t Nam chuy n t n n kinh t t p... nư c ASEAN u tư vào Vi t Nam v i 13 d án v i v n u tư là 74 tri u USD ư c c p gi y phép Như v y, trư c ngày 28/7/1995 h u h t các nư c ASEAN ã Vi t Nam Song h u h t các d án u tư vào u tư còn nh và khiêm t n 1.2 Sau khi Vi t Nam gia nh p ASEAN Cho t i th i i m M b c m v n Vi t Nam 02/1993 và ngày 28/7/1995 Vi t Nam chính th c gia nh p ASEAN thì m i tăng v t Tính u tư c a các nư c ASEAN vào Vi t Nam. .. tương ng FDI t i Vi t Nam 34 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K t khi Vi t Nam gia nh p ASEAN c a ASEAN ã em l i k t qu bư c t o vi c làm Nh ng k t qu n nay, các d án u tư tr c ti p u áng khích l v doanh thu, xu t kh u, này ã óng góp áng k vào thành t u phát tri n kinh t - xã h i c a Vi t Nam III M T S HÌNH TH C H P TÁC KINH T KHÁC GI A VI T NAMASEAN 1 H p tác giao thơng v n t i ASEAN Tháng 3/1996, B... nàng Hương c a Vi t Nam ang r t ư c ưa chu ng ó là cơ h i t t 17 Vi t Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN m r ng làm ăn t i th trư ng này Vì v y, Vi t Nam ph i c i ti n ch t lư ng hàng hố hơn n a áp ng t t và gi v trí trên thương trư ng Xingapo 2.2 Quan h thương m i Vi t Nam - Thái Lan Thái Lan là b n hàng l n th hai c a Vi t Nam, sau Xingapo trong kh i ASEAN Giá tr nh p kh u Vi t Nam - Thái Lan tăng liên... v c kinh doanh h n h p trong khn kh t ch c khu v c Vi c m t s thành viên m i ra nh p ASEAN ã t o ra m t ph m vi khơng gian r ng l n hơn cho t ch c này ó là ti n thành l p các tam giác, t giác tăng trư ng kinh t trong n i b ASEAN hay m t ph n ASEAN v i bên ngồi Trư c ây, ASEAN6 có tam giác tăng trư ng, In ơnêxia - Malaixia - Thái Lan: phát tri n các ho t ng cơng - nơng nghi p; tam giác In ơnêxia - Xingapo... Nam so v i các nư c ASEAN khác 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vi t Nam nh p kh u t Philippin ch y u là phân bón, chi m 70% n 80% giá tr nh p kh u hàng năm c a nư c này Riêng năm 1999 nh p t i 112.700 t n phân bón các lo i, ngồi ra còn nh p các m t hàng khác nhưng v i kh i lư ng khơng l n như: s t thép các lo i, máy móc ph tùng, ch t d o, 2.6 Quan h thương m i Vi t Nam - Lào Vi t Nam - Lào có m i quan . vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN. Kết cấu của khóa luận: Chương I: Q trình gia nhập ASEAN của Việt Nam. Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế Việt. Nam Á. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - ASEAN TỪ 1990 ĐẾN NAY I. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch buơn bán giữa Việt Nam và ASEAN - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 1.

Kim ngạch buơn bán giữa Việt Nam và ASEAN Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Xuất nhập khẩu Việt Nam- Singapo - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 2.

Xuất nhập khẩu Việt Nam- Singapo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Singapo năm 1999  - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 3.

Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Singapo năm 1999 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4: Một số hàng hố chủ yếu nhập từ Singapo năm 1999 - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 4.

Một số hàng hố chủ yếu nhập từ Singapo năm 1999 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 5: Xuất nhập khẩu Việt Nam- Thái Lan - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 5.

Xuất nhập khẩu Việt Nam- Thái Lan Xem tại trang 18 của tài liệu.
đạt 0,6 triệu USD đến năm 1999 tăng lên 9,8 triệu USD. (Bảng 6) - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

t.

0,6 triệu USD đến năm 1999 tăng lên 9,8 triệu USD. (Bảng 6) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Xuất nhập khẩu Việt Nam- Inđơnêxia - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 7.

Xuất nhập khẩu Việt Nam- Inđơnêxia Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất nhập khẩu Việt Nam- Philippin - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 8.

Xuất nhập khẩu Việt Nam- Philippin Xem tại trang 22 của tài liệu.
mức rất thấp. (Bảng 9). - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

m.

ức rất thấp. (Bảng 9) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 10: Xuất nhập khẩu Việt Nam- Campuchia - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 10.

Xuất nhập khẩu Việt Nam- Campuchia Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 11: Đầu tư ASEAN vào Việt Nam (tính đến tháng 4/2000). - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

Bảng 11.

Đầu tư ASEAN vào Việt Nam (tính đến tháng 4/2000) Xem tại trang 32 của tài liệu.
vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi tại Việt Nam. Bảng 12 phản ánh vốn thực hiện của các dự án đầu tư của ASEAN từ 1991 đến tháng 4/2000 tại Việt Nam - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN

v.

ốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi tại Việt Nam. Bảng 12 phản ánh vốn thực hiện của các dự án đầu tư của ASEAN từ 1991 đến tháng 4/2000 tại Việt Nam Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan