thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện sóc sơn thành phố hà nội

94 746 1
thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện sóc sơn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài . Làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo là một trong các vấn đề thuộc bản chất của Chủ nghĩa xã hội và thể hiện truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động xoá đói giảm nghèo ở nước ta đã trở thành chương trình mục tiêu quốc gia được các cấp, các ngành, địa phương tích cực thực hiện và đạt nhiều kết quả thiết thực. Bằng lỗ lực của Nhà nước và toàn xã hội, với những chính sách đúng đắn, sáng tạo, cách làm phù hợp, chương trình xoá đói giảm nghèo đã đưa hàng triệu người ở nước ta thoát được nghèo. Số người nghèo đói ngày càng giảm mạnh, khoảng cách giàu nghèo đã được thu hẹp lại. Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ của các cơ quan Trung ương, dưới sự chỉ đạo của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà nội, các cơ quan ban ngành và sự cố gắng nỗ lực của các huyện, kinh tế ngoại thành đã có sự phát triển toàn diện, tăng trưởng liên tục đạt tốc độ 10,7%/năm, riêng nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng 4,6%/năm. Kinh tế nông nghiệp vùng ngoại thành đã chuyển dịch theo cơ cấu tiến bộ, tỷ trọng trồng trọt giảm còn 60,25%, tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản tăng đạt 39,75%. Diện tích các cây trồng có giá trị như : Cây ăn quả, hoa, rau chất lượng cao tăng nhanh. Các giống lợn nạc, bò sữa chất lượng cao, gà siêu thịt, siêu trứng, ngày càng tăng theo cơ cấu đàn. Do vậy giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác mỗi năm đều tăng, năm 2000 đạt 40,4 triệu đồng/ha. Bước đầu đã hình thành vùng sản xuất hàng hoá về rau an toàn, hoa, cây ăn quả và chăn nuôi bò sữa. Kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư nâng cấp, bộ mặt nông thôn đổi mới khang trang hơn, đời sống nông dân từng bước được được cải thiện, sự nghiệp văn hoá, y tế, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ, an ninh chính trị được giữ vững. Bên cạnh đó, hoạt động thương mại và dịch vụ cũng được đẩy mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16,3%. Các trung tâm buôn bán và chợ nông thôn được tăng cường xây dựng. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân từng bước được cải thiện. Các chính sách xã hội trong nông thôn được quan tâm thực hiện. Năm 2000, bình quân thu nhập một nhân khẩu ở nông thôn đã đạt 220USD/ năm tỷ lệ hộ giàu đạt 24%, hàng năm đã giải quyết việc làm trên 20.000 lao động nông thôn. Tuy nhiên, các huyện ngoại thành phát triển kinh tế không đồng đều, giữa các xã trong huyện còn có sự chênh lệch về tốc độ phát triển kinh tế và tỷ lệ hộ đói nghèo. Nguyên nhân cơ bản là do một số xã gặp nhiều khó khăn về địa hình và vị trí địa lý nên kinh tế xã hội vẫn còn ở tình trạng nghèo. Theo báo cáo số 2702/UB-NNĐC ngày 09/11/2001 của UBND thành phố Hà nội về việc xác nhận danh sách xã nghèo ngoài chương trình 135 năm 2002 thì huyện Sóc Sơn vẫn còn 12 xã nghèo ( theo tiêu trí mới). Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà nội”. Đề tài sẽ góp phần phân tích thực trạng nghèo đó trong huyện, từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm xoá đó giảm nghèo một cách hiệu quả, đưa kinh tế của huyện ngày một phát triển. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài : Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở một một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Từ đó rút ra những mặt đạt được, những mặt hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài : Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, thực trạng đời sống của dân cư, điều kiệt sản xuất và phương hướng phát triển sản xuât ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội. 4. Kết cấu của đề tài : Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn đặc biệt khó khăn. Chương II: Thực trạng đói nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội. Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo :TS. Vũ Đình Thắng và sự nỗ lực của bản thân, chuyên đề đã được hoàn thành. Tuy nhiên do khả năng có hạn, thời gian thực tập ngắn nên chắc chắn chuyên đề còn nhiều hạn chế, em mong được sự góp ý thêm của các thầy, Cô giáo và các bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dấn :TS. Vũ Đình Thắng và các thầy cô giáo trong khoa KTNN-PTNT trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CÁC VÙNG NÔNG THÔN ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN. 1. Những khái niệm cơ bản về nghèo đói 1.1 Quan niệm về đói nghèo Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ sản xuất quy đinh. Bằng lao động sản xuât con người khai thác thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, và những nhu cầu khác. Năng suất lao động ngày càng tăng thì của cải ngày càng nhiều, các nhu cầu sống được đáp ứng đầy đủ hơn; trái lại năng s1uất lao động thấp, của cải vât chất thu được ít, con người rơi vào cảnh đói nghèo. Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại dưới chế độ công xã nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ,chế độ phong kiến với trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển mà ngay trong thời đại ngày nay với công cuộc cách mang khoa học hiện đại, với lực lượng sản xuất cao trưa từng thấy, trong từng quốc gia kể cả các quốc gia đã phát triển nhất trên thế giới, đói nghèo vẫn tồn tại một cách hiển nhiên. Do đó loài người đã phải luôn tìm mọi cách để nâng cao trình độ sản xuất của mình, nâng cao đời sống của nhân dân Đối với nước ta Bác Hồ đã từng nói: "Đảng và Nhà nước vừa lo những việc lớn như đổi nền kinh tế văn hoá tiên tiến, vừa đồng thời quan tâm đến những việc nhỏ như, tương, cà, mắm muối cấn thiết cho đời sống hàng ngày của nhân dân". Đói nghèo là một vấn đề nóng bỏng và nhức nhối, nó được các giới nghiên cứu, cơ quan hoạch định chính sách của nhiều quốc gia quan tâm nghiên để tìm ra những nguyên nhân của đói nghèo và xác định các biện pháp xoá đói giảm nghèo. Tại các hội nghị bàn về giảm đói nghèo khu vực Châu á thái Bình Dương do ESCAP tổ chức ở Băng Kôk Thái Lan tháng 9 năm 1993 đã đưa ra khái niệm và định nghiã đói nghèo như sau: "Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương". Theo PGS - PTS Đỗ Nguyên Phương thì đói nghèo được nghiên cứu như sau: "Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư có điều kiện thoả mãn một phần các nhu cầu tối thiều, cơ bản của cuộc sống và có mức thu nhập thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện". Trên cơ sở nhất trí với quan điểm xem xét vấn đề nghèo đói của tổ chức Liên Hợp Quốc, Ngân hàng châu á đã đánh giá về thực trạng nghèo đói và đã đưa ra 2 khái niệm nghèo đói là: Nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối. Nghèo tương đối là tình trạng thu nhập không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, chỉ duy trì cuộc sống cơ thể con người. Nghèo tuyệt đối là tình trạng thu nhập thấp không có khả năng đạt tới mưc sống tối thiểu tại một thời điểm nào đó. Theo uỷ ban kinh tế xã hội khu vưc châu Á thái bình Dương (ESCAP) thì "sự thiếu thốn của cải trong mỗi quan hệ với nhu cầu thiết yếu của con người được xem là nghèo khổ tuyệt đối. Còn khi xem xét thực trạng mức sống và vị trí ( về kinh tế - xã hội ) các nhóm hoặc cá nhân khác ở phương diện mức độ tiêu thụ và thu nhập của họ sẽ cho ta hình dung được về khèo khổ tương đối " Ở nước ta, Bộ lao động thương Binh - xã hội đã đưa ra định nghĩa về hai loại đói nghèo như sau: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. - Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhập thấp không đủ khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu chỉ để duy trì cuộc sống . - Nghèo tương đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt xã hội ở một thời điểm nào đó. Nhưng hiện nay ở Việt Nam, bên cạnh khái niệm "nghèo " còn sử dụng khái niệm "đói "để phân biệt mức độ rất nghèo của một bộ phận dân cư ."nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu không thoả mãn các nhu cầu ăn, mặc, ở, ytế, giáo dục, đi lại giao tiếp; và "đói" là một tình trạng một bộ phận có mức sống dưới mức tối thiểu cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo duy trì cuộc sống. Tuỳ thuộc vào khả năng đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm để duy trì cuộc sống trong năm, Việt nam còn phân hộ đói ra thành hai nhóm là: hộ thiếu đói và hộ đói gay gắt để có biện pháp hỗ trợ kịp thời. Ngoài khái niệm hộ nghèo, hộ đói, việt Nam còn sử dụng khái niệm "vùng nghèo, xã nghèo" là nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều và mức sống dân cư thấp hơn nhiều so với mức sống chung của cả nước. Tình trạng phổ biên của vùng nghèo là các điểu kiện tự nhiên không thuận lợi (đất xấu, thiên tai thường xuyên), kết cấu hạ tầng kém phát triển. 1.2 Tiêu chí xác định ranh giới đói nghèo. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta và hiện trạng đời sống trung bình phổ biến của dân cư hiện nay, có thể xác lập các chỉ tiêu đánh giá về đói nghèo theo mấy chỉ tiêu sau đây: thu nhập, nhà ở và tiện nghi sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn. Chuẩn mức nghèo đói do bộ lao động thương binh xã hội đề ra năm 1993 như bảng sau: - Theo tiêu chí cũ Mức đói nghèo Chuẩn mực Năng lượng bình quân Nghèo tuỵêt đối < 15 kg gạo / người / tháng < 1765 kcalo/ ngày Nghèo tương đối < mức TB của địa phương Thiếu đói kinh niên < 12 kg gạo / người / tháng < 1412 kcalo /ngày Đói gay gắt kinh niên < 8 kg gạo / người / tháng < 943 kcalo/ ngày Nghèo khổ được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau. Xét điều kiện sống của người giầu và người nghèo ta thấy: ngưòi giàu thường được ở trong những ngôi nhà sang trọng, tiện nghi sinh hoạt đầy đủ, công cụ lao động hoàn thiện, hiện đại hơn, thể lực cường tráng, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, con cái được học hành tử tế ngược lại những người nghèo khổ phải chịu điều kiện ăn, ở, tồi tàn, nhà cửa dột nát, xiêu vẹo phương tiện sinh hoạt thiếu thốn, cũ kỹ, công cụ lao động thô sơ, lạc hậu, thể trọng gầy yếu, tác phong châm chạp, tâm tư buồn bã, con cái thường nghỉ học sớm hoặc không có điều kiện để theo học. - Theo tiêu chí mới Sự phân hoá giàu nghèo được xem xét trên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Cụ thể hơn, có thể xem xét sự phân hoá giàu nghèo ở các khu vực khác nhau giữa các tầng lớp dân cư và các vùng theo các lĩnh vực cụ thể như: + Sự khác nhau về sở hữu / chiếm hữu tư liệu sản xuất + Sự chêng lệch về thu nhập / mức sống và việc làm + Sự khác nhau về sở hữu / sử dụng các tài sản như nhà ở, các phương tiện trong cuộc sống và sinh hoạt. + Sự khác nhau về khả năng và hưởng thụ các thành quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ( như y tế, giáo dục, giải trí ). + Sự phân biệt về chính tri, tức là khả năng và điều kiện tham gia vào hệ thống chính trị và các quyền chính trị cơ bản. Sau đây là tiêu chí đánh giá sự nghèo đói của một số cơ quan khác nhau: * Theo tiêu chí của liên hợp quốc: theo chuẩn mực đánh của liên hợp quốc, ở các nức đang phát triển nói chung, những người có mức thu nhập dưới 1 USD / ngày là thuộc mức nghèo khổ tuyệt đối. * Theo tiêu chí của ngân hàng thế giới: các nhà kinh tế ngân hàng thế giới đã đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn Ấn Độ. Theo đó ranh giới đói nghèo là mức thu nhập cần thiết để có mức cung cấp hàng ngày 2250 kcalo / người vào năm 1995. * Theo tiêu chí của tổng cục thống kê: năm 1994 các chỉ tiêu đựơc áp dụng cụ thể như sau: Các hộ gia đình TNBQ Nghèo ở nông thôn < 50.000 đồng / người / tháng Cực nghèo ở nông thôn < 25.210 đồng/ người / tháng Nghèo ở thành thị < 70.000 đồng / người / tháng Cực nghèo ở thành thị < 42.140 đồng / ngưòi / tháng Theo cách tính này, năm 1993 ở nước ta có 20% hộ nghèo và 4,4% hộ cực nghèo. * Theo tiêu chí của Bộ lao động thương binh xã hội : theo thông báo số 1751/ LĐ- XH của Bộ lao động - thương binh xã hội ngày 20/5/1997, chuẩn mực đối với hộ nghèo đói ở nước ta như sau: + Hộ đói: là hộ có TNBQ < 13 kg gạo ( 45.000 đồng) / người/ tháng. + Hộ nghèo có TNBQ < 15 kg gạo ( 55.000 đồng ) / người / tháng. Đối với khu vực nông thôn, vùng núi và hải đảo. + Hộ nghèo đối với khu vực nông thôn vùng đồng bằng, trung du có mức TNBQ < 20 kg gạo (90.000 đồng) / người / tháng . + Hộ nghèo đối với khu vực thành thị có mức TNBQ < 25 kg gạo (90.000 đồng) / người / tháng. * Theo tiêu chí mới của tỏng cục thống kê năm 2000 chuẩn mực đói nghèo của nước ta như sau: Các hộ gia đình TNBQ Nghèo ở các vùng hải đảo và vùng núi nông thôn <= 80.000 đồng / ngưòi /tháng Nghèo ở vùng đồng bằng nông thôn <= 100.000 đồng / người / tháng Nghèo ở khu vực thành thị <= 150.000 đồng / người / tháng Nghiên cứu các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta cũng cần đề cập sự khác biệt giữa các nhóm dân cư về sở hữu / chiếm hữu tư liệu sản xuất, về sở hữu các tài sản, phương tiện phục vụ đời sống vật chất và tinh thần, về khả năng và điều kiện hưởng thụ của các thành quả phát triển trên các lĩnh vực văn hoá xã hội ( y tế, giáo dục, vui chơi giải trí) khả nằng hội nhập với cộng đồng trong quá trình phát triển. 2. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đói nghèo trong nông thôn. 2.1 Một trong những nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng nghèo khó đó là trình độ học vấn thấp, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với việc làm không ổn định. Những người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu và do vậy không có điều kiện dể nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái, ảnh hưởng không nhỏ đến thế hệ hiện tại và cả thế hệ trong tương lai. Người nghèo có trình độ học vấn thấp khoảng 90% những người nghèo là những người chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa bao giờ được đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiế 39%, phổ thông có sở chiếm 37%.Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên, 80%số người nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức độ thu nhập rất thấp.Trình độ học vấn thấp, hạn chế nên khả năng kiếm việc làm trong khu vực, trong các nghành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn. 2.2 Các nguyên nhân về dân số . Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ đông con vừa là hệ quả của đói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao, đông con là một trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Năm 1998, số con bình quân /phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1 con của nhóm 20% giàu nhất. Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ phụ thuộc cao. Tỷ lệ phụ thuộc của nhóm nghèo nhất là 0,95 so với 0,37 của nhóm giàu nhất . Một trong những nguyên nhân tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là do hộ không có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản, tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng chánh thai thấp độ hiểu biết của phụ nữ nghèo về an toàn tình dục, cũng như mối liên hệ giữa tình trạng nghèo đói và sức khoẻ sinh sản và tăng nhân khẩu còn hạn chế . [...]... tầng, trong những năm qua lãnh đạo huyện Sóc Sơn cùng nhân dân địa phơng đã đầu t nâng cấp và sửa chã các công trình cơ sở hạ tầng một cách thích đáng Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng nông thôn của huyện vẫn nằm trong tình trạng chung của nông thôn miền núi Hệ thống giao thông: Do chủ trơng đầu t phát triển giao thông trong nhiều năm qua của huyện, đến nay Sóc Sơn nói chung, các xã đặc biệt khó khăn nói riêng... thiếu đợc Đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông thôn hiện nay ảnh hởng trực tiếp đến công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của đất nớc và ảnh hởng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Sóc Sơn Cơ sở hạ tầng là một chỉ tiêu phản ánh bộ mặt của nông thôn, là nền tảng cho việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn Từ quan điểm và đờng lối của Đảng, gắn với hiện trạng cơ sở hạ tầng,... công trình thuỷ lợi khác gồm: 26 hồ và 16 đập Đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là đầu t, nâng cấp, cải tạo hệ thống thuỷ lợi đã đợc huyện Sóc Sơn hết sức quan tâm Trên cơ sở hệ thống thuỷ lợi đã đợc xây dựng trớc đây, huyện tiếp tục thực hiện cải tạo, nâng cấp và làm mới hồ đập, kiên cố hoá hệ thống kênh mơng bằng nguồn đầu t của Trung ơng, thành phố và của huyện Hệ thống điện: Hiện nay vùng... thông các xã này: Đờng Trung ơng, tỉnh quản lý: 8,5 km Đờng liên huyện có: 31km, trong đó 17 km đờng nhựa còn lại là đờng cấp phối 102 Đờng liên xã: Hiện nay ở các xã này có 82km đờng liên xã, trong đó đờng nhựa 11km đờng bê tông xây gạch 14km, đờng cấp phối 36km, còn lại 12km đờng đất cần phải nâng cấp trong thời gian tới Đờng liên thôn: Hiện nay ở các xã này có 197 km đờng liên thôn Trong đó chủ yếu vẫn... nhân dân Văn hoá, giáo dục: Trong những năm qua hệ thống trờng học các cấp của huyện Sốc Sơn nói chung và vùng nói riêng đã đợc đầ t xây dựng mới và cải tạo nâng cấp với phòng học tạm, xoá lớp học 3 ca và xây dựng phòng học cao tầng Đến năm 2001, toàn vùng có 6 trờng THCS đợc xây dựng cao tầng với tổng số 133 phòng học Khối THCS còn khoảng 27 phòng học cấp 4 Những xã cha có trờng THCS cao tầng cũng... đang đợc vận hành bình thờng song do sự phân bố cha hợp lý và bán kính cung cấp điện xa nên một số trạm đang ở trong tình trạng quá tải và xuỗng cấp, nhiều tủ hạ thế của một số trạm biến áp đã cũ, hỏng khồn còn khả năng sủ dụng, mặc dù nhiều xã đã đầu t cải tạo nhng đến nay vẫn cha hoàn chỉnh Toàn bộ mạng lới đờng dây trung thế của vùng đợc nhà nớc đầu t xây dựng từ năm 1998, với tổng chiều dài khoảng... qua các xã mới đầu t nâng cấp đợc 9,6km đờng bê tông và 77km đờng cấp phối Về chất lợng đờng thì đờng giao thông nội đồng chủ yếu là đờng đất Hệ thống đờng giao thông đã đợc tập trung đầu t, song tốc độ phát triển còn chậm, chất lợng cầu, đờng còn hạn chế Đầu t sửa chữa còn mang tính chấp vá, nhất là hệ thống giao thông trên đồng ruộng cha đợc đầu t gây khó khăn cho việc thu hoạch, chăm sóc và hạn chế... chiếm 32% Các xã có diện tích đất xây dựng chiếm tỷ lệ lơn là Quang Tiến (56,2%), Tân Dân (41,1%) Xã Xuân Giang, Bắc Phú diện tích đất xây dựng chỉ chiếm khoảng hơn 3% Song, Xuân Giang và Bắc Phú lại có diện tích đất giao thông chiếm tỷ lệ lớn trong đất chuyên dùng của xã (48,2 %và3 8,5%) Một số xã có tỷ lệ diện tích đất thuỷ lợi rất thấp nh Tân Dân, Quang Tiến Diện tích đất cha sử dụng của các xã không còn... vùng còn thấp, do điều kiện kinh tế xã hội, nhng mấy năm gần đây nhân dân trong vùng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của tri thức nên số học sinh, lao động phổ thông tăng lên, đặc biệt đội ngũ cán bộ xã đã cố gắng năng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn bằng cách đi học các lớp bồi dỡng, học hàm thụ, tại chức 1.2.3 Kết cấu hạ tầng cơ sở Để phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói riêng, cũng nh... (chiếm 11,3%) Trong cơ cấu diện tích đấy nông nghiệp của vùng d án đất cây trồng hàng năm chiếm tới 93,7% (chủ yếu là đất lúa ,màu).Các xã Đông Xuân, Tân Minh đất trồng cây chiếm hàng năm100% diện tích đất nông nghiệp Xã Quang Tiến có tỷ lệ diện tích đất cây trồng hàng năm trong diện tích đất nông nghiệp thấp nhất(chiếm73,4%), xã còn có đến hơn 90 ha diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản Trong cơ cấu diện . tế và xoá đói giảm nghèo ở một một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn. xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà nội . Đề tài sẽ góp phần phân tích thực trạng nghèo đó trong huyện, từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm xoá. I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn đặc biệt khó khăn. Chương II: Thực trạng đói nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội. Chương

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khỏi nim trờn khụng phn ỏnh ht ni dung ca phỏt trin kinh t, tuy nhiờn nú c phn ỏnh nh sau:

    • Vit Nam sau hn 10 nm thc hin chng trỡnh i mi ó t c nhiu thnh tu ni bt: Tng trng kinh t t khỏ cao, thu nhp bỡnh quõn u ngi tng, mc sng ca a s nhõn dõn c nõng lờn mt bc, mt b phn dõn c tr lờn giau cú. Theo B K hoch v u t , GDP bỡnh quõn u ngi thi kỡ 1991-1999 tng nhanh v tng i n nh: Thi kỡ 1991-1995 l 8,2%, nm 1996 l 9,34%, nm 1997 l 8,15%, nm 1998 l 5,8%, nm1999 l 5% v 2001 l 6,7%. Nụng nghit phỏt trin khỏ n nh, t trờn 4%/ nm, cỏc ngnh sn sut nụng nghip v dch v tng vi nhp tng i nhanh.

    • Cỏc chng trỡnh xó hi trong nhng nm gn õy c trin khai t kt qu tt , c bit l chng trỡnh xoỏ úi gim nghốo, chng trỡnh vic lm, nh canh, nh c, tr cp xó hi. Nh ú ó cú tỏc dng hn ch tỡnh trng bn cựng hoỏ i vi mt b phn dõn c .

    • c phỏt ng t nm 1992 n nay, chng ỡnh xoỏ úi gim nghốo ó gúp phn gim t l úi nghốo t 3,8 triu h (khong 20 triu ngi) nm 1992 gim xung cũn 2 triu h (vi 12 triu ngi). Trong10 nm qua ó cú ớt nht l 7,5 triu ngi thoỏt khi cnh nghốo úi, trung bỡnh mi nm gim c 250.000-300.000 h (khong 2%).T nm 1992, t l úi nghốo nc ta bỡnh quõn gim t 2% n 3% . Nm 1992 t l úi nghốo l 30% n nm 1998 ch cũn 15,75% v nm1999 cũn 13%. Riờng s h úi kinh niờn ó gim t 700.000 h xung cũn 300.000 h n cu nm 1998 c nc cú 15 tnh, thnh ph cú t l úi nghốo di 15%, 21 tnh thnh cú t l úi nghốo t 11% -19% s xó cú t l úi nghốo trờn 40% gim t 1990 xó (nm1994) xung cũn 1498 xó (nm1997), s xó thiu c s h tng in, ng ,trng ,ch , v nc sinh hot gim t 1309 xó nm1994 xung cũn 1168 xó nm1997.

    • Theo ỏnh giỏ ca cỏc c quan liờn hp quc ti hi ngh ln th VII nhúm cỏc ti tr cho Vit Nam ngy 14 v ngy 15 thỏng 2 nm 1999 ti H Ni, thỡ Vit Nam gim c mt na t l úi nghốo trong thp niờn va qua l iu gn nh cha nc no t c.

    • Tuy nhiờn, nn kinh t th trng nc ta ang cú nguy c lm phõn hoỏ giu nghốo tng lờn. Mt b phn dõn c, ch yu l cỏc vựng nụng thụn, vựng dõn tc min nỳi, vn trong tỡnh trng úi nghốo, hu nh b tỏch khi tin trỡnh i mi v tng trng kinh t ca t nc .

    • So sỏnh 7 vựng kinh t sinh thỏi trong c nc, t l nghốo úi l rt cao vựng min nỳi v trung du Bc B , tip ú l vựng Tõy Nguyờn v Bc Trung B c ba vựng ny cú t l nghốo úi cao hn mc trung bỡnh ca c nc theo s liu iu tra kho sỏt ca Tng Cc Thng Kờ nm 2001 t l nghốo úi ca cỏc vựng nh sau:

      • T l cỏc vựng nc ta

      • Khớ hu thi tit

        • Bng 1: Hin trng s dng t ca vựng

        • Bảng 2: Lao động theo ngành nghề của vùng

        • Hệ thống thuỷ lợi: Đến năm 2001 9 xã này đã có 52 trạm bơm tưới tiêu vối tổng công xuất máy là 33.274 m3/h. Trong đó có nhiều trạm bơm được xây dựng đã lâu.

          • Bảng 3: Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã thuộc huyện Sóc Sơn

          • Sản xuất nông nghiệp

            • Trồng trọt: Biến động sản xuất ngành trồng trọt của vùng trong giai đoạn

            • (1996 - 2001) được thể hiện ở bảng sau:

              • Bảng 6: Biến động đàn gia súc, gia cầm vùng

              • Ngành lâm nghiệp:

              • Chương III

                • 1. Quan im xoỏ úi gim nghốo mt s xó c bit khú khn huyn Súc Sn Thnh ph H Ni.

                • 2. Phng hng v mc tiờu

                • 2.1. Phng hng

                  • 2.2. Mc tiờu

                  • 3.1. Gii phỏp chuyn i c cu sn xut nụng - lõm - ng nghip

                    • Bng 8. B trớ s dng t vựng

                    • Quan im v nh hng s dng t nụng nghip vựng

                      • Bng 9: B trớ s dng t nụng nghip vựng

                      • 3.1.2. Chuyn i c cu kinh t

                        • Bng 10: K hoch sn xut cõy lng thc vựng

                        • Bảng 11: Kế hoạch sản xuất cây ăn quả các xã vùng

                        • Quy hoạch sản xuất cây rau thực phẩm

                          • Bảng13: Kế hoạch sản xuất cây rau thực phẩm vùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan