quan hệ thương mại và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ

55 358 0
quan hệ thương mại và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường Đại học Kinh tế Quốc dân viện thương mại và kinh tế quốc tế o0o Chuyên đề thực tập Tên đề tài Quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ và một số giảI pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ Giáo viên hướng dẫn : pgs.ts. Nguyễn Như Bình Sinh viên thực hiện : NguyÔn ThÞ Hîp Mã sinh viên : cq514414 Chuyên ngành : Kinh Tế Quốc Tế Lớp : Kinh Tế Quốc Tế 51E Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : 03/09/2012 =>14/12/2012 Hà Nội, tháng 12/ 2012 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Hợp, tôi xin cam đoan chuyên đề “Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ” được thực hiện nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Như Bình và các thầy cô giáo trong Viện Kinh Tế và Chính Trị thế giới. Tôi xin cam đoan chuyên đề được thực hiện mà không có sự sao chép của tài liệu nào khác. Hà Nội, ngày 14/12/2012 Nguyễn Thị Hợp Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình LỜI CẢM ƠN Lần đầu tiên em xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy cô của Viện Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã tạo điều kiện thuận lợi và trang bị cho em những kiến thức bổ ích trong suốt 4 năm qua. Đặc biệt là các thầy cô Viện Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế đang mang tới cho em kiến thức chuyên ngành chuyên sâu, giúp em có thể nhận thức và đánh giá tổng quan vấn đề mang lại cái nhìn sâu sắc hơn, toàn diện hơn những kiến thức đã học. Em xin trân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Như Bình và các thầy cô giáo Viện Kinh Tế Chính Trị thế giới đã giúp đỡ, dạy bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập đúng thời hạn. Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình MỤC LỤC Tên đ tàiề 1 Hà N i, tháng 12/ 2012ộ 1 1.1. T ng quan v l ch s quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỔ Ề Ị Ử Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 3 1.2. Hi p đ nh th ng m i Vi t Nam – Hoa KỆ Ị ươ Ạ Ệ Ỳ 5 1.2.1. M t s n i dung c b n c a hi p đ nh th ng m i Vi t Nam – Hoa Kộ ố ộ ơ ả ủ ệ ị ươ ạ ệ ỳ 5 1.2.1.1 Ch ng Th ng m i hàng hóaươ ươ ạ 6 1.2.1.1.1. Nguyên t c quan h buôn bán bình th ng – Normal Trade Relations (NTR) hay ắ ệ ườ còn g i là c ch t i hu qu c (MFN)ọ ơ ế ố ệ ố 6 1.2.1.1.2. Nguyên t c đ i x qu c giaắ ố ử ố 7 1.2.1.2. Ch ng Th ng m i d ch vươ ươ ạ ị ụ 7 1.2.1.3. Ch ng Quy n s h u trí tuươ ề ở ữ ệ 8 1.2.1.4. Ch ng Phát tri n các quan h đ u tươ ể ệ ầ ư 8 1.2.1.5. Ch ng t o đi u ki n thu n l i cho kinh doanhươ ạ ề ệ ậ ợ 9 1.2.1.6. Ch ng các quy đ nh liên quan t i tính minh b ch, công khai và quy n khi u n iươ ị ớ ạ ề ế ạ 9 1.2.1.7. Ch ng nh ng đi u kho n chungươ ữ ề ả 10 1.2.2. Ý ngh a c a hi p đ nh th ng m i Vi t Nam – Hoa Kĩ ủ ệ ị ươ ạ ệ ỳ 10 1.3. àm phán c a Vi t Nam v i Hoa K v Vi t Nam gia nh p T ch c th ng m i Đ Ủ Ệ Ớ Ỳ Ề Ệ Ậ Ổ Ứ ươ Ạ th gi i (WTO)ế Ớ 11 1.3.1. Khái quát quá trình đàm phán gia nh p WTOậ 11 1.3.1.1. Vi t Nam ti n hành đàm phán đa ph ngệ ế ươ 12 1.3.1.2. Vi t Nam ti n hành đàm phán song ph ngệ ế ươ 12 1.3.1.3. àm phán v i Hoa KĐ ớ ỳ 13 1.3.2. Ý ngh a c a vi c gia nh p WTO v i th ng m i Vi t Nam – Hoa Kĩ ủ ệ ậ ớ ươ ạ ệ ỳ 14 Ch ng 2: Th c tr ng quan h th ng m iươ Ự Ạ Ệ ươ Ạ 16 Vi t Nam – Hoa KỆ Ỳ 16 2.1. T ng quan v quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỔ Ề Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 16 2.1.1. Th ng m i Vi t Nam-Hoa K tr c n m 2002ươ ạ ệ ỳ ướ ă 16 2.1.2.Th ng m i Vi t Nam – Hoa K t n m 2002 – 2006ươ ạ ệ ỳ ừ ă 18 2.1.3. Th ng m i Vi t Nam – Hoa K t 2007 t i nayươ ạ ệ ỳ ừ ớ 19 2.1.4. u t c a Hoa K vào Vi t NamĐầ ư ủ ỳ ệ 20 2.1.4.1. Giai đo n tr c khi Hi p đ nh th ng m i có hi u l cạ ướ ệ ị ươ ạ ệ ự 20 2.1.4.2. Giai đo n sau khi hi p đ nh th ng m i có hi u l cạ ệ ị ươ ạ ệ ự 22 2.2. T ng quan v chính sách th ng m i c a Hoa KỔ Ề ươ Ạ Ủ Ỳ 27 2.2.1. Rào c n th ng m i c a Hoa K đ i v i hàng xu t kh u c a Vi t Namả ươ ạ ủ ỳ ố ớ ấ ẩ ủ ệ 31 2.2.2. Nh n xét t ng quan v quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa Kậ ổ ề ệ ươ ạ ệ ỳ 33 Ch ng 3: M T S Gi i pháp thúc đ yươ Ộ Ố Ả Ẩ 35 m i quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỐ Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 35 3.1. Hi p đ nh đ i tác xuyên Thái Bình D ng và ý ngh a đ i v i th ng m i Vi t Nam – Ệ Ị Ố ươ ĩ Ố Ớ ươ Ạ Ệ Hoa KỲ 35 3.2. M T S Gi i pháp thúc đ y m i quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỘ Ố Ả Ẩ Ố Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 38 3.2.1. Nhóm gi i pháp có tính v môả ĩ 38 3.2.2. Nhóm gi i pháp có tính Vi môả 40 3.3. Nhóm gi i pháp vào m t s m t hàng c thẢ Ộ Ố Ặ Ụ Ể 42 Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình K T LU NẾ Ậ 46 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 47 Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa NTR Normal Trade Relations (NTR) – Quan hệ buôn bán bình thường USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ MFN Cơ chế tối huệ quốc UPOV Công ước quốc tế về bảo vệ giống thực vật NT Nation Treatment – Nguyên tắc đối xử quốc gia TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương BTA Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Tên đ tàiề 1 Hà N i, tháng 12/ 2012ộ 1 1.1. T ng quan v l ch s quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỔ Ề Ị Ử Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 3 1.2. Hi p đ nh th ng m i Vi t Nam – Hoa KỆ Ị ươ Ạ Ệ Ỳ 5 1.2.1. M t s n i dung c b n c a hi p đ nh th ng m i Vi t Nam – Hoa Kộ ố ộ ơ ả ủ ệ ị ươ ạ ệ ỳ 5 1.2.1.1 Ch ng Th ng m i hàng hóaươ ươ ạ 6 1.2.1.1.1. Nguyên t c quan h buôn bán bình th ng – Normal Trade Relations (NTR) hay ắ ệ ườ còn g i là c ch t i hu qu c (MFN)ọ ơ ế ố ệ ố 6 1.2.1.1.2. Nguyên t c đ i x qu c giaắ ố ử ố 7 1.2.1.2. Ch ng Th ng m i d ch vươ ươ ạ ị ụ 7 1.2.1.3. Ch ng Quy n s h u trí tuươ ề ở ữ ệ 8 1.2.1.4. Ch ng Phát tri n các quan h đ u tươ ể ệ ầ ư 8 1.2.1.5. Ch ng t o đi u ki n thu n l i cho kinh doanhươ ạ ề ệ ậ ợ 9 1.2.1.6. Ch ng các quy đ nh liên quan t i tính minh b ch, công khai và quy n khi u n iươ ị ớ ạ ề ế ạ 9 1.2.1.7. Ch ng nh ng đi u kho n chungươ ữ ề ả 10 1.2.2. Ý ngh a c a hi p đ nh th ng m i Vi t Nam – Hoa Kĩ ủ ệ ị ươ ạ ệ ỳ 10 1.3. àm phán c a Vi t Nam v i Hoa K v Vi t Nam gia nh p T ch c th ng m i Đ Ủ Ệ Ớ Ỳ Ề Ệ Ậ Ổ Ứ ươ Ạ th gi i (WTO)ế Ớ 11 1.3.1. Khái quát quá trình đàm phán gia nh p WTOậ 11 1.3.1.1. Vi t Nam ti n hành đàm phán đa ph ngệ ế ươ 12 1.3.1.2. Vi t Nam ti n hành đàm phán song ph ngệ ế ươ 12 1.3.1.3. àm phán v i Hoa KĐ ớ ỳ 13 1.3.2. Ý ngh a c a vi c gia nh p WTO v i th ng m i Vi t Nam – Hoa Kĩ ủ ệ ậ ớ ươ ạ ệ ỳ 14 Ch ng 2: Th c tr ng quan h th ng m iươ Ự Ạ Ệ ươ Ạ 16 Vi t Nam – Hoa KỆ Ỳ 16 2.1. T ng quan v quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỔ Ề Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 16 2.1.1. Th ng m i Vi t Nam-Hoa K tr c n m 2002ươ ạ ệ ỳ ướ ă 16 2.1.2.Th ng m i Vi t Nam – Hoa K t n m 2002 – 2006ươ ạ ệ ỳ ừ ă 18 2.1.3. Th ng m i Vi t Nam – Hoa K t 2007 t i nayươ ạ ệ ỳ ừ ớ 19 2.1.4. u t c a Hoa K vào Vi t NamĐầ ư ủ ỳ ệ 20 2.1.4.1. Giai đo n tr c khi Hi p đ nh th ng m i có hi u l cạ ướ ệ ị ươ ạ ệ ự 20 2.1.4.2. Giai đo n sau khi hi p đ nh th ng m i có hi u l cạ ệ ị ươ ạ ệ ự 22 2.2. T ng quan v chính sách th ng m i c a Hoa KỔ Ề ươ Ạ Ủ Ỳ 27 2.2.1. Rào c n th ng m i c a Hoa K đ i v i hàng xu t kh u c a Vi t Namả ươ ạ ủ ỳ ố ớ ấ ẩ ủ ệ 31 2.2.2. Nh n xét t ng quan v quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa Kậ ổ ề ệ ươ ạ ệ ỳ 33 Ch ng 3: M T S Gi i pháp thúc đ yươ Ộ Ố Ả Ẩ 35 m i quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỐ Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 35 3.1. Hi p đ nh đ i tác xuyên Thái Bình D ng và ý ngh a đ i v i th ng m i Vi t Nam – Ệ Ị Ố ươ ĩ Ố Ớ ươ Ạ Ệ Hoa KỲ 35 3.2. M T S Gi i pháp thúc đ y m i quan h th ng m i Vi t Nam – Hoa KỘ Ố Ả Ẩ Ố Ệ ươ Ạ Ệ Ỳ 38 3.2.1. Nhóm gi i pháp có tính v môả ĩ 38 Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình 3.2.2. Nhóm gi i pháp có tính Vi môả 40 3.3. Nhóm gi i pháp vào m t s m t hàng c thẢ Ộ Ố Ặ Ụ Ể 42 K T LU NẾ Ậ 46 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 47 Biểu đồ 2.1: Xuất – nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2002-2006 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: FDI nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn từ 1994 tới 2001 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Danh sách các quốc gia đầu tư vào Việt Nam năm 2012 Error: Reference source not found Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với tốc độ phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật và kinh tế, quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường mối quan hệ thương mại nhằm tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kĩ thuật, kĩ năng quản lí tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại. Nắm bắt và tân dụng những cơ hội của quá trình toàn cầu hóa, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại với các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm tạo cơ hội phát triển tốt nhất cho đất nước và tăng cường tình hữu nghị, hợp tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Với chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ thương mại với các nước trên thế giới, chúng ta tích cực chủ động gia nhập tổ chức thương mại quốc tế và đàm phán kí kết các hiệp định song phương và đa phương nhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước ngày càng phát triển. Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ được kí vào tháng 07/2000 tại Washington là một hiệp đinh đánh dấu mối quan hệ ngày càng tốt đẹp giữa 2 nước trong lĩnh vực kinh tế. Nhìn lại giai đoạn lịch sử chiến tranh giữa 2 nước Việt Nam và Hoa Kì, sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi trong lĩnh vực thương mại sẽ giúp 2 nước mau chóng khép lại quá khứ, nhìn về tương lai và cùng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của hai nước.Tiềm năng hợp tác của hai nước Việt Nam – Hoa Kì là rất lớn, cần tạo điều kiện và môi trương thuận lợi để mối quan hệ thương mại giữa hai nước là động lực cho phát triển kinh tế của hai quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng trong mối quan hệ thương mại của hai nước Việt Nam-Hoa Kỳ, trong quá trình thực tập tại viện kinh tế thế giới và dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Như Bình, em xin chọn đề tài “Quan hệ thương mại và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung của đề tài thực tập tốt nghiệp này gồm 3 phần: Chương 1:Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là mối quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động đầu tư của hai quốc gia và biện pháp tăng cương mối quan hệ thương mại Nguyễn Thị Hợp – K51 1 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Như Bình - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp biện chứng; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp chuyên gia,điều tra khảo sát; - Phương pháp phân tích. Nguyễn Thị Hợp – K51 2 [...]... Như Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trải qua nhiều biến động trong lịch sử, cũng vì vậy mà mối quan hệ thương mại giữa hai quốc gia cũng trải qua những thăng trầm vì những bất ổn chính trị trong một thời gian dài Trong lịch sử mối quan hệ giữa Việt Nam – Hoa Kỳ đã có từ thế kỷ thứ... biệt quan trọng Và các hiệp định thương mại là một công cụ tự do hóa thương mại vì trong quá trình đàm phán một hiệp định thương mại, hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam với Hoa Kỳ cũng vậy, hai bên cũng thông qua những tiêu chí chung và phải đạt được nhất trí trong ký kết hiệp định 1.2.1 Một số nội dung cơ bản của hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Bản hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa. .. Thị Hợp – K51 15 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Mốc đánh dấu quan trọng là từ khi Việt Nam ký được hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ năm 2001, quay lại giai đoạn trước khi hiệp đinh này được ký kết, khi đó Việt Nam chưa được hưởng quy chế Tối Huệ Quốc của Hoa Kỳ dẫn... trị hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ cao và một số mặt hàng nhập của Hoa Kỳ trong giai đoạn này gồm một số sản phẩm công nghệ cao chịu tác động nhiều của chính phủ Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hợp – K51 17 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình 2.1.2 .Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 2002 – 2006 Sau khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ được ký kết và có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, đã... đối với quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai quốc gia Ngày 10/12/2001: hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực, hiệp định được ký kết tại Washington, D.C Hoa Kỳ, giữa bộ trưởng bộ thương mại Hoa Kỳ và phó thủ tướng Việt Nam , bộ trưởng bộ thương mại Việt Nam Hiệp định có ý nghĩa quan trọng tạo đà cho sự phát triển, thay đổi khung pháp lý về đầu tư, thương mại phù... trị quan trọng với Việt Nam trong việc tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng và cùng phát triển Với hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, Việt Nam trở thành quốc gia có quan hệ bình thường (NTR) với Hoa Kỳ, và khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam được hưởng thuế suất tối huệ quốc là một điều tất nhiên, được hưởng thuế suất tối huệ quốc sẽ tạo đà cho mối quan hệ thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ, ... cho Việt Nam vì khi Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam cũng là cơ sở quan trọng để hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ được hưởng mức thuế suất và hạn ngạch như các quốc gia dành được ưu ái của Hoa Kỳ Tháng 5/1996: Hoa Kỳ chính thức trao cho Việt Nam tài liệu pháp thảo hiệp định thương mại song phương (BTA) tạo cơ hội lớn trong quan hệ thương mại, thiết lập các quy tắc có tính pháp. .. thương mại có hiệu lực và sau khi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực 2.1.4.1 Giai đoạn trước khi Hiệp định thương mại có hiệu lực Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có hiệu lực vào tháng 12-2001, giai đoạn tử trước năm 2001 hoạt động đầu tư của Hoa Kỳ sang Việt Nam còn chậm và có xu hướng giảm, lĩnh vực đầu tư đa dạng, lượng vốn thấp Bảng 2.4: FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn từ 1994... thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) và cam kết mở cửa thị trường khi Việt Nam gia nhập WTO, gần đây nhất là thúc đẩy tiến trình đàm phán TPP của Việt Nam Nhưng những nhà đầu tư Hoa Kỳ vẫn chưa thực sự coi Việt Nam là thị trường đầu tư tiềm năng Cũng theo số liệu của cục xúc tiến và đầu tư, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam chiếm 1 con số khiêm tốn tức khoảng vài trăm triệu USD, trong khi Hoa. .. có một số mặt hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ thường là xa xỉ phẩm, ta ít có cơ hội tiếp cận được 2.1.3 Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ từ 2007 tới nay Từ khi ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đã tạo điểm nhấn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, và sau khi gia nhập được tổ chức thương mại thế giới WTO làm nền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc hơn, với GDP liên tục tăng đưa Việt Nam . quan quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - Đối tượng nghiên cứu:. Quốc dân viện thương mại và kinh tế quốc tế o0o Chuyên đề thực tập Tên đề tài Quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ và một số giảI pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam - hoa kỳ Giáo viên. chuyên đề Quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ được thực hiện nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Như Bình và các thầy

Ngày đăng: 18/12/2014, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên đề tài

    • Hà Nội, tháng 12/ 2012

    • 1.1. TỔng quan vỀ lỊch sỬ quan hỆ thương mẠi ViỆt Nam – Hoa KỲ

    • 1.2. HiỆp đỊnh thương mẠi ViỆt Nam – Hoa KỲ

    • 1.2.1. Một số nội dung cơ bản của hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

    • 1.2.1.1 Chương Thương mại hàng hóa

    • 1.2.1.1.1. Nguyên tắc quan hệ buôn bán bình thường – Normal Trade Relations (NTR) hay còn gọi là cơ chế tối huệ quốc (MFN)

    • 1.2.1.1.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia

    • 1.2.1.2. Chương Thương mại dịch vụ

    • 1.2.1.3. Chương Quyền sở hữu trí tuệ

    • 1.2.1.4. Chương Phát triển các quan hệ đầu tư

    • 1.2.1.5. Chương tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh

    • 1.2.1.6. Chương các quy định liên quan tới tính minh bạch, công khai và quyền khiếu nại

    • 1.2.1.7. Chương những điều khoản chung

    • 1.2.2. Ý nghĩa của hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

    • 1.3. Đàm phán cỦa ViỆt Nam vỚi Hoa KỲ vỀ ViỆt Nam gia nhẬp TỔ chỨc thương mẠi thế giỚi (WTO)

    • 1.3.1. Khái quát quá trình đàm phán gia nhập WTO

    • 1.3.1.1. Việt Nam tiến hành đàm phán đa phương

    • 1.3.1.2. Việt Nam tiến hành đàm phán song phương

    • 1.3.1.3. Đàm phán với Hoa Kỳ

    • 1.3.2. Ý nghĩa của việc gia nhập WTO với thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan