PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC)

20 1.8K 10
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC) 3 1.1. Lịch sử hình thành 3 1.2. Lĩnh vực kinh doanh 3 1.3. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của NNC 3 1.4. Chiến lược phát triển và đầu tư 3 1.5. Năng lực công ty 3 1.6. Vị thế công ty 3 1.7. Các dự án lớn 3 1.8. Triển vọng công ty 3 1.9. Rủi ro kinh doanh 3 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC) 3 2.1. Phân tích tỷ lệ 3 2.1.1. Khả năng thanh khoản 3 2.1.2. Hiệu suất sử dụng tài sản 3_Toc376515703 2.1.3. Quản trị nợ 3 2.1.4. Tỷ suất sinh lợi 3 2.1.5. Tỷ lệ giá trị thị trường 3 2.2. Phân tích cơ cấu 3 2.2.1 Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán 3 2.2.2 Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3_Toc376515714 2.3. Mô hình Z 3 2.4. Đòn bẩy tài chính 3 CH ƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN NNC 3 CH ƯƠNG 4: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 3 4.1.Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của chứng khoán NNC 3 4.2. Chọn chứng khoán để thiết lập danh mục đầu tư 3 4.3. Tỷ trọng đầu tư, hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của bộ chứng khoán NNC KAC 3 CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC) Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ NÚI NHỎ Tên quốc tế: NUI NHO STONE COOPERATION Tên viết tắt: NNC Trụ sở chính: DT – 743, Bình Thung, Bình An, Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Website: www.nuinho.vn Ngành: Xây dựng và vật liệu xây dựng 1.1. Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ tiền thân là một cơ sở sản xuất đặc thù công nhỏ do chế độ cũ để lại và được tiếp quản vào tháng 12 năm 1975 và đơn vị trực thuộc của Công ty Vật liệu và Xây dựng Bình Dương (M C) với tên gọi là Xí nghiệp khai thác đá số 3. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công ty mẹ là Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ, đến nay công ty đã cơ giới hóa toàn bộ năng lực khai thác gần 2.000.000m3 đánăm. Tháng 82006, Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ được chính thức thành lập theo Quyết định số 3556QĐUBND ngày 07082006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương trên cơ sở phê duyệt phương án cổ phần hóa và Chuyển xí nghiệp khai thác đá số 3 trực thuộc công ty Vật liệu và Xây dựng Bình Dương thành công ty cổ phần với vốn điều lệ 38.000.000.000 đồng. NNC đã đăng ký với UBCKNN và trở thành công ty đại chúng vào ngày 25062007 Tháng 32009 Công ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu thường cho cổ đông hiện hữu tăng vốn điều lệ lên 44.965.000.000 đồng. Tháng 112009 Công ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu thường cho cổ đông hiện hữu tăng vốn điều lệ lên 87.681.750.000 đồng. Tháng 12010, Công ty tiến hành nộp hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Trong quá trình hoạt động Công ty CP Đá Núi Nhỏ đã được nhiều thành tựu, trở thành công ty cung cấp đá có uy tín trên thị trường, được khách hàng tin tưởng. Vì vậy, NNC rất chú trọng tới việc đảm bảo chất lượng dịch vụ và tăng uy tín của Công ty. Công ty đã xây dựng và thực hiện các quy định nghiêm ngặt về đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. NNC đã được chứng nhận chất lượng thuộc lĩnh vực khai thác và chế biến đá xây dựng và đạt chứng chỉ ISO 9001:2008 do tổ chức QUACERT chứng nhận tháng 32009.

[Type text] Page 1   Tiểu luận môn học:  Đề tài:   !"#$% & '( GVHD : )*+,-)+ Lớp : QT Ngày 2 – K22 MSHV : 7701220894 HVTH : Huỳnh Thị Thanh Phương TP HCM, năm 2013 [Type text] Page 2 /0/ Đề tài: Báo cáo Công ty CP Đá Núi Nhỏ GVHD: TS.Ngô Quang Huân 123  !"#$ % &'( Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ NÚI NHỎ Tên quốc tế: NUI NHO STONE CO-OPERATION Tên viết tắt: NNC Trụ sở chính: DT – 743, Bình Thung, Bình An, Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Website: www.nuinho.vn Ngành: Xây dựng và vật liệu xây dựng 1.1. Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ tiền thân là một cơ sở sản xuất đặc thù công nhỏ do chế độ cũ để lại và được tiếp quản vào tháng 12 năm 1975 và đơn vị trực thuộc của Công ty Vật liệu và Xây dựng Bình Dương (M & C) với tên gọi là Xí nghiệp khai thác đá số 3. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công ty mẹ là Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ, đến nay công ty đã cơ giới hóa toàn bộ năng lực khai thác gần 2.000.000m 3 đá/năm. Tháng 8/2006, Công ty Cổ phần Đá Núi Nhỏ được chính thức thành lập theo Quyết định số 3556/QĐ-UBND ngày 07/08/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương trên cơ sở phê duyệt phương án cổ phần hóa và Chuyển xí nghiệp khai thác đá số 3 trực thuộc công ty Vật liệu và Xây dựng Bình Dương thành công ty cổ phần với vốn điều lệ 38.000.000.000 đồng. NNC đã đăng ký với UBCKNN và trở thành công ty đại chúng vào ngày 25/06/2007 Tháng 3/2009 Công ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu thường cho cổ đông hiện hữu tăng vốn điều lệ lên 44.965.000.000 đồng. Tháng 11/2009 Công ty thực hiện việc phát hành cổ phiếu thường cho cổ đông hiện hữu tăng vốn điều lệ lên 87.681.750.000 đồng. Tháng 1/2010, Công ty tiến hành nộp hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Trong quá trình hoạt động Công ty CP Đá Núi Nhỏ đã được nhiều thành tựu, trở thành công ty cung cấp đá có uy tín trên thị trường, được khách hàng tin tưởng. Vì vậy, NNC rất chú trọng tới việc đảm bảo chất lượng dịch vụ và tăng uy tín của Công ty. Công ty đã xây dựng và thực hiện các quy định nghiêm ngặt về đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. NNC đã được chứng nhận chất lượng thuộc lĩnh vực khai thác và chế biến đá xây dựng và đạt chứng chỉ ISO 9001:2008 do tổ chức QUACERT chứng nhận tháng 3/2009. MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 4 Đề tài: Báo cáo Công ty CP Đá Núi Nhỏ GVHD: TS.Ngô Quang Huân 1.2.Lĩnh vực kinh doanh  Khai thác đá, đất sét gạch ngói.  Sản xuất ngói xi măng màu.  Mua bán vật liệu xây dựng.  Cho thuê kho bãi, văn phòng,  Kinh doanh Bất động sản  Đầu tư khu du lịch sinh thái (theo quy hoạch của tỉnh).  Khách sạn, nhà hàng.  Trồng rừng và chăm sóc rừng  Chế biến mủ cao su 1.3.Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của NNC 1.4. Chiến lược phát triển và đầu tư  NNC tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.  Phát triển Giải pháp kỹ thuật khai thác và chế biến đá.  Chiến lược mở rộng thị phần MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 5 Đề tài: Báo cáo Công ty CP Đá Núi Nhỏ GVHD: TS.Ngô Quang Huân 1.5. Năng lực công ty NNC tiếp tục là một trong số ít các doanh nghiệp có khả năng cung cấp sản phẩm đá xây dựng có chất lượng tốt trong khu vực. Đá tại mỏ Núi Nhỏ là đá phun trào có độ andezit và trầm tích cao, đậm đặc, đáp ứng tốt các công trình trọng điềm của quốc gia. NNC có thuận lợi trong khâu tiêu thụ và cả phân phối sản phẩm đá nhờ ưu thế vị trí địa lý thuận lợi cả về đường bộ lẫn đường sông. NNC luôn sử dụng nguồn vốn hiệu quả. Công ty luôn thực hiện tốt việc quản lý công nợ, không để nợ tồn động kéo dài, không để nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng, giảm chi phí sử dụng vốn không cần thiết. Ngoài ra, NNC còn có đội ngũ nguồn nhân lực dồi dào, tài năng và có tác phong làm việc chuyên nghiệp. 1.6.Vị thế công ty Với dự kiến sản lượng khai thác trong năm tới sẽ tăng khoảng 1.800.000 – 2.800.000m 3 /năm (mỏ Núi nhỏ) để đáp ứng nhu cầu ngày tăng về xây dựng. So sánh với cá đơn vị cùng ngành nghề trên địa bàn Đông Nam Bộ công ty đứng ở vị trí cao trong lĩnh vực cung cấp đá và các sản phẩm đá của công ty được các nhà thầu xây dựng lớn tin dùng trên thị trường. Sản phẩm đá của NNC có mặt khắp các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ chiếm khoảng 20% thị phần trên địa bàn. 1.7. Các dự án lớn  Đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Dây.  Đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn.  Đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận  Công trình sân bay quốc tế Long Thành.  Quốc lộ 13 nối từ TP.HCM – Bình Dương – Cửa khầu Hoa Lưu Bình Phước 1.8. Triển vọng công ty Triển vọng phát triển của ngành trong các năm tới theo nhận định của công ty là thuận lợi. Dự kiến nhu cầu đá xây dựng của khu vực TP.HCM và các Tỉnh Đồng Nai, Bình Dương trong các năm tới tăng trưởng mạnh với tốc độ khoảng 10%/năm. Ngoài ra, NNC đang làm nhà cung cấp chính cho các dự án trọng điểm của quốc gia. 1.9. Rủi ro kinh doanh Những biến động của các yếu tố kinh tế vĩ mô luôn có những tác động rất lơn đối với các hoạt động kinh doanh của các donh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh khai thác đá, cũng như MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 6 Đề tài: Báo cáo Công ty CP Đá Núi Nhỏ GVHD: TS.Ngô Quang Huân như những doanh nghiệp khác. NNC chịu nhiều tác động bởi các yếu tố kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát… Mặc dù NNC đã có những nghiên cứu khảo sát khoa học đánh giá về trữ lượng và chất lượng nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên những nghiên cứu đánh giá này không thể khắc phục và lường trước được hết các rủi ro trong quá trình khai thác làm tăng chi phí sản xuất. Thậm chí phải thay đổi công nghệ khai thác sẽ dẫn đến giảm sản lượng, giảm doanh thu, lợi nhuận. Các rủi ro khác như biểu tình, bạo động, thiên tai, dịch, hỏa hoạn…là những rủi ro bất khả kháng, nếu xảy ra sẻ gây thiệt hại cho con người, tài sản và tình hình hoạt động chung của công ty. MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 7 142!"#$%  &'( 2.1. Phân tích tỷ lệ 2.1.1. Khả năng thanh khoản ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Cách tính 2010 2011 2012 Thanh toán hiện thời CR=TSNH/NNH 2,8411631 2,6287059 2,947835 Thanh toán nhanh QR=(TSNH-HTK)/NNH 2,4655896 2,0451087 2,355362 Thanh toán tiền mặt CAR= TM/NNH 1,9238044 0,9984608 0,802084 (Nguồn: báo cáo tài chính công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Nhìn vào bảng tính toán trên, chúng ta có thể thấy rằng khả năng thanh toán hiện thời của công ty NNC vẫn luôn được duy trì ở mức khá cao. Cụ thể theo báo cáo tài chính của công ty, chỉ số thanh toán hiện thời của công ty không biến động nhiều, luôn xoay quanh ở mức gần 3. Điều này cho thấy 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 3 đồng tài sản ngắn hạn có thể thanh toán ngay cho khoản nợ khi cần thiết, và ở mức độ này có thể cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty hiện đang tốt. Tuy nhiên trong tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho có khả năng thanh khoản thấp nhất, vì vậy khi xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp, chúng ta có thể loại hàng tồn kho ra khỏi tài sản ngắn hạn để xem doanh nghiệp này có bao nhiêu tài sản có thể đáp ứng ngay để thanh toán. Đối với công ty NNC, khả năng thanh toán nhanh vẫn ở mức cao, cả 3 năm qua khả năng thanh toán nhanh của công ty NNC luôn ở trên 2. Điều này cho thấy, dù không xét đến hàng tồn kho, công ty NNC vẫn có hơn 2 đồng tài sản ngắn hạn có thể đảm bảo cho khả năng trả nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu xét khả năng thanh toán tiền mặt thì khả năng thanh toán có sự suy giảm đáng kể trong vòng 3 năm qua. Từ mức tỷ số thanh toán tiền mặt 1,923 ở năm 2010 thì đến năm 2011 chỉ còn 0,998 và tiếp tục giảm 0,802 ở năm 2012. Điều này cho thấy lượng tiền mặt của công ty giảm đáng kể trong 3 năm qua. Điều này có thể được giải thích do tình hình nền kinh tế khó khăn chung ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty NNC, nên lượng tiền mặt không duy trì được nhiều như trước. Tuy nhiên điều này cũng có thể do công ty NNC đang dùng lượng tiền mặt của mình đầu tư nhiều hơn nhằm tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn ở tương lai. Sự thật là công ty NNC đã dùng tiền để thực hiện đầu tư tài chính ngắn hạn đến hơn 66 tỷ đồng. Để biết rõ tình hình công ty, chúng ta cần xem xét chi tiết hơn ở phần sau. Tuy nhiên mức độ thanh toán tiền mặt công ty thấp nhất vẫn ở mức 0,802 thì tình hình thanh toán vẫn tương đối tốt. 2.1.2. Hiệu suất sử dụng tài sản MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 8 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Cách tính 2010 2011 2012 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT=TNS/A 1,6204792 1,2363673 1,271601 Vòng quay tồn kho IT=GVHB/TK 11,419546 4,947941 6,032131 Kỳ thu tiền bình quân ACP=KPT*360/NS 25,310789 15,014689 16,03576 (Nguồn: báo cáo tài chính công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Hiệu qủa sử dụng tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà không có phân biệt đó là tài sản lưu động hay tài sản cố định. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Ở công ty NNC thì hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm trong 3 năm qua, từ 1,62 năm 2010 thì đến năm 2012 chỉ còn 1,27. Điều này cho thấy công ty đang sử dụng vốn ngày một kém hiệu quả hơn trước. Đến năm 2012 tình hình có vẻ khả quan hơn năm 2011 nhưng mức độ thay đổi vẫn không đáng kể. Chi tiết hơn ta xem xét vòng quay hàng tồn kho và kỳ thu tiền bình quân. Để đánh giá hiệu quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng tỷ số hoạt động tồn kho. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu. Tương tự hiệu quả sử dụng tổng tài sản, vòng quay hàng tồn kho của công ty NNC cũng có xu hướng giảm trong vòng 3 năm qua. Từ mức rất cao là 11,42 năm 2010, giảm nhanh chỉ còn 4,95 năm 2012 và có khuynh hướng tăng lại trong năm kế tiếp. Điều này phù hợp với phần phân tích khả năng thanh khoản phía trên. Vì công ty đang đầu tư nhiều hơn cho hàng tồn kho nên có thể ban đầu công ty chưa thể ngay lập tức chuyển đổi quy mô để tạo ra hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó, kỳ thu tiền bình quân năm 2012 cho thấy doanh nghiệp chỉ mất 16,03 ngày cho một khoản phải thu có thể cho là 1 dấu hiệu khả quan trong duy nhất trong các chỉ tiêu trên. Kỳ thu tiền bình quân đang trong xu hướng giảm từ 25,31 năm 2010 xuống chỉ còn 15,01 năm 2011 và ổn định ở mức này trong năm 2012. Điều này cho thấy công ty NNC đang có một chính sách bán hàng ổn định và đang duy trì mức độ khoản phải thu hợp lý trong tổng doanh thu bán hàng. 2.1.3. Quản trị nợ ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Cách tính 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản D/A=TD/TA 0,2231607 0,2535868 0,239389 Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR=EBIT/I Chưa có lãi vay Chưa có lãi vay 803,8898 Tỷ số khả năng trả nợ =(EBITDA+tiền thuê) /(I+nợ gốc+ tiền thuê) 7,2797805 4,9796829 5,436551 (Nguồn: báo cáo tài chính công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Tỷ số nợ so với tổng tài sản D/A phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết (1) mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, (2) nợ MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 9 chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (do tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn). Tỷ số nợ thường nằm trong khoảng 50 đến 70%. Ở đây, công ty NNC có tỷ số D/A này chỉ ở khoảng 25% tổng nguồn vốn Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn, vì thế khả năng đi vay của công ty trong tương lai vẫn rất cao khi có nhu cầu vốn. Tỷ số khả năng trả lãi phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cho biết mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận của doanh nghiệp, qua đó, giúp đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng trả lãi vay hay không. Đối với công ty NNC thì trong 2 năm 2010, 2011 công ty không có lãi vay phải trả nên chỉ số này không có ý nghĩa. Riêng năm 2012 thì công ty có lãi vay nhưng mà con số này rất nhỏ so với lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mà công ty kiếm được, nên khả năng thanh toán lãi vay của công ty là rất tốt. Tuy nhiên, tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của công ty, vì ngoài lãi ra công ty còn phải trả nợ gốc và các khoản khác, chẳng hạn như tiền thuê tài sản. Do đó, chúng ta không chỉ có quan tâm đến khả năng trả lãi mà còn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ nói chung. Để đo lường khả năng trả nợ chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả nợ. Tỷ số khả năng trả nợ được thiết kế để đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi của doanh nghiệp từ các nguồn như doanh thu, khấu hao, và lợi nhuận trước thuế. Thông thường nợ gốc sẽ được trang trải từ doanh thu và khấu hao, trong khi lợi nhuận trước thuế được sử dụng để trả lãi vay. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ. Theo như tính toán từ báo cáo tài chính của công ty NNC trong 3 năm qua, ta thấy mỗi đồng nợ gốc và lãi của công ty có trung bình đến hơn 5 đồng có thể sử dụng để trả nợ. Và mức độ này mặc dù có biến động giảm từ 7,27 năm 2010 còn 5,43 năm 2012, nhưng chúng ta có thể thấy công ty vẫn có thể đảm bảo tốt khả năng trả nợ. Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng mức độ sử dụng nợ vay của công ty là không nhiều, vì vậy nên khả năng trả lãi và khả năng trả nợ nói chung của công hiện cũng đang rất tốt. Bên cạnh đó, kết hợp với phần khả năng thanh toán phía trên chúng ta có thể khẳng định rằng khả năng thanh toán của công ty hiện đang rất tốt, có thể tạo niềm tin cho các chủ nợ nói chung, và điều này sẽ làm cho dễ dàng vay nợ trong tương lai hơn. MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 10 [...]... NNC ngày một cao hơn, và sẵn sàng trả nhiều tiền hơn vào cổ phiếu của công ty Bên cạnh đó, tỷ số P/B được xây dựng trên cơ sở so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu với giá trị sổ sách cổ phiếu Qua đó, phản ánh sự đánh giá của thị trường vào triển vọng tương lai của công ty Tỷ số này cao cho thấy thị trường đánh giá triển vọng công ty tốt và ngược lại ở công ty NNC thì mặc dù có vài biến động nhưng... kế để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi của công ty Tỷ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu để có được một đồng lợi nhuận của công ty Tỷ số này cao có nghĩa là thị trường kỳ vọng tốt và đánh giá cao triển vọng tương lai của công ty và ngược lại Tỷ số P/E của công ty luôn được tăng trưởng trong vòng 3 năm qua Điều này cho thấy thị trường đang đánh giá công ty NNC... thị trường luôn đánh giá cao công ty NNC và họ luôn sẵn sàng trả giá cao hơn cho 1 đồng giá trị sổ sách của công ty Cuối cùng tỷ số giá trên dòng tiền (P/CF) của công ty NNC luôn tăng một cách mạnh mẽ trong giai đoạn qua, từ 3,09 năm 2010 lên đến 7,06 năm 2012 Điều này cho thấy thị trường đánh giá cao công ty NNC trong việc tạo ra dòng tiền cho các cổ đông nói chung Tóm lại, từ việc phân tích các nhóm... chung và khả năng trả nợ của công ty trong giai đoạn 2010-2012 vẫn luôn ở mức tốt, công ty đang có xu hướng đem tiền mặt ra đầu tư, việc đầu tư này chưa mang lại hiệu quả nhất định Hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lợi của công ty tuy có giảm nhưng vẫn đạt mức ổn định Và hiện nay công ty đang có nhiều khả năng vay nợ cũng phát hành thêm chứng khoán mới vì thị trường đang đánh giá cao công ty. .. sản ngắn hạn, điều này giúp công ty đảm bảo khả năng thanh toán và khả năng trả nợ (đã phân tích ở phần trên) Tuy nhiên, việc huy động vốn dài hạn cũng đòi hỏi công ty phải trả một chi phí sử dụng vốn cao hơn, nên chiến lược bảo thủ thế này có thể làm giảm lợi nhuận của công ty 2.2.2 Phân tích cơ cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: triệu đồng Phân tích cơ cấu Giá trị (Triệu đồng) 2010 2011... (Nguồn: báo cáo tài chính công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Đối với nguồn vốn, thì công ty NNC chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Vốn chủ sở hữu của công ty NNC luôn khoảng 75% cấu trúc nguồn vốn, nên gần như vốn chủ sở hữu gấp 3 lần khoảng nợ Điều này đã được thấy rõ trong phần phân tích tỷ lệ nợ ở phần trên Qua phần phân tích bảng cân đối kể toán... đoạn vừa qua Tiếp theo, chúng ta phân tích cơ cấu tài sản cũng như nguồn vốn để thấy rõ tình hình tài chính của công ty NNC 2.2 Phân tích cơ cấu 2.2.1 Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán MSHV:7701220894 - Huỳnh Thị Thanh Phương – Ngày 2 – K.22 Page 12 ĐVT: triệu đồng Phân tích cơ cấu Giá trị (Triệu đồng) 2010 2011 2012 Tỷ trọng (%) 2010 2011 2012 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100938 150291... nhiên do giá vốn hàng bán tăng lên nên lợi nhuận giảm 11.211 triệu đồng Điều này có thể cho thấy công ty NNC bán nhiều hàng hơn năm trước, nhưng vì tình hình cạnh tranh khó khăn nên công ty có chiến lược cạnh tranh về giá, khuyến mãi… nên doanh thu cũng chỉ bằng năm 2011 Và vì vậy lợi nhuận công ty NNC giảm so với năm trước Hoặc cũng có thể do công ty quản lý chi phí không hiệu quả nên làm cho giá vốn... phương pháp chiết khấu dòng tiền DCF để định giá cổ phiếu công ty NNC Thông tin định giá được lấy từ báo cáo của công ty NNC trong vòng 3 năm gần nhất Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng cổ tức bình quân trong 3 năm (2010 - 2012) là 17.51% Tốc độ tăng trưởng vậy là rất nhanh trong giai đoạn này, dự kiến tốc độ tăng trưởng của công ty NNC chỉ có thể đạt tốc độ tăng trưởng cổ tức (g1) kỳ vọng trong giai đoạn 1 (2012-2016)... (Nguồn: báo cáo tài chính công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Đòn cân định phí (DOL) được định nghĩa như là phần trăm thay đổi của EBIT so với phần trăm thay đổi của Doanh thu Vào năm 2011, khi doanh thu tăng 1% thì EBIT tăng 1,61% Ngược lại vào năm 2012, do EBIT giảm trong khi DT tăng nhẹ (đã phân tích trên cơ cấu bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) nên DOL năm 2012 của công ty NNC âm Đòn cân tài . công ty NNC, khả năng thanh toán nhanh vẫn ở mức cao, cả 3 năm qua khả năng thanh toán nhanh của công ty NNC luôn ở trên 2. Điều này cho thấy, dù không xét đến hàng tồn kho, công ty NNC vẫn có. công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Đối với nguồn vốn, thì công ty NNC chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vốn chủ sở hữu của công ty NNC luôn. 7,418976 (Nguồn: báo cáo tài chính công ty NNC năm 2010, 2011 và 2012) Từ các báo cáo của công ty NNC qua 3 năm 2010, 2011 và 2012, ta thấy hệ sô Z của công ty NNC lần lượt là 8,98; 6,75 và 7,42 đều

Ngày đăng: 18/12/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC)

    • 1.1. Lịch sử hình thành

    • 1.2. Lĩnh vực kinh doanh

    • 1.3. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của NNC

    • 1.4. Chiến lược phát triển và đầu tư

    • 1.5. Năng lực công ty

    • 1.6. Vị thế công ty

    • Với dự kiến sản lượng khai thác trong năm tới sẽ tăng khoảng 1.800.000 – 2.800.000m3/năm (mỏ Núi nhỏ) để đáp ứng nhu cầu ngày tăng về xây dựng. So sánh với cá đơn vị cùng ngành nghề trên địa bàn Đông Nam Bộ công ty đứng ở vị trí cao trong lĩnh vực cung cấp đá và các sản phẩm đá của công ty được các nhà thầu xây dựng lớn tin dùng trên thị trường. Sản phẩm đá của NNC có mặt khắp các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ chiếm khoảng 20% thị phần trên địa bàn.

    • 1.7. Các dự án lớn

    • 1.8. Triển vọng công ty

    • 1.9. Rủi ro kinh doanh

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NÚI ĐÁ NHỎ (NNC)

      • 2.1. Phân tích tỷ lệ

      • 2.1.1. Khả năng thanh khoản

      • ĐVT: triệu đồng

      • 2.1.2. Hiệu suất sử dụng tài sản

      • ĐVT: triệu đồng

      • 2.1.3. Quản trị nợ

      • ĐVT: triệu đồng

      • 2.1.4. Tỷ suất sinh lợi

      • ĐVT: triệu đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan