PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP PIN ĂC QUY MIỀN NAM (PINACO)

40 2.5K 27
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP PIN ĂC QUY MIỀN NAM (PINACO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCI. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP PIN ĂC QUY MIỀN NAM – MÃ: PAC21. Sản phẩm:21.1. Sản phẩm ắc quy21.2. Sản phẩm Pin22. Hệ thống quản lý chất lượng23. Hệ thống phân phối và chính sách hậu mãi2II. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH21. Các tỷ số thanh toán – Liquidity Ratios22. Các tỷ số hoạt động – Activity Ratios22.1. Kỳ thu tiền bình quân22.2. Vòng quay hàng tồn kho22.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn và hiệu suất sử dụng tổng tài sản22.4. Các tỷ số đòn bẩy tài chính22.5. Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios22.6. Tỷ số giá trị thị trường – Market – value ratio22.7. Một số tỷ số mở rộng2III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH21. Hoạt động kinh doanh chính22. Hoạt động tài chính23. Hoạt động khác24. EBIT, chi phí lãi vay, EBT, EAT2IV. PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN – TÀI SẢN21. Sử dụng vốn22. Nguồn vốn23. Cơ cấu tài chính thông qua vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động23.1. Vốn lưu động23.2. Vốn lưu động ròng23.3. Nguồn tài trợ vốn lưu động2V. MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH21. Mô hình phân tích hiệu quả tài chính22. Mô hình chỉ số Z2VI. PHÂN TÍCH HÒA VỐN VÀ CÁC ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH21. Cách lấy biến phí và định phí22. Kết quả phân tích hòa vốn23. Phân tích đòn bẩy tài chính23.1. Đòn bẩy định phí DOL23.2. Đòn bẩy tài chính23.3. Đòn bẩy kinh doanh2VI. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN21. Lãi suất chiết khấu22. Định giá theo phương pháp chiết khấu luồng thu nhập23. Định giá theo phương pháp PE24. Định giá theo phương pháp sử dụng chỉ số EVA2VI. LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ2 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP PIN ĂC QUY MIỀN NAM – MÃ: PACDoanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN PIN ẮC QUY MIỀN NAMTên giao dịch viết tắt: PINACOMã chứng khoán : PAC Địa chỉ: 321 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.Hồ Chí MinhĐiện thoại: (84 8) 39 203 062 39 203 063Fax: (84 8) 39 203 060 39 203 061Mã số thuế: 0300405462E.mail: pinacopinaco.com.vnWebsite: www.pinaco.com.vnNgày thành lập : 19041976Ngày cổ phần hoá: 01102004Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất pin, ắc quy; Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm pin ắc quy và vật tư, thiết bị cho sản xuất, kinh doanh pin, ắc quy. Cho thuê văn phòng. Kinh doanh bất động sản (trừ dịch vụ môi giới, định giá và sàn giao dịch bất động sản)Công ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam (PINACO) được thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm 2004. Sau 36 năm hình thành và phát triển, PINACO tự hào là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm Pin Ắc quy.1. Sản phẩm:

      !"#$"% &'()* +, /+0- : TS. Ngô Quang Huân 12/+0-: Lâm Thị Hà Thanh : 7701221028 345 : QTKD K22 Ngày 2 Tp. HCM, Tháng 12 năm 2013 3 6$%!"#$"%()* Doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN PIN ẮC QUY MIỀN NAM Tên giao dịch viết tắt: PINACO Mã chứng khoán : PAC Địa chỉ: 321 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: (84 8) 39 203 062 - 39 203 063 Fax: (84 8) 39 203 060 - 39 203 061 Mã số thuế: 0300405462 E.mail: pinaco@pinaco.com.vn Website: www.pinaco.com.vn Ngày thành lập : 19-04-1976 Ngày cổ phần hoá: 01-10-2004 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất pin, ắc quy; Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm pin ắc quy và vật tư, thiết bị cho sản xuất, kinh doanh pin, ắc quy. Cho thuê văn phòng. Kinh doanh bất động sản (trừ dịch vụ môi giới, định giá và sàn giao dịch bất động sản) Công ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam (PINACO) được thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm 2004. Sau 36 năm hình thành và phát triển, PINACO tự hào là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm Pin - Ắc quy. 7,-589:* 1.1. Sản phẩm ắc quy Các chủng loại ắc quy mang nhãn hiệu Pinaco, Đồng Nai, JP, PAC và Sakura của PINACO được sản xuất theo công nghệ Châu Âu trên dây chuyền thiết bị hiện đại của các quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất ắc quy như: Mỹ, Đức, Áo, Ý, Anh, Nhờ vậy ắc quy của PINACO sản xuất luôn bảo đảm những ưu thế vượt trội: dung lượng, tuổi thọ cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế (DIN 43539 của Đức và JIS D5301 – D5302 của Nhật Bản). 2 Sản phẩm ắc quy của PINACO đa dạng về chủng loại: ắc quy ít bảo dưỡng (MF), ắc quy miễn bảo dưỡng (CMF), ắc quy kín (VRLA), và phong phú về kích cỡ, đảm bảo đáp ứng tốt cho các loại xe hơi, xe tải, xe gắn máy, xe ô tô điện, xe đạp điện cùng các ứng dụng khác như thắp sáng – dân dụng, bộ lưu điện (UPS), ắc quy mini dùng cho vợt muỗi – đèn pin sạc, … PINACO là nhà cung cấp ắc quy cho các công ty lắp ráp ô tô như: Ford Vietnam, Vietnam Suzuki, Mercedes-Benz Vietnam, Thaco Trường Hải, Hyundai Vinamotor, Mekong Auto, SAMCO, VEAM,… Sản phẩm ắc quy của PINACO hiện chiếm trên 50% thị phần trong nước, 17% sản lượng được xuất khẩu sang các thị trường: Trung Đông, Algeria, Lebanon, Nigeria, Yemen, Malaysia, Cambodia, Myanmar, … 1.2. Sản phẩm Pin Các nhãn hiệu pin Con Ó, Eagle của PINACO đã được người tiêu dùng tin tưởng từ nhiều năm qua. Với đủ loại kích cỡ: pin đại (D size, UM1, R20), pin tiểu (AA, UM3, R6) và pin đũa (AAA, UM4, R03) pin Con Ó được sản xuất theo công nghệ pin giấy tẩm hồ trên các dây chuyền thiết bị nhập từ Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc đảm bảo dung lượng cao, an toàn cho thiết bị sử dụng và giá cả hợp lý. Pin Con Ó chiếm trên 50% thị phần pin trong nước, riêng ở Miền Nam pin Con Ó chiếm trên 80% thị phần. Pin Con Ó hiện được nhiều công ty lắp ráp điện tử tại Việt Nam sử dụng kèm theo sản phẩm của họ như: Belco, Daewoo-Hanel, Chau-Electronic, Viettronics Tân Bình (VTB), Tiến Đạt, Maseco, Pin Con Ó cũng đã được xuất khẩu sang Úc, Nam Phi, Ai Cập, các nước Đông Nam Á, ;<=8> ?@,-AB28C=ADE PINACO luôn tập trung các nguồn lực để xây dựng và củng cố Hệ thống Quản lý Chất lượng toàn diện. Hệ thống bảo đảm chất lượng của PINACO đã đạt được chứng nhận ISO 9002 từ năm 1999 và duy trì cập nhật đến nay. Năm 2011 PINACO đã đạt chứng nhận ISO/TS 16949:2009 - là hệ thống quản lý chất lượng dành cho các nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ cho ngành công nghiệp ô tô. Hiện nay PINACO đang triển khai áp dụng tiêu chuẩn 5S, ISO 14001 để sản xuất ngày càng hiệu quả và thân thiện môi trường. 3 Bên cạnh hệ thống chất lượng được quản lý theo hướng toàn diện (TQM), PINACO cũng rất quan tâm đến chất lượng nguyên vật liệu. Cùng với nguồn nguyên vật liệu chủ yếu được mua từ các nhà cung cấp nổi tiếng trên thế giới, qui trình kiểm định nghiêm ngặt và tay nghề kinh nghiệm của hơn 1.400 kỹ sư – công nhân lành nghề là các yếu tố giúp PINACO luôn bảo đảm chất lượng cho sản phẩm. Với định hướng nâng cao năng lực quản lý PINACO đã đầu tư triển khai thành công hệ thống ERP (Enterprise Resources Planning) - phần mềm hệ thống quản trị nguồn lực của doanh nghiệp với giải pháp của SAP - là tập đoàn số 1 thế giới về ERP. Đây là một công cụ quản trị doanh nghiệp hàng đầu thế giới, hỗ trợ cho PINACO trong việc điều hành và ra quyết định. F<=8> 58G-58>+/H28I-8JK288L@:M+ Một thế mạnh khác của PINACO là hệ thống phân phối trên toàn quốc gồm hơn 180 Nhà phân phối, Đại lý và các trung tâm chăm sóc khách hàng, điểm bảo hành trên cả nước, tạo điều kiện để người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm mua sản phẩm của PINACO và nhận được sự chăm sóc, bảo hành hậu mãi chu đáo ở mọi nơi theo chính sách “Bảo hành toàn quốc” của PINACO. 4  NO  7K2=PJ>=8Q-8=RK-(3+?@+S+=TQ=+RJ Qua biểu đồ trên, ta thấy rằng tỷ số thanh toán hiện hành của công ty giảm sút dần qua các năm. Tỷ số này của công ty năm 2012 là 1,18 nghĩa là công ty có 1,18 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn, trong khi đó, đỉnh điểm năm 2009 con số này là 2,2. Nguyên nhân chính làm giảm sút tỷ số này từ năm 2009 – 2011 là công ty tăng mạnh các khoản nợ ngắn hạn, và từ năm 2011 đến 2012 là do lượng tồn kho ít lại. Sự giảm sút của chỉ số này cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang bị giảm sút và 2U =8V là dấu hiệu dự báo tình hình khó khăn về tài chính của công ty trong tương lai. Tuy nhiên, khi so với công ty TSB, tỷ số này của 2 công ty gần xấp xỉ, điều này cho thấy chỉ số này chưa phản ánh hoàn toàn tình trạng khó khăn tài chính của công ty. Cùng với sự sút giảm của tỷ số thanh toán hiện hành, tỷ số thanh toán nhanh nhìn chung cũng có chiều hướng giảm xuống. Đến năm 2012, tỷ số thanh toán nhanh có tăng lên nhẹ (tăng tuyệt đối 0,16 tức 32%) là do công ty tăng khoản tiền gửi ngân hàng và từ đó tiền lãi ngân hàng phải thu cũng tăng đáng kể. Cụ thể, năm 2012 tỷ số thanh toán nhanh bằng 0,5 nghĩa là có 0,5 đồng tài sản có tính thanh khoản đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn. Như vậy, nếu hàng tồn kho của công ty bị ứ đọng hoặc không đáng giá thì công 5 ty sẽ lâm vào tình trạng không có khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn. Do đó, công ty cần xem xét, đánh giá lại lượng hàng tồn kho hiện tại của công ty, nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản. Đặc biệt, công ty cần chú ý kiểm soát lượng hàng tồn kho nguyên vật liệu, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tồn kho. ;K2=PJ>8RW=XY (2=+/+=TQ=+RJ 2.1. Kỳ thu tiền bình quân Qua biểu đồ, ta thấy rằng kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp có sự biến động qua các năm nhưng vẫn thấp hơn rất nhiều so với công ty TSB. Vào năm 2010, kỳ thu tiền bình quân có sự giảm mạnh là do công ty đã thu về được một khoản lớn các khoản phải thu từ các đại lý. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến 2012, kỳ thu tiền bình quân có xu hướng tăng dần. Nguyên nhân chính là nền kinh tế giai đoạn này gặp nhiều khó khăn, các bạn hàng của công ty cũng lâm vào tình trạng tương tự, để đẩy mạnh tiêu thụ, công ty đã nới lỏng chính sách bán hàng do đó các khoản phải thu khách hàng đã tăng lên. Cụ thể, đến năm 2012, kỳ thu tiền bình quân là 32 ngày. Tuy đây không phải là con số quá cao so với ngành, nhưng công ty cũng cần phải giải quyết các khoản phải thu từ tài sản thanh lý (468 triệu tính đến cuối năm 2013) nhằm hạn chế bớt tình trạng chiếm dụng vốn không hợp lý. 6 2.2. Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm xuống mà nguyên nhân phần lớn là lượng tồn kho của công ty tăng lên đáng kể đặc biệt từ năm 2010. Đến năm 2012, vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng nhẹ đạt 1,86 tức tồn kho trong năm luân chuyển được 1,86 vòng, nghĩa là khoảng 194 ngày 1 vòng. So với công ty TBS cùng ngành, vòng quay của công ty vẫn lớn hơn nhưng công ty vẫn cần cải thiện vòng quay tồn kho cũng như kiểm soát số lượng hàng tồn kho cho hợp lý. Tồn kho của doanh nghiệp nhiều chủ yếu là các khoản mục như: + Nguyên vật liệu: do công ty phải nhập khẩu các nguyên vật liệu nên công ty phải đặt hàng với số lượng lớn để giảm chi phí mua hàng cũng như phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Trong các năm vừa qua, do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên tỷ giá cũng biến động khá nhiều, có thời kỳ tỷ giá tăng liên tục nên việc nhập hàng lớn để đảm bảo NVL cho quá trình sản xuất là hợp lý. Đến năm 2012, khi tỷ giá có sự ổn định tương đối, doanh nghiệp đã giảm được một lượng tồn kho nguyên vật liệu đáng kể. Tuy nhiên, công ty vẫn nên xem xét và cải tiến việc tồn kho dựa trên quy trình JIT để có thể sử dụng tồn kho hiệu quả hơn. + Thành phẩm: Công ty ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, không chỉ thị trường trong nước mà còn xuất khẩu sang một số nước trên thế giới. Vì vậy, công ty đã 7 gia tăng thành phẩm tồn kho để đáp ứng nhu cầu thị trường kịp thời. Tuy nhiên, Pin, acquy là mặt hàng có thể tồn kho nhưng việc bảo quản trong quá trình tồn kho rất quan trọng, nếu môi trường không thuận lợi như quá ẩm, quá nóng hay có ánh sáng trực tiếp đều ít nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Do đó, công ty phải tốn chi phí khá nhiều cho việc bảo quản hàng tồn kho. Để gia tăng hiệu quả, công ty nên làm tốt công tác dự báo thị trường để lượng tồn kho hợp lý hơn. Năm 2012, công ty trích lập thêm dự phòng giảm giá hàng tồn kho, đây là một trong những nguyên nhân làm tồn kho giảm xuống. Tồn kho giảm vì nguyên nhân này không cho thấy được việc doanh nghiệp có sử dụng tồn kho hiệu quả hơn hay không. 2.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn và hiệu suất sử dụng tổng tài sản Nhìn chung, hiệu suất tài sản cố định của công ty giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là trong những năm qua doanh thu của công ty tăng khá chậm, thậm chí năm 2012 bị giảm sút, trong khi đó, tài sản cố định của công ty lại tăng nhanh hơn. Đến năm 2012 là 4,56 nghĩa là với 1 đồng tài sản cố định đã tạo ra được 4,56 đồng doanh thu. Con số này tuy có giảm qua các năm nhưng vẫn cao hơn so với một số công ty cùng ngành mà cụ thể là TBS. Chính vì vậy, việc hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chủ yếu là do tác động suy thoái của nền kinh tế. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hiệu suất sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2008 – 2012 có giảm nhẹ nhưng không có biến động lớn. Trong năm 2012, 1 đồng tổng 8 tài sản tạo ra 1,63 đồng doanh thu, 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 3,53 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty lớn hơn hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty vì công ty đã sử dụng đòn bẩy tài chính từ nguồn vốn vay. 2.4. Các tỷ số đòn bẩy tài chính STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Tỷ số nợ trên tài sản 38,65% 37,93% 56,43% 53,70% 53,72% 2 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần 62,99% 61,10% 129,54 % 115,97 % 116,06 % 3 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần 0,47% 5,76% 9,56% 2,53% 0,10% 4 Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần 162,99 % 161,10 % 229,54 % 215,96 % 216,06 % 5 Khả năng thanh toán lãi vay 15,83 36,99 1,87 5,06 4,85 2.4.1 Tỷ số nợ trên tài sản Tỷ số nợ trên tài sản của công ty tăng nhanh trong năm 2010, nguyên nhân là do công ty thực hiện thanh lý một số tài sản làm giảm tài sản trong khi công ty lại gia tăng các khoản vay từ các ngân hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh. Sau đó, tỷ số này tương đối ổn định. Tính đến 2012, 55,72% tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ. Qua bảng số liệu trên ta cũng nhận thấy rằng, công ty chủ yếu sử dụng các khoản nợ để tài trợ cho tài sản (bao gồm cả dài hạn và ngắn hạn). Phần phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn sau sẽ đi vào chi tiết để biết chính xác công ty đã dùng nguồn vốn nào để tài trợ các loại tài sản khác nhau. Tỷ số thể hiện khả năng thanh toán lãi vay của công ty nhìn chung giảm dần qua các năm. Nguyên nhân của sự biến động trên là: + Trong giai đoạn 2008 -2009, công ty sử dụng đòn bẩy tài chính cao, tỷ số nợ cao làm tăng chi phí trả lãi. Nhưng đồng thời công ty cũng hoạt động hiệu quả nên tỷ số này tương đối cao + Trong giai đoạn 2010 – 2012, công ty cũng sử dụng đòn bẩy tài chính như vậy nên chi phí lãi vay phải trả không biến động nhiều. Tuy nhiên, công ty lại hoạt động kém hiệu quả hơn, cụ thể EBIT trong giai đoạn này giảm qua các năm. 9 Đến năm 2012, 1 đồng chi phí lãi vay được tài trợ bằng 4,85 đồng lợi nhuận trước thuế trước lãi. Tỷ số này giảm cho thấy rủi ro tài chính cao hơn. Do đó, công ty cần chú ý cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2.5. Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy, nhìn chung trong giai đoạn 2009 – 2012, tất cả các tỷ số sinh lợi đều giảm xuống. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu năm 2012 chỉ còn 3,43%, nghĩa là 100 đồng doanh thu mới tạo ra được 3,43 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân chính là trong năm doanh thu tăng chậm nhưng các khoản chi phí (bao gồm cả chi phí lãi vay và thuế) lại tăng lên nhanh hơn. Trong phần phân tích BCKQKD sẽ phân tích rõ hơn các nhân tố nào, và tác động như thế nào đến chỉ số này. Sức sinh lợi cơ bản năm 2012 giảm còn 9,34%, nghĩa là 100 đồng tài sản mới tạo ra được 9,34 đồng lơi nhuận trước thuế trước lãi. Điều này chứng tỏ một phần, trong những năm vừa qua hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đang giảm dần • Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Phân tích ROA Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2012/2011 1. EAT 77.771 147.756 130.236 96.839 64.135 2. TV 505.935 669.892 1.103.439 1.187.096 1.145.491 3. ROA 15,37% 22,06% 11,80% 8,16% 5,60% -2,56% 4. DTT 1.241.205 1.304.783 1.665.808 1.978.851 1.869.743 5. EAT/DTT 6,27% 11,32% 7,82% 4,89% 3,43% -1,46% 6. DTT/TV 2,453 1,948 1,510 1,667 1,632 -3,47% Trong những năm qua, tỷ suất sinh lời trên tài sản của công ty có xu hướng giảm dần vì 2 nguyên nhân sau: + Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm. + Vòng quay vốn có sự biến động lên xuống nhưng không bù đắp được sự sụt giảm của tỷ suất lợi nhuận ròng. 10 [...]... động của công ty khá tốt, công ty có lời thật Tuy nhiên, từ năm 2010, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tình hình hoạt động của công ty cũng giảm sút Trong giai đoạn này, công ty có lời nhưng không thể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Định phí trong giai đoạn này gia tăng, bên cạnh đó, các khoản nợ ngắn hạn cũng gia tăng làm tăng rủi ro tài chính của công ty 35 3 Phân tích đòn bẩy tài chính 3.1... tỷ giá dao động ít (không quá 1%), thu nhập tài chính của PINACO đã giảm đáng kể Cùng với xu hướng của doanh thu tài chính, chi phí tài chính không kể lãi vay cũng có sự biến động tương tự Tuy nhiên, nếu nhưng năm trước chi phí luôn cao hơn doanh thu hoạt động tài chính thì năm 2012, công ty đã có lợi nhuận từ hoạt động này Năm 2012, chi phí hoạt động tài chính là 5.161 triệu đồng, giảm 90,32% so với... khiến tỷ lệ P/E của công ty chỉ còn 3,82 Vào thời điểm 31/12/2012, giá thị trường của CP được định giá cao hơn 6,22 lần thu nhập của công ty tăng 62,83% so với năm 2011, mặc dù lợi nhuận của công ty vẫn đang có xu hướng giảm Điều này cho thấy, các nhà đầu tư đang kỳ vọng về sự tăng trưởng cao hơn trong tương lai của công ty Nhưng nếu so với toàn ngành công nghiệp, tỷ số PE của công ty vẫn thấp hơn nhiều,... nhận định rằng thu nhập của công ty đang được định giá quá cao, hoặc triển vọng của công ty rất khả quan trong tương lai Nếu P/E quá thấp cũng có thể là do thu nhập đang bị định giá thấp hoặc tương lai công ty không có sự tăng trưởng tốt… Chính vì vậy, sự biến động P/E trong những năm qua khó có thể phản ảnh hết thực trạng tài chính của công ty 2.6.3 P/B Tỷ số P/B của công ty trong 3 năm 2008-2010 đều... 0,41 đồng dẫn đến ROS giảm 0,41% IV PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN – TÀI SẢN BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN NĂM 2012 SỬ DỤNG VỐN SỐ TiỀN TỶ TRỌNG I TĂNG TÀI SẢN 101.566 48,66% 1 Tiền 32.434 15,91% 2 Đầu tư tài chính ngắn 45.000 22,07% hạn 3 Các khoản phải thu 18.969 9,30% 4 Tài sản ngắn hạn khác 329 0,16% 24 NGUỒN VỐN I GiẢM TÀI SẢN 1 Hàng tồn kho 2 Tài sản cố định 5 Tài sản dài hạn khác II GiẢM NGUỒN... nhuận hoạt động kinh doanh chính của công ty năm 2012 đạt 5,38 đồng, so với năm 2011 là 8,71 đồng, giảm 3,33 đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 38,21% Kết quả này cho thấy hoạt động kinh doanh chính của công ty Pinaco năm 2012 kém hiệu quả hơn so với năm 2011 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính chịu ảnh hưởng của hai nhân tố chính là quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hiệu quả sử dụng chi... của công ty Pinaco năm 2009 hiệu quả hơn so với năm 2008 Nhưng giai đoạn sau đó, tỷ lệ lợi nhuận HĐKD chính trên doanh thu liên tục giảm và đến năm 2012, con số này chỉ còn 5,38 đồng trên 100 đồng doanh thu Như vậy, công ty hiện nay đang hoạt động kém hiệu quả hơn Nguyên nhân chủ yếu là năm 2012, do sức cầu tiêu thụ Pin và Ắc quy suy giảm cùng chiều với tổng cầu của nền kinh tế, doanh thu của công ty. .. nhuận này đều từ việc công ty bán phế liệu Chính vì vậy, lợi nhuận này cao chưa hẳn là tốt Mặc dù, trong quy trình sản xuất Pin, Acquy, phế liệu, sắt vụn là điều tất nhiên, nhưng công ty cũng cần phải gia tăng thêm nữa hiệu quả sản xuất của mình nhằm làm giảm bớt lượng phế liệu, sắt vụn này 21 4 EBIT, chi phí lãi vay, EBT, EAT Chi phí lãi vay năm 2010 và 2011 gia tăng mạnh do công ty tăng các khoản vay... của công ty năm 2011 có dấu hiệu kém thuận lợi hơn, làm giảm sút lợi nhuận của công ty Đây là dấu hiệu cho thấy tình hình khó khăn hiện tại của công ty trong thời kỳ này Nếu xét trên 100 đồng doanh thu, lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của công ty năm 2009 đạt 20,83 đồng, so với năm 2008 là 13.30 đồng, tăng 7.53 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 56.62% Kết quả này cho thấy hoạt động kinh doanh chính. .. công ty đang hướng đến một cấu trúc tài chính linh hoạt hơn, tăng cường các khoản vay ngắn hạn và chiếm dụng vốn, giảm chi phí sử dụng vốn 31 32 V MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 1 Mô hình phân tích hiệu quả tài chính Sơ đồ phân tích hiệu quả tài chính năm 2012 P/E 6,23 P/B 0,7533 chia ROA 5,60% Tỷ suất sinh lợi trên DT 3,43% Lãi ròng 64.135 chia nhân Doanh thu 1.869.743 ROE 12,10% chia 1 – 0,5372 Vòng quay . dụng vốn chủ sở hữu của công ty lớn hơn hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty vì công ty đã sử dụng đòn bẩy tài chính từ nguồn vốn vay. 2.4. Các tỷ số đòn bẩy tài chính STT Chỉ tiêu 2008. thanh toán của công ty đang bị giảm sút và 2U =8V là dấu hiệu dự báo tình hình khó khăn về tài chính của công ty trong tương lai. Tuy nhiên, khi so với công ty TSB, tỷ số này của 2 công ty gần xấp. 55,72% tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ. Qua bảng số liệu trên ta cũng nhận thấy rằng, công ty chủ yếu sử dụng các khoản nợ để tài trợ cho tài sản (bao gồm cả dài hạn và ngắn hạn). Phần phân

Ngày đăng: 18/12/2014, 16:43

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP PIN ĂC QUY MIỀN NAM – MÃ: PAC

    • 1. Sản phẩm:

      • 1.1. Sản phẩm ắc quy

      • 1.2. Sản phẩm Pin

      • 2. Hệ thống quản lý chất lượng

      • 3. Hệ thống phân phối và chính sách hậu mãi

      • II. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

        • 1. Các tỷ số thanh toán – Liquidity Ratios

        • 2. Các tỷ số hoạt động – Activity Ratios

          • 2.1. Kỳ thu tiền bình quân

          • 2.2. Vòng quay hàng tồn kho

          • 2.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn và hiệu suất sử dụng tổng tài sản

          • 2.4. Các tỷ số đòn bẩy tài chính

          • 2.5. Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios

          • 2.6. Tỷ số giá trị thị trường – Market – value ratio

            • 2.6.1. Thu nhập trên mỗi cổ phần

            • 2.6.2. P/E

            • 2.6.3. P/B

            • 2.7. Một số tỷ số mở rộng

              • 2.7.1. Vốn hoạt động thuần NOWC

              • 2.7.2. Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế NOPAT

              • 2.7.3. Dòng tiền tự do FCF

              • 2.7.4. Giá trị kinh tế gia tăng (EVA)

              • III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

                • 1. Hoạt động kinh doanh chính

                • 2. Hoạt động tài chính

                • 3. Hoạt động khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan