thực trạng chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản tại nhtm cổ phần quân đội chi nhánh thăng long giai đoạn 2008 – 2010

91 456 0
thực trạng chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản tại nhtm cổ phần quân đội chi nhánh thăng long giai đoạn 2008 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Lê Việt Thủy trong quá trình viết và hoàn thành chuyên đề thực tập này của em. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị trong phòng Quan hệ khách hàng NHTM Cổ phần Quân đội Chi nhánh Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập của mình. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 CHƯƠNG I 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 VÀ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN 3 1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại (NHTM) 3 1.1.1 Khái niệm NHTM 3 1.1.2 Chức năng của NHTM 3 1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính 3 1.1.2.2 Chức năng tạo phương tiện thanh toán 4 1.1.2.3 Chức năng trung gian thanh toán 5 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 6 1.1.3.1 Huy động vốn 6 1.1.3.2 Tín dụng 6 1.1.3.3 Thanh toán 7 1.1.3.4 Mua bán ngoại tệ 8 1.1.3.5 Dịch vụ bảo quản tài sản hộ, quản lý ngân quỹ, tư vấn tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác 8 1.2 Tín dụng ngân hàng 9 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 9 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 9 1.2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 10 1.2.2.2 Căn cứ vào hình thức tín dụng 10 1.2.2.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo 13 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 13 1.2.3.1.Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế 13 1.2.3.2.Thúc đẩy nền kinh tế phát triển 14 1.2.3.3.Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn 14 1.2.3.4.Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp 14 1.2.3.5.Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài 15 1.2.4 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng 15 1.2.4.1 Khách hàng cam kết hoàn trả gốc và lãi với thời hạn xác định 15 1.2.4.2 Khách hàng cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích đã thỏa thuận. .15 1.2.4.3 Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án sử dụng tiền vay có hiệu quả 16 1.2.4.4 Đảm bảo tín dụng 16 1.2.5 Rủi ro tín dụng 16 1.2.5.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.2.5.2 Đánh giá rủi ro tín dụng: 16 1.3 Đảm bảo tín dụng bằng tài sản 17 1.3.1 Khái niệm đảm bảo tín dụng bằng tài sản 17 1.3.2 Đặc trưng của đảm bảo tín dụng bằng tài sản 18 1.3.3 Vai trò của đảm bảo tín dụng bằng tài sản 19 1.3.4 Các loại đảm bảo tín dụng bằng tài sản 20 1.3.4.1 Phân loại theo hình thức đảm bảo tín dụng bằng tài sản 20 1.3.4.2 Phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản đảm bảo 22 1.3.4.3 Phân loại theo hình thức vật chất của tài sản đảm bảo 22 1.3.5 Quy trình tín dụng có tài sản đảm bảo 23 1.3.6 Chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản của NHTM 25 1.3.6.1 Quan niệm về chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản 25 1.3.6.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đảm bảo bảo tín dụng bằng tài sản 26 1.3.6.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản 28 CHƯƠNG II 30 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG 30 TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 30 CHI NHÁNH THĂNG LONG 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức 31 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 32 Ban giám đốc 32 Phòng quản lý tín dụng 34 Phòng kế toán 34 Phòng hành chính nhân sự 35 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 35 2.2.2 Hoạt động tín dụng 38 2.2.3 Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 41 2.2.4 Hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ 41 2.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 42 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 60 CHƯƠNG 3 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM 62 TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THĂNG LONG 62 3.1. Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng TSĐB tại NHTM Cổ phần Quân đội Chi nhánh Thăng Long 62 3.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Thăng Long 62 3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay của NHTM Cổ phần Quân đội chi nhánh Thăng Long 63 3.2. Giải pháp 64 3.2.1. Hoàn thiện và đổi mới quy trình tín dụng có TSĐB 64 3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức bảo đảm trong hoạt động cho vay 64 3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và định giá TSĐB 66 3.2.4. Thường xuyên định giá lại giá trị của TSĐB 67 3.2.5. Nâng cao chất lượng quản lý TSĐB 68 3.2.6. Nâng cao chất lượng công tác xử lý TSĐB 69 3.2.7. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định để đáp ứng nhu cầu của công việc 71 3.2.8. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin trong ngân hàng 72 3.3. Kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành liên quan 73 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN 75 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MB TSĐB GTCG BĐS NHNN NQH NHTM KHCN KHDN : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội : Tài sản đảm bảo : Giấy tờ có giá : Bất động sản : Ngân hàng nhà nước : Nợ quá hạn : Ngân hàng thương mại : Khách hàng cá nhân : Khách hàng doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của mb chi nhánh Thăng Long theo đối tượng huy động từ năm 2008 đến 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Diễn biến lợi nhuận trước thuế của MB Thăng Long Error: Reference source not found Bảng 2.3: Dư nợ đối với KHCN phân loại theo TSĐB của MB Thăng Long giai đoạn 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Dư nợ đối với KHDN phân loại theo TSĐB của MB Thăng Long giai đoạn 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Phân loại dư nợ có TSĐB theo nguồn gốc hình thành tài sản của MB Thăng Long giai đoạn 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Tỷ lệ NQH có TSĐB phân loại theo loại TSĐB của MB Thăng Long 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tỷ lệ NQH có TSĐB phân loại theo nguồn gốc hình thành TSĐB của MB Thăng Long 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu theo loại TSĐB của MB Thăng Long giai đoạn 2008-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.11 Tỷ lệ cho vay trên giá trị TSĐB của MB Thăng Long giai đoạn 2008-2010 Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 CHƯƠNG I 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 VÀ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN 3 1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại (NHTM) 3 1.1.1 Khái niệm NHTM 3 1.1.2 Chức năng của NHTM 3 1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính 3 1.1.2.2 Chức năng tạo phương tiện thanh toán 4 1.1.2.3 Chức năng trung gian thanh toán 5 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 6 1.1.3.1 Huy động vốn 6 1.1.3.2 Tín dụng 6 1.1.3.3 Thanh toán 7 1.1.3.4 Mua bán ngoại tệ 8 1.1.3.5 Dịch vụ bảo quản tài sản hộ, quản lý ngân quỹ, tư vấn tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác 8 1.2 Tín dụng ngân hàng 9 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 9 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 9 1.2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 10 1.2.2.2 Căn cứ vào hình thức tín dụng 10 1.2.2.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo 13 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 13 1.2.3.1.Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế 13 1.2.3.2.Thúc đẩy nền kinh tế phát triển 14 1.2.3.3.Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn 14 1.2.3.4.Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp 14 1.2.3.5.Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài 15 1.2.4 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng 15 1.2.4.1 Khách hàng cam kết hoàn trả gốc và lãi với thời hạn xác định 15 1.2.4.2 Khách hàng cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích đã thỏa thuận. .15 1.2.4.3 Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án sử dụng tiền vay có hiệu quả 16 1.2.4.4 Đảm bảo tín dụng 16 1.2.5 Rủi ro tín dụng 16 1.2.5.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.2.5.2 Đánh giá rủi ro tín dụng: 16 1.3 Đảm bảo tín dụng bằng tài sản 17 1.3.1 Khái niệm đảm bảo tín dụng bằng tài sản 17 1.3.2 Đặc trưng của đảm bảo tín dụng bằng tài sản 18 1.3.3 Vai trò của đảm bảo tín dụng bằng tài sản 19 1.3.4 Các loại đảm bảo tín dụng bằng tài sản 20 1.3.4.1 Phân loại theo hình thức đảm bảo tín dụng bằng tài sản 20 1.3.4.2 Phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản đảm bảo 22 1.3.4.3 Phân loại theo hình thức vật chất của tài sản đảm bảo 22 1.3.5 Quy trình tín dụng có tài sản đảm bảo 23 1.3.6 Chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản của NHTM 25 1.3.6.1 Quan niệm về chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản 25 1.3.6.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đảm bảo bảo tín dụng bằng tài sản 26 1.3.6.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản 28 CHƯƠNG II 30 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG 30 TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 30 CHI NHÁNH THĂNG LONG 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức 31 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 32 Ban giám đốc 32 Phòng quản lý tín dụng 34 Phòng kế toán 34 Phòng hành chính nhân sự 35 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 35 2.2.2 Hoạt động tín dụng 38 2.2.3 Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 41 2.2.4 Hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ 41 2.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 42 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 60 CHƯƠNG 3 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM 62 TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THĂNG LONG 62 3.1. Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng TSĐB tại NHTM Cổ phần Quân đội Chi nhánh Thăng Long 62 3.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Thăng Long 62 3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay của NHTM Cổ phần Quân đội chi nhánh Thăng Long 63 3.2. Giải pháp 64 3.2.1. Hoàn thiện và đổi mới quy trình tín dụng có TSĐB 64 3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức bảo đảm trong hoạt động cho vay 64 3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định và định giá TSĐB 66 3.2.4. Thường xuyên định giá lại giá trị của TSĐB 67 3.2.5. Nâng cao chất lượng quản lý TSĐB 68 3.2.6. Nâng cao chất lượng công tác xử lý TSĐB 69 3.2.7. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định để đáp ứng nhu cầu của công việc 71 3.2.8. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin trong ngân hàng 72 3.3. Kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành liên quan 73 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN 75 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nói chung và hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hoàn thiện, phát triển, đổi mới và hội nhập sâu sắc vào nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động và rủi ro thì yêu cầu an toàn của Ngân hàng được đặt lên hàng đầu. Hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra nhiều lợi nhuận nhưng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, ngân hàng cần có các biện pháp đảm bảo tín dụng. Một trong những biện pháp đảm bảo tín dụng hiệu quả, an toàn được các ngân hàng nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phẩn Quân đội chi nhánh Thăng Long sử dụng hiện nay là đảm bảo tín dụng bằng tài sản. Trong thời gian qua công tác đảm bảo tín dụng bằng tài sản của MB Thăng Long đã phát huy được hiệu quả và góp phần vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Tuy nhiên hiện nay công tác đảm bảo tín dụng tại MB Thăng Long vẫn còn nhiều bất cập và cần cải thiện để nâng cao hơn nữa vai trò của tài sản đảm bảo. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tài sản đảm bảo(TSĐB) tín dụng, chất lượng đảm bảo tín dụng. Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản tại NHTM Cổ phần Quân Đội chi nhánh Thăng Long giai đoạn từ 2008- 2010. Đánh giá những kết quả đạt được, rút ra một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản tại NHTM Cổ phần Quân Đội chi nhánh Thăng Long. [...]... nghiệp Chuyên đề thực tập gồm có các phần: Lời mở đầu, kết luận và 3chương : Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THĂNG LONG Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THĂNG LONG CHƯƠNG... bản về đảm bảo tín dụng bằng tài sản của Ngân hàng thương mại Thực trạng chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản tại NHTM Cổ phần Quân Đội chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2008 – 2010 4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế từ phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê,… 5 Kết cấu của chuyên đề thực. .. sau giải ngân, bảo quản TSĐB 1.3.6.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đảm bảo bảo tín dụng bằng tài sản Các tiêu chí đánh giá chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản được xây dựng trên cơ sở các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng như: các nhóm nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu,… Các chỉ tiêu phản ánh chất lương đảm bảo tín dụng bằng tài sản gồm có: Tỷ lệ nợ quá hạn theo loại TSĐB tín dụng, tỷ lệ... đó chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản là chủ yếu Chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản phản ánh những tài sản mà ngân hàng chấp nhận làm đảm bảo cho những khoản vay của khách hàng có khả năng thực hiện đúng chức năng là nguồn thu nợ thứ hai cho ngân hàng hay không, có giúp ngân hàng bảo toàn được vốn khi có rủi ro tín dụng xảy ra hay không? Để đảm bảo tín dụng có chất lượng ngân hàng cần thực. .. Vậy đảm bảo tín dụng bằng tài sản đóng vai trò rất quan trọng không những đối với Ngân hàng, khách hàng mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên cần hiểu rõ đảm bảo tín dụng bằng tài sản chỉ là biện pháp phòng vệ khi gặp sự cố trong hoạt động tín dụng chứ không có tác dụng loại bỏ rủi ro tín dụng 1.3.4 Các loại đảm bảo tín dụng bằng tài sản 1.3.4.1 Phân loại theo hình thức đảm bảo tín dụng bằng tài. .. nguyên tắc thứ nhất 1.2.4.4 Đảm bảo tín dụng Do hoạt động tín dụng luôn có rủi ro nên yêu cầu của ngân hàng là phải có biện pháp đảm bảo tín dụng Đảm bảo tín dụng có thể là bằng tín chấp (tức uy tín của người vay) hoặc bằng TSĐB tùy thuộc vào quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng và uy tín của khách hàng Đảm bảo tín dụng, đặc biệt là đảm bảo tín dụng bằng tài sản có tác dụng giảm bớt tổn thất cho ngân... niệm về chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, bên cạnh yêu cầu tăng trưởng tín dụng thì yêu cầu về chất lượng tín dụng luôn được đặt ra Chỉ có hoạt động có chất lượng thì ngân hàng mới phát triển bền vững và nâng cao tính cạnh tranh Để đảm bảo được chất lượng tín dụng thì một điều quan trọng là phải nâng cao chất lượng đảm bảo tín dụng, ... đảm bảo cho khoản nhận tài trợ b Đảm bảo tín dụng bằng tài sản hình thành từ nguồn tài trợ của ngân hàng Là việc khách hàng nhận tài trợ dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính món vay đó đối với ngân hàng 1.3.4.3 Phân loại theo hình thức vật chất của tài sản đảm bảo a Đảm bảo tín dụng bằng hàng hóa trong kho Các hàng hóa trong kho thường được dùng để đảm bảo. .. thuê tài chính trực thuộc 1.2.2.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo Dựa vào hình thức đảm bảo tín dụng chia thành : - Tín dụng có TSĐB: là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba bằng tài sản Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không có hoặc không đủ -Tín dụng không có TSĐB: là loại tín dụng không... đảm bảo tín dụng trong đó khách hàng gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại ngân hàng tài trợ hoặc tại một tổ chức tín dụng khác theo chỉ định của ngân hàng tài trợ để d Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Là hình thức đảm bảo tín dụng trong đó bên thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với ngân hàng cho vay (bên nhận bảo lãnh) về việc sử dụng tài sản . về tài sản đảm bảo( TSĐB) tín dụng, chất lượng đảm bảo tín dụng. Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản tại NHTM Cổ phần Quân Đội chi nhánh Thăng Long giai đoạn. vật chất của tài sản đảm bảo 22 1.3.5 Quy trình tín dụng có tài sản đảm bảo 23 1.3.6 Chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản của NHTM 25 1.3.6.1 Quan niệm về chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài. vật chất của tài sản đảm bảo 22 1.3.5 Quy trình tín dụng có tài sản đảm bảo 23 1.3.6 Chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài sản của NHTM 25 1.3.6.1 Quan niệm về chất lượng đảm bảo tín dụng bằng tài

Ngày đăng: 18/12/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    • LỜI NÓI ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp

      • CHƯƠNG I

      • LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • VÀ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN

        • 1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại (NHTM)

          • 1.1.1 Khái niệm NHTM

          • 1.1.2 Chức năng của NHTM

            • 1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính

            • 1.1.2.2 Chức năng tạo phương tiện thanh toán

            • 1.1.2.3 Chức năng trung gian thanh toán

            • 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM

              • 1.1.3.1 Huy động vốn

              • 1.1.3.2 Tín dụng

              • 1.1.3.3 Thanh toán

              • 1.1.3.4 Mua bán ngoại tệ

              • 1.1.3.5 Dịch vụ bảo quản tài sản hộ, quản lý ngân quỹ, tư vấn tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác.

              • 1.2 Tín dụng ngân hàng

                • 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

                • 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

                  • 1.2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan