ảnh hưởng từ việc li hôn của cha mẹ đến con cái

25 2.6K 18
ảnh hưởng từ việc li hôn của cha mẹ đến con cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type text] Page 1 1 [Type text] Page 2 2 MỤC LỤC ĐỀ TÀI:ẢNH HƯỞNG TỪ VIỆC LI HÔN CỦA CHA MẸ ĐẾN CON CÁI trang 1, Líhọn đề tài : “ảnh hưởng từ việc li hôn của cha mẹ đến con cái”…… ……2 2,Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………… …… 3 3,Lí thuyết áp dụng:áp dung lí thuyết như cầu của Maslow…………… …… 3 4,Tình hình nghiên cứu……………………………………………………… ….6 5,Nội dung chính……… ……………………………………………….……… 10 5.1.Những mặt ảnh hưởng tới con cái khi cha mẹ li hôn………………… 10 5.1.1.Ảnh hưởng tiêu cực……………………………………………….…… 10 5.1.1.1.Tâm lí tình cảm…………………………………………………… ….10 5.1.1.2.Học tập……………………………………………………………… 12 5.1.1.3.Niềm tin…………………………………………………………………13 5.1.1.4.Mất phương hướng trong cuộc sống…………………………….……14 5.1.1.5.Vật chất…………………………………………………………… …14 5.1.1.6.Sức khỏe thể chất……………………………………………… ……15 5.1.1.7.Rủi do xâm hại…………………………………………………… ….16 5.1.1.8.Nơi ở….………………………………………………………….….… 17 5.1.2.Ảnh hưởng tích cực….…………………………………………… …….17 5.2.Hạn chế ảnh hưởng tới con cái khi cha mẹ li hôn….………… ….…… 18 6.Vai trò trách nhiệm của gia đình của xã hội đói với trẻ.……………….……20 7,Kết luận.……………………………………………………………… ……….21 Danh sách tài liệu tham khảo………………………………………….……… 22 [Type text] Page 3 3 ĐỀ TÀI:ẢNH HƯỞNG TỪ VIỆC LI HÔN CỦA CHA MẸ ĐẾN CON CÁI 1,Lí do chọn đề tài. Li hôn là một hiên tượng xuất hiện ngày càng nhiều cùng với sự phát triển của xã hội và ngày càng được xã hội quan tâm vì những ảnh hưởng của nó.Khi cuộc sống vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng,đời sống chung không thể kéo dài,mục đích của hôn nhân không đạt được thì li hôn là lối thoát cho cuộc sống bế tắc không còn tình cảm của hai vợ chồng . Trong phán quyết ly hôn của tòa án thể hiện dưới hai hình thức: Bản án hoặc quyết định. Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hôn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cả các nội dung quan hệ vợ chồng khi ly hôn thì Toà án công nhận ra phán quyết dưới hình thức là quyết định. Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp thì Tòa án ra phán quyết dưới dạng bản án. Trong cuộc điều tra do Bộ VH-TT&DL, phối hợp Tổng cục Thống kê, với sự hỗ trợ của UNICEF cho thấy những năm gần đây số vụ ly hôn đang tăng rất nhanh. Nếu năm 2000 chỉ có 51,361 vụ ly hôn thì năm 2005 đã tăng lên 65,929 vụ. Người vợ đứng đơn ly hôn hiện gấp 2 lần so với người chồng đứng đơn. Người tốt nghiệp đại học, cao đẳng có tỷ lệ ly hôn từ 1,7- 2%, thấp hơn tỷ lệ 4- 6% của người không có bằng cấp. Số năm sống trung bình trước khi ly hôn của các cặp vợ chồng 18- 60 tuổi là 9,4 năm; còn riêng ở các khu vực nội thành, các thành phố lớn, chỉ 8 năm. Có 4 nguyên nhân thường xảy ra nhiều là: Mâu thuẫn về lối sống: (chiếm 27,7%); ngoại tình (25,9%); kinh tế (13%); bạo lực gia đình (6,7%).(giật mình con số thống ke của gia đinh Việt - theo Afamily-tinmung.net) Những nghiên cứu xã hội học, nhân chủng học gần đây ở nước ta về trẻ em lang thang, trẻ em bỏ nhà đi kiếm sống, tội phạm vị thành niên, thanh thiếu niên nghiện ma tuý, mại dâm … đều đưa ra những kết luận khá thống nhất rằng : Phần lớn các em đều có bố mẹ ly hôn, ly thân hoặc giữa bố mẹ có quá nhiều xung đột. Ở Hà Nội, năm 2004 kết quả điều tra của UBDSGDTE cho thấy 12,3 % số trẻ em lang thang được phỏng vấn có gia đình tan vỡ bố mẹ li hôn anh em mỗi người một nơi.Ở TP HCM, mỗi năm có hơn 50.000 trẻ em rơi vào hoàn cảnh cha mẹ bỏ nhau và 30% trẻ em lang thang đường phố xuất thân từ hoàn cảnh này (trẻ em đường phố Vệt Nam-Dương Kim Hồng-diễn đàn phát triển Việt Nam) [Type text] Page 4 4 Trong nghiên cứu xã hội học của TS.Hoàng Văn Tiến, hiện ở nước ta hiện có khoảng 30% trẻ em bỏ nhà lang thang ở khu vực thành thị và nguyên nhân chính là do bị lạm dụng hoặc phải chứng kiến cánh cha mẹ cãi cọ li hôn li thân (TS. Hoàng Văn Tiến –báomới .com). Cũng theo một kết quả điều tra mới đây của Bộ công an thì khi hỏi có đến 8% số trẻ vị thành niên phạm tội có bố mẹ li hôn, 28% phàn nàn bố mẹ không đáp ứng nhu cầu của các em,49 % phàn nàn về các đối xử của bố mẹ (trẻ em lang thang đường phố- phápluật.vn). Và theo khảo sát của nhóm Nhóm Young Lives ( Những cuộc đời trẻ thơ) đã khảo sát các thành viên từ 6-18 tuổi trong gia đình trẻ tham gia nghiên cứu (3.000 trẻ sinh các năm 1994-1995 và 2000-2001). Trong số 491 thành viên đã bỏ học, 40% cho biết lý do thứ nhất là chán học, 12% nói lý do bỏ học vì phải làm việc nhà, 8% nói lý do thứ nhất do học phí cao, 7% hoàn cảnh gia đình khó khăn bố,bố mẹ thường xuyên sẩy ra xung đột,li thân,li dị (phân tích nguyên nhân trẻ em bỏ học-giaoduc.net.vn). Việc cha mẹ li hôn ảnh hưởng đến nhiều mặt của con cái ,bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực cuả việc ly hôn tới sự phát triển của trẻ, thì có không ít những vụ ly hôn của bố mẹ lại là con đường giải thoát cho trẻ khỏi những tổn thương về tâm lý, giúp trẻ giải phóng đựơc những cơn stress do bố mẹ gây ra. Vậy để mọi người hiểu rõ hơn về việc trẻ bị ảnh hưởng như thế nào khi cha mẹ của chúng li hôn và những tác động của việc ảnh hưởng này đến đến xã hội,tôi đã quyết định đi sâu nghiên cứu và đi đến chọn đề tài “Ảnh hưởng từ việc hôn của cha mẹ đến con cái”. 2.Câu hỏi nghiên cứu 2.1.Cha mẹ li hôn gây ảnh hưởng đến những mặt nào của con cái ?Tác động của những suy nghĩ hành động việc làm của trẻ có bố mẹ li hôn có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội. 2.2 .Những biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến trẻ khi cha mẹ li hôn. 2.3.Vai trò,trách nhiệm của bố mẹ và xã hội đối với trẻ. 3.Lý thuyết áp dụng. Trong bài tôi sử dụng lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow . Lí thuyết này, ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi của nó [Type text] Page 5 5 và thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành thang bậc về nhu cầu của con người tư thấp đến cao. Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục.Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ không tồn tại được. Đặc biệt là với trẻ em vì chúng phụ thuộc rất nhiều vào người lớn để được cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này. Ông quan niệm rằng, khi những nhu cầu này chưa được thoả mãn tới mức độ cần thiết để duy trì cuộc sống thì những nhu cầu khác của con người sẽ không thể tiến thêm nữa. Trong đề tài này tôi phân tích nhu cầu sinh lí của trẻ sống trong gia đình có bố mẹ li hôn,nghiên cứu cả trẻ ở lứa tuổi sơ sinh,tuổi nhi đồng và tuổi dạy thì.Nhu cầu sinh lí ở mỗi độ tuổi có những nét giống nhau nhưng cũng có những nét khác nhau cơ bản. Ở tuổi sơ sinh khi cha mẹ li hôn,do các vẫn còn rất nhỏ tất cả mọi hoạt động sinh hoạt, chăm nom,bế hãm đều phải được thực hiện một cách bài bản và chu đáo.Khi cha mẹ li hôn các em phải sống với mẹ như vậy lúc này vai trò trách nhiệm của người mẹ phải được tăng lên gấp đôi vì phải gách vác cả phần của người bố chính vì vậy người mẹ gặp phải rất nhiều những khó khăn : khó khăn về mặt tài chính, công việc quá tải, cảm xúc quá tải,mội mình phải đối phó với mọi thách thức.Nhưng vẫn phải đảm bảo được việc chăm sóc, ăn uống đầy đủ với trẻ vì đây là một trách nhiệm một nghĩa vụ phải thực hiện và các bé có quyền được chăm sóc, quan tâm bảo vệ,có quyền được đáp ứng mọi như cầu thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày.Như vậy đây chính là một trong những nhu cầu cơ bản ,không thể thiếu để duy trì cuộc sống của các em. Ở tuổi nhi đồng :bắt đầu các em đã ý thức được những việc làm những lời nói và đã bắt đầu hình thành những quan điểm những chính kiến riêng cho mình.Việc ăn ngủ, đi lại, học tập, nhà ở ,mọi sinh hoạt các em đã có thể tự làm và hình thành nên những thói quen cũng như tự đặt ra cho mình những quy định khuôn phép. Tuy nhiên trong giai đoạn này lại là giai đoạn mà trẻ dễ bị kích động nhất về mặt tâm lí và cũng là giai đoạn hoàn thiện về tính cách cũng như là định hình được lối sống ước mơ chính vì vậy vẫn cần phải có sự giám sát từ phái gia đình.Cha hoặc mẹ người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng các em cần phải luôn thật khéo léo ,cần quan tâm chăm sóc các em nhiều hơn nữa về những mặt ăn uống,ngủ nghỉ,nơi ở,… Ở lứa tuổi dạy thì là độ tuổi mà nhu cầu về sinh lí càng được quan tâm hơn nữa,vì độ tuổi này các em đang phát triển rất mạnh cả thể chất và tinh thần ,chính vì vậy mà mọi nhu cầu của các em trong độ tuổi này cần được chu cấp một cách chu đáo và toàn diện để các em phát triển .Khi bố mẹ li hôn thì quả thực là một cái gì đó quá sức chịu đựng của các em trong khi đó đây đang là tuổi mà nhẽ ra các em phải được trang bị đầy [Type text] Page 6 6 đủ những kiến thức về gia đinh tình dục giới tính để chuẩn bị bước vào cuộc sống tự lập.Chính vì vậy mà việc đáp ứng những nhu cầu sinh lí trong cuộc sống cho các em ở giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng, mẹ hoặc cha người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng các em hãy quan tâm chia sẽ nhiều hơn với các em,hãy đáp ứng đầy đủ những nhu cầu thiết yếu trong đội tuổi này cho trẻ để chúng có thêm tự tin nghị lực để chuẩn bị bước vào cuộc sống mới. Nhu cầu về an toàn, an ninh: An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,… Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến của con người. Để sinh tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn. Nhu cầu an toàn nếu không được đảm bảo thì công việc của mọi người sẽ không tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ không thực hiện được. Do đó chúng ta có thể hiểu vì sao những người phạm pháp và vi phạm các quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm vào nhu cầu an toàn của người khác.Đặc biệt đối với những trẻ có bố mẹ li hôn thì nhu cầu về đảm bảo an toàn cần được chú tâm hơn nữa,và yếu tố an toàn ở đây là an toàn về tâm lí và an toàn về bản thân.Trẻ có bố mẹ li hôn thường có tâm trạng là không an toàn khi lúc nào cũng nghĩ về bố hoặc mẹ,lo lắng cho người này hoặc cho người kia nên lúc nào các em cũng sống trong tâm trạng suy nghĩ lo âu phấp phỏng chính vì điều này mà gây ảnh hưởng rất lớn đến những mặt khác của các em. Những gia đình vợ chồng li hôn hãy chú ý nhiều hơn tới tâm lí của trẻ hãy tạo ra một không khí gia đinh thật an toàn vui vẻ và ấm áp,hãy làm tròn trách nhiệm là bảo vệ những đứa con của mình và trách nhiệm ấy phải được tăng lên gấp đôi vì làm thêm cả phần của người còn lại đê các con của họ cảm thấy được an toàn như khi có cả bố và mẹ bên cạnh chúng. Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp nhận). Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau. Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm các vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này. Lòng thương, tình bạn, tình yêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận luôn theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người trong quá trình phát triển của nhân loại. Khi cha mẹ li hôn thì việc con cái bị thiếu đi sự quan tâm tình yêu thương là một điều đương nhiên cho dù người cha hoặc mẹ (người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng) [Type text] Page 7 7 có bù đắp quan tâm như thế nào đi nữa thì điều mà các em cần và đủ nhất là sự quan tâm của cả hai người,chính vì vậy khi vợ chồng li hôn cha mẹ phải cùng có trách nhiệm quan tâm săn sóc tới các em nhiều hơn nữa , dù ai là người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng hay không chịu trách nhiệm nuôi dưỡng thì cũng phải thường xuyên quan tâm hỏi han giành những tình cảm cho các em để bù đắp cho sự thiếu hụt về tình yêu thương, những thiệt thòi về mặt tình cảm mà chúng phải gánh chịu khi cha mẹ li hôn.Nhu cầu được yêu thương quan tâm săn sóc là một nhu cầu hiển nhiên và vô cùng quan trọng đối với trẻ chính vì vậy mà bố mẹ hãy thực hiện và làm tròn trách nhiệm của mình. Nhu cầu được tôn trọng. Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là được người khác coi trọng, ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao. Do đó nhu cầu được tôn trọng là điều không thể thiếu đối với mỗi con người. Đây là một trong những nhu cầu vô cùng quan trọng của trẻ nhất là đối với những trẻ có bố mẹ li hôn vì các em hay bị mặc cảm tự ti về bản thân,chính vì điều này mà mọi người cần có cái nhìn bao dung hơn ,quan tâm hơn đến các em hãy tôn trong các em hãy cho các em các quyền được vui chơi học tập tham gia và những công việc như những bạn trẻ khác vì như vậy mới giúp các em nhận thấy được cuộc sống vẫn có nhiều điều tốt đẹp,không phải ai cũng xa lánh mình coi thường mình khi bố mẹ li hôn là về mặt nhà trường xã hội còn với bản thân bố mẹ thì hãy tôn trong những suy nghĩ và quyết địnhc ủa con cái họ vì đây chính là cách làm duy nhất để bù đắp những thiệt thòi cho con cái mình. Nhu cầu phát huy bản ngã: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó. Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên cứu, …) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài,…), nhu cầu thực hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân.hãy cho trẻ thể hiện cái tôi của mình,chứng minh được giá trị của bản thân điều này sẽ giúp được các em rất nhiều trong việc phát huy được năng lực và chứng minh được vai trò của mình. 4.Tình hình nghiên cứu. Mỗi con người sinh ra và lớn lên đều sống trong một môi trường xã hội nhất định. Và gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà con người tham gia vào. Vì vậy gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách sau này của trẻ. Một đứa trẻ , nếu được sống trong một gia đình yên ấm, hạnh phúc, mọi người yêu thương đùm bọc lẫn [Type text] Page 8 8 nhau thì sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển nhân cách sau này của trẻ. Ngược lại, nếu trẻ sống trong gia đình mà ở đó cha mẹ luôn bất đồng với nhau , luôn cãi cọ, mọi người không có sự yêu thương che chở, quan tâm lẫn nhau thì sẽ làm cho nhân cách của trẻ phát triển đi sai với nhữn chuẩn mực của xã hội, đặc biệt là khi cha mẹ ly hôn. Ly hôn là một biến động buồn làm cuộc sống của mỗi con người bị xáo trộn khủng khiếp và nạn nhân chính là những đứa con vô tội. Để giúp trẻ vượt qua những khó khăn khi cha mẹ li hôn, cha mẹ cần hiểu được những ảnh hưởng tới con cái khi cha mẹ li hôn và cách khắc phục những ảnh hưởng đó với trẻ. Có rất nhiều các đề tài nghiên cứu ,các cuộc tọa đàm bàn về vấn đề ảnh hưởng từ việc li hôn của cha mẹ đến con cái. Trong luận văn “bảo vệ quyền lợi của con khi cha mẹ li hôn” (luanvanfree.com- ngày 10/4/2012) ,luận văn nêu rõ “bảo vệ trẻ em luôn là một điều được xă hội quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Cả xă hội đang luôn cố gắng tạo điều kiện cho trẻ em được phát triển một cách toàn diện. Nhà nước đă đưa ra rất nhiều chủ trương, chính sách và nâng lên thành luật. Rất nhiều quyền lợi của trẻ được pháp luật bảo vệ như quyền được cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, được học hành, được vui chơi và phát triển toàn diện… Trẻ em có cha mẹ ly hôn là một đối tượng đặc biệt bởi so với những trẻ khác th́ì chúng phải chịu nhiều thiệt tḥòi và bất hạnh. Do vậy, pháp luật đă có những quy định để bảo đảm quyền lợi cho chúng. Và những quy định của Luật HN&GĐ về trách nhiệm của cha mẹ khi ly hôn và những quyền lợi của trẻ chính là một sự cụ thể hoá của nguyên tắc bảo vệ trẻ em trong trường hợp đặc biệt”. Luận văn cũng trích nguyên văn nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn trong pháp luật hôn nhân gia đ́nh Việt Nam ngày 9/6/2000, Quốc hội đă thông qua Luật HN&GĐ năm 2000. Luật HN&GĐ năm 2000 ghi nhận bảo vệ quyền lợi của trẻ em là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ : “Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xă hội…, ‘‘Nhà nước, xă hội và gia đ́nh có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em…’’ (Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2000). Luận văn đã nêu lên một vấn đề mà rất ít được đề cập đến khi bàn về chủ đề này là bảo vệ quyền lợi của trẻ em khi cha mẹ li hôn,có nhiều luận văn chỉ đề cập đến việc các em bị tổn thương về măt tâm lí,tinh thần thiếu thốn về vật chất,ăn chơi đua đòi,xa ngã vào nhưng tệ nạn xã hội,….mà không hề đề cập đến quyền lợi,bảo vệ quyền lợi của các em sau khi cha mẹ li hôn. Điểm tích cực tiếp theo là luận văn đã đưa ra được những dẫn chứng cụ thể và rõ ràng về việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em khi bố mẹ li hôn được trích dẫn trong điều 2 luật hôn nhân và gi đình năm 2000,đây được xem là một dẫn chứng có tính thuyết phục trong bài nghiên cứu của tác giả. [Type text] Page 9 9 Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực mà đề tài đã đề cập được thì cũng có nhiều thiếu sót, đề tài quá trú trọng vào vấn đề về bảo vệ quyền lợi cho trẻ em sau li hôn mà không đề cập đến những cảm xúc ,trạng thái tâm lí,thái độ của trẻ với vấn đề li hôn của cha mẹ chúng? liệu trẻ có thật sự thỏa mái với sự chăm sóc chỉ của bố hoặc mẹ hay không?hay chúng chỉ thực sự thỏa mái,cảm thấy hạnh phúc ấm cúng,an lành khi có sự chăm sóc của cả bố mẹ.Tâm lí ,suy nghĩ và những hành động của trẻ là gì?thì đề tài lại chưa đề cập đến.Vậy những thiếu sót của đề tài tôi xin được trình bày trong bài viết của mình. Tiếp theo trong luận văn “đời sống tâm lí của trẻ sau khi cha mẹ li hôn”(đời sống tâm lí của trẻ sau khi cha mẹ li hôn-quocvinh293-13/8/2012) tác giả đã đưa ra những con số thống kê cụ thể,dẫn chứng rõ ràng,lấy ví dụ: “ở việt nam, bố mẹ ly hôn khi đứa con còn thơ bé( từ 0- 3 tuổi ) có thể gây ra ở đứa trẻ các rối nhiễu tâm thể và các rối nhiễu này càng trầm trọng nếu như đứa con ấy không có sự chia sẻ của người nuôi dưỡng nó. Ở đứa trẻ từ 3- 6 tuổi thì có mặt cảm tội lỗi và sự tự đánh giá thấp bản thân mình. Trẻ sẽ ứng xử kém thích nghi ở trường hoặc bế tắc trong học tập ( từ 6-9 tuổi). Ở tuổi dậy thì ly hôn của cha mẹ sẽ ảnh hưởng đến sự nhập vai của trẻ, đặc biệt là trẻ gái, Không những thế, ly hôn còn gây ra những tổn thương tâm lý cho những đứa con, làm mất cân bằng tâm lý đồng thời kéo theo các phản ứng bù trừ kiểu nhiễu tâm, như là rối loạn mất giấc ngủ các cơn ác mộng, hay là các dạng rối nhiễu hành vi như ăn cắp, đánh nhau …” Như vậy, ly hôn đã gây nhiều hậu quả xấu đến tâm lý, đời sống tình cảm, hành vi của trẻ. Nhưng đáng buồn là hiện nay, các vụ ly hôn ngày càng gia tăng đến mức báo động.tiếp theo luận văn đã đưa ra các ví dụ : “ Đơn cử như ở quận Hai Bà Trưng có gần 1/5 số vụ kết hôn bị tan vỡ ( Đại Đoàn kết, 1996 ). Tuy nhiên bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực cuả ly hôn tới sự phát triển nhân cách của trẻ, thì có không ít những vụ ly hôn của bố mẹ lại là con đường giải thoát cho trẻ khỏi những tổn thương về tâm lý, giúp trẻ giải phóng đựơc những cơn stress do bố mẹ gây ra”. Như vậy với đề tài này tác giả đã chỉ ra được ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu khác nhau về gia đình theo các khía cạnh khác nhau về hiện tượng ly hôn. Tuy nhiên, chỉ có ít nghiên cứu về đời sống tâm lý của những đứa con trong các gia đình ly hôn và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển nhân cách của trẻ. Bài viêt cũng đã đưa ra rất nhiều các điểm mới ,tác giả đã chỉ ra được cụ thể là mọi vấn đề đều có hai mặt của nó,đời sống tâm lí của trẻ sau khi bố mẹ li hôn thì bên cạnh những điểm tiêu cực như:trẻ sẽ bị mất phương hướng trong cuộc sống,mất niềm tin vào mọi người,tự ti,dễ xa ngã,sống buông thả,….thì một số trẻ em lại cói tâm lí,hành động suy nghĩ trái ngược lại , các em sẽ sống tự lập hơn,do không được bố mẹ quan tâm như trước nên nhiều công việc các em phải tự quyết định,các em có ý thức trong cuộc sống hơn,bỏ đi mọi mặc cảm các em chứng tỏ bản thân mình bằng nhiều thành tích như trong học tập trong [Type text] Page 10 10 [...]... được cũng như còn thiếu sót thì trong đề tài ảnh hưởng từ việc li hôn của cha mẹ đến con cái của tôi,tôi xin được tiếp tục phát triển ý và bổ sung vào các thiếu sót của các đề tài trên chưa đề cập đến 5.Nội dung chính 5.1.Những mặt con gái bị ảnh hưởng khi cha mẹ li hôn Thực tế cho thấy sự rạn nứt đó đã đánh mất quyền được sống cùng bố mẹ của trẻ con. Bố mẹ chia tay kéo theo hàng loạt những thay đổi,xáo... ly hôn mà cha mẹ không lo đến việc chăm sóc đứa con đang bị tổn thương tình cảm, mà quay sang cãi cọ nhau, mặc cả từng đồng nuôi con Vậy người thiệt thòi nhất khi cha mẹ li hôn không phải là vợ hoặc chồng mà chính là những đứa con vô tội 5.1.1.6 Sức khỏe thể chất Sức khỏe của con cái cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi cha mẹ li hôn, không còn ai quân tâm chăm sóc các em khi các em bị ốm đau bệnh tận,không... cao này Ông cũng được nuôi dưỡng và may mắn chịu ảnh hưởng tốt của người cha kế là một người Hoa Kỳ. (ảnh hưởng của bố mẹ trên con cáigiadinhnazareth.org) Như vậy việc cha mẹ li hôn không chỉ hoàn toàn là có tác dộng tiêu cực đến trẻ mà bên cạnh đó cũng có nhiều tác động tích cực [Type text] 19 Page 19 5.2.Hạn chế ảnh hưởng tới con trẻ khi cha mẹ li hôn Li hôn ngảy càng gia tăng trẻ em thường phải chịu... tình làm cho con quên đi hình ảnh của người kia Cá biệt, có một vài trường hợp xin được xóa họ tên cha trong khai sinh của trẻ, đổi từ họ cha sang họ mẹ Điểm tích cực của bài viết là đã chỉ ra được hậu quả của việc li hôn này là con cái bị ảnh hưởng về mặt tâm lý và sự phát triển thể chất, trí tuệ Khi con ở với mẹ, sẽ thiếu thốn tình cảm của cha, nếu ở cha sẽ thiếu thốn tình cảm của mẹ Trẻ sẽ trở... cũng như trong nết sống sinh hoạt của con, nhân cách niềm tin tình yêu và phương hướng trong cuộc sống.Nhưng việc li hôn của cha mẹ cũng có những anh hưởng tích cực đến con cái 5.1.1 .Ảnh hưởng tiêu cực 5.1.1.1.Tâm lí,tình cảm Cha mẹ bất hòa luôn ảnh hưởng đến sự phát triển của đứa trẻ về mặt tâm lí,sự bất hòa của bố mẹ kéo theo nhiều hư hại nới bản thân đưa trẻ,những cảnh cãi vã nhau,những câu chì chiết,những... ra với con Trẻ cũng cần được biết về điều này để không cảm thấy sự thờ ơ của cha mẹ và nhìn nhận việc ly hôn như một trường hợp đặc biệt Đừng để con cảm thấy bị rạn nứt trong quan hệ gia đình làm xấu đi hình ảnh của cha mẹ trong mắt trẻ Giao thêm việc cho con: Sau khi ly hôn, trẻ sẽ sống cùng với cha hoặc mẹ và điều này phần nào ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày của trẻ Hãy giao cho con thêm việc nhà... bố mẹ ly hôn Những hậu quả ấy có thể không thấy ngay trước mắt, nhưng âm thầm kéo dài và ảnh hưởng rất lớn đến trẻ sau này.chính vì vậy chúng ta phải thực hiện những biện pháp nhằm hạn chế mức ảnh hưởng tối thiểu nhất đến những đứa trẻ Thông báo cho con về việc ly hôn của cha mẹ: Nếu không được thông báo về việc này trẻ sẽ cảm thấy bị cô lập, hoang mang và thường hay tự trách mình trước sự đổ vỡ của cha. .. móc của bố giành cho cho mẹ, những hành động vũ phu, bạo lực Trong một gia đình chỉ có bố và mẹ là hai người lớn là những người làm gương cho con cái nhưng khi li hôn thì tấm tấm gương ấy không còn đủ sáng cho các con học tập noi theo Việc li hôn của bố mẹ sẽ khiến các em có cái nhìn tiêu cực về hôn nhân và gia đình Các em sẽ không tìm được một mô hình gia đình và hôn nhân hạnh phúc về sau Hậu quả của. .. có thể vô hình bị dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật.Theo một nghiên cứu mới đây của bộ công an thì có đến 8% số trẻ phạm tội có bố mẹ li hôn, 28% phàn nàn về việc bố mẹ không đáp ứng nhu cầu cơ bản của các em,49%phàn nàn về cách đối xử của bố mẹ. (phapluat.vn) Không tìm đến cái chết thì các em có bố mẹ li hôn lại có những suy nghĩ và hành động sai lầm đi ngược lại với chuẩn mực của xã hội như:hành... Jose,California cho rằng khi cha mẹ li hôn thì các em trong độ tuổi 12 đến 17 bị ảnh hưởng nhiều nhất.anh nói : “tuổi nhỏ thì các em không biết,tuy nhiên các em cũng thấy những mất mát,thiếu thốn còn các em từ tuổi 12 đến 17 thì các em lại rất giận dữ khi các em thấy cha mẹ chia tay thấy cha mẹ cãi nhau,có nhiều em không biểu nghĩ là do mình,nên bối dối rồi cảm thấy mặc cảm tội lỗi và ảnh hưởng đến sinh . 1 1 [Type text] Page 2 2 MỤC LỤC ĐỀ TÀI :ẢNH HƯỞNG TỪ VIỆC LI HÔN CỦA CHA MẸ ĐẾN CON CÁI trang 1, Líhọn đề tài : ảnh hưởng từ việc li hôn của cha mẹ đến con cái …… ……2 2,Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………. nghiên cứu và đi đến chọn đề tài Ảnh hưởng từ việc hôn của cha mẹ đến con cái . 2.Câu hỏi nghiên cứu 2.1 .Cha mẹ li hôn gây ảnh hưởng đến những mặt nào của con cái ?Tác động của những suy. học-giaoduc.net.vn). Việc cha mẹ li hôn ảnh hưởng đến nhiều mặt của con cái ,bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực cuả việc ly hôn tới sự phát triển của trẻ, thì có không ít những vụ ly hôn của bố mẹ lại là con đường

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.http://yume.vn/news/doi-song/tu-nha-ra-ngo/hau-li-hon-va-noi-dau-cua-con-cai.35A9314C.html

  • 9.Ảnh hưởng ly dị của cha mẹ trên con cái (giadinhnazareth.org)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan